Luận văn Vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam

pdf 99 trang vuhoa 24/08/2022 7321
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_van_dung_chi_phi_muc_tieu_de_quan_ly_chi_phi_trong.pdf

Nội dung text: Luận văn Vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH o0o HỒNG TUẤN DŨNG VẬN DỤNG CHI PHÍ MỤC TIÊU ĐỂ QUẢN LÝ CHI PHÍ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH o0o HỒNG TUẤN DŨNG VẬN DỤNG CHI PHÍ MỤC TIÊU ĐỂ QUẢN LÝ CHI PHÍ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế tốn Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010
  3. LUẬN VĂN Vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam Tĩm tắt: Chương 1: Lý thuyết về chi phí mục tiêu (Target costing) Chương 2: Thực trạng quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam Chương 3: Vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam. Điểm mới của đề tài: Quản lý tốt chi phí nhằm hạ giá thành của các cơng trình xây dựng là cơng việc quan trọng trong ngành xây dựng hiện nay ở nước ta. Tuy nhiên, việc này đối với các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam chỉ giao cho bộ phận kế tốn tài chính đảm trách. Do đĩ, cơng tác quản lý chi phí trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam hiện tại chưa thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay. Trong khi đĩ, tại các nước Nhật Bản, Hoa Kỳ, Brazil, cơng tác quản lý chi phí trong các cơng ty xây dựng được phối hợp với nhau giữa các bộ phận như: Bộ phận kế tốn, bộ phận thiết kế, bộ phận kế hoạch, Hơn nữa, cịn phải lựa chọn giai đoạn để bắt đầu cơng tác quản lý chi phí cho hiệu quả. Nhằm nâng cao cơng tác quản lý chi phí, tác giả đề xuất vận dụng phương pháp chi phí mục tiêu để quản lý chi phí cho các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, cụ thể chia làm hai trường hợp: Trường hợp 1: Mơ hình chi phí mục tiêu đề xuất áp dụng đối với những dự án khơng được thực hiện theo hình thức tổng thầu. Trường hợp 2: Mơ hình chi phí mục tiêu đề xuất áp dụng đối với những dự án được thực hiện theo hình thức tổng thầu thiết kế - thi cơng. Đồng thời, kiến nghị Nhà nước nên Xây dựng hệ thống ngân hàng dự liệu về chi phí của các dự án đã thực hiện; Các tiêu chuẩn, định mức xây dựng nên giao cho các cơng ty tư vấn xây dựng chuyên nghiệp để họ nghiên cứu và phát hành. Theo đĩ, giải pháp cho Nhà thầu cụ thể là, phải cĩ một nhà quản trị chịu trách nhiệm tồn bộ dự án; Nhà thầu nên nhận biết tồn bộ chi phí của các dự án ngay từ giai đoạn đầu; Nhà thầu nên thiết lập ngân hàng dữ liệu về chi phí của các dự án do mình thực hiện và thiết lập đội làm việc đa năng. Và giải pháp cho CĐT cụ thể là CĐT nên thuê đơn vị tư vấn chuyên nghiệp để giúp CĐT trong việc thực hiện dự án; Giao cả việc thiết kế và thi cơng cho một nhà thầu. Đồng thời, CĐT nên đưa ra các khuyến khích về kinh tế cho các bên tham gia dự án, Những kiến nghị, giải pháp này nhằm gĩp phần nâng cao cơng tác quản lý chi phí trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam.
  4. LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam” là cơng trình của việc học tập và nghiên cứu khoa học thật sự nghiêm túc của bản thân. Những kết quả nêu ra trong luận văn này là trung thực và chưa được cơng bố rộng rãi trước đây. Các số liệu trong luận văn cĩ nguồn gốc rõ ràng, được tổng hợp từ những nguồn thơng tin đáng tin cậy. TP. HCM, tháng 08 năm 2010 Tác giả Hồng Tuấn Dũng
