Luận văn Tội cướp giật tài sản theo luật hình sự Việt Nam: Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (Trên cơ sở các số liệu ở Thủ đô Hà Nội)

pdf 107 trang vuhoa 25/08/2022 9940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tội cướp giật tài sản theo luật hình sự Việt Nam: Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (Trên cơ sở các số liệu ở Thủ đô Hà Nội)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_toi_cuop_giat_tai_san_theo_luat_hinh_su_viet_nam_mo.pdf

Nội dung text: Luận văn Tội cướp giật tài sản theo luật hình sự Việt Nam: Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (Trên cơ sở các số liệu ở Thủ đô Hà Nội)

  1. Đại học quốc gia hà nội Khoa luật Lê thị thu hà tội c•ớp giật tài sản theo luật hình sự việt nam: một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (trên cơ sở các số liệu ở thủ đô hà nội) chuyên ngành: luật hình sự mã số: 5.05.14 luận văn thạc sĩ luật học ng•ời h•ớng dẫn khoa học: TSKH. Lê Văn Cảm Hà nội-năm 2004 1
  2. mục lục luận văn Trang - Phần Mở đầu. 1 - Ch•ơng I: Những quy định chung của pháp luật hình sự về tội c•ớp giật tài sản. 6 1.1. Vài nét về lịch sử phát triển của luật hình sự Việt Nam về tội c•ớp giật tài sản 6 1.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội c•ớp giật tài sản 16 1.3. Trách nhiệm hình sự đối với ng•ời phạm tội c•ớp giật 29 - Ch•ơng II: Tình hình, nguyên nhân, điều kiện và dự báo tình hình tội c•ớp giật tài sản ở Thủ đô Hà Nội 33 2.1. Vài nét cơ bản về tình hình địa lý, dân c•, kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội 33 2.2. Đặc điểm tình hình c•ớp giật tài sản ở Thủ đô Hà Nội từ 1998 đến 2002 33 2.3. Những nguyên nhân và điều kiện của tình hình c•ớp giật tài sản ở Thủ đô Hà Nội từ 1998 đến 2002 59 2.4. Tình hình đấu tranh phòng, ngừa tội c•ớp giật tại Thành phố Hà Nội từ 1998 - 2002 75 2.4.1. Kết quả đấu tranh phòng, ngừa tội c•ớp giật tài sản ở Thủ đô Hà Nội 75 2.4.2. Các nguyên nhân của những tồn tại trong đấu tranh chống tội c•ớp giật tài sản ở Thủ đô Hà Nội. 2.5. Dự báo tình hình tội c•ớp giật tài sản trên địa bàn Hà Nội 73 Ch•ơng III: Một số giải pháp tăng c•ờng hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống tội c•ớp giật tài sản tại địa bàn nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay. 82 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm c•ớp giật tài sản ở Thủ đô Hà nội 82 3.1. Giải pháp về kinh tế – xã hội. 83 3.2. Giải pháp về giáo dục. 85 3.3. Giải pháp tăng c•ờng hiệu lực quản lý nhà n•ớc trên một số lĩnh vực về an ninh trật tự. 86 3.4. Giải pháp tăng c•ờng cơ sở pháp lý cho công tác đấu tranh phòng, chống tội c•ớp giật tài sản 90 3.5. Giải pháp tăng c•ờng các biện pháp phòng ngừa tội c•ớp giật tài sản 91 2
  3. 3.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác điều tra, truy tố, xét xử tội c•ớp giật tài sản 93 - Kết luận 99 Danh mục tài liệu tham khảo. 101 3
  4. Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Sở hữu là một quyền thiêng liêng đ•ợc Nhà n•ớc bảo hộ. Quyền sở hữu đ•ợc quy định và bảo hộ trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật khác nh•: Bộ luật dân sự, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Quyền sở hữu được quy định trong Bộ luật dân sự: đó là toàn bộ các quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu của mình cũng nh• các quyền của ng•ời khác không phải là chủ sở hữu với chính tài sản đó. Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình. Khi sử dụng, định đoạt, chủ sở hữu đ•ợc tự mình thực hiện các hành vi theo ý chí ( Điều 175 – Bộ luật dân sự). Các tội xâm phạm sở hữu là một trong những nhóm tội đ•ợc quy định sớm nhất trong pháp luật hình sự n•ớc ta. Trong những năm vừa qua diễn biến của tình hình tội phạm nói chung, cũng nh• các tội xâm phạm sở hữu nói riêng hết sức phức tạp và ngày càng có chiều h•ớng gia tăng, gây thiệt hại lớn về tài sản. Trong những năm qua, các cơ quan bảo vệ pháp luật đã có vai trò tích cực đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm sở hữu, nh•ng việc điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm này còn chậm, thiếu chính xác, đặc biệt tỷ lệ ẩn của một số tội phạm rất cao, những hạn chế này làm cho thiệt hại về tài sản ngày càng gia tăng, gây d• luận không tốt cho xã hội làm giảm lòng tin của quần chúng đối với sự công minh của pháp luật. Bộ luật hình sự năm 1999 quy định rõ những ai có hành vi xâm phạm sở hữu của ng•ời khác đều có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo các tội thuộc ch•ơng XIV của Bộ luật này. Đây là một chế định rộng lớn bao quát toàn bộ các hành vi xâm phạm sở hữu nh• c•ớp tài sản; bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, c•ỡng đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, c•ớp giật tài sản Trong bối cảnh đó, nghiên cứu tội c•ớp giật tài sản trên một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học, qua đó xác định các nguyên nhân, điều kiện của loại tội này để từ đó có những biện pháp phòng, chống có hiệu quả là cần thiết. Vì vậy, trong phạm 4
  5. vi luận văn này tôi chỉ đề cập đến tội c•ớp giật tài sản theo luật hình sự Việt Nam: một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (trên cơ sở các số liệu ở Thủ đô Hà Nội từ 1998- 2002). 2.Tình hình nghiên cứu. Hành vi c•ớp giật tài sản đã đ•ợc đề cập trong một số công trình nghiên cứu khoa học về luật hình sự, trong các tập bình luận khoa học về luật hình sự, các luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ của một số tác giả nghiên cứu các nội dung liên quan đến đề tài các tội xâm phạm sở hữu trên các ph•ơng diện khác nhau nh• đấu tranh phòng chống các tội c•ớp tại Việt Nam, tội trộm cắp tài sản, như bài viết “các tội xâm phạm sở hữu trong BLHS năm 1999” của TS.Trương Quang Vinh, trên tạp chí Luật học (Trường Đại học Luật Hà Nội) số 4/2000; Luận án Tiến sĩ Luật học của TS. Nguyễn Ngọc Chí, năm 2000 về “trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm sở hữu”; Luận văn thạc sĩ của Thạc sĩ Hoàng Ngọc Thanh, năm 2002 về “đấu tranh phòng, chống tội "Trộm cắp tài sản" trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” Tuy nhiên chưa có một công trình khoa học nào ở cấp luận văn Thạc sĩ đề cập đến vấn đề thuộc đề tài tội c•ớp giật tài sản một cách có hệ thống, và cùng một lúc d•ới hai góc độ: pháp luật hình sự - tội phạm học. Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị của cả n•ớc. Trong bối cảnh chung của nền kinh tế thị tr•ờng và xu thế hội nhập hiện nay, tình hình tội phạm c•ớp giật có những diễn biến phức tạp và xu h•ớng ngày càng gia tăng không chỉ về số vụ mà cả về tính chất, hậu quả thiệt hại về tài sản, về tính mạng sức khoẻ và tinh thần con ng•ời ngày càng trầm trọng. Do đó luận văn này cần nghiên cứu về thực trạng và diễn biến của loại tội phạm này ở Thủ đô Hà Nội, trên cơ sở đó rút ra những hạn chế từ thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm cũng nh• những nguyên nhân và điều kiện phạm tội, từ đó đề xuất các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm một cách hữu hiệu nhằm giảm bớt những thiệt hại đáng tiếc có thể xảy ra, đem lại sự bình yên trong cuộc sống cho ng•ời dân trên địa bàn Thủ đô. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài. 5
  6. Mục tiêu của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự và thực trạng tình hình, nguyên nhân và điều kiện của tội c•ớp giật tài sản trên địa bàn Thủ đô Hà Nội để đ•a ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng chống loại tội phạm này. Nhiệm vụ của đề tài: Để đạt đ•ợc mục tiêu trên, trong quá trình thực hiện đề tài tác giả đặt ra cho mình các nhiệm vụ sau đây: 1- Làm sáng tỏ các dấu hiệu pháp lý hình sự của Điều 136 BLHS năm 1999 2- Phân tích làm sáng tỏ tình hình tội phạm c•ớp giật tài sản cũng nh• thực tiễn xét xử loại tội này ở Thủ đô Hà Nội và chỉ ra những v•ớng mắc, hạn chế cũng nh• những bất cập giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời đề xuất các kiến nghị sửa đổi, bổ sung. 3- Chỉ ra những nguyên nhân và điều kiện phạm tội, từ đó đ•a ra các giải pháp đấu tranh phòng ngừa loại tội phạm này trên địa bàn Thủ đô Hà Nội. 4. Đối t•ợng và phạm vi nghiên cứu. Đối t•ợng nghiên cứu: Đối t•ợng nghiên cứu của đề tài là: tội c•ớp giật tài sản d•ới góc độ pháp luật hình sự và tội phạm học ở Thủ đô Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu: Trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài chúng tôi giới hạn nghiên cứu trong phạm vi những vấn đề liên quan đến tội c•ớp giật tài sản d•ới góc độ Luật hình sự và Tội phạm học nh•: các dấu hiệu pháp lý hình sự, tình hình tội c•ớp giật tài sản, chỉ ra những nguyên nhân, điều kiện và dự báo tình hình tội c•ớp giật tài sản, Trên cơ sở đó đ•a ra một số giải pháp đấu tranh phòng chống tội c•ớp giật tài sản trên địa bàn Hà Nội . 5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn. ở một chừng mực nhất định, đề tài là một công trình nghiên cứu vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn đối với cuộc đấu tranh phòng chống tội c•ớp giật tài sản ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn Thủ đô Hà Nội nói riêng. 6
  7. 4- Về mặt lý luận: Đề tài góp phần hoàn thiện nội dung quy định của Điều 136 BLHS năm 1999, đồng thời nó có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học pháp lý hình sự. 5- Về mặt thực tiễn: Những đề xuất giải pháp nêu trong luận văn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội c•ớp giật tài sản nói riêng. Ngoài ra, đề tài có thể đ•ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các lực l•ợng tham gia phòng, chống loại tội phạm này không những ở Thủ đô Hà Nội mà còn trên những địa bàn tỉnh, thành phố khác có điều kiện t•ơng tự. 6. Điểm mới về mặt khoa học của luận văn. Lần đầu tiên nghiên cứu một cách t•ơng đối có hệ thống và t•ơng đối toàn diện cùng một lúc d•ới hai góc độ pháp luật hình sự - tội phạm học, về tình hình tội phạm, về công tác đấu tranh phòng, chống tội c•ớp giật tài sản, đồng thời đã đ•a ra các giải pháp đấu tranh phòng ngừa hiệu quả đối với tội c•ớp giật tài sản trên địa bàn Thủ đô Hà Nội. 7. Ph•ơng pháp luận và các ph•ơng pháp nghiên cứu. Trên cơ sở ph•ơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lê nin và t• t•ởng Hồ Chí Minh về vấn đề tội phạm nói chung, các văn kiện của Đảng và văn bản pháp luật của Nhà n•ớc về quan điểm đấu tranh chống tội phạm trong quá trình xây dựng nhà n•ớc pháp quyền tại Việt Nam. Đề tài đã sử dụng các ph•ơng pháp nghiên cứu của khoa học luật hình sự và tội phạm học nh•: ph•ơng pháp thống kê hình sự, ph•ơng pháp phân tích và so sánh, ph•ơng pháp tổng hợp. Ngoài ra còn một số ph•ơng pháp khác cũng đ•ợc áp dụng nh•: ph•ơng pháp phân tích hệ thống, ph•ơng pháp chuyên gia Trong quá trình nghiên cứu các ph•ơng pháp này đ•ợc vận dụng một cách linh hoạt và đan xen lẫn nhau để tao ra kết quả nghiên cứu. 8. Cấu trúc của luận văn. 7
  8. 6- Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thạc sĩ này gồm có ba ch•ơng: + Ch•ơng 1: Những quy định của pháp luật hình sự về tội c•ớp giật tài sản + Ch•ơng 2: Tình hình, nguyên nhân, điều kiện và dự báo tình hình tội c•ớp giật tài sản ở Thủ đô Hà Nội + Ch•ơng 3: Một số giải pháp tăng c•ờng hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống tội c•ớp giật tài sản ở Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 8
  9. Ch•ơng I: Những quy định chung của pháp luật hình sự về tội c•ớp giật tài sản. 1.1. Vài nét về lịch sử phát triển của luật hình sự Việt nam về tội c•ớp giật tài sản. 1.1.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1985. Quá trình hình hành và phát triển của các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội c•ớp giật tài sản gắn liền với sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam qua các giai đoạn phát triển của xã hội. Trong những ngày đầu mới thành lập Nhà n•ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa phải đối phó với thù trong giặc ngoài, vừa từng b•ớc xây dựng xã hội mới. Để ổn định tình hình đất n•ớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 cho phép áp dụng một số văn bản của pháp luật cũ không trái với nguyên tắc độc lập của n•ớc Việt Nam và chính thể dân chủ cộng hoà. Nh• vậy, đặc điểm cơ bản của giai đoạn này là áp dụng pháp luật của đế quốc và phong kiến theo tinh thần mới, ở Bắc kỳ vẫn tiếp tục áp dụng hình luật An Nam, ở Trung kỳ vẫn áp dụng Hoàng Việt hình luật và ở Nam Kỳ áp dụng luật pháp tu chính. Tội c•ớp giật tài sản cũng không nằm ngoài bối cảnh đó. Bên cạnh đó Nhà n•ớc ta đã ban hành những văn bản pháp luật mới quy định những hành vi xâm phạm đến sở hữu của nhà n•ớc và sở hữu của công dân, góp phần bảo vệ các quan hệ xã hội tiến bộ trong xã hội mới, thực hiện thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tuy còn sơ khai nh•ng pháp luật hình sự thời kỳ này đã khái quát đ•ợc những hành vi xâm hại sở hữu trong thực tế và quy định thành các tội phạm cụ thể làm cơ sở cho Toà án xét xử. Đồng thời các văn bản này còn quy định đ•ờng lối xử lý các tội xâm phạm sở hữu, trên nguyên tắc trừng trị kết hợp với khoan hồng, trừng trị với giáo dục cải tạo. Đã có sự cá thể hoá hình phạt đối với các hành vi phạm tội . 9
  10. Việc phân loại tội phạm, đ•ợc quy định tại điều 3 Sắc lệnh 27 ngày 28/2/1946: “Những tội phạm kể ở các Điều 1, 2 trên đây sẽ bị truy tố và xét xử như những trọng tội”. Như vậy việc xử lý các tội xâm phạm sở hữu thời kỳ này chia thành 3 loại tội: trọng tội, tội phạm th•ờng và tội vi cảnh dựa theo tính chất và mức độ của từng loại tội phạm . Trong thời kỳ này các quan hệ pháp luật phát sinh đ•ợc điều chỉnh bằng các văn bản pháp luật khác nhau như: Pháp lệnh, Sắc lệnh, Nghị định, Thông tư, Chỉ Thị chứ ch•a có đạo luật hình sự thống nhất. Vì vậy mà “ danh sách hình phạt chưa thoả mãn những dấu hiệu đặc trưng của hệ thống hình phạt” [43, tr.163], không được đánh giá và sắp xếp theo một trật tự nhất định. Trong số các hình phạt chỉ có hình phạt quản chế có quy định nội dung và điều kiện áp dụng. Ngày 21/10/1970 Uỷ ban th•ờng vụ Quốc hội thông qua hai Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản XHCN (1) và Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân (2). - Pháp lệnh 21/10/1970 trừng trị các tội xâm phạm tài sản XHCN, đ•ợc công bố theo lệnh số 149/LCT ngày 23/10/1970 của Chủ tịch n•ớc, có 3 ch•ơng với 25 điều. Tội c•ớp giật tài sản XHCN đ•ợc quy định tại Điều 5 của Pháp lệnh với nội dung sau: “1. Kẻ nào cướp giật tài sản xã hội chủ nghĩa thì bị phạt tù từ 1 năm đến 7 năm 2. Phạm tội trong những tr•ờng hợp sau đây: a) Có tính chất chuyên nghiệp hoặc tái phạm nguy hiểm b) Có tổ chức c) Hành hung để tấu thoát; thì bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm" 7- Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân, đ•ợc công bố theo lệnh số 150/LCT ngày 23/10/1970 của Chủ tịch n•ớc, có 3 ch•ơng với 21 điều. Tội c•ớp giật tài sản đ•ợc quy định tại Điều 4 của Pháp lệnh với nội dung sau: "1. Kẻ nào c•ớp giật tài sản riêng của công dân thì bị phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm. 10
  11. 1. Phạm tội trong những tr•ờng hợp sau đây: a) Có tính chất chuyên nghiệp hoặc tái phạm nguy hiểm. b) Có tