Luận văn Xây dựng mô hình đánh giá tín nhiệm đối với doanh nghiệp

pdf 112 trang vuhoa 24/08/2022 7220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Xây dựng mô hình đánh giá tín nhiệm đối với doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_xay_dung_mo_hinh_danh_gia_tin_nhiem_doi_voi_doanh_n.pdf

Nội dung text: Luận văn Xây dựng mô hình đánh giá tín nhiệm đối với doanh nghiệp

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM HOÀNG NHƯ TRUNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2008
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM HOÀNG NHƯ TRUNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2008
  3. LƠI CAM ĐOAN Tac gia thưc hiên đê tai "Xây Dưng Mô Hinh Đanh Gia Tin Nhiêm Đôi Vơi Doanh Nghiêp" cam đoan sô liêu sư dung trong đê tai la chinh xac, trung thưc va kêt qua nghiên cưu trong đê tai nay la nghiên cưu cua chinh tac gia va chưa đươc công bô trong bât ky công trinh nao khac. TP. HCM, ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tác giả Hoàng Như Trung
  4. MỤC LỤC TRANG DANH MUC CAC TƯ VIÊT TĂT DANH MUC CAC BANG BIÊU MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐANH GIA TÍN NHIỆM ĐÔI VƠI 5 DOANH NGHIỆP 1.1. Khai niêm đanh gia tin nhiêm 5 1.2. Vai tro va y nghia cua đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp 7 1.3. Cơ sở đanh gia tin nhiêm 9 1.4. Cac nhân tô anh hưởng đên kêt qua đanh gia tin nhiêm 9 1.4.1. Nhom chi sô phan anh kha năng sinh lơi 12 1.4.2. Nhom chi sô phan anh kha năng thanh toan 15 1.4.3. Nhom chi sô phan anh đon bây tai chinh 17 1.4.4. Nhom chi sô phan anh hoat đông 19 1.4.5. Nhom cac chi sô khac 21 1.5. Môt sô mô hinh đanh gia tin nhiêm 24 1.5.1. Mô hinh đinh tinh 25 1.5.2. Mô hinh đinh lương 25 1.5.2.1. Mô hinh hôi quy logistic 26 1.5.2.2. Mô hinh phân biêt tuyên tinh (MDA) 27 1.6 Phân loại kết quả đánh giá 32 1.7 Kêt luân 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÂN ĐỀ ĐANH GIA TÍN NHIỆM ĐÔI VƠI 37 DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Thưc trang vân đê đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp tai Viêt nam 37 2.1.1. Quản lý nhà nước trong hoạt động đánh giá tín nhiệm 37 2.1.2. Hoat đông đanh gia tin nhiêm tai Trung tâm Thông tin tin dung 39 2.1.3. Cac tô chưc đanh gia tin nhiêm đôc lâp 42 2.1.3. Công tac đanh gia tin nhiêm tai cac tô chưc tin dung 45 2.2. Đanh gia thưc trang vân đê đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp tai Viêt 50
  5. Nam 2.2.1. Nhưng thanh tưu đat đươc 50 2.2.2. Môt sô han chê trong hoat đông đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh 51 nghiêp tai Viêt Nam 2.3. Kêt luân 53 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÍN NHIỆM ĐỐI VỚI 54 DOANH NGHIỆP 3.1. Mô hình kinh tế lượng đề xuất 54 3.2. Dư liêu chay mô hinh va kêt qua hôi quy 59 3.2.1. Dư liêu chay mô hinh 59 3.2.2. Kêt qua hôi quy 60 3.3. Ưng dung mô hinh 66 3.4. Môt sô vân đê thưc tê ap dung mô hinh 68 3.4.1. Môt sô vân đê chung 68 3.4.2. Đê xuât mô hinh đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp phu hơp vơi 69 thưc tê hiên tai cua Viêt Nam 3.5. Các đề xuất, kiến nghị 76 3.5.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước 76 3.5.2. Đối với các tổ chức tín dụng 78 3.5.3. Đôi vơi cac doanh nghiêp 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  6. DANH MUC CAC TƯ VIÊT TĂT Ki hiêu Diên giai DN Doanh nghiêp CIC Trung Tâm Thông Tin Tin Nhiêm, trưc thuôc Ngân hang Nha nươc CRA Tô chưc chuyên vê đanh gia tin nhiêm (Credit Rating Agency) MDA Ky thuât phân tich đa biêt thưc (Multiple Discriminant Analysis) NHNN Ngân hang nha nươc Viêt Nam
