Luận văn Hợp đồng lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động ở Việt Nam hiện nay
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Hợp đồng lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_van_hop_dong_lao_dong_giup_viec_gia_dinh_theo_phap_luat.pdf
Nội dung text: Luận văn Hợp đồng lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động ở Việt Nam hiện nay
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUÂN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUÂN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số:60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HỒ NGỌC HIỂN HÀ NỘI, 2017
- LỜI CAM ĐOAN Luận văn này là công trình nghiên cứu củ c nh n tôi hông tr ng l p không sao chép bất kỳ công trình khoa học nào.Tôi c m đo n những tài liệu số liệu sử dụng trong luận văn là trung th c ch nh c. Tôi xin chịu trách nhiệm v những l i c m đo n trên. Người viết cam đoan Nguyễn Văn Quân
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 8 1.1. Những vấn đ lý luận v l o động giúp việc gi đình 8 1.2. Những vấn đ lý luận pháp luật v hợp đồng l o động giúp việc gi đình 15 Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI BỔ SUNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 32 2.1. Th c trạng l o động giúp việc gi đình tại Việt Nam hiện nay 32 2.2. Quy định v hợp đồng l o động giúp việc gi đình theo ph p luật l o động ở Việt Nam hiện nay 40 2.3. Các yêu cầu đ t ra cho việc hoàn thiện pháp luật v hợp đồng l o động giúp việc gi đình hiện nay 65 2.4. Kiến nghị hoàn thiện th c thi pháp luật v hợp đồng l o động giúp việc gia đình theo ph p luật l o động ở Việt Nam 67 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐLĐ Hợp đồng l o động LĐGVGĐ L o động giúp việc gi đình NLĐ Ngư i l o động NSDLĐ Ngư i sử dụng l o động
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Đ c trưng củ l o động giúp việc gi đình tại Hà Nộivà TP. Hồ Chí Minh 32 Bảng 2.2. Mức độ th c hiện c c quy định v chủ thể của hợp đồngl o động giúp việc gi đình tại Hà Nội 42 Bảng 2.3. Mức độ th c hiện c c quy định v hình thức hợp đồng l o động giúp việc gi đình trên địa bàn Hà Nội 46 Bảng 2.4. Mức độ th c hiện c c quy định v nội dung hợp đồng l o động giúp việc gi đình trên địa bàn Hà Nội 50 Bảng 2.5. Mức độ th c hiện c c quy định v ký kết hợp đồng l o độnggiúp việc gi đình trên địa bàn Hà Nội 51 Bảng 2.6. Mức độ th c hiện c c quy định v thử việc đối với l o độnglà ngư i giúp việc gi đình trên địa bàn thành phố Hà Nội 53 Bảng 2.7. Mức độ th c hiện c c quy định v tạm hoãn hợp đồng l o động giúp việc gi đình trên địa bàn Hà Nội 55 Bảng 2.8. Mức độ th c hiện c c quy định liên qu n đến chấm dứt hợp đồng l o động giúp việc trên địa bàn Hà Nội 59 Bảng 2.9. Mức độ th c hiện c c quy định của pháp luật v giải quyết tranh chấp hợp đồng l o động giúp việc gi đình trên địa bàn thành phố Hà Nội 64
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1. Tỷ lệ đ nh gi v mức độ th c hiện c c quy định v chủ thể của hợp đồng l o động giúp việc gi đình tại Hà Nội 43 Biểu 2.2. Tỷ lệ đ nh gi v mức độ th c hiện c c quy định v hình thức hợp đồng l o động giúp việc gi đình trên địa bàn Hà Nội 46 Biểu 2.3. Tỷ lệ đ nh gi v mức độ th c hiện c c quy định v nội dung hợp đồng l o động giúp việc gi đình trên địa bàn Hà Nội 50 Biểu 2.4. Tỷ lệ đ nh gi v mức độ th c hiện c c quy định v ký kếthợp đồng lao động giúp việc gi đình trên địa bàn Hà Nội 52 Biểu 2.5. Tỷ lệ đ nh gi v mức độ th c hiện c c quy định v thử việc đối với lao động là ngư i giúp việc gi đình trên địa bàn thành phố Hà Nội 53 Biểu 2.6. Tỷ lệ đ nh gi v mức độ th c hiện c c quy định v tạm hoãn hợp đồng l o động giúp việc gi đình trên địa bàn Hà Nội 55 Biểu 2.7. Tỷ lệ đ nh gi v mức độ th c hiện c c quy định liên quanđến chấm dứt hợp đồng l o động giúp việc trên địa bàn Hà Nội 60 Biểu 2.8. Tỷ lệ đ nh gi v mức độ th c hiện c c quy định của pháp luật v giải quyết tranh chấp hợp đồng l o động giúp việc gi đình trên địa bàn thành phố Hà Nội 64
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với xu thế toàn cầu hóa, chuyên môn hóa, công việc chăm sóc tại nhà, bao gồm chăm sóc trẻ em, dọn dẹp l u ch i đồ đạc đến chăm lo từng bữ ăn tr ng tr nhà cử trở nên vô cùng quan trọng. Nhu cầu đối với công việc này đã tăng nh nh trong h i thập kỷ gần đ y t nh đến năm 2010 trên thế giới có 52 6 l o động giúp việc gi đình tăng 19 triệu l o động từ giữa thập kỷ 90 đến năm 2010 [40]. Những ngư i l o động giúp việc gi đình đã chiếm một tỷ trọng đ ng ể trong l c lượng l o động đ c biệt ở c c nước đ ng ph t triển và có u hướng gi tăng thậm chí ở cả những nước công nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, trong thị trư ng l o động, giúp việc gi đình vẫn bị đ nh gi thấp và t được pháp luật l o động chung đ cập đến. giúp việc gi đình bị coi là l o động không cần có kỹ năng vì những định kiến giới thư ng gắn công việc này với thiên chức của phụ nữ được cho là phù hợp với khả năng của họ. Ngay cả hi được trả công, mức ti n công của những ngư i l o động giúp việc gi đình thư ng bị định giá thấp và thiếu những quy định rõ ràng trong việc c định ti n công của họ. Công ước số 189 v “Việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình” [34] đã được Tổ chức L o động Quốc tế (ILO) thông qua ngày 16 th ng 6 năm 2011 tại Hội nghị thư ng niên lần thứ 100. Đ y là một s kiện lịch sử đối với l o động giúp việc gia đình trên thế giới vì công ước này là khung pháp lý quốc tế đầu tiên v tiêu chuẩn l o động nhằm bảo vệ các quy n và lợi ích tại nơi làm việc cũng như cải thiện c c đi u kiện làm việc cho lao động giúp việc gi đình. Ở Việt Nam, nhu cầu đối với l o động giúp việc gi đình đ ng ngày càng gi tăng và loại hình l o động này m ng đ c trưng giới rõ ràng [25]. Vì vậy trong nỗ l c sử đổi, bổ sung Bộ luật L o động cho phù hợp với đi u kiện 1
- phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quy n bình đẳng v cơ hội và đối xử trong việc làm và ngh nghiệp cho cả phụ nữ và nam giới, quan hệ l o động này đã được đ cập trong Chương XI Mục 5 [31] từ Đi u 179 đến Đi u 183 quy định v L o động là ngư i giúp việc gi đình. Đ y là một bước tiến tích c c trong việc xây d ng khung pháp lý v giúp việc gi đình cũng như từng bước đư giúp việc gi đình trở thành một ngh trong thị trư ng l o động. Tuy nhiên c c đi u khoản này vẫn còn chung chung chư cụ thể, chi tiết. Để c c quy định này th c s đi vào cuộc sống và được th c hiện một cách hiệu quả, cần phải có c c văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn th c hiện như Nghị định Thông tư. Cùng với s tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội chất lượng cuộc sống củ ngư i dân Việt Nam trong khoảng gần 20 năm qu được nâng cao rõ rệt; trong những đóng góp cho s phát triển đó có v i trò của l c lượng l o động giúp việc gi đình (l o động giúp việc gi đình). Họ đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, giải phóng phụ nữ làm việc ngoài xã hội với cư ng độ cao khỏi gánh n ng công việc trong gi đình, có nhi u th i gi n hơn dành cho s nghiệp, học hành, nghỉ ngơi giải trí , bên cạnh đó giúp việc gi đình còn mang lại thu nhập tương đối ổn định cho nhi u l o động đ c biệt là l o động nữ ở nông thôn có trình độ học vấn thấp, không có ngh nghiệp ổn định. Chính vì vậy, nhu cầu xã hội đối với loại hình l o động này ngày một gia tăng. Theo Trung t m D báo và Thông tin thị trư ng l o động Quốc gia d đo n số lượng việc làm liên quan tới giúp việc gi đình sẽ tăng từ 157.000 ngư i năm 2008 lên tới 246.000 ngư i vào năm 2015. L o động giúp việc gi đình m ng đậm nét đ c trưng v giới với 98,7% l c lượng l o động là phụ nữ, xuất thân chủ yếu từ nông thôn, gia cảnh khó hăn ngh nghiệp không ổn định, một số lớn tuổi không có chồng, bị góa ho c ly hôn Bên cạnh đó môi trư ng làm việc củ ngư i giúp việc gi đình 2
- thư ng khép kín trong không gian nhà củ ngư i sử dụng l o động (gia chủ), vì vậy quan niệm xã hội ít nhi u thiếu s tôn trọng đối với ngư i giúp việc. Trên th c tế giúp việc gi đình vẫn chư được công nhận là một ngh , chư được quản lý và đào tạo. Chính vì những đ c th này l o động giúp việc gi đình dễ phải đối m t c c nguy cơ như bị mắng chửi đ nh đập đe dọa, bị lạm dụng sức l o động, lạm dụng tình dục nguy cơ hông được gia chủ th c hiện đúng thỏa thuận b n đầu v công việc, th i gian, ti n lương ho c các quy n lợi của họ hông được đảm bảo, ví dụ như quy n được chi trả một phần bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm xã hội (BHXH) Nhìn nhận vai trò của giúp việc gi đình cũng như những bất cập trên, Chính phủ Việt N m đã có những nỗ l c tích c c nhằm bảo vệ l o động giúp việc gi đình được thể hiện tại 5 Đi u (từ Đi u 179 đến Đi u 183) trong Bộ luật L o động 2012 tuy nhiên c c quy định này vẫn m ng t nh hung. Để các quy định của Bộ luật đi vào cuộc sống cần có những hành động tiếp theo để đư r những hướng dẫn chi tiết đầy đủ và cụ thể, dễ áp dụng hơn đối với quan hệ lao động đ c th này cũng như định hướng hành động cho c c bên liên qu n đến việc th c thi pháp luật như ch nh quy n các cấp cơ qu n quản lý l o động địa phương c c tổ chức dịch vụ việc làm ngư i sử dụng l o động và bản thân lao động giúp việc gi đình. T c giả chọn đ tài: “Hợp đồng lao động giúp việc gia đình theo pháp luậtlao động ở Việt Nam hiện nay” để làm luận văn tốt nghiệp cao học củ mình. Qu đó t c giả mong muốn được nghiên cứu sâu hơn và đ xuất được những kiến nghị hoản thiện pháp luật v hợp đồng lao động giúp việc gi đình tại Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài C c quy định v hợp đồng l o động nói chung và hợp đồng l o động đối với l o động là ngư i giúp việc đã được nhi u tác giả nghiên cứu như: Báo cáo khoa học “Việc làm bền vững đối với lao động giúp việc gia đình” 3
- của tác giả Hà Thị Minh Khương đăng trên Tạp chí nghiên cứu gi đình và giới - Viện gi đình và giới (số 5/2012); Đ tài “Thực trạng lao động là người giúp việc gia đình ở Việt Nam và một số kiến nghị” của tác giả Nguyễn Thị Lam; Báo cáo khoa học “Một số vấn đề xã hội của lao động giúp việc gia đình ở đô thị hiện nay” của tác giả Trần Thị Hồng đăng trên Tạp chí nghiên cứu gi đình và giới - Viện gi đình và giới (số 2/2011); Báo cáo khoa học “Vấn đề trẻ em gái giúp việc gia đình tại các thành phố lớn”, Chu Mạnh Hùng, Tạp chí Luật học Trư ng đại học Luật Hà Nội số 5/2005; Bài báo “Những vấn đề nảy sinh trong quan hệ lao động giúp việc gia đình và giải pháp khắc phục”, Lã Trọng Đại, Tạp ch L o động và xã hội số 487 năm 2014 Tác giả Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực của hợp đồng theo qui định của pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học Trư ng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh [20]. Tác giả Khúc Thị Trang Nhung (2014), Những quy định về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội [29]. Các công trình nói trên của các tác giả đã tiếp cận nghiên cứu v l o động giúp việc gia đình từ nhi u góc độ h c nh u và đó là nguồn tài liệu quý giá cho tác giả trong quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên việc nghiên cứu v hợp đồng l o động giúp việc thì chư có nhi u nghiên cứu. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đ tài “Hợp đồng lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động ở Việt Nam hiện nay” là không bị trùng l p với c c đ tài nghiên cứu trước đ y. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích th c trạng pháp luật v hơp đồng l o động giúp việc gi đình theo ph p luật l o động tại Việt N m đ xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện nội dung nghiên cứu. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
- - Làm sáng tỏ những vấn đ lý luận chung liên qu n đến l o động giúp việc gi đình và ph p luật v hợp đồng l o động - Nghiên cứu th c trạng pháp luật và th c tiễn áp dụng pháp luật v hợp đồng l o động giúp việc gi đình theo ph p luật l o động Việt Nam th i gian qua. - Trên cơ sở những bất cập đã được c định từ đó đư r những kiến nghị, giải pháp phù hợp trong việc sử đổi, bổ sung c c quy định của pháp luật liên qu n đến hợp đồng l o động giúp việc gi đình tại Việt Nam 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đ tài nghiên cứu c c quy định của pháp luật v hợp đồng l o động giúp việc gi đình theo quy định của pháp luật l o động ở Việt Nam hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: c c quy định v hợp đồng l o động giúp việc gi đình theo quy định tại Bộ luật L o động 2012 và c c văn bản pháp luật liên quan. Về thời gian: Nghiên cứu từ th i điểm áp dụng Bộ luật L o động 2012 Về không gian: Đ nghiên cứu th c tiễn l o động giúp việc tại Thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Khảo sát th c tế tại Hà Nội. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Đ tài được th c hiện trên cơ sở phương ph p luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩ M c - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm củ Đảng và Nhà nước v pháp luật liên qu n đến hợp đồng l o động nói chung và hợp đồng l o động đối với l o động là ngư i giúp việc gi đình nói riêng. 5
- 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương ph p nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, diễn dịch và quy nạp. Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng ở cả 02 chương để làm sáng tỏ các vấn đ lý luận cũng như đ nh gi th c trạng và đ xuất phương hướng, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liên qu n đến c c quy định v hợp đồng l o động đối với l o động là ngư i giúp việc gi đinh theo ph p luật v l o động tại Việt N m. Phương pháp thống ê so s nh được sử dụng chủ yếu ở chương 2 nhằm đ nh gi đúng và đầy đủ th c trạng th c hiện pháp luật liên qu n đến hợp đồng lao động đối với l o động là ngư i giúp việc gi đình theo pháp luật v lao động tại Việt Nam. Ngoài r đ tài sử dụng phương ph p đi u tra bằng bảng hỏi nhằm đ nh gi th c tiễn triển khai pháp luật liên qu n đến hợp đồng l o động giúp việc gi đình theo quy định của pháp luật l o động Việt Nam. Mục đích khảo sát: Thu thập các dữ liệu phục vụ đ nh gi th c trạng triển h i c c quy định v hợp đồng l o động giúp việc gi đình theo Bộ luật L o động 2012 và các Nghị định Thông tư liên qu n. Địa bàn khảo sát: Đ tài khảo sát trên khu v c Hà Nội Đối tượng khảo sát: Đ tài phát ra 200 phiếu khảo s t cho c c đối tượng là ngư i sử dụng l o động giúp việc và l o động giúp việc dài hạn. Kết quả thu v 186 phiếu (Chiếm 93%). Nội dung khảo sát: Các câu hỏi dưới dạng mở đ nh gi v việc triển khai áp dụng c c c c quy định v hợp đồng l o động đối với l o động là ngư i giúp việc gi đình theo ph p luật l o động hiện n y như: Chủ thể của hợp đồng l o động được quy định rất rõ ràng, mình bạch; hình thức hợp đồng; nội dung hợp đồng (Cụ thể tham khảo tại phụ lục) 6
- Xử lý dữ liệu: Đ tài sử dụng th ng đ nh gi với 5 mức độ là rất tốt, tốt, khá, trung bình, yếu. Tổng hợp và tính tỷ lệ phần trăm. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu lý luận một cách toàn diện v hợp đồng l o động giúp việc gi đình theo pháp luật v l o động ở Việt Nam. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn - Phân tích th c trạng l o động giúp việc tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; th c tiễn áp dụng c c quy định v hợp đồng l o động giúp việc gi đình trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy pháp luật liên qu n đến hơp đồng l o động giúp việc gi đình tại Việt Nam; làm tài liệu nghiên cứu cho tất cả những ai quan tâm, muốn tìm hiểu v vấn đ pháp luật này 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài Phần mở đầu, kết luận và danh mục tài tiệu tham khảo, nội dung của Luận văn gồm có 2 chương. Chương 1: Những vấn đ lý luận v l o động giúp việc gi đình và pháp luật v hợp đồng l o động Chương 2:Th c trạng pháp luật v hợp đồng l o động giúp việc gia đình ở Việt Nam hiện nay và một số kiến nghị sử đổi bổ sung c c quy định v hợp đồng l o động đối với l o động giúp việc gi đình 7
- Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 1.1. Những vấn đề lý luận về lao động giúp việc gia đình 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của lao động giúp việc gia đình 1.1.1.1. Khái niệm Định nghĩ đầu tiên v l o động giúp việc gi đình được đư r tại Hội nghị chuyên gia củ ILO được tổ chức năm 1951. Theo đó ngư i giúp việc gi đình được định nghĩ là “người làm công làm việc tại nhà riêng, theo các hình thức và thời gian thanh toán tiền công khác nhau. Người này có thể do một hoặc nhiều người thuê và người chủ không được tìm kiếm lợi nhuận từ công việc này”[25]. Ngày 16 th ng 6 năm 2011 Hội nghị thư ng niên lần thứ 100 củ ILO đã thông qu Công ước “Việc làm đàng hoàng cho lao động giúp việc gia đình”. Đ y là s kiện lịch sử lần đầu tiên hàng triệu l o động giúp việc gi đình trên thế giới có một cơ chế quốc tế nhằm cải thiện đi u kiện làm việc của họ. Đi u 1 củ Công ước quy định [34]: a) Thuật ngữ “công việc giúp việc gi đình” nghĩ là công việc được th c hiện trong một ho c nhi u hộ gi đình ho c cho một ho c nhi u hộ gia đình. b) Thuật ngữ “l o động giúp việc gi đình” là ngư i th c hiện công việc gi đình trong mối quan hệ l o động việc làm. c) Ngư i chỉ thỉnh thoảng ho c hông thư ng uyên đ u đ n th c hiện công việc gi đình và hông làm việc đó như một ngh nghiệp thì không phải là l o động giúp việc gi đình. Nhìn chung, công việc giúp việc gi đình được chia thành 3 nhóm chủ yếu d a trên mối quan hệ việc làm: Ngư i l o động giúp việc gi đình sống 8
- c ng gi đình chủ; Ngư i l o động giúp việc gi đình không sống cùng gia đình chủ nhưng vẫn làm việc toàn th i gi n; Ngư i l o động giúp việc gia đình làm theo gi . Đối với 3 nhóm giúp giúp việc gi đình này đi u kiện sống và làm việc củ ngư i l o động theo các nhóm khác nhau là khác nhau. Ở một số nước Nam Âu, nhóm giúp việc gi đình sống c ng gi đình chủ khá phổ biến nhưng lại không phổ biến ở c c nước Bắc Âu và Đức vì ở c c nước Bắc Âu, dịch vụ chăm sóc thuộc v c c cơ sở dịch vụ củ nhà nước. Các hình thức giúp việc gi đình h c nh u này cũng có u hướng h c nh u đối với ngư i giúp việc là ngư i trong nước ho c ngư i di cư từ nước ngoài đến ở các th i điểm, hoàn cảnh khác nhau. Theo Khoản 1 Đi u 179 Bộ Luật L o động 2012 có định nghĩ v “ngư i giúp việc gi đình” như s u: “Lao động là người giúp việc gia đình là người lao động làm thường xuyên các công việc trong gia đình của một hoặc nhiều hộ gia đình” [31]. Các công việc trong gi đình b o gồm công việc nội trợ, quản gia, chăm sóc trẻ chăm sóc ngư i bệnh chăm sóc ngư i già l i e làm vư n và các công việc khác cho hộ gi đình nhưng hông liên qu n đến hoạt động thương mại 1.1.1.2. Đặc điểm của lao động giúp việc gia đình Trong s phát triển của xã hội đã hình thành lên rất loại hình l o động, trong đó có l o động giúp việc gi đình. Bản thân, loại hình l o động này cũng m ng đầy đủ các yếu tố v năng l c ph p lý và năng l c hành vi như c c đối tượng l o động khác. Tuy nhiên, loại hình l o động này vẫn có những đ c điểm riêng biệt. Thứ nhất, l o động giúp việc gi đình có những đ c trưng v giới tính, độ tuổi trình độ và xuất thân. 9
- Hiện n y chư có một thống kê quy mô v tỷ lệ tham gia giúp việc gia đình nhưng c c nghiên cứu thư ng chỉ đ cập đến h i đối tượng chính là trẻ em và phụ nữ. L o động giúp việc gi đình là lĩnh v c có s tham gia của lao động chư thành niên trong đó cũng chủ yếu là nữ giới. Nhận thấy rằng l o động giúp việc gi đình có ở tất cả các nhóm tuổi từ 15 đến 60 tuổi, tuy nhiên tập trung yếu ở độ tuổi trung niên (36-55 tuổi), đ c biệt từ 40 tuổi trở đi. Bởi lẽ ở độ tuổi này phần lớn họ đã có con c i lớn và đến tuổi l o động do đó họ có đi u kiện tho t ly gi đình để đi làm hơn nữa, nhi u gi đình cũng th ch thuê những l o động ở độ tuổi này vì họ có thể ở lại với gi đình l u hơn và có inh nghiệm làm việc gi đình cũng như chăm sóc c c thành viên trong gi đình tốt hơn. Do những quan niệm v ngh giúp việc gi đình chỉ dành cho ngư i nông thôn và có học vấn thấp nên ngư i dân sống ở thành thị không có mong muốn làm công việc này và học vấn thấp và kỹ năng gi o tiếp hạn chế là những điểm h đ c trưng của phần lớn ngư i giúp việc. Trong nghiên cứu của Viện Nghiên cứu xã hội củ trư ng Đại học Chul long om năm 2008 chủ yếu ngư i l o động giúp việc gi đình là phụ nữ và chủ yếu có trình độ học vấn bậc tiểu học. Đi u đ ng nói là trong mẫu nghiên cứu có 4 8% ngư i giúp việc gi đình có trình độ c o đẳng và 3 9% có trình độ đại học [25]. Hiện nay trong xã hội cũng uất hiện thêm một số ngư i l o động giúp việc gi đình có trình độ c o như sinh viên đại học đi làm giúp việc gi đình theo gi , tuy nhiên mới chỉ có một số lượng t nhưng có thể thấy đ y cũng là một công việc đem lại thu nhập cao so với nhi u ngh khác và hứa hẹn có nhi u thành phần l o động ở nhi u trình độ khác nhau muốn gia nhập. Thứ hai, l o động giúp việc gia đình hiện nay chủ yếu vẫn chư qu đào tạo và thiết các kỹ năng ngh nghiệp 10
- Nguyên nh n là do ngư i l o động chủ yếu xuất thân từ nông thôn, trình độ thấp, hiểu biết ít nên không nhận thức được v giá trị của công việc phục vụ gi đình. Thứ hai là do các gi đình thuê l o động quá bận với công việc của họ, họ không có th i gi n để l a chọn ngư i phục vụ nên tâm lý là thư ng khi phát sinh nhu cầu phải có ngư i giúp việc là nhận v gi đình làm việc ng y ngư i l o động không biết cái gì thì sẽ bảo c i đấy sau. Thứ ba, phương thức tìm kiếm việc làm củ ngư i giúp việc gi đình chủ yếu thông qu ngư i quen Đ số l o động giúp việc gi đình chủ yếu thông qua họ hàng/ngư i quen, tỷ lệ ngư i l o động tìm việc làm qu cơ sở giới thiệu việc làm là rất thấp và đối với c c gi đình hiện nay thì việc tìm kiếm ngư i giúp việc cũng phổ biến là thông qua bà con, họ hàng hay bạn bè ngư i quen biết. Tâm lý chung của các gia chủ là muốn có được nguồn giới thiệu ngư i giúp việc tin cậy, muốn biết những thông tin chính xác v gia cảnh địa chỉ sinh sống của ngư i giúp việc. Thông qu ngư i quen, họ hàng giúp gia chủ có thể yên tâm v đi u này trong khi các trung tâm giới thiệu việc làm lại chư đ p ứng được nhu cầu đó của các gia chủ. 1.1.2. Các hình thức lao động giúp việc gia đình 1.1.2.1. Theo nội dung công việc Nội dung công việc mà l o động giúp việc gi đình đảm nhận là một trong những tiêu ch được Tổ chức L o động quốc tế (ILO) sử dụng để phân loại l o động giúp việc gi đình. Theo ILO d nh s ch công việc cụ thể mà ngư i l o động giúp việc gi đình đảm nhận thuộc các nhóm công việc: quản gia, nấu ăn chăm sóc trẻ chăm sóc thành viên tại nhà, bảo vệ, trông coi nhà cử làm vư n [22, tr.2]. Trông coi trẻ em: Nhu cầu thuê ngư i giúp việc để trông coi trẻ em là đ c trưng của nhi u gi đình ở đô thị. Những gi đình ở đô thị thư ng là gia 11
- đình hạt nhân, sống độc lập, ở ngư i thân. Vì vậy khi chuẩn bị chào đón một đứa trẻ mới r đ i ho c gi đình có trẻ dưới mư i tám tháng tuổi, khi ngư i mẹ đã hết chế độ nghỉ thai sản thì đ u có nhu cầu thuê ngư i giúp việc nếu họ không nhận được s hỗ trợ từ ông bà nội ngoại ho c những ngư i thân h c trong gi đình. Khi đứa trẻ đến tuổi có thể đi học mẫu giáo thì phần lớn c c gi đình có đi u kiện kinh tế vẫn tiếp tục thuê ngư i giúp việc để đư đón trẻ đi học và trông coi khi chúng ở nhà. Chăm sóc người già yếu: Trong bối cảnh xã hội củ nước ta hiện nay, nhất là ở c c đô thị, khi tỷ lệ ngư i già đ ng có u hướng ngày càng tăng lên thì nhu cầu thuê l o động giúp việc gi đình để chăm sóc ngư i già yếu sẽ ngày càng lớn. Bất cập trong loại hình giúp việc này là ngư i giúp việc chư qu đào tạo chuyên môn tối thiểu để hiểu v tâm lý, bệnh tật củ ngư i già và có các kiến thức, kỹ năng cần thiết để chăm sóc ngư i già có hiệu quả. Làm công việc nội trợ thuần túy: Các số liệu khảo sát cho thấy, hầu hết những ngư i l o động giúp việc gi đình đ u làm công việc nội trợ chủ yếu