  5. i MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục các bảng và sơ đồ Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 2 5. Kết cấu luận văn 3 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ MỤC TIÊU 4 1.1 Chi phí mục tiêu (Target Costing) 4 1.1.1 Lược sử hình thành chi phí mục tiêu 4 1.1.2 Định nghĩa về chi phí mục tiêu 5 1.1.3 Chi phí mục tiêu với chu kỳ sống sản phẩm 6 1.1.4 Mục đích và tác dụng của chi phí mục tiêu 7 1.1.4.1 Mục đích của chi phí mục tiêu 7 1.1.4.2 Tác dụng của chi phí mục tiêu 7 1.2 Các nguyên tắc của chi phí mục tiêu 8 1.2.1 Nguyên tắc thứ nhất, xác định chi phí phải hướng đến giá cả 8 1.2.2 Nguyên tắc thứ hai, đặt trọng tâm vào khách hàng 8 1.2.3 Nguyên tắc thứ ba, đặt trọng tâm vào giai đoạn thiết kế 8 1.2.4 Nguyên tắc thứ tư, nguồn nhân lực đa năng 9 1.2.5 Nguyên tắc thứ năm, kết hợp chuỗi giá trị 9 1.2.6 Nguyên tắc thứ sáu, định hướng chu kỳ sống sản phẩm 9 1.3 Phân tích giá trị (Value Engineering: VE) 9 1.3.1 Định nghĩa phân tích giá trị 10
  6. ii 1.3.2 Lược sử của phân tích giá trị 10 1.3.3 Đặc trưng quan trọng của phân tích giá trị 11 1.3.4 Nguyên lý phân tích giá trị 11 1.3.5 Quy trình thực hiện phân tích giá trị 12 1.4 Các bước xác định chi phí mục tiêu 13 1.5 Tổ chức và các thành phần tham gia 17 1.6 Vận dụng chi phí mục tiêu trong ngành xây dựng ở một số nước 19 1.6.1 Sơ lược về chi phí trong ngành xây dựng của nước Anh 19 1.6.2 Vận dụng chi phí mục tiêu trong ngành xây dựng ở Nhật Bản 19 1.6.3 Vận dụng chi phí mục tiêu trong ngành xây dựng ở các nước Phương Tây 20 1.6.3.1 Vận dụng chi phí mục tiêu trong ngành xây dựng ở Hoa Kỳ 21 1.6.3.2 Vận dụng chi phí mục tiêu trong ngành xây dựng ở Brazil 22 1.6.4 Kinh nghiệm và sự cần thiết vận dụng chi phí mục tiêu trong ngành xây dựng 26 1.6.4.1 Kinh nghiệm vận dụng chi phí mục tiêu trong ngành xây dựng 26 1.6.4.2 Sự cần thiết vận dụng chi phí mục tiêu trong ngành xây dựng ở Việt Nam 27 Kết luận chương 1 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 31 2.1 Khái quát chung về ngành xây dựng 31 2.1.1 Hoạt động xây dựng và cơng trình xây dựng 31 2.1.1.1 Hoạt động xây dựng 31 2.1.1.2 Cơng trình xây dựng 31 2.1.2 Đặc điểm của sản xuất xây dựng 31 2.1.3 Nguyên tắc quản lý chi phí và quy trình hoạt động ngành xây dựng 33 2.1.3.1 Nguyên tắc quản lý chi phí trong hoạt động ngành xây dựng 33 2.1.3.2 Quy trình hoạt động trong ngành xây dựng 33
  7. iii 2.2 Chi phí và phân loại chi phí trong ngành xây dựng 36 2.2.1 Chi phí sản xuất trong ngành xây dựng 36 2.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 36 2.2.1.2 Chi phí nhân cơng trực tiếp 37 2.2.1.3 Chi phí sử dụng máy thi cơng 37 2.2.1.4 Chi phí sản xuất chung 38 2.2.2 Chi phí ngồi sản xuất trong ngành xây dựng 40 2.2.2.1 Chi phí bán hàng 40 2.2.2.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp 41 2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất trong ngành xây dựng 41 2.2.3.1 Phân loại theo yếu tố chi phí 41 2.2.3.2 Phân loại theo khoản mục chi phí 42 2.2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với số lượng sản phẩm sản xuất 43 2.3 Thực tế khảo sát quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam 44 2.3.1 Quá trình thực hiện khảo sát 44 2.3.2 Kết quả quá trình thực hiện khảo sát 46 2.3.3 Đánh giá kết quả khảo sát 50 2.3.3.1 Về sự thu thập và xử lý thơng tin về chi phí 50 2.3.3.2 Về lựa chọn giai đoạn nào để tiến hành kiểm sốt chi phí 51 2.3.3.3 Về tổ chức lập kế hoạch chi phí 52 Kết luận chương 2 53 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CHI PHÍ MỤC TIÊU ĐỂ QUẢN LÝ CHI PHÍ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 55 3.1 Điều kiện nền kinh tế thị trường, phương pháp quản lý, nguyên tắc và điều kiện khả thi vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng 55 3.1.1 Điều kiện nền kinh tế thị trường và phương pháp quản lý để vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng 55
  8. iv 3.1.1.1 Về điều kiện của nền kinh tế thị trường 55 3.1.1.2 Về phương pháp quản lý 56 3.1.2 Nguyên tắc vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí 57 3.1.3 Điều kiện khả thi để vận dụng chi phí mục tiêu 58 3.1.3.1 Chính sách của Nhà nước 58 3.1.3.2 Sự hiểu biết về quản lý chi phí 59 3.1.3.3 Sự tiếp cận của nhà thầu, khách hàng 59 3.2 Nội dung vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam 60 3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 60 3.2.2 Giai đoạn thực hiện 61 3.2.2.1 Việc lập chi phí mục tiêu thành cơng 61 3.2.2.2 Quy trình vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam 61 3.3 Kiến nghị và giải pháp vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng 71 3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 71 3.3.2 Giải pháp đối vối Nhà thầu 73 3.3.3 Giải pháp đối với Chủ đầu tư 73 Kết luận chương 3 75 KẾT LUẬN 76 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục số 1: Vận dụng phân tích giá trị tiến hành lựa chọn phương án thiết kế Phụ lục số 2: Bảng câu hỏi khảo sát
  9. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐT Chủ đầu tư DN Doanh nghiệp EPC Tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư và xây lắp TB Thiết bị TSCĐ Tài sản cố định XD Xây dựng XDCT Xây dựng cơng trình
  10. i DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Trang CÁC BẢNG - Bảng 1.1 Cấu trúc và cơng việc của các bộ phận 18 - Bảng 1.2 So sánh chi phí nhà để dụng cụ 22 - Bảng 1.3 Tổng chi phí giảm xuống từ giải pháp kỹ thuật mới 24 - Bảng 2.1 Số lượng các doanh nghiệp được khảo sát trực tiếp 45 - Bảng 2.2 Khi thực hiện dự án cơng ty tiến hành kiểm sốt chi phí 46 - Bảng 2.3 Tổ chức kiểm sốt chi phí của cơng ty 47 - Bảng 2.4 Sự phối hợp với nhau giữa các bộ phận trong cơng ty để thu thập và xử lý thơng tin về chi phí cho dự án (gọi là phối hợp bên trong cơng ty) 47 - Bảng 2.5 Cơng ty phối hợp với các nhà cung cấp và chủ đầu tư để thu thập và xử lý thơng tin về chi phí (gọi là phối hợp bên ngồi cơng ty) 48 - Bảng 2.6 Thời điểm tổ chức lập kế hoạch chi phí cho dự án 48 - Bảng 2.7 Nhận thức của nhà quản trị về chi phí mục tiêu 49 - Bảng 2.8 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chi phí của cơng ty 50 SƠ ĐỒ - Sơ đồ 1.1 Chi phí mục tiêu với chu kỳ sống sản phẩm 6 - Sơ đồ 1.2 Các bước chính xác định chi phí mục tiêu 13 - Sơ đồ 1.3 Bộ ba tồn tại cho một sản phẩm 14 - Sơ đồ 1.4 Xác định biên lợi nhuận mục tiêu 15 - Sơ đồ 1.5 Mơ hình phân tích chi phí mục tiêu của chức năng chính tới các cấp bộ phận 16 - Sơ đồ 1.6 Việc vận dụng chi phí mục tiêu của cơng ty xây dựng Brazil 23 - Sơ đồ 1.7 Xác định chi phí mục tiêu được doanh nghiệp xây dựng làm theo . 25 - Sơ đồ 2.1 Quy trình hoạt động trong ngành xây dựng 33
  11. ii - Sơ đồ 2.2 Tập hợp chi phí sản xuất 40 - Sơ đồ 3.1 Mơ hình chi phí mục tiêu đề xuất vận dụng trong trường hợp 1 63 - Sơ đồ 3.2 Ví dụ về mơ hình phân tích các gĩi thiết kế nhằm đạt chi phí mục tiêu 67 - Sơ đồ 3.3 Mơ hình chi phí mục tiêu được ứng dụng trong trường hợp 2 68 - Sơ đồ 3.4 Ví dụ về mơ hình phân bổ chi phí cấp bộ phận 70
  12. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những thay đổi trong giai đoạn thiết kế sẽ tốt hơn sau khi giai đoạn thiết kế hồn thành, vì các chi phí sẽ thay đổi khi thiết kế thay đổi, đặc biệt là trong sản xuất ngành xây dựng. Trong ngành xây dựng, cùng một dự án xây dựng, cùng một hạng mục cơng trình, cùng một bộ phận cơng trình cĩ thể cĩ các phương án thiết kế khác nhau dẫn đến giá xây dựng của chúng cũng khác nhau. Do đĩ, trong ngành xây dựng cĩ những loại giá như giá của chủ đầu tư (khách hàng), giá dự thầu, giá hợp đồng, Tất nhiên là giá dự thầu phải thấp hơn hoặc bằng với giá của chủ đầu tư. Cho nên, thơng thường những cơng trình thuộc vốn Ngân sách nhà nước hoặc những cơng trình cĩ quy mơ lớn phải tổ chức lựa chọn nhà thầu để cĩ được mức giá tối ưu nhất cho chủ đầu tư. Vấn đề đặt ra ở đây là lợi nhuận của các nhà thầu như thế nào khi trúng thầu?. Mặt dù, trong ngành xây dựng việc xác định lợi nhuận sẽ cĩ định mức tùy theo loại, hạng cơng trình mà cĩ tỉ lệ lợi nhuận từ 5,5% đến 6% trên tổng chi phí trực tiếp (theo quy định tại Thơng tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010). Như vậy, vấn đề lợi nhuận cao hay thấp so với định mức khi trúng thầu là phụ thuộc năng lực triển khai thực hiện dự án xây dựng của nhà thầu, nhưng trong đĩ, quản lý chi phí đĩng vai trị khơng kém phần quan trọng để quyết định mức lợi nhuận tối ưu cho nhà thầu. Hiện nay, tại các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam cơng tác quản lý chi phí chủ yếu giao cho bộ phận kế tốn đảm trách nhưng phần lớn chỉ mới đáp ứng cách quản lý chi phí theo phương pháp của kế tốn tài chính nhằm phục vụ cho đối tượng bên ngồi hơn là cho nội bộ doanh nghiệp. Trong khi đĩ, các nghiên cứu trong ngành xây dựng tại nước như Nhật Bản, Brazil, Hoa Kỳ cho rằng: để đạt được mục tiêu lợi nhuận như mong muốn của nhà thầu thì cơng tác quản lý chi phí khơng chỉ bộ phận kế tốn mà cịn phải được kết hợp với các bộ phận khác như bộ phận thiết kế, bộ phận kỹ thuật, bộ phận kế hoạch, trong doanh
  13. 2 nghiệp. Quan trọng hơn nữa, cần phải lựa chọn giai đoạn nào để bắt đầu quản lý chi phí cho hiệu quả. Từ những thực tế trên, đề tài “vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam” sẽ giúp các bên tham gia dự án xây dựng xác định được giai đoạn nào là cần thiết để quản lý chi phí và cách sử dụng các cơng cụ chi phí để quản lý chi phí được hữu hiệu. Mục đích nghiên cứu của luận văn này:  Giới thiệu lý thuyết chi phí mục tiêu như một cơng cụ quản lý chi phí thuộc một phần của kế tốn quản trị hiện đại vào thực tiễn.  Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam.  Vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện với các loại dự án xây dựng (dân dụng và cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, ) tại Việt Nam. Luận văn này nghiên cứu về lĩnh vực quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử và bằng phương pháp gặp, phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo các doanh nghiệp xây dựng, sau đĩ xử lý dữ liệu theo phương pháp thống kê so sánh. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Từ nghiên cứu thực trạng quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam, đề tài sẽ làm rõ được trong ngành xây dựng ở Việt Nam đã vận dụng chi
  14. 3 phí mục tiêu để quản lý chi phí chưa ?. Qua đĩ, nhằm đem lại tính cạnh tranh nĩi chung hay cách quản lý chi phí hữu hiệu hơn cho các doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam nĩi riêng, đề tài sẽ giới thiệu nội dung vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam. 5. Kết cấu của luận văn Luận văn được trình bày gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Phần nội dung gồm ba chương như sau: Chương 1: Lý thuyết về chi phí mục tiêu (Target costing) Chương 2: Thực trạng quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam. Chương 3: Vận dụng chi phí mục tiêu để quản lý chi phí trong ngành xây dựng ở Việt Nam.
  15. 4 Chương 1 LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ MỤC TIÊU 1.1 Chi phí mục tiêu 1.1.1 Lược sử hình thành chi phí mục tiêu Các nghiên cứu đã chứng minh rằng “chi phí mục tiêu”, hay tiếng Nhật gọi là “Genka Kikaku” khơng phải là hồn tồn mới, ít nhất là khơng mới đối với các ngành cơng nghiệp của Nhật Bản. Đã cĩ nhiều tác giả nĩi đến lĩnh vực này với thời gian khác nhau. Trong nghiên cứu này sẽ mơ tả các sự kiện chính theo thứ tự thời gian như sau: Cooper & Slagmuler (1997) cho rằng Toyota đã đặt ra việc xác định chi phí mục tiêu vào năm 1959, trong khi Tanaka (1993) lại cho rằng xác