  7. DANH MUC BANG BIÊU Bang Tên bang Trang 1.1 Cac nhân tô anh hưởng đên mưc tin nhiêm cua doanh nghiêp 10 1.2 Thang điêm phân nhom xêp hang tin nhiêm doanh nghiêp theo CIC 32 1.3 Thang điêm theo Standard & Poor's 34 1.4 Thang điêm theo Moody's 35 2.1 Cac chi sô tai chinh sư dung đê châm điêm đinh lương trong hê 48 thông châm điêm khach hang doanh nghiêp tai cac ngân hang trong nươc 3.1 Cac nhân tô anh hưởng đên biên kêt qua trong mô hinh hôi quy 58 3.2 Kêt qua chay hôi quy đôi vơi cac doanh nghiêp nganh san xuât 62 3.3 Kêt qua chay hôi quy đôi vơi cac doanh nghiêp nganh thương mai 63 3.4 Phân nhom cac mưc xêp loai tin nhiêm theo y kiên tac gia 67 3.5 Bang đê xuât đanh gia mưc đô tin cây cua bao cao tai chinh 3.6 Bang đê xuât cac chi tiêu đanh gia đinh tinh đôi vơi doanh nghiêp 73 3.7 Bang mô ta châm điêm đinh tinh đôi vơi chi tiêu năng lưc lanh đao 74
  8. - 1 - MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Trong thời gian qua, thi trường vôn va thi trường tai chinh nươc ta đa co bươc chuyên biên đang kê. Sư ra đời va phat triên manh me cua cac tô chưc tai chinh trung gian như ngân hang, quy đâu tư, công ty chưng khoan đa tao ra nhiêu chiêc câu nôi gop phân khơi thông dong chay vôn từ cac tô chưc va ca nhân co nguôn vôn nhan rôi đên vơi cac doanh nghiêp. Nguôn vôn nhan rôi trong nên kinh tê đên vơi doanh nghiêp thông qua cac kênh chu yêu như đâu tư trưc tiêp cua người dân băng cach gop vôn mua cô phân hoặc gian tiêp thông qua cac tô chưc tai chinh trung gian như ngân hang, quy đâu tư Dong vôn nay nêu đươc phân bô đên cac doanh nghiêp hoat đông hiêu qua se mang lai lơi ich rât lơn cho xa hôi: gop phân thúc đẩy tăng trưởng kinh tê, giai quyêt cac vân đê xa hôi như tao viêc lam, tăng thu nhâp Mặc du co nhiêu bươc chuyên biên đang kê trong nhưng năm qua nhưng thi trường vôn va thi trường tai chinh cua Viêt Nam nhin chung đang con trong giai đoan phat triên sơ khai. Môt thưc tê hiên tai ở Viêt Nam la mức độ hiểu biết của công chúng đâu tư trên thi trường con han chê, cac kênh cung câp thông tin va đanh gia đúng rui ro con rât it hoặc chưa co, tinh minh bach cua thông tin con thâp. Chinh thưc tê nay lam nay sinh nhu câu cân phai co tô chưc chuyên môn hoa trong viêc thẩm đinh cac thông tin va đanh gia xêp loai năng lưc cua doanh nghiêp, nhăm xác định được nhưng doanh nghiêp nao co năng lưc thưc sư trong viêc hâp thu va sư dung vôn co hiêu qua cung như đap ưng cac nghia vu tai chinh Đó chính là đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp. Việt Nam đang trong giai đoạn bước đầu hội nhập quốc tế, tự do hoá tài chính và phát triển thị trường chứng khoán. Việc phát triển các tổ chức đánh giá tín nhiệm độc lập có vai trò quan trọng trong việc minh bạch hoá nền kinh tế, canh bao nhưng
  9. - 2 - rui ro tiêm tang trươc khi no bung phat gây anh hưởng xâu đên nên kinh tê. Hoat đông đanh gia tin nhiêm doanh nghiêp phat triên không chi giúp phân bổ nguồn vốn trong nươc hiêu qua ma con phat tin hiêu đê thu hút vôn đâu tư nươc ngoai đâu tư vao cac doanh nghiêp trong nươc. Trên phương diên nha đâu tư, viêc đanh gia tin nhiêm doanh nghiêp giúp nha đâu tư xác định xác suất an toàn cho khoản đầu tư ở mức nào, từ đó ra quyết định phù hợp. Đôi vơi đinh chê tai chinh trung gian, viêc đanh gia cac tin nhiêm doanh nghiêp la cơ sở đê xem xet va quyêt đinh tai trơ cho vay, giam thiêu rui ro vôn va nhưng khoản nợ tồn đọng. Trên phương diện quản lý nhà nước, việc yêu cầu đánh giá tín nhiệm đối với các doanh nghiêp ma nha nươc đâu tư giúp nha nươc quan ly vôn va tai san cua nha nước tại các doanh nghiệp được hiệu quả hơn. Riêng đối với các doanh nghiệp, kết quả đánh giá tín nhiệm của một tổ chức uy tín là căn cứ rất quan trọng để vay vốn tại các định chế tài chính cũng như huy động vốn trên thị trường chứng khoán. Ngoài ra, kết quả đánh giá tín nhiệm cũng giúp cho các doanh nghiệp xây dựng chính sách đầu tư, cơ cấu tài chính để phòng tránh rủi ro về thanh khoản. Viêc đanh gia tin nhiêm doanh nghiêp đong vai tro đặc biêt quan trong trong nên kinh tê như đê câp ở trên. Mặc du hoat đông đanh gia tin nhiêm trên thê giơi đa đươc phat triên từ lâu, tuy nhiên no vẫn con rât mơi mẻ tai Viêt Nam. Do đo viêc nghiên cưu ly luân va thưc tiên đôi vơi vân đê nay la rât cân thiêt. Từ những phân tích ở trên, tôi đã chọn thực hiện đề tài "XÂY DỰNG MÔ HINH ĐANH GIA TÍN NHIỆM ĐÔI VƠI DOANH NGHIỆP” đê lam luân văn tôt nghiệp của mình.
  10. - 3 - 2. Mục tiêu nghiên cứu Đê tai tiên hanh nghiên cưu vê ly luân va thưc tiên hoat đông đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp tai Viêt Nam vơi muc tiêu như sau: - Hê thông hoa cơ sở ly luân vê vân đê đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiệp - Phân tich thưc trang hoat đông đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp tai Viêt Nam từ năm 2000 cho đên nay. - Xây dưng mô hinh đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp, trong đo xac định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả đánh giá tín nhiệm. - Đê xuât nhưng kiên nghi đê viêc triên khai mô hinh đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp tai Viêt Nam đươc kha thi. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Xuât phat từ muc tiêu va điêu kiên thưc tê đê thưc hiên đê tai, đôi tương va pham vi nghiên cưu cua đê tai đươc giơi han trong viêc xem xet đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp tai Viêt Nam. Đôi vơi nôi dung xây dưng mô hinh đanh gia tin nhiêm, đê tai đươc giơi han trong viêc xây dưng mô hinh đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp thuôc hai linh vưc san xuât va thương mai. Nguôn sô liêu sư dung trong đê tai đươc lây từ dư liêu thông kê cua 120 doanh nghiêp thuôc linh vưc san xuât va thương mai trên pham vi toan quôc, la khach hàng của Ngân hàng TMCP Đông Á. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp chuyên gia trong việc thu thập các ý kiến về việc xây dựng mô hình đánh giá; phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu và mô hình logistic
  11. - 4 - trong kinh tế lượng để ước lượng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến mức tín nhiệm của doanh nghiệp. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Đê tai đi sâu tim hiêu thưc trang đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp tai Viêt Nam, hê thông hoa cơ sở ly luân vê vân đê đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp va đê xuât mô hinh đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp phu hơp vơi thưc tiên tai Viêt Nam. Dưa vao kêt qua nghiên cưu, cac tô chưc tin dung, công ty đanh gia tin nhiêm mưc có thể tham khảo mô hình cũng như kết quả nghiên cứu để xây dựng riêng cho tổ chưc hê thông đanh gia tin nhiêm doanh nghiêp phu hơp. Ngoai ra, kêt qua nghiên cưu cua đê tai con hưu ich đôi vơi đôi vơi đinh hương quan ly vi mô cua nha nươc. 6. Những điểm nổi bật của luận văn Điểm nổi bật của luận văn là xây dựng mô hình đánh giá tín nhiệm đối với doanh nghiêp theo phương phap đinh lương dưa trên cơ sở khoa hoc va thưc tiên. Điêu nay gop phân khắc phuc nhưng han chê cua cac phương phap đanh gia hiên tai ở Viêt Nam la chu yêu dưa nhiêu vao cac yêu tô đinh tinh. 7. Kết cấu của luận văn Luân văn dai 81 trang vơi 12 bang biêu. Ngoai phân mở đâu va kêt luân, luân văn gôm co 3 phân chinh như sau: Chương 1: Cơ sở ly luân vê đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp Chương 2: Thưc trang vân đê đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp tại Việt Nam Chương 3: Xây dưng mô hinh đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp
  12. - 5 - CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐANH GIA TÍN NHIỆM ĐÔI VƠI DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm đánh giá tín nhiệm Theo từ điên thuât ngư bach khoa toan thư mở Wikipedia1 đ inh nghia như sau: "Đanh gia tin nhiêm la viêc xac đinh mưc đô tin nhiêm cua môt cac nhân, doanh nghiêp, hay thâm chi la môt quôc gia. Đanh gia tin nhiêm đươc tinh toan từ lich sư tai chinh va hiên trang vê tai san đang co va cac nghia vu nơ (A credit rating assesses the credit worthiness of an individual, corporation, or even a country. Credit ratings are calculated from financial history and current assets and liabilities)". Hiêp hôi Thi Trường Vôn Hông Kông2 đưa