Luận văn Tư tưởng triết học khoa học của Thomas Samuel Kuhn trong tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học”

pdf 76 trang vuhoa 25/08/2022 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tư tưởng triết học khoa học của Thomas Samuel Kuhn trong tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_tu_tuong_triet_hoc_khoa_hoc_cua_thomas_samuel_kuhn.pdf

Nội dung text: Luận văn Tư tưởng triết học khoa học của Thomas Samuel Kuhn trong tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học”

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỢI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỢI NGUYỄN THÁI HỊA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC KHOA HỌC CỦA THOMAS SAMUEL KUHN TRONG TÁC PHẨM “CẤU TRÚC CÁC CUỢC CÁCH MẠNG KHOA HỌC” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỢI- 2017
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỢI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỢI NGUYỄN THÁI HỊA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC KHOA HỌC CỦA THOMAS SAMUEL KUHN TRONG TÁC PHẨM “CẤU TRÚC CÁC CUỢC CÁCH MẠNG KHOA HỌC” Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN TUẤN PHONG HÀ NỢI- 2017
  3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT BỨC TRANH XÃ HỢI, TRIẾT HỌC KHOA HỌC VÀ VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 8 1.1. Mảnh đất Mỹ cho hạt giống triết học khoa học 8 1.1.1. Bối cảnh xã hội Mỹ 8 1.1.2. Tiền đề khoa học 11 1.1.3. Tiền đề lý luận 14 1.2. Thomas Samuel Kuhn và tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” 18 1.2.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Thomas Samuel Kuhn 18 1.2.2. Tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” 21 Chƣơng 2: NỢI U D NG CƠ BẢN QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC KHOA HỌC CỦA THOMAS SAMUEL KUHN TRONG TÁC PHẨM “CẤU TRÚC CÁC CUỢC CÁCH MẠNG KHOA HỌC” 26 2.1. Những khái niệm cơ bản trong tác phẩm “cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” 26 2.2. Thuyết “mẫu hình”, hạt nhân triết học khoa học của Thomas Samuel Kuhn 29 2.3. Khoa học thơng thường và vai trị của khoa học thơng thường 32 2.4. Quan điểm về cộng đồng khoa học 44 2.5. Nhận thức khoa học và vấn đề chân lý 48 2.5.1. Hai hình thái tư duy phát tán và tư duy thu gom 48 2.5.2. Vấn đề chân lý 50 2.6. Những giá trị và hạn chế trong quan điểm triết học khoa học của Thomas Samuel Kuhn trong tác phẩm “cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” 57 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
  4. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Triết học phương Tây từ những thập niên 50 của thế kỷ thứ XX đến nay, được thúc đẩy bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đã tăng cường mạnh mẽ việc nghiên cứu các quy luật phát triển của khoa học và phương pháp luận khoa học, những thay đổi này được phản ánh trong những trào lưu triết học, nhất là triết học khoa học. Triết học khoa học là một trường phái, tuy khơng nằm trong chủ nghĩa thực chứng, nhưng cĩ điểm chung với chủ nghĩa thực chứng là duy khoa học, tuyệt đối hĩa vai trị của khoa học kinh nghiệm, phủ nhận vai trị thế giới quan của triết học với các đại biểu của triết học khoa học như K. Popper (Karl Popper, 1902-1994), T. Kuhn (Thomas Samuel Kuhn, 1922-1996), I. Lakatos (Imre Lakatos 1922-1974), Triết học khoa học giai đoạn này quan tâm ngày càng nhiều hơn đến việc nghiên cứu đến các vấn đề lịch sử xã hội. Phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa lịch sử xuất hiện vào thập niên 60 với Thomas Kuhn làm đại biểu, đã phát triển thêm một bước khuynh hướng này. T.Kuhn nhấn mạnh phương pháp nghiên cứu thơng qua lịch sử khoa học để luận chứng khoa học, đồng thời cố tìm trong quá trình phát triển khoa học các mẫu hình nghiên cứu khoa học. Tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” của Thomas Samuel Kuhn nhìn chung được mọi người nhất trí đánh giá như một bước ngoặt lớn và ơng được coi như người sáng lập đích thực của cách tiếp cận mới. Kuhn cho rằng về cơ bản khoa học khơng phát triển liên tục thơng qua tích lũy mà nĩ mang tính đứt đoạn. Những điểm đứt đoạn này được gọi là "các cuộc cách mạng khoa học" mà theo Kuhn chúng giống như sự đảo lộn cách nhìn của các nhà khoa học (cái mà các nhà tâm lý học tự giác gọi là sự chuyển đổi hình trạng (gestal switch). Vào một thời điểm tương ứng với 1
  5. những tín niệm xã hội nào đĩ được lấy làm chỗ dựa cho một thế giới quan, nhà khoa học cĩ một cảm quan lý thuyết đặc biệt, một cách nhìn thế giới riêng. Cái đĩ thay đổi một khi thế giới quan thay đổi. Những nhân tố ảnh hưởng tới cách nhìn sự việc của các nhà khoa học cĩ thể được phân tích và mơ hình hĩa trên cơ sở tri thức luận: về căn bản, đĩ là những khủng hoảng xuất phát từ sự thất bại liên tục của họ trong việc cung cấp những cơng cụ lý thuyết và thực nghiệm cần thiết để giải các “bài tốn đố” khoa học. Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng và những đĩng gĩp cĩ giá trị khơng thể chối bỏ, cũng là lẽ thường tình khi những phê phán nhằm vào Kuhn kể từ khi cuốn sách dưới đây ra đời đã luơn chỉ ra những thiên kiến và những sai lầm trong quan niệm của ơng. Những phê phán đối với cuốn sách chủ yếu cho rằng dường như nĩ đã gán cho khoa học quá nhiều màu sắc chủ quan và phi duy lý, quan niệm về khoa học theo chiều hướng tương đối luận. Các nhà tư tưởng hậu hiện đại và hậu cấu trúc cho rằng Kuhn đã cố chứng minh cho sự phụ thuộc thái quá của tri thức khoa học vào văn hĩa và hồn cảnh lịch sử của cộng đồng khoa học, mà quên đi khía cạnh nhận thức và phương pháp. Theo cách nhìn ấy, Kuhn được coi là tiền thân của những tư tưởng độc đốn hơn của Paul Feyerabend. Cơng trình của Kuhn cịn được coi như đã gĩp phần xĩa nhịa đường phân ranh giữa khoa học và phi khoa học. Những người phê phán quan điểm này của Kuhn mạnh mẽ hơn cả là Karl Popper và Imre Lakatos. Trong khi các nhà hậu thực chứng logic phê bình Kuhn "nhân văn hĩa" khoa học quá mức cần thiết thì các nhà tư tưởng hậu hiện đại trong đĩ cĩ Feyerabend lại cho rằng Kuhn cịn quá rụt rè trong việc "nhân văn hĩa" này. Hơn nữa, nhìn trong tương quan bối cảnh hội nhập kinh tế, văn hĩa và khoa học quốc tế trên phạm vi tồn cầu, quá trình tồn cầu hĩa đang diễn ra mạnh mẽ thì việc tìm hiểu cĩ chọn lọc triết học phương Tây sẽ gĩp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập văn hĩa, khoa học giữa các quốc gia trong nền văn 2
  6. hĩa chung, văn hĩa chung nhân loại. Trong hồn cảnh đĩ, một trong những nhiệm vụ cấp bách đối với những người làm triết học ở Việt Nam là phải tìm hiểu, nghiên cứu, tổng kết và học tập những giá trị tích cực từ những thành tựu phát triển của triết học phương Tây hiện đại. Chính vì vậy, tác giả nhận thấy nhiệm vụ của mình cần phải tìm hiểu và lĩnh hội những tư tưởng tiến bộ của triết học phương Tây hiện đại gĩp phần luận giải một số nội dung liên quan đến triết học khoa học phương Tây hiện đại. Nghiên cứu những tư tưởng triết học khoa học trong các tác phẩm của Thomas Samuel Kuhn nhất là tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” là cần thiết, gĩp phần luận giải làm sáng tỏ, nhận diện một cách đầy đủ hơn những quan điểm triết học về khoa học qua đĩ nắm bắt được sự ảnh hưởng của nĩ đối với đời sống khoa học hiện đại. Việc nghiên cứu các trào lưu tư tưởng triết học hiện đại, trong đĩ cĩ triết học về khoa học trên nền tảng thế giới quan và phương pháp luận Mácxít là một nhiệm vụ quan trọng giúp nhận thấy sự giống nhau và khác biệt trong quan điểm về nhận thức và bản chất nhận thức khoa học, chân lý khoa học, nhằm làm phong phú nội dung phép biện chứng duy vật trong tình hình mới. Hơn nữa, trong điều kện hội nhập ngày càng sâu rộng vào đời sống kinh tế, văn hĩa, chính trị, khoa học, giáo dục tồn cầu, chắc chắn những triết lý về khoa học phương Tây hiện đại sẽ cĩ ảnh hưởng và tác động ít nhiều đến đời sống khoa học Việt Nam, đặc biệt là với giới khoa học trẻ. Vì vậy, việc nghiên cứu này nhằm gĩp phần làm sáng tỏ những tư tưởng triết lý về khoa học của phương Tây hiện đại thơng qua các tác phẩm của Thomas Samuel Kuhn là rất cần thiết trong việc nắm bắt, định hướng tư duy khoa học, quản lý và hội nhập khoa học. Từ những lý do trên, học viên chọn đề tài: “Tư tưởng triết học khoa học của Thomas Samuel Kuhn trong tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học”” làm đề tài luận văn thạc sĩ để nghiên cứu. 3