định chi phí mục tiêu được phát triển lần đầu vào năm 1965. Tất cả đều đồng ý rằng Toyota là nguồn gốc của khái niệm này. Từ khi thành lập năm 1937, Toyota đã tìm ra một hệ thống mới và cải tiến để giảm các chi phí một cách hiệu quả. Họ nhận ra rằng ước tính chi phí khơng đủ tốt, và cần phải cĩ một kỹ thuật kiểm sốt chi phí mới. Sản phẩm đầu tiên của Toyota áp dụng hệ thống này là “chiếc xe một ngàn đơ la” vào giữa những năm 1980. Tuy nhiên, vẫn cĩ những tranh cải như được nĩi đến ở đoạn trên về việc xác định chi phí mục tiêu xuất hiện khi nào thì khái niệm này được triển khai hoặc áp dụng thực tế lần đầu tiên. Sự sản xuất hàng loạt trong các ngành cơng nghiệp của Nhật Bản để đáp ứng nhu cầu của khách hàng vào những năm 1980. Khi đĩ khách hàng trở nên kén chọn hàng hĩa mà họ tiêu dùng. Sản xuất hàng loạt khơng mang lại khả năng cĩ những sản phẩm khác nhau như mong muốn. Chính vì điều này mà nhiều vấn đề phải được giải quyết để đáp ứng một cách cĩ hiệu quả nhu cầu của thị trường. Xác định chi phí mục tiêu được áp dụng ở một số ngành cơng nghiệp như Atsugi Motor Parts, một chi nhánh Ơ tơ Nissan, năm 1976 và sau đĩ là Daihatsu. Cả hai cơng ty đều áp dụng xác định chi phí mục tiêu để phản ứng lại một thị trường
  16. 5 luơn thay đổi một cách cĩ hiệu quả, mà ở đĩ khách hàng nhận ra các sản phẩm cĩ giá trị với mức giá hợp lý (Sakurai, 1989). Kato (1993) cho rằng hơn 80% các cơng ty chủ yếu trong ngành cơng nghiệp đã sử dụng xác định chi phí mục tiêu tại Nhật. Cịn về phần Cooper & Slagmulder (1997) thì lại cho rằng các cơng ty chủ yếu này bao gồm các Cơng ty TNHH Ơ tơ Nissan, Tập đồn Ơ tơ Toyota, Cơng ty TNHH Komatsu, Cơng ty TNHH Olympus, Tổng Cơng ty Sony, Tập đồn Topcon, và Cơng ty TNHH Ơ tơ Isuzu1. Như vậy, cơng cụ chi phí mục tiêu cĩ nguồn gốc từ Nhật Bản. Cơng cụ này đã được ứng dụng từ những năm 60 bởi các cơng ty cĩ quy mơ lớn như ngành cơng nghiệp chế tạo ơ tơ (Toyota, Nissan) và ngành cơng nghiệp điện tử (NEC, Sony). 1.1.2 Định nghĩa về chi phí mục tiêu Chi phí mục tiêu là tổng thể các phương pháp, cơng cụ quản trị cho phép đạt được mục tiêu chi phí và mục tiêu hoạt động ở giai đoạn thiết kế và kế hoạch hĩa sản phẩm mới. Cơng cụ này cũng cho phép cung cấp một cơ sở kiểm sốt chi phí ở giai đoạn sản xuất và bảo đảm các sản phẩm này đạt được mục tiêu lợi 2 nhuận đã được xác định phù hợp với chi phí chu kỳ sống của sản phẩm . Như vậy theo định nghĩa này, cơng cụ chi phí mục tiêu làm giảm chi phí ngay từ giai đoạn thiết kế sản phẩm, đồng thời cịn cung cấp một cơ sở kiểm sốt các chi phí ở giai đoạn sản xuất để làm tăng lợi nhuận mà khơng ảnh hưởng đến chất lượng và chức năng của sản phẩm. 1. Nguồn: Jaime M.Petez (2009), Application of Target Costing Principles in Publically Funded Green Buidings 2. Ngu ồn: PGS.TS. Trương Bá Thanh, TS.Nguyễn Cơng Phương, Quản trị chi phí theo lợi nhuận mục tiêu và khả năng vận dụng tại Việt Nam
  17. 6 1.1.3 Chi phí mục tiêu với chu kỳ sống sản phẩm Sơ đồ 1.1 Chi phí mục tiêu với chu kỳ sống sản phẩm Giai đo ạn Sản phẩm/ xác định dự án hoạch định Giá bán mục tiêu/ giá thầu Lợi nhuận mục tiêu Xác định chi phí mục tiêu Chiphí m Thay đổi thiết kế sản phẩm và quá trình sản xuất chủ yếu ục ti Chiphí chu kỳ sống êu Thiết kế không có đáp ứng chi phí mục tiêu không? có Ước tính chi phí chu kỳ sống SP Chi phí chu kỳ không sống dự kiến có chấp nhận được không? có Chiphí Kaizen Giai đoạn Đưa sản phẩm vào sản xuất sản xuất Thay đổi thiết kế sản phẩm và quá trình sản xuất thứ yếu Giai đoạn Loại bỏ sản phẩm loại bỏ Nguồn: Robert S.Kaplan–Anthony A.Atkinson, Adavanced Management Accounting, third edition. pp 222-229 Trong sơ đồ 1.1 mơ tả chi phí chu kỳ sống của sản phẩm được chia thành ba giai đoạn: giai đoạn hoạch định, giai đoạn sản xuất, và giai đoạn loại bỏ. Giai đoạn hoạch định là giai đoạn quan trọng nhất trong chi phí chu kỳ sống sản
  18. 7 phẩm, vì đây là giai đoạn ước lượng các chi phí cho cả vịng đời sản phẩm. Chi phí mục tiêu thì được dùng trong suốt giai đoạn hoạch định, hướng quá trình lựa chọn sản phẩm và quá trình thiết kế sản phẩm mà một sản phẩm được sản xuất với chi phí thấp, mức lợi nhuận cĩ thể chấp nhận, và đưa ra giá bán sản phẩm cạnh tranh, và đảm bảo chức năng sản phẩm. Chi phí kaizen (cải tiến liên tục) thì tập trung vào nhận biết cơ hội để cải tiến chi phí trong suốt giai đoạn sản xuất. Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào nghiên cứu giai đoạn hoạch định cũng chính là nghiên cứu xác định chi phí mục tiêu. 1.1.4 Mục đích và tác dụng của chi phí mục tiêu 1.1.4.1 Mục đích của chi phí mục tiêu - Khảo sát để thiết lập một mức chi phí thấp cho sản phẩm trong giai đoạn thiết kế. - Làm cơ sở kiểm sốt các chi phí trong giai đoạn sản xuất. - Giảm các chi phí sản xuất mà khơng giảm chất lượng của sản phẩm bằng cách loại bỏ những hoạt động khơng làm tăng thêm giá trị cho khách hàng. - Tạo động lực để tập thể nhân viên cơng ty cố gắng đạt được lợi nhuận mục tiêu trong suốt quá trình thiết kế sản phẩm bằng cách tạo ra mơi trường hoạt động tồn cơng ty để hướng đến chi phí mục tiêu. 1.1.4.2 Tác dụng của chi phí mục tiêu - Việc vận dụng cơng cụ chi phí mục tiêu sẽ cho phép các nhà quản trị kiểm sốt chi phí được chặt chẽ hơn, sao cho vừa cĩ thể đáp ứng được mức giá mà khách hàng mong muốn, vừa đạt được mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp với một mức chi phí hợp lý. Từ đĩ, nĩ là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho chiến lược chiếm lĩnh thị trường hay mở rộng thị phần và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. - Giảm chi phí đầu vào cho quá trình sản xuất sản phẩm.
  19. 8 - Đạt được hai mục tiêu: Một là, sự hài lịng cho khách hàng; và Hai là, mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Giảm được những thay đổi thiết kế sau khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. 1.2 Các nguyên tắc của chi phí mục tiêu Để ứng dụng thành cơng cơng cụ chi phí mục tiêu trong quản lý chi phí thì phải tuân thủ sáu nguyên tắc cơ bản sau của Ansari et al., (1997)3: 1.2.1 Nguyên tắc thứ nhất, xác định chi phí phải hướng đến giá cả Giá cả được hiểu là giá thị trường, giá thị trường được áp dụng để quyết định sự phù hợp và cũng là giá bán mục tiêu. Chi phí mục tiêu được tính bằng cách sử dụng một cơng thức tương tự như sau: Giá thị trường – (trừ) biên lợi nhuận = chi phí mục tiêu. Điều này cho thấy chúng ngược lại với quy trình xác định chi phí theo phương pháp truyền thống mà ở đĩ các chi phí lập nên giá cả - chi phí tăng thì giá cả tăng. 1.2.2 Nguyên tắc thứ hai, đặt trọng tâm vào khách hàng Các yêu cầu của khách hàng về chất lượng, giá thành, thời gian được kết hợp một cách đồng thời trong sản phẩm và quyết định quy trình, hướng để phân tích giảm chi phí. Đối với khách hàng, giá trị của bất kỳ đặc điểm hoặc chức năng gì của sản phẩm phải lớn hơn chi phí cần thiết để khách hàng cĩ được đặc điểm hoặc chức năng đĩ. 1.2.3 Nguyên tắc thứ ba, đặc trọng tâm vào giai đoạn thiết kế Kiểm sốt chi phí được chú trọng tại giai đoạn thiết kế sản phẩm. Vì vậy, các thay đổi về kỹ thuật phải được thực hiện trước quá trình sản xuất sẽ đem lại kết quả làm giảm chi phí và giảm thời gian gia nhập thị trường (đưa vào sử dụng) đối với những sản phẩm mới. 3.Nguồn: By Dan Swenson, Ph.D., CMA, CPA; Shahid Ansari, Ph.D.,; Jan Bell, Ph.D., CPA; And IL- Woon Kim, Ph.D (2003),Best Practices in Target Costing, Management Accounting Quarterly, Winter 2003, Vol.4, No.2, pp 12-17