ra đinh nghia đanh gia tin nhiêm như sau: Đanh gia tin nhiêm la môt chi sô đươc đưa ra bởi nhưng tô chưc đanh gia nhăm xem xet môt cach toan diên vê năng lưc đap ưng cac nghia vu nơ cua đôi tương đươc đanh gia (Credit Ratings is an indication set by rating agencies to assess the overall ability of the issuer to repay its debt obligation). Theo từ điên trưc tuyên The Free Dictionary3: Đanh gia tin nhiêm la viêc dưa vao nhưng ưng xư trong qua khư đê ươc lương kha năng cua môt ca nhân hoặc cua môt tô chưc co thê đap ưng hoan toan cac cam kêt tai chinh cua minh hay không (Credit rating - an estimate, based on previous dealings, of a person's or an organization's ability to fulfill their financial commitments). 1 2 The Hong Kong Capital Markets Association 3
  13. - 6 - Môt cach tông quat nhât, co thê đinh nghia đanh gia tin nhiêm như sau: Đanh gia tin nhiêm la viêc môt tô chưc tiên hanh thưc hiên đanh gia năng lưc đap ưng cac nghia vu tai chinh cua môt ca nhân, doanh nghiêp hoặc co thê la môt quôc gia. Từ khai niêm tông quat ở trên, co thê đinh nghia đanh gia tin nhiêm doanh nghiêp như sau: Đanh gia tin nhiêm doanh nghiêp la viêc môt tô chưc tiên hanh thưc hiên đanh gia năng lưc đap ưng cac nghia vu tai chinh cua môt doanh nghiêp. Các tổ chức đánh giá tín nhiệm có thể là các công ty chuyên về đánh giá tín nhiệm (CRA-Credit Rating Agency), các tổ chức tài chính Các tổ chức này sẽ đưa ra quan điêm, đanh gia cua ho vê mưc tin nhiêm cua đôi tương đươc đanh gia. Đanh gia tin nhiêm xuât hiên từ đâu thê kỷ XX tai My do nhu câu đanh gia năng lưc tai chinh cua cac doanh nghiêp nganh đường sắt. Vao năm 1914, công ty Moody’s - tổ chức đánh giá tín nhiệm đầu tiên trên thế giới được thành lập bởi ông John Moody dựa vào một công ty được ông thành lập trước đó vào năm 1909. Ngày nay, Moody's vẫn là một tổ chức đánh giá tín nhiệm lớn, có uy tín trên thế giới và có hệ thống chi nhánh rộng lớn với khoảng 2.500 nhân viên làm việc trên mạng lưới công ty ở gần 20 quốc gia lớn nhỏ trên toàn cầu. Ngoài Moody's, thế giới cũng chứng kiến sự ra đời và hoạt động thành công của nhiều tập đoàn nổi tiếng khác trên thế giới như Standard & Poors, Fitch’s hay Duff & Phelps Hiện tại trên thế giới có một số tổ chức đánh giá tín nhiệm được quốc tế công nhận, cũng như một số dành tổ chức được quốc gia của họ công nhận. Tuy vậy 3 tổ chức Moody’s, Standard and Poor’s và Pitch Ratings là 3 tổ chức được công nhận rộng rãi, có uy tín và thị phần cao nhất trên thế giới. Riêng khu vực Đông Nam Á cũng được biết đến như khu vực tham gia khá sớm vào lĩnh vực này. Từ năm 1982, Philippines đã thành lập trung tâm đánh giá tín nhiệm
  14. - 7 - của mình. Tiếp sau đó năm 1991 là Malaysia, 1993 là Thái Lan và năm 1995 là Indonesia. 1.2 Vai trò và ý nghĩa đánh giá tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp Đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp la môt đanh gia tông thê vê kha năng đap ưng cac nghia vu tai chinh, la chi sô đo lường năng lưc tai chinh cua doanh nghiêp. Thông tin đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp rât cân thiêt không chi đôi vơi các nhà đầu tư tổ chức, cá nhân, các định chế tài chính hay các cơ quan quản lý nhà nước mà còn rất quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp được đánh giá. 1.2.1. Đối với nhà đầu tư Trên phương diên nha đâu tư, viêc đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp giúp nha đâu tư xac đinh mưc đô rui ro khi đâu tư vao doanh nghiêp, từ đo yêu câu suât sinh lợi phù hợp. Nêu điêm sô tin nhiêm cua doanh nghiêp thâp đông nghia vơi kha năng rui ro cang cao, do vây nha đâu tư se yêu câu lai suât/ suât sinh lơi yêu câu phai cao, hoặc không đâu tư vao doanh nghiêp. 1.2.2. Đối với các định chế tài chính (Financial Institutions)4 Đanh gia tin nhiêm noi chung va đanh gia tin nhiêm đôi vơi doanh nghiêp la môt nội dung không thể thiếu trong công tác quản lý rủi ro tại các định chế tài chính. Trong quá trình thẩm định năng lực doanh nghiệp, kết quả đánh giá tín nhiệm là căn cứ rất quan trọng để ra quyết định đầu tư/ tài trợ vốn vào doanh nghiệp đó hay không. Xét trên góc độ quản lý toàn bộ danh mục đầu tư, hệ thống đánh giá tín nhiệm còn nhằm: 4 Bao gôm cac ngân hang, công ty bao hiêm, quy đâu tư