  7. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Các cơng trình nghiên cứu tiếng Anh. Steve William Fuller, với các cơng trình “Thomas Kuhn: a Philosophical History for Our Times”, nhà xuất bản đại học Chicago, năm 2000; “Kuhn vs Popper: the Struggle for the Soul of Sciene”, nhà xuất bản đại học Columbia, năm 2003; Trong các cơng trình của mình Fuller, dành nhiều quan tâm cho triết học khoa học, trong đĩ đặc biệt là những nội dung trong “cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” của Thomas Samuel Kuhn. Fuller, đặc biệt quan tâm đến các vấn đề về nhận thức luận mà T.Kuhn đã trình bày trong “cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học”, và xem sự ra đời của tác phẩm này như một cuộc cách mạng về tư tưởng và phương pháp trong nghiên cứu triết học cũng như trong khoa học xã hội. Fuller cĩ những phân tích rất sâu và đánh giá xác đáng về những nội dung chủ yếu trong “cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” cụ thể như: mẫu hình, vai trị của khoa học thơng thường, vấn đề các thể cộng đồng khoa học, tương đối luận, vơ ước, từ đĩ đưa ra những nhận định tích cực về “cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học”, cũng như vị trí của triết học khoa học T. Kuhn trong nền triết học khoa học đương đại. Tuy nhiên hầu hết trong các cơng trình, Fuller bàn về thế giới quan của T.Kuhn là rất mờ nhạt. Cịn cĩ thể kể đến các cơng trình của các tác giả: Gutting Gary, “Paradigms and Revolutions: Appraisals and Applications of Thomas Kuhn's Philosophy of Science”, nhà xuất bản đại học Notre Dame, năm 1980; Cedarbaum D. G. “"Paradigms" Studies in the History and Philosophy of Science", nhà xuất bản Pergamon, năm 1983. Nếu như Gutting Gary thể hiện sự thẩm định và ứng dụng các quan điểm của T.Kuhn như “mẫu hình”, “cách mạng khoa học” vào nghiên cứu khoa học thì Cedarbaum dành sự quan tâm đặc biệt cho học thuyết “mẫu hình” – như cái lõi, hạt nhân triết học Kuhn 4
  8. nhằm ứng dụng vào nghiên cứu lịch sử khoa học và triết học khoa học, nhấn mạnh tầm quan trọng khơng thể phủ nhận của “mẫu hình” trong nghiên cứu khoa học, triết học. Ngồi ra cịn cĩ thể liệt kê một số cơng trình quan trọng nghiên cứu tác phẩm cấu trúc một cách nghiêm túc như: Hoyningen-Huene Paul: “Reconstructing Scientific Revolutions: Thomas S. Kuhn's Philosophy of Science”, nhà xuất bản đại học Chicago, năm 1993; James Conant và John Haugeland (tác phẩm viết chung): “The Road Since Structure”, nhà xuất bản đại học Chicago, năm 2000. Gattei Stefano: Thomas Kuhn's 'Linguistic Turn' and the Legacy of Logical Empiricism, nhà xuất bản Routledge, năm 2008; Robert J. Richards và Lorraine Daston (tác phẩm viết chung): “Kuhn's 'Structure of Scientific Revolutions' at Fifty: Reflections on a Science Classic”, nhà xuất bản đại học Chicago, năm 2016, và nhiều cơng trình nghiên cứu khác về tác phẩm “cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học”. Hầu hết, các cơng trình trên khi nghiên cứu và đánh giá “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” của Thomas Samuel Kuhn trên lập trường phi Mác-xít. 2.2. Tài liệu bằng tiếngViệt. Đặng Mộng Lân, “Cách mạng khoa học – sự thay đổi khuơn mẫu (Paradigm)” đăng trên tạp chí khoa học và nhân văn, cơng trình này đã đưa ra một hình ảnh rõ ràng và đơn giản về sự phát triển của khoa học: Một mẫu hình (một cấu trúc cơ bản ổn định nảy sinh từ một số khám phá được chấp nhận bởi cộng đồng khoa học) xuất hiện rồi bị thay thế bởi một mẫu hình mới; Đinh thế Phong, “Khoa học và mơ thức luận của Thomas Kuhn” đăng trên tạp chí Tia Sáng trình bày lại và đánh giá những quan niệm của Thomas Kuhn về “Khoa học thơng thường” (normal science), mẫu hình, khoa học mang tính đột biến (hay tính cách mạng-revolutionary science), chuyển đổi mẫu hình; Lưu Phĩng Đồng, “giáo trình triết học hướng đến thế kỷ 21”. Giáo 5
  9. trình triết học này lấy thái độ thực sự cầu thị của chủ nghĩa Marx mà đánh giá lại tồn bộ triết học phương Tây hiện đại và mối quan hệ của nĩ với triết học Mácxít. Trong đĩ tác giả cĩ trình bày và đánh giá lại những tư tưởng triết học khoa học của Thomas Kuhn trong tác phẩm “cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” là chủ yếu; Ngồi ra cịn cĩ một số cơng trình tiếng Việt khác cĩ đề cập và đánh giá quan điểm triết học của Thomas Kuhn như cơng trình của các tác giả Melvil J.K, “Các con đường của triết học Phương Tây hiện đại”, Đinh Ngọc Thạch và Phạm Đình Nghiệm biên dịch; Đỗ Minh Hợp, “Diện mạo triết học phương Tây hiện đại”; Hà Văn Tấn, “Tập bài giảng về Triết học phương Tây hiện đại”, thư viện trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Tp.Hồ Chí Minh; Trần Quang Thái, Luận án Tiến sĩ: “Nhận thức luận của chủ nghĩa hậu hiện đại”, thư viện trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Tp.Hồ Chí Minh; 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích của đề tài là thơng qua viêc tìm hiểu tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” của Thomas Samuel Kuhn như sự thể hiện của tư tưởng triết học trong khoa học, để nhận thấy rõ bản chất tư tưởng triết học khoa học của Thomas Samuel Kuhn. Từ đĩ, chỉ ra những giá trị, hạn chế và ảnh hưởng của nĩ đối với đời sống khoa học hiện đại. Để đạt được mục đích đĩ, đề tài thực hiện những nhiệm vụ sau: Thứ nhất: tìm hiểu các tiền đề ra đời tác phẩm và tiểu sử cuộc đời hoạt động khoa học của Thomas Samuel Kuhn, hồn cảnh ra đời và cấu trúc tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” Thứ hai: tìm hiểu nội dung cơ bản của tư tưởng triết học khoa học của Thomas Samuel Kuhn qua tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” Thứ ba: chỉ ra những giá trị và hạn chế trong tư tưởng triết học khoa học của Thomas Samuel Kuhn trong tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” và ảnh hưởng của nĩ đối với đời sống khoa học đương đại. 6
  10. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về tư tưởng triết học khoa học trong tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” của Thomas Samuel Kuhn. Tuy nhiên, để phân tích, làm rõ và đánh giá tồn diện triết lý khoa học của Thomas Samuel Kuhn, học viên cịn xem xét một số quan điểm triết học khoa học của các triết gia và triết gia khoa học phương Tây khác. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp biện chứng duy vật: Tác giả đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để nghiên cứu. + Phương pháp lịch sử - logic: Tiếp cận cụ thể, chân xác các sự kiện lịch sử theo một hệ thống logic, đồng thời kết hợp trên cơ sở hệ thống sự kiện, khái quát hĩa để đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan. + Phương pháp phân tích so sánh, phân tích tổng hợp, 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn cĩ thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu và giảng dạy triết học, cũng như lý luận và thực tiễn về hoạt động nghiên cứu khoa học ở Việt Nam. 7. Cơ cấu của luận văn: Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục thì đề tài được chia làm 2 chương. Chƣơng 1: Khái quát bức tranh xã hội, triết học khoa học và vài nét về tác giả, tác phẩm. Chƣơng 2: Nội dung cơ bản quan điểm triết học khoa học của Thomas Samuel Kuhn trong tác phẩm “cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” 7
  11. Chƣơng 1 KHÁI QUÁT BỨC TRANH XÃ HỢI, TRIẾT HỌC KHOA HỌC VÀ VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1. Mảnh đất Mỹ cho hạt giống triết học khoa học 1.1.1. Bối cảnh xã hội Mỹ Bối cảnh lịch sử thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến những thập niên 70 của thế kỷ XX là thời kỳ cĩ những sự thay đổi lớn. Các quốc gia mới xuất hiện trên khắp thế giới, những phong trào nổi dậy tìm cách lật đổ các chính phủ đang cầm quyền, các nước độc lập đã phát triển thành những quốc gia cĩ tiềm lực kinh tế cạnh tranh với Mỹ, và các mối quan hệ kinh tế giữ vai trị chi phối trong một thế giới ngày càng thừa nhận rằng sức mạnh quân sự khơng phải là phương tiện duy nhất để tăng trưởng và phát triển. Cuối thập kỷ 1950 đến đầu thập kỷ 1970, dịng chu chuyển tư bản ngày càng thâm nhập vào sâu rộng hơn đến mọi ngĩc