  20. 9 1.2.4 Nguyên tắc thứ tư, nguồn nhân lực đa năng Đội ngũ chuyên gia xử lý sản phẩm và quy trình đa năng cĩ trách nhiệm xem xét tồn bộ sản phẩm từ những cơng đoạn ban đầu đến cơng đoạn sản xuất cuối cùng. Nĩ cĩ thể bao gồm các phạm vi khác nhau được cần đến như kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh, tiếp thị, nguyên vật liệu, chi phí, dịch vụ và các hoạt động hỗ trợ khác. Ngồi ra, cịn các thành phần tham gia bên ngồi như các nhà cung cấp, khách hàng, đại lý bán, các nhà phân phối, những người cung cấp, và các nhà tái chế cũng phải được bao gồm trong quá trình thiết kế ở các giai đoạn đầu của chu kỳ phát triển của sản phẩm. 1.2.5 Nguyên tắc thứ năm, kết hợp chuỗi giá trị Mọi phần tử của chuỗi giá trị như nhà cung cấp, nhà phân phối, nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng đều được xem xét đến trong quá trình xác định chi phí mục tiêu. 1.2.6 Nguyên tắc thứ sáu, định hướng chu kỳ sống sản phẩm Chi phí trong tồn bộ vịng đời sản phẩm phải được hạn chế tối đa cho cả nhà sản xuất và khách hàng. Chi phí này bao gồm giá mua, chi phí bảo hành và chi phí phân phối. 1.3 Phân tích giá trị (Value Engineering : VE) Phân tích giá trị là một trong ba cơng cụ (Phân tích giá trị; phân tích phá hủy và thiết lập lại) chủ yếu được sử dụng để xác định chi phí mục tiêu4. Trong đĩ: - Phân tích phá hủy (Tear-down analysis, or reverse engineering) là sử dụng yếu tố chuẩn, so sánh thiết kế sản phẩm chế thử với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, ví dụ như sản phẩm may mặc (quần áo chính hiệu so với quần áo nhái nhãn hiệu)5. - Phân tích giá trị là một cách tiếp cận mang tính hệ thống trên cơ sở tập thể để đánh giá một thiết kế sản phẩm nhằm tìm ra các giải pháp để cải thiện giá trị sản phẩm, được đo lường bằng tỷ số giữa chức năng so với chi phí, ví dụ như sản phẩm ngành sản xuất xây dựng (cùng diện tích, cùng chi phí bỏ ra nhưng cĩ thể 4.Nguồn: KSXD.Cử nhân Trung văn Phan Văn Bảng, Xác định và khống chế giá xây dựng cơng trình. 5.Nguồn: Lê Đình Trực (2008), Bài giảng – Chương 6: Ra quyết định dựa trên cơ sở chi phí
  21. 10 đạt được những chức năng tốt hơn khi vận dụng cơng cụ phân tích giá trị để loại bỏ những chi phí khơng làm tăng giá trị cho sản phẩm). - Thiết lập lại là một hành động thiết kế lại quá trình đang tồn tại hoặc đã được hoạch định nhằm cải thiện giá thành sản phẩm và chất lượng sản phẩm, ví dụ như quy trình sản xuất dùng băng chuyền (quy trình sản xuất thực phẩm sạch). Ba cơng cụ trên đều tập trung chủ yếu vào giai đoạn thiết kế để cải thiện chi phí sản phẩm, nhưng để phù hợp với việc cải thiện chi phí sản phẩm trong ngành xây dựng đĩ là cơng cụ phân tích giá trị. 1.3.1 Định nghĩa phân tích giá trị Phân tích giá trị là một phương pháp để lựa chọn phương án thiết kế một sản phẩm từ các phối cảnh khác nhau nhưng luơn cùng một mục đích là giảm các chi phí và cho khách hàng những gì mà họ mong muốn, Sakurai (1989)6. Theo định nghĩa này, giảm chi phí mà khơng giảm chức năng cĩ nghĩa là bắt đầu từ phân tích chức năng – tìm ra bộ phận chuẩn – cùng chức năng nhưng chi phí thấp. So sánh chi phí chức năng sản phẩm được tạo ra với chi phí khách hàng sẽ trả cho từng chức năng. 1.3.2 Lược sử của phân tích giá trị Khái niệm phân tích giá trị xuất phát từ cơng việc của Lawrence Miles một kỹ sư cung ứng vật tư làm việc cho Cơng ty General Electric (G.E.C) trong những năm 40 của thế kỷ 20. Tại thời điểm này, nền cơng nghiệp chế tạo của Hoa Kỳ phải vận hành với cơng suất tối đa để cung cấp vũ khí cho các nước Đồng minh. Trong tình trạng thiếu thốn về thép, đồng, niken, điện trở chịu tải và nhiều loại nguyên vật liệu, chi tiết khác, G.E.C lại mong muốn mở rộng sản xuất bơm tăng nạp kiểu tua bin cho máy bay ném bom B24 từ 50 sản phẩm lên 1.000 sản phẩm một tuần. L.Miles đã được giao nhiệm vụ mua sắm nguyên vật liệu để thực hiện nhiệm vụ này. Thường thì ơng khơng thể tìm được đúng các nguyên vật liệu hoặc chi tiết mà người thiết kế yêu cầu, vì vậy L.Miles lý luận: “nếu khơng tìm được đúng sản phẩm đĩ, mình phải tìm ra loại thay thế tương đương cĩ cùng tính 6.Nguồn: KS.Nguyễn Thế Anh, “Value Engineering: Definition and Concept”
  22. 11 năng”. Khi L.Miles tìm ra được các vật tư thay thế, chúng được nhà thiết kế thử nghiệm và chấp thuận sử dụng. L.Miles quan sát thấy rằng nhiều vật tư thay thế cĩ tính năng tác dụng tương đương mà chi phí lại thấp hơn. Khái niệm đầu tiên về Value Engineering – là tư vấn giá trị (kỹ thuật giá trị) xuất hiện7. 1.3.3 Đặc trưng quan trọng của phân tích giá trị Là lấy việc nâng cao giá trị làm mục tiêu, lấy yêu cầu của khách hàng làm trọng điểm, lấy phân tích cơng năng làm cốt lõi, lấy trí tuệ tập thể làm chỗ dựa, lấy tinh thần sáng tạo làm trụ cột, lấy quan điểm hệ thống làm kim chỉ hướng và kết hợp phân tích kinh tế với phân tích kỹ thuật. 1.3.4 Nguyên lý phân tích giá trị Phân tích giá trị là một hệ thống phương pháp khoa học phân tích kinh tế- kỹ thuật thơng qua hoạt động cĩ tổ chức và vận dụng trí tuệ tập thể, lấy sản phẩm làm đối tượng để tiến hành phân tích cơng năng, khiến cơng năng cần thiết của sản phẩm chắc chắn được thực hiện với tổng giá thành tương đối thấp, từ đĩ nâng cao giá trị sản phẩm. “Giá trị” ở đây là tỷ lệ so sánh giữa chức năng và chi phí (giá thành) thực hiện chức năng này, cơng thức như sau : V = F/C Trong đĩ : V – Hệ số giá trị của sản phẩm F – Giá trị chức năng (một loại sản phẩm cĩ chức năng và cơng dụng quy định) C – Chi phí theo chức năng (là tồn bộ chi tiêu từ khi tiến hành nghiên cứu chế tạo, sản xuất theo yêu cầu chức năng người tiêu dùng đặt ra, cho đến khi người tiêu dùng sử dụng). Hệ số giá trị (V) lớn nhất là phương án tốt nhất trong các phương án đã tiến hành phân tích 8 . Trong giai đoạn triển khai cơng tác thiết kế, phân tích giá trị thiên về lấy nâng cao giá trị sản phẩm làm trung tâm. Đồng thời, coi đĩ là một phương pháp 7.Nguồn:CN.Phạm Khánh Vân (2007), Sử dụng Kỹ thuật phân tích giá trị để quản lý chất lượng 8.Nguồn: Ví dụ minh họa tại Phục lục số 1
  23. 12 nghiên cứu đặt thù. Thơng qua phân tích chức năng và giá trị cĩ thể làm cho hai vấn đề kỹ thuật và kinh tế gắn liền nhau. Nĩi chung, cĩ năm con đường để nâng cao giá trị sản phẩm: Một là, nâng cao cơng năng, hạ thấp giá thành. Đây là con đường lý tưởng nhất; Hai là, giữ nguyên cơng năng, hạ thấp giá thành; Ba là, giữ nguyên giá thành, nâng cao cơng năng; Bốn là, hạ thấp cơng năng với biên độ khơng lớn mà cĩ thể làm cho giá thành hạ xuống khá nhiều; Năm là, tăng giá thành lên chút ít để cơng năng được tăng lên nhiều. 1.3.5 Quy trình thực hiện phân tích giá trị gồm tám bước như sau: Bước 1 : Chọn đối tượng Bước 2 : Thu thập tư liệu Bước 3 : Tiến hành phân tích cơng năng Bước 4 : Tiến hành đánh giá cơng năng Bước 5 : Đề xuất phương án cải tiến Bước 6 : Đánh giá lựa chọn phương án Bước 7 : Chứng minh thực nghiệm Bước 8 : Quyết định phương án khả thi. Các bước thực hiện trên cĩ thể khái quát vào ba giai đoạn là: phân tích vấn đề, nghiên cứu tổng hợp và đánh giá phương án, ba giai đoạn này, cần nhằm vào đối tượng của phân tích giá trị và đi sâu nghiên cứu từng bước, đưa ra dãy vấn đề hợp với lơgíc rồi thơng qua câu hỏi tìm kiếm đáp án để giải quyết các vấn đề toan tính nhu cầu. Những vấn đề này là: (1) Đối tượng phân tích giá trị là gì? (2) Dùng nĩ để làm gì? (3) Chi phí của nĩ là bao nhiêu? (4) Giá trị của nĩ là gì? (5) Cĩ phương pháp nào khác đạt được cùng chức năng hay khơng? (6) Chi phí phương án mới là bao nhiêu? (7) Phương án mới cĩ thể thỏa mãn yêu cầu khơng?