  15. - 8 - - Phân loại rủi ro theo từng nhóm doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro đầu tư. Trên cơ sở kêt qua đanh gia tin nhiêm doanh nghiêp, cac đinh chê tai chinh co thê hoạch định cơ cấu danh mục đầu tư thích hợp - Đối với các tổ chức tín dụng, kết quả đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp là cơ sở để đưa ra chính sách tín dụng, từ đó làm căn cứ xây dựng chính sách khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ cho đối tượng doanh nghiệp, phù hợp với mục tiêu hoạt động trong từng giai đoạn. Ngoài ra còn giúp phân loai cơ câu nơ đê trich lâp dư phong rui ro tin dung, môt phân không thê thiếu trong công tác quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại. 1.2.3. Đối với cơ quan quản lý nhà nước Trên phương diện quản lý nhà nước, việc yêu cầu đánh giá tín nhiệm đối với các doanh nghiêp ma nha nươc đâu tư giúp nha nươc quan ly vôn va tai san cua nha nước tại các doanh nghiệp được hiệu quả hơn. Ngoai ra, kêt qua đanh gia tin nhiêm đôi vơi cac doanh nghiêp trong nên kinh tê la môt tin hiêu quan trong đê nhân dang rui ro nganh, từ đo cac cơ quan quan ly co nhưng chinh sach nhăm han chê cac rui ro cho nên kinh tê. Tai nhiêu quôc gia co quy đinh bắt buôc cac công ty khi muôn huy đông vôn từ cac nha đâu tư nhât thiêt phai đươc đanh gia bởi môt tô chưc chuyên nganh. 1.2.4. Đối với doanh nghiệp Riêng đôi vơi ban thân cac doanh nghiêp, kêt qua đanh gia tin nhiêm cua doanh nghiêp đươc đanh gia bởi môt tô chưc uy tin la căn cư rât quan trong đê vay vôn tai các ngân hàng thương mại cũng như huy động vốn trên thị trường chứng khoán. Ngoài ra, kết quả đánh giá tín nhiệm giúp cho các doanh nghiệp xây dựng chính sách đầu tư, cơ cấu tài chính để phòng tránh rủi ro về khả năng thanh toán.
  16. - 9 - 1.3. Cơ sơ đánh giá tin nhiêm Đê thưc hiên đanh gia tin nhiêm doanh nghiêp, trươc hêt cân xây dưng cac chuẩn mực đánh giá nhất định. Các chuẩn mực này là các thang đo được thiết kế và xây dưng dưa trên cac nhân tô anh hưởng đên kha năng đap ưng cac nghia vu tai chinh cua doanh nghiêp. Bên canh co con xet đên cac đặc điêm riêng cua từng nhom khách hàng/ ngành hàng trong một điều kiện cụ thể. Mỗi tổ chức có thể thiết lập các tiêu chuẩn đánh giá riêng của mình. Người đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn này sẽ thu thập các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính như: tình hình tài chính hiện tại, lịch sử vay nợ, yếu tố quản lý, yếu tố môi trường để thực hiện đánh giá. Nguồn thu thập thông qua các kênh như sau: - Thông tin từ các ban quản trị/ người đại diện của doanh nghiệp; - Các thông tin điều tra trực tiếp những bạn hàng, đối tác, nhân viên, các đối tượng có liên quan khác bằng các nghiệp vụ chuyên môn; - Thông tin từ các cơ quan quản lý; báo chí, website của doanh nghiệp Sau khi thu thập đầy đủ thông tin, người đánh giá sẽ dựa vào các chuẩn mực đánh giá đã được xây dựng sẵn để cho ra kết quả cụ thể. 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức tín nhiệm của doanh nghiệp Các chỉ số tài chính sẽ được sử dụng để xem xét đánh giá tín nhiệm của doanh nghiệp. Chúng ta có thể kể ra rất nhiều các chỉ số tài chính được sử dụng để đánh gia tinh hinh hoat đông cua doanh nghiêp. Đê co đươc môt chi sô tai chinh, đơn giản là chúng ta chỉ cần chia một đại lượng tài chính này cho một đại lượng khác, nhưng vân đê la ở chô chi sô đo co y nghia như thê nao mơi la quan trong.
  17. - 10 - Mỗi một chỉ số cung cấp cho chúng ta một khía cạnh nào đó về tình trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể. Tuy nhiên không phải chỉ số nào cũng thể hiện một cách rõ ràng mối liên hệ với năng lực đáp ứng các nghĩa vụ tài chính. Để làm được điều này, chúng ta phải sử dụng một phương pháp thích hợp nhằm xác định mối liên hệ trên và giải quyết được yêu cầu bài toán đặt ra. Để xác định những chỉ số tài chính được sử dụng để đánh giá tín nhiệm, chúng ta có thể dựa vào những nghiên cứu trước đó để xem những chỉ số nào đã từng được sử dụng. Chúng ta sẽ thu thập những chỉ số đó để chạy các mô hình dựa trên các tập dữ liệu hiện có. Trong quá trình xử lý sẽ loại trừ dần những chỉ số không hoặc ít liên quan để chọn ra những nhân tố quan trọng thực sự ảnh hưởng đến tín nhiệm. Theo các kết quả nghiên cứu có uy tín trên thế giới về đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp, các chỉ tiêu tài chính có mối liên hệ với mức tín nhiệm doanh nghiệp gồm các chỉ số sau: Bang 1.1. Các nhân tô anh hương đến mức tin nhiêm của doanh nghiêp Phân nhom TT Tên nhân tố nhân tô 1. Tỷ số Lợi Nhuận Giữ Lại trên Tổng Tài Sản (Retain Earnings/ Total Assets) 2. Tỷ Số Lợi Nhuận Trước Lãi Vay và Thuế trên Tổng Tài sản (EBIT- Earned Income Before Interest And Nhom chi sô Taxes / Total Assets) phan anh kha 3. Tỷ suât lơi nhuân rong trên doanh thu (Net income / năng sinh lời sales) 4. Thu nhập ròng/ Tổng tài sản (Net income / total assets) 5. Thu nhập ròng / Vốn chủ sở hữu (Net income / Total equity)
  18. - 11 - Nhom chi sô 6. Hệ số thanh toán hiện hành (= Tài sản ngắn hạn / Tổng nợ ngắn hạn (Current assets / current liabilities) phan anh kha năng thanh 7. Hệ số thanh toán nhanh (Quick assets / current toán liabilities) 8. Hệ số nợ (Total liabilities / total assets) Nhom chi sô 9. Nợ dài hạn/ Tổng tài sản (Long-term debt / total phan anh đon assets) bẩy tài chính 10. Tông nơ/ Vôn chu sở hưu (DER) 11. Luân chuyên tai san (Sales/ Total Assets) Nhom chi sô phan anh 12. Vong quay vôn lưu đông (Sales / working capital) hoạt động 13. Vòng quay Hàng tồn kho (Sales/ Inventory) 14. Tỷ số Vốn Lưu Động trên Tổng Tài Sản (Working Capitals/ Total Assets) 15. Quy mô tài sản (Log(Tổng tài sản)) Nhom cac 16. Tăng trưởng doanh thu (Tỷ lệ doanh thu thuần = doanh chỉ số khác thu năm nay/ doanh thu năm trước) 17. Tỷ lê Gia Tri Thi Trường cua Vôn Chu Sở Hưu trên Giá trị sổ sách của Vốn Chủ Sở Hữu (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities) Nguôn: Appendix A - Financial ratios used, Lonneke Mous (July 2005), Predicting bankruptcy with discriminant analysis and decision tree using financial ratios, Faculty of Economics at Erasmus University Rotterdam; Richard A. Brealey & Steward C. Myers, Pricinciples of Corporate Finance (McGraw-Hill, Fifth Edition).
  19. - 12 - Có thể phân chia các chỉ số trên thành từng nhóm như sau: 1.4.1. Nhom chỉ số phan anh kha năng sinh lời Một trong những khía cạnh quan trọng nhất trong hoạt động của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi nhuận. Các nhà đầu tư, các cổ đông và các nhà quản lý tài chính đặc biêt chú y tơi kha năng sinh lai cua cac doanh nghiêp. Khi một hoạt động kinh doanh không mang lại lợi nhuận, thì sẽ có khả năng lớn là doanh nghiệp sẽ bị phá sản. Do vậy các chỉ số này được xem là rất quan trọng để xem xét định mức tín nhiệm. Một số chỉ số sinh lời thường dùng như sau: 1.4.1.1. Tỷ số Lợi Nhuận Giữ Lại trên Tổng Tài Sản (Retain Earnings/ Total Assets) Lợi nhuận giữ lại (Retained Earnings) còn được gọi là "retention ratio" hoặc là "retained surplus". Đây là phần lợi nhuận thuần không dùng để trả cổ tức mà được doanh nghiệp giữ lại để tái đầu tư theo các mục tiêu chiến lược hoặc để trả nợ. Lợi nhuận giữ lại được thể hiện bên dưới vốn cổ phần chủ sở hữu trong bảng cân đối kế toán. Lợi nhuận giữ lại được tính toán bằng cách thêm vào lợi nhuận giữ lại ban đầu (các năm trước đó) thu nhập thuần và trừ đi cổ tức trả cho các cổ đông. Công thức tính: Tỷ sô lơi nhuân giư lai Lơi nhuân giư lai (1.1) trên tông tai san = Tông tai san binh quân Trong hâu hêt cac trường hơp, doanh nghiêp giư lai lơi nhuân nhăm đâu tư vao cac khu vưc ma doanh nghiêp co thê tao ra cac cơ hôi tăng trưởng tôt, thi du như mua máy móc thiết bị mới hoặc chi tiền chi nhiều hơn cho việc nghiên cứu và phát triển (R&D).
  20. - 13 - Nếu khoản lỗ trong năm nay lớn hơn thu nhập giữ lại ban đầu thì lợi nhuận giữ lại có thể là một số âm, tạo nên một khoản thiếu hụt trong doanh nghiệp. 1.4.1.2. Tỷ Số Lợi Nhuận Trước Lãi Vay và Thuế trên Tổng Tài sản (EBIT- Earned Income Before Interest And Taxes / Total Assets) Thu nhập trước lãi vay và thuế (Earnings Before Interest and Taxes—EBIT) là một chi tiêu dung đê đanh gia kha năng thu đươc lơi nhuân cua doanh nghiêp, băng thu nhập trừ đi các chi phí, nhưng chưa trừ tiền (trả) lãi và thuế thu nhập. EBIT được đề cập đến như "khoản kiếm được từ hoạt động", "lợi nhuận từ hoạt động" hay "thu nhập từ hoạt động". Công thức để tính EBIT là: Thu nhâp EBIT = (1.2) Chi phi hoat đông Nói cách khác EBIT bao gồm toàn bộ các khoản lãi của doanh nghiệp trước khi tính toán các khoản tiền lãi và thuế thu nhập phải trả. Một nhân tố rất quan trọng khiến cho EBIT được sử dụng rộng rãi đó là chỉ số này đa loai bỏ sư khac biêt trong câu trúc vôn va thuê suât giưa cac doanh nghiêp. Băng cách loại bỏ đi hai yếu tố là thuế và chi phí lãi vay, EBIT trở thành một chỉ số phản anh kha năng sinh lơi cua doanh nghiêp va do đo khiên cho cac nha đâu tư dê dang hơn trong viêc so sanh giưa cac doanh nghiêp. 1.4.1.3. Ty suât lơi nhuân rong trên doanh thu (Net income / sales) Thu nhập ròng (lợi nhuận ròng) là thu nhập sau thuế và lãi vay (EAT - Earning After Tax). Đây la môt chi sô sinh lời tông hơp, cho biêt cư môt đông doanh thu ban hang, sau khi trừ tât ca cac chi phi thi doanh nghiêp se thu vê bao nhiêu đông.
  21. - 14 - Công thưc tinh: Lơi nhuân rong Tỷ suât lơi nhuân = (1.3) Doanh thu Khi tỷ trong chi phi cua doanh nghiêp tăng (chi phi nguyên liêu, lao đông, chi phi lai vay ) tăng nhanh, thi tỷ suât lơi nhuân / doanh thu chắc chắn se giam xuông, trừ khi doanh nghiêp co thê chuyên cac chi phi nay cho khach hang cua minh dươi hình thức nâng giá bán sản phẩm. Trên thực tế mức lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong bản thân môt nganh thi doanh nghiêp nao quan ly va sư dung cac yêu tô đâu vao (vôn, nhân lực ) tốt hơn thì sẽ có hệ số lợi nhuận ròng cao hơn. 1.4.1.4. Thu nhập ròng/ Tổng tài sản (Net income / total assets) Chi sô nay sư dung đê tinh hiêu qua sư dung tai san cua doanh nghiêp. Đây la chi sô phan anh hiêu qua tông thê cua doanh nghiêp: môt đông tai san đưa vao sư dung trong hoat đông kinh doanh thi tao ra bao nhiêu đông lơi nhuân. Công thưc tinh: Tỷ suât lơi nhuân rong Lơi nhuân rong = (1.4) trên tông tai san (ROA) Tông tai san binh quân Môi môt doanh nghiêp co thê co quy mô không giông nhau, câu trúc vôn không giông nhau. Trong tông tai san cua doanh nghiêp co thê tai trơ băng vôn tư co hoặc vôn vay. 1.4.1.5. Thu nhập ròng / Vốn chủ sở hữu (Net income / Total equity) Điêu ma môt nha đâu tư thường quan tâm la lơi nhuân thu đươc khi ho bỏ ra môt đông đâu tư vao môt doanh nghiêp.
  22. - 15 - Công thưc tinh: Tỷ suât lơi nhuân rong Lơi nhuân rong = (1.5) trên vôn chu (ROE) Vôn chu sở hưu binh quân Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu khác nhau trên thị trường. Thông thường, hệ số thu nhập trên vốn cổ phần càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn, vì hệ số này cho thấy cách đánh giá khả năng sinh lời và cac tỷ suât lơi nhuân cua doanh nghiêp khi đem so sanh vơi hê sô thu nhâp trên vôn cô phân cua cac doanh nghiêp khac. 1.4.2. Nhom chỉ số phan anh kha năng thanh toán Dù sao thì các chỉ số sinh lời không là khía cạnh mà chúng ta quan tâm duy nhất. Các chỉ số thanh khoản cũng là những chỉ số quan trọng. Chỉ số thanh khoản đề cập đến khía cạnh các tài sản có thể chuyển thành tiền ở mức độ nào. Việc quản lý khả năng thanh toán bao gồm việc khớp các yêu cầu trả nợ với thời hạn của tài sản và các nguồn tiền mặt khác nhằm tránh mất khả năng thanh toán mang tính chất kỹ thuật. Nếu hoạt động kinh doanh gặp vấn đề và cần phải có tiền để thanh toán các khoản nợ đến hạn, điều này sẽ được giải quyết dễ dàng nếu tài sản chỉ bao gồm là tiền mặt thay vì tài sản là một hệ thống máy móc phức tạp. Việc xác định khả năng thanh toán là quan trọng, nó quyết định đến nghĩa vụ nợ của doanh nghiêp, do vây sư dung hê sô thanh toan đươc xem la cach thư nghiêm tinh thanh khoan cua doanh nghiêp. Trong thực tế hệ số thanh toán được sử dụng nhiều nhất là hệ số khả năng thanh toán hiện tại và hệ số khả năng thanh toán nhanh:
  23. - 16 - 1.4.2.1. Hệ số thanh toán hiện hành Hê sô kha năng thanh toan hiên hanh (current ratio) tai la môi tương quan giưa tai san ngắn han va cac khoan nơ ngắn han. Hê sô nay cho thây mưc đô an toan cua doanh nghiêp trong viêc đap ưng nhu câu thanh toan cac khoan nơ ngắn han. Công thưc tinh toan: Tai san ngắn han Hê sô thanh toan hiên hanh = (1.6) Nơ ngắn han Hê sô nay noi lên tinh trang tai chinh ngắn han cua môt doanh nghiêp co lanh manh không. Nêu môt doanh nghiêp co hê sô thanh toan nhanh nhỏ hơn 1, no se không đu khả năng thanh toán ngay lập tức toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn và, cần phải rất cẩn trong khi đâu tư vao nhưng doanh nghiêp như vây. 1.4.2.2. Hệ số thanh toán nhanh Như trên đê câp hê sô thanh toan hiên thời thê hiên kha năng thanh toan cac khoan nơ ngắn han băng tai san ngắn han ma không cân phai ban hang tôn kho. Tuy nhiên, hang tôn kho thường kho co thê chuyên ra tiên mặt môt cach dê dang Đê thê hiên kha năng thanh toan cac khoan nơ cua doanh nghiêp môt cach tưc thời, môt chi sô thanh khoan hay đươc sư dung la hê sô thanh toan nhanh (quick ratio). Công thưc tinh: Tai san ngắn han - Hang tôn kho Hê sô thanh toan nhanh = (1.7) Nơ ngắn han Tai san ngắn han sau khi trừ ra hang tôn kho se la nhưng tai san co tinh thanh khoan cao nhât: tiên mặt, đâu tư ngắn han, cac khoan phai thu
  24. - 17 - Hê sô thanh toan nhanh la môt hê sô khắt khe hơn nhiêu so vơi ti lê thanh toan hiên thời, bởi vi no đa loai trừ hang tôn kho ra khỏi công thưc tinh toan. Công thưc nay được các nhà đầu tư sử dụng khá phổ biến. Phân tích sâu hơn, nếu hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn hệ số thanh toán ngay rất nhiều chứng tỏ tài sản ngắn hạn phụ thuộc rất lớn vào hàng tồn kho, đây là một ví du cua cac doanh nghiêp ban lẻ. Trong trường hơp nay tinh thanh khoan cua tai san ngắn hạn là tương đối thấp. Ngoài ra cần phải so sánh hệ số thanh toán nhanh của năm nay so với năm trước để nhận diện xu hướng biến động, so sánh với hệ số của doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá tương quan cạnh tranh. 1.4.3. Nhom chỉ số phan anh đòn bẩy tài chính Để thực hiện một hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thường phải huy động vốn tự có hoặc từ các cổ đông bên ngoài, hoặc là từ các ngân hàng. Một doanh nghiệp có mức độ đòn bẩy tài chính cao khi nó có nhiều khoản nợ và vốn cổ phần của cổ đông chiếm tỷ lệ thấp. Nếu doanh nghiệp huy động đòn bẩy tài chính cao thì khả năng chi trả sẽ thấp, vì nó có nhiều khoản nợ phải thanh toán. Một số chỉ số thể hiện đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp như sau: 1.4.3.1. Hê sô nơ (Debt ratio) Hệ số nợ hay tỷ lệ nợ trên tài sản cho biết phần trăm tổng tài sản được tài trợ bằng nợ. Hệ số nợ càng thấp thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng ít và ngược lại hệ số nợ càng cao thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng cao. Công thưc tinh hê sô nơ: Tông sô nơ Hê sô nơ = (1.8) Tông tai san