trong một gi đình đó là: dọn dẹp vệ sinh nhà cửa; chuẩn bị bữ ăn; gi t giũ. Đ y là những công việc nội trợ thiết yếu thư ng làm mất nhi u th i gian của c c thành viên trong gi đình nhất là đối với phụ nữ. Khi mà hầu hết phụ nữ trong độ tuổi l o động trong xã hội, nhất là ở đô thị đ u đi làm với cư ng độ công việc cao, thì những công việc nội trợ th c s là một gánh n ng. Do đó hi đi u kiện kinh tế cho phép thì nhi u gi đình ở đô thị thư ng tìm thuê ngư i giúp việc. Trong bối cảnh ngày càng có nhi u gi đình có đi u kiện kinh tế khá giả thì nhu cầu thuê l o động giúp việc gi đình trong nhóm hộ gia đình này cũng tăng lên [1, tr.79]. 1.1.2.2. Theo thời gian làm việc Xét v th i gian làm việc l o động giúp việc gi đình có thể phân thành giúp việc toàn th i gian và giúp việc theo gi . 12
- Người lao động giúp việc gia đình làm việc toàn thời gian: Đối với các loại hình lao động khác làm việc toàn th i gian sẽ là làm việc 8 tiếng/ngày theo gi hành ch nh. Tuy nhiên đối với trư ng hợp l o động giúp việc gia đình làm việc toàn th i gi n thì ngư i l o động thư ng ở với chủ nhà được cho ăn cho ở và được trả lương hàng th ng. Người lao động giúp việc gia đình làm việc theo giờ: Trong loại hình này hàng ngày ngư i giúp việc có thể đến hộ gi đình cần l o động từ sáng đến chi u hay chỉ một buổi (vài tiếng đồng hồ); ho c hàng tuần họ đến giúp việc gi đình vài buổi, chủ yếu là làm các công việc như gi t giũ dọn dẹp, lau chùi nhà cửa. Một số t gi đình cũng thuê ngư i giúp việc theo gi đến hàng ngày từ s ng đến chi u để trông coi trẻ em h y chăm sóc ngư i già trong khi chủ hộ gi đình đi làm. Ưu điểm của loại hình này so với loại hình giúp việc ở c ng nhà là gi đình hông phải nuôi ăn nuôi ở ngư i giúp việc; không xảy ra mâu thuẫn ung đột giữ gi đình và ngư i giúp việc. Công việc có thể th c hiện hoàn toàn d a trên s thỏa thuận. Chi ph cho ngư i giúp việc thấp vì các gi đình chỉ phải thanh toán theo gi hay khối lượng công việc cụ thể. Khi ngư i giúp việc làm việc hông đạt yêu cầu gi đình có thể tìm thuê ngư i khác một cách dễ dàng. Đối với loại hình l o động này ngư i l o động có thể chủ động trong công việc, cùng lúc có thể làm được cho nhi u hộ gia đình h c nh u. Tuy nhiên họ g p hó hăn trong việc thuê chỗ ở ổn định để làm việc. 1.1.2.3. Theo điều kiện sinh hoạt của người giúp việc D trên đi u kiện sinh hoạt củ ngư i giúp việc, có thể chia ra hai loại hình l o động giúp việc gi đình chủ yếu đó là: ngư i giúp việc ở cùng với gi đình và ngư i giúp việc không ở c ng gi đình. Người giúp việc ở cùng gia đình: Do đ c thù của một số công việc như trông coi trẻ em chăm sóc ngư i già phần lớn c c gi đình đòi hỏi ngư i 13
- giúp việc phải ở ng y c ng trong gi đình thì mới đ p ứng được yêu cầu của công việc. Họ cũng ch nh là nhóm ngư i giúp việc gi đình làm việc toàn th i gian ứng với cách phân loại theo th i gian làm việc kể trên. Ti n công của ngư i l o động có u hướng c o hơn ở những hộ gi đình có nhi u nhân khẩu hơn. Thư ng họ có thể để tiết kiệm ho c gửi v quê toàn bộ số ti n công do không phải chi ph cho ăn uống hay thuê nhà ở hàng ngày. Người giúp việc không ở cùng gia đình: Họ chính là những ngư i giúp việc làm việc theo gi ứng với cách phân loại theo th i gian làm việc kể trên. 1.1.3. Quản lý nhà nước đối với lao động giúp việc gia đình Hiện nay, quản lý nhà nước đối với l o động giúp việc gi đình vẫn còn bỏ ngỏ. Hầu hết ngư i l o động không có hợp đồng, không tham gia bảo hiểm xã hội và đ phần không có bảo hiểm y tế. Tình trạng phải làm việc không đúng với thỏa thuận b n đầu, th i gian làm việc kéo dài hay tình trạng bị mắng chửi lăng mạ, thậm chí bạo hành, quấy rối tình dục vẫn còn diễn r Bản thân những ngư i giúp việc cũng thiếu tính chuyên nghiệp, nghỉ việc thất thư ng, thậm chí tắt mắt Bên cạnh đó việc thư ng xuyên xảy ra những tranh chấp giữ ngư i giúp việc và các gi đình cũng cần có s can thiệp củ Nhà nước nhằm giúp c định t nh đúng sai của các chủ thể liên quan. Thị trư ng l o động giúp việc gi đình ngày càng ph t triển bên cạnh những ngư i làm giúp việc gi đình thông qu giới thiệu củ ngư i quen thif hiện nay, công việc này còn có s tham gia của các Công ty giới thiệu việc làm, các trung tâm giới thiệu việc làm cho l o động giúp việc gi đình. Việc cac trung tâm, doanh nghiệp lừ đảo v cung cấp l o động giúp việc gi đình xuất hiện ngày càng nhi u nên Nhà nước cần có s đi u tiết kịp th i, giám sát th nh tr c c cơ sở này để l o động giúp việc với những đ c tính riêng có sẽ không bị thiệt thòi khi tham gia thị trư ng l o động 14
- M t h c u hướng xuất khẩu l o động giúp việc gi đình s ng nhi u thị trư ng h c nh u cũng là một hướng đi được Nhà nước khuyến khích. Tuy nhiên để làm được đi u này c c cơ qu n quản lý nhà nước v l o động nói chung và l o động giúp việc gi đình nói riêng cần phải nghiên cứu luật pháp, quy định củ nước nhập khẩu. Nhà nước luôn đóng v i trò qu n trọng trong việc bảo vệ l o động giúp việc gi đình giúp họ có đủ t tin tham gia vào thị trư ng l o động có đủ năng l c để tham gia vào các giao dịch đ ng tin cậy. 1.2. Những vấn đề lý luận pháp luật về hợp đồng lao động giúp việc gia đình 1.2.1. Hợp đồng lao động giúp việc gia đình 1.2.1.1. Hợp đồng lao động Để thiết lập quan hệ l o động giữ ngư i l o động với ngư i sử dụng l o động, phải có một hình thức nào đó để làm phát sinh mối quan hệ giữa hai bên chủ thể của quan hệ l o động, hình thức đó ch nh là hợp đồng l o động. Th c chất của hợp đồng l o động là s thỏa thuận giữa hai bên, một bên là ngư i l o động đi tìm việc làm còn bên i là ngư i sử dụng l o động cần thuê mướn ngư i làm công. Trong đó ngư i l o động không phân biệt giới tính và quốc tịch, cam kết làm một công việc cho ngư i sử dụng lao động, không phân biệt là thể nhân ho c ph p nh n công ph p h y tư ph p bằng cách t nguyện đ t hoạt động ngh nghiệp củ mình dưới quy n quản lý của ngư i đó để đổi lấy một số ti n công l o động gọi là ti n lương. Theo đi u Đi u 15, Bộ Luật L o động 2012 quy định v hợp đồng lao động thì: “Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” [31]. 1.2.1.2. Khái niệm hợp đồng lao động giúp việc gia đình 15
- Cũng giống như c c qu n hệ l o động khác, quan hệ l o động giúp việc gi đình cũng ph t sinh d a trên hình thức pháp lý là hợp đồng l o động. Tuy nhiên, pháp luật l o động các quốc gi quy định ngư i sử dụng l o động và l o động giúp việc gi đình có thể giao kết hợp đồng dưới hình thức văn bản ho c l i nói. Pháp luật c c nước như T y B n Nh Br in Bo ivi Pr gu y Gu tem l quy định cụ thể rằng hợp đồng l o động giúp việc gi đình có thể bằng văn bản ho c bằng l i nói. Ở Mỹ (Bang New York), một hợp đồng bằng văn bản được yêu cầu đối với ngư i l o động giúp việc gi đình do c c tổ chức dịch vụ việc làm đ t ra. Ở Nam Phi, pháp luật l o động yêu cầu ngư i sử dụng l o động cung cấp một văn bản là d nh s ch c c đi u khoản chi tiết đối với l o động giúp việc gi đình hi họ bắt đầu công việc. Một vài nước đã bổ sung quy định v hợp đồng mẫu. Ở Peru, hợp đồng mẫu được chuẩn bị với mục đ ch th m hảo và được đăng tải trên mạng. Ở Pháp, hợp đồng mẫu được đ nh èm phụ lục của thỏ ước tập thể quốc gia và phải được lưu giữ kèm với những đi u khoản của nó. Đối với Việt Nam, Bộ luật L o động năm 2012 có một chương v hợp đồng l o động với các nhóm nội dung cơ bản bao gồm: giao kết, th c hiện, sử đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng l o động, xác định hợp đồng l o động vô hiệu và cho thuê lại l o động để áp dụng chung cho các loại l o động. Đối với l o động giúp việc gi đình ngoài c c quy định chung, tại Đi u 180 của Bộ luật L o động năm 2012 quy định: “Người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người giúp việc gia đình. Thời hạn của hợp đồng lao động đối với người lao động là giúp việc gia đình do hai bên thỏa thuận. Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bất kỳ khi nào nhưng phải báo trước mười lăm ngày” [31]. 16