ngách của cuộc sống nước Mỹ, nhiều cơng ty cĩ tham vọng tìm cách đa dạng hĩa thơng qua việc mua lại các doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực khơng cĩ liên quan, một phần do sự cưỡng chế gắt gao của những đạo luật chống độc quyền của liên bang cĩ xu hướng ngăn cản sự hợp nhất của các cơng ty trong cùng một lĩnh vực. Như các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhìn nhận, các conglomerate - một kiểu tổ chức kinh doanh bao gồm một cơng ty trụ cột và một nhĩm các hãng bổ sung tiến hành các hoạt động kinh doanh khơng giống nhau. Trong giai đoạn 1946-1973, nền kinh tế Mỹ đã tăng trưởng trung bình 3,8%, trong khi các hộ gia đình cĩ thu nhập trung bình tăng 55% [40], hàng hĩa được sản xuất ra với số lượng khổng lồ khơng thể đo đến, hiện tượng đĩ thậm chí làm biến đổi cả thĩi quen sinh hoạt của người Mỹ, hàng hĩa tràn ngập khắp nơi, làm hình thành một loại hình “văn hĩa tiệu thụ” mới, gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ. 8
  12. Thĩi quen tiêu dùng cũng là một đặc trưng của người Mỹ, người dân cịn được nhà nước khuyến khích vay tiền để mua sắm, nhằm kích thích sản xuất. Hoa Kỳ cũng thống lĩnh nhiều thị trường xuất khẩu trong phần lớn giai đoạn sau chiến tranh - đĩ là kết quả của sức mạnh kinh tế vốn cĩ của nĩ, của thực tế là máy mĩc cơng nghiệp khơng hề bị đụng chạm gì đến bởi chiến tranh, và của các tiến bộ về khoa học cơng nghệ và kỹ thuật chế tạo của Mỹ. Giai đoạn này đánh dấu phát triển nhanh chĩng của chủ nghĩa tư bản, nhất là nước Mỹ với sự hỗ trợ liên tục và mạnh mẽ của khoa học, với những thành tựu khoa học – cơng nghệ mới như: điều khiển học, cơng nghệ truyền thơng, cơng nghệ thơng tin, rơ bốt hĩa, tự động hĩa. Sức mạnh kinh tế và chính trị độc đáo cộng hưởng với việc sở hữu các nhà khoa học và cơng trình khoa học hàng đầu là nguồn lực chủ yếu cho sự phát triển bền vững và mạnh mẽ của nước Mỹ. Trong đĩ, khoa học cơng nghệ, đã trở thành cơng cụ đắc lực cho quyền lực chính trị, kinh tế và tham vọng tiếp tục duy trì vị trí cường quốc hàng đầu thế giới của Mỹ. Những chuyển biến tích cực của đời sống kinh tế xã hội là mơi trường thuận lợi để phát triển khoa học, biến khoa học trở thành động lực quan trọng đề phát triển xã hội. Những biến động về mặt kinh tế, chính trị, xã hội đã thực sự gĩp phần thúc đẩy sự hình thành của triết học khoa học tại Mỹ, một trào lưu triết học khoa học thứ ba đầy thú vị. Giai đoạn này cũng là giai đoạn tồn cẩu hĩa diễn ra mạnh mẽ, một thế giới phẳng khiến các quốc gia trở thành gần nhau hơn, những khoảng cách về đại lý bị san phẳng, thay vào đĩ là hiện tượng giao lưu và tiếp biến văn hĩa diễn ra liên tục, hai mặt của nĩ cũng xuất hiện rõ nét xung đột và bao dung. Cùng với đĩ, những thách thức mang tính tồn cầu cũng được mở ra như: sự nĩng lên của trái đất, nước biển dâng, sa mạc hĩa, ơ nhiễm mơi trường, phá rừng, nguy cơ chiến tranh, tất cả những thách thức đĩ, địi hỏi phải cĩ những lý thuyết mới ra đời để giải quyết những vấn đề tồn cầu một cách hiệu 9
  13. quả, đảm bảo sự thịnh vượng chung của nhân loại, mà nước Mỹ luơn tự hào là người đi tiên phong. Hơn thế nữa, triết học Mỹ hiện đại sau Chiến tranh thế giới thứ hai trở thành một trong những nền triết học đĩng vai trị chính trên sân khấu triết học thế giới. Theo giáo sư, tiến sĩ Diêu Giới Hậu, Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc thì, triết học Mỹ hiện nay cĩ lực lượng khá đơng đảo, thống kê, số người làm triết học chuyên nghiệp là 11316 người, cĩ 219 xuất bản phẩm định kỳ về triết học, 660 trường cao đẳng và viện nghiên cứu cĩ khoa triết học, tiến sĩ triết học cĩ 219 người. Trong dịng chính của triết học phương Tây hiện đại, triết học Mỹ phát triển mạnh mẽ, khơng ngừng khái quát lý luận đối với thành quả của cách mạng khoa học mới, phản ứng triết học nhanh nhạy trước mâu thuẫn xã hội phương Tây, hấp thụ tồn diện triết học và văn hĩa bên ngồi, giữ gìn và điều chỉnh khéo léo tinh thần triết học truyền thống bản địa, tạo ra khơng ít nhà triết học và học thuyết triết học mang tầm thế giới. Nếu khơng tìm hiểu, nghiên cứu triết học Mỹ hiện đại, sẽ rất khĩ cĩ thể nghiên cứu một cách cặn kẽ tồn bộ diện mạo triết học và văn hĩa phương Tây hiện đại, mà tác phẩm “Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học” của Thomas Samuel Kuhn cũng ra đời trong bối cảnh đầy biến động đĩ. Các học phái triết học Mỹ hiện đại rất phong phú và đa dạng, thể hiện rõ nét tính đa nguyên cũng như cục diện đối kháng giữa chủ nghĩa khoa học và chủ nghĩa nhân văn trong triết học phương Tây hiện đại. Nhìn từ xu thế cơ bản của triết học, triết học Mỹ hiện đại mang, nước Mỹ chính là một “đại bản doanh” của triết học phân tích hiện đại, bao gồm triết học ngơn ngữ và triết học khoa học giữ vai trị chủ đạo. Triết học khoa học Mỹ hiện đại đều cĩ quan điểm nghiên cứu sự phát triển của khoa học và giá trị của nĩ trong mối liên hệ chặt chẽ với các nhân tố lịch sử và văn hĩa xã hội. Từ thập niên 80 trở lại đây, nĩ thúc đẩy phát triển một mơn khoa học mới mang tính tổng hợp là 10
  14. “khoa học, kỹ thuật và xã hội”. Khoa học chính là “lực lượng sản xuất hàng đầu” cho sự phát triển xã hội, cách mạng khoa học – kỹ thuật đang thúc đẩy những sự biến đổi sâu sắc trên các lĩnh vực xã hội, đồng thời nĩ cũng sinh ra một số hiệu ứng phụ cần được nghiên cứu để ngăn ngừa. Mơn khoa học mới mang tính tổng hợp này cĩ nội dung nghiên cứu rộng rãi, như quan hệ giữa khoa học – kỹ thuật với kinh tế, sản xuất kinh doanh, giáo dục, văn hĩa, v.v Ngày nay, cĩ nhiều trường đại học ở Mỹ đã thành lập cơ quan nghiên cứu “khoa học, kỹ thuật và xã hội” và giảng dạy các mơn học liên quan, thành lập học hội “khoa học, kỹ thuật và xã hội” tồn Mỹ, hàng loạt các nhà triết học khoa học Mỹ đã đạt được những kết quả học thuật rất đáng chú ý về các mặt lý luận, lịch sử, chiến lược phát triển của việc triển khai nghiên cứu “khoa học, kỹ thuật và xã hội”. Chính mơi trường khoa học và triết học cởi mở cộng hưởng với mơ trường giáo dục hàng đầu thế giới, nước Mỹ là mảnh đất lý tưởng cho triết học khoa học dung thân và phát triển, trong đĩ cĩ triết học khoa học của Thomas Samuel Kuhn. 1.1.2. Tiền đề khoa học Lịch sử khoa học thế kỷ XX là một giai đoạn, với nhiều phát minh đột phá, trên khắp mọi lĩnh vực, làm thay đổi căn bản nhận thức của giới khoa học về tự nhiên, xã hội và tư duy con người, từ đĩ qua các phương tiện truyền thơng và hệ thống giáo dục đồ sộ mở ra cả một chân trời mới lạ cho những nỗ lực phám phá, ứng dụng và tìm tịi chân lý. Trong triết học, nhờ biết bám sát vào những thành tựu của khoa học tự nhiên và trình độ nhận thức chung của xã hội, các nhà triết học đã xác lập bức tranh vật lý mới về thế giới, nắm bắt những tính quy luật khách quan của nĩ, đào sâu một số vấn đề bản thể luận mà trước đây chưa từng biết đến. Song ảnh hưởng của khoa học tự nhiên đến tư duy tríết học cũng làm nảy sinh những nan giải nhất định, thúc đẩy các nhà triết học, khoa học tiếp tục phát 11
  15. minh ra những lý thuyết mới phục vụ thực tiễn sinh động. Những phát minh vĩ đại của thời đại đã ảnh hưởng tích cực đến thế giới tinh thần của Thomas Samuel Kuhn, nhưng trước trước khi đến với triết học, Kuhn là một nhà vật lý học nên các hệ thống và các tri thức về vật lý học đã cĩ những ảnh hưởng đến Kuhn một cách sâu sắc. Trước hết là các nguyên lý vật lý bao gồm: thuyết cơ học Newton (thống trị trong giai đoạn từ thế kỷ 17 đến cuối thế kỷ 18), thuyết Tương đối (thống trị trong giai đoạn từ 1910 đến 1920), thuyết vật lý lượng tử (thống trị trong giai đoạn từ 1920 đến 1970). Thuyết cơ học Newton: phát minh ra 3 định luật về chuyển động; Phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn; Những nguyên lý tốn học của triết học tự nhiên. ng đã cĩ những đĩng gĩp to lớn cho cơ học trong các lĩnh vực: cơ học cổ điển, cơ lý thuyết và cơ học thiên thể được trình bày trong tác phẩm “ Những nguyên lý tốn học của triết học tự nhiên” xuất bản năm 1687. Cuốn sách sử dụng những ngơn ngữ tốn học rất khĩ hiểu, mà theo Newton thì “ngay cả những độc giả cĩ trình độ tốn học cao cũng phải mất nhiều cơng phu mới hiểu được”. Trước hết, sự thống trị của cơ học đã để lại dấu ấn trong triết học bằng quan điểm máy mĩc về thế giới, cả giới tự nhiên lẫn thế giới của chính con người. Tiếp theo, quá trình tĩan học hĩa tư duy bên cạnh mặt tích cực của nĩ đã gĩp phần vào việc hình thành cách tiếp cận siêu hình đối với một số lĩnh vực tự nhiên, xã hội, chủ trương đưa khoa học chính xác vào mơi trường nhân văn. Sự phát triển của triết học gắn kết chặt chẽ, hữu cơ với sự phát triển của khoa học tự nhiên, thể hiện trình độ nhận thức chung của thời đại. Nhiều nhà triết học đồng thời là nhà khoa học (Descartes, Newton, Pascal, Leibniz ) hoặc cĩ những am hiểu sâu sắc về khoa học, trở thành bộ ĩc bách khoa của thời đại như Diderot. 12
  16. Thuyết tương đối: miêu tả cấu trúc của khơng gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là khơng thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của khơng thời gian bởi vật chất và năng lượng. Thuyết tương đối gồm hai lý thuyết vật lý do Albert Einstein phát triển, với thuyết tương đối đặc biệt cơng bố vào năm 1905 và thuyết tương đối tổng quát cơng bố vào cuối năm 1915 và đầu năm 1916. Thuyết tương đối hẹp miêu tả hành xử của khơng gian và thời gian và những hiện tượng liên quan từ những quan sát viên chuyển động đều tương đối với nhau. Thuyết tương đối rộng tổng quát các hệ quy chiếu quán tính sang hệ quy chiếu chuyển động cĩ gia tốc và bao gồm lực hấp dẫn giữa các khối lượng với nhau. Thuyết tương đối tổng quát cùng với vật lý lượng tử là hai trụ cột chính yếu của vật lý hiện đại. Hiện nay, các nhà vật lý đang nỗ lực thống nhất hai lý thuyết này trong một thuyết gọi là Lý thuyết vạn vật (Theory of Everything). Mặc dù cĩ nhiều bước tiến với những mẫu hình khác nhau, song nỗ lực thống nhất hai lý thuyết vẫn là một trong những thử thách lớn nhất của ngành nghiên cứu vật lý cơ bản. Thuyết cơ học lượng tử : Cơ học lượng tử được hình thành vào nửa đầu thế kỷ 20 do Max Planck, Albert Einstein, Niels Bohr, Werner Heisenberg, Erwin Schrưdinger, Max Born, John von Neumann, Paul Dirac, Wolfgang Pauli và một số người khác tạo nên. Một số vấn đề cơ bản của lý thuyết này vẫn được nghiên cứu cho đến ngày nay. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học. Cơ học lượng tử là phần mở rộng và bổ sung của cơ học Newton (cịn gọi là cơ học cổ điển), là cơ sở của nhiều chuyên ngành vật lý và hĩa học như vật lý chất rắn, hĩa lượng tử, vật lý hạt Khái niệm lượng tử dùng để chỉ một số đại lượng vật lý như năng lượng khơng liên tục mà rời rạc. Cơ học lượng tử là một lý thuyết cơ học, nghiên cứu về chuyển động và các đại lượng vật lý liên quan đến chuyển 13
  17. động như năng lượng và xung lượng, của các vật thể nhỏ bé, ở đĩ lưỡng tính sĩng-hạt được thể hiện rõ. Lưỡng tính sĩng hạt được giả định là tính chất cơ bản của vật chất, chính vì thế cơ học lượng tử được coi là cơ bản hơn cơ học Newton vì nĩ cho phép mơ tả chính xác và đúng đắn rất nhiều hiện tượng vật lý mà cơ học Newton khơng thể giải thích được. Cơ học lượng tử được kết hợp với thuyết tương đối để tạo nên cơ học lượng tử tương đối tính, đối lập với cơ học lượng tử phi tương đối tính khi khơng tính đến tính tương đối của chuyển động. Cơ học lượng tử đồng nghĩa với vật lý lượng tử. Tuy nhiên vẫn cĩ nhiều nhà khoa học coi cơ học lượng tử cĩ ý nghĩa như cơ học lượng tử phi tương đối tính, mà như thế thì nĩ hẹp hơn vật lý lượng tử. 1.1.3. Tiền đề lý luận Những tiền đề lý luận làm hình thành nên nhận thức triết học khoa học của Thomas Samuel Kuhn đĩ là: + Thuyết phủ chứng và chủ nghĩa lịch sử + Chủ nghĩa tương đối của W.V.Quine + Triết học ngơn ngữ của Wittgenstein + Nguyên tử luận logic của Bertrand Russerl Karl Popper (1902-1994), là một trong những người cĩ ảnh hưởng nhất đến T.Kuhn, các tư tưởng chủ yếu của “Chủ nghĩa duy lý phê phán” được Popper trình bày và luận giải trong quá trình bàn luận về các tư tưởng của nhĩm Vienna và trong tranh luận với những người đứng đầu nhĩm đĩ. Popper phủ nhận tính hợp lý của các thao tác ngơn ngữ với ý nghĩa của các từ và cụm từ của ngơn ngữ tự nhiên và ngơn ngữ khoa học mà các đại biểu của chủ nghĩa thực chứng lơ-gíc và chủ nghĩa Wittgenstein tuyên bố là cái cần nghiên cứu duy nhất của nhà triết học. ng khẳng định sự tồn tại của các vấn đề triết học thật sự, trong đĩ cĩ các vấn đề truyền thống của triết học. ng khơng coi chúng là các ngụy vấn đề của triết học. 14
  18. Popper, thay cho việc đặc đối lập nhau các mệnh đề khoa học và siêu hình học vốn đặc trưng cho chủ nghĩa thực chứng lơ-gíc, đã phân biệt các mệnh đề khoa học và giả khoa học, Popper xây dựng các tiêu chí của mình cho sự phân biệt trên, và tiến hành phê phán một cách thuyết phục nguyên lý chủ yếu của chủ nghĩa thực chứng lơ-gíc là nguyên lý kiểm chứng đựơc và các biểu hiện của nĩ (nguyên lý kiểm chứng được và nguyên lý khẳng định được). Popper tự hào cho rằng rằng sự phê phán đĩ đã gĩp phần quan trọng trong việc làm cho chủ nghĩa thực chứng lơ-gíc suy tàn. Nếu K.Popper khởi xướng xu hướng lịch sử trong triết học khoa học. thay cho việc nghiên cứu cấu trúc của tri thức hoa học đã cĩ sẵn như các đại biểu của trường phái thực chứng lơ-gic đã làm, Pooper hướng nghiên cứu của mình vào việc phân tích sự xuất hiện của tri thức mới, sự thay thế lẫn nhau của các lý thuyết khoa học, sự phát triển của khoa học, nhưng bước quan trọng nhất theo khuynh hướng này lại lại khơng phải là Popper mà được nhà lịch sử khoa học Mỹ khác thực hiện, đĩ là Thomas Samuel Kuhn. Willard Van Orman Quine (1908-2000), là giáo sư triết học của Đại học Harvard chính là người sáng lập nên triết học phân tích cải tiến hiện đại ở Mỹ. Năm 1951, ơng cơng bố tiểu luận Hai giáo điều trong lý luận về kinh nghiệm, đánh đổ hai cột trụ lý luận lớn của chủ nghĩa kinh nghiệm lơgíc, tức là phân chia rạch rịi mệnh đề phân tích và mệnh đề tổng hợp với thuyết hồn nguyên của thực chứng ý nghĩa, gây chấn động mạnh đối với giới triết học phân tích quốc tế. ng sáng tạo nên một loại chủ nghĩa thực dụng lơgíc để cải tạo triết học phân tích, đề xướng sử dụng tồn bộ lý luận kinh nghiệm của chủ nghĩa thực dụng để nghiên cứu một cách sống động và biện chứng về tri thức khoa học, phản đối khẩu hiệu sai lầm “thải loại tất cả siêu hình học” trong truyền thống phân tích, tái khẳng định vai trị quan trọng của bản thể luận triết học trong xây dựng và phát triển lý luận khoa học. ng khơi dậy hàng loạt 15
  19. các học thuyết thừa nhận bản thể luận đa nguyên chân lý, chủ nghĩa hành vi, triết học ngơn ngữ của chủ nghĩa tự nhiên, nguyên tắc khơng chính xác của ngơn ngữ dịch, v.v. cĩ màu sắc chủ nghĩa tương đối rất rõ rệt. Kuhn bị ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng W.V.Quine, ơng cho rằng về bản chất mẫu hình chuẩn là một “cơng cụ nhân tạo” dùng để giải quyết các vấn đề khĩ, các mẫu hình khoa học khác nhau đều cĩ các ngơn ngữ khoa học mang sự thừa nhận và ý nghĩa bản thể luận khơng giống nhau, ví như các phương ngữ khác nhau thì cĩ “tính khơng thể thơng ước”, nĩ cho thấy khuynh hướng tương đối trong chủ nghĩa thực dụng của ơng. Ludwig Wittgenstein (1889-1951) ng sinh ở Viên trong một gia đình giàu cĩ. Lúc đầu học kiến trúc ở Áo, sau đĩ sang học ở Anh và trở thành học trị của nhà triết học và tốn học nổi tiếng Bertrand Russell ở Đại học Cambridge. ng giảng dạy ở đây từ 1939-1947. Trong tác phẩm “The investigations of philosophy”, (1929-1939), ơng cho rằng người ta dùng nhiều loại ngơn ngữ khác nhau vào nhiều mục đích khác nhau trong đời sống hằng ngày. Chúng là những trị chơi ngơn ngữ (language games) với những luật chơi khác nhau. Ý nghĩa của từ ngữ xuất phát từ cách thức mà chúng được dùng trong trong trị chơi ngơn ngữ. Theo giáo trình Mỹ “From Socrates to Sarte: A Philosophic Quest”, “Với quan điểm mới này, Wittgenstein mở ra giai đoạn thứ hai trong triết học ngơn ngữ - triết học phân tích, nĩ đã thống trị trong triết học ở các nước nĩi tiếng Anh hơn một phần tư thế kỷ. Nhiệm vụ của triết học là phân tích ngơn ngữ để khám phá ra những trị chơi ngơn ngữ khác nhau, những luật lệ của chúng trong việc sử dụng ngơn ngữ và loại bỏ những sự vi phạm luật chơi. Theo Wittgenstein, chính những nhà triết học khơng theo đúng luật trong trị chơi ngơn ngữ. Vì thế, những vấn đề triết học khơng phải là những vấn đề chân chính mà chỉ là điều phi lý bắt nguồn từ việc khơng biết sử dụng ngơn ngữ. Do đĩ, sai lầm của các nhà triết học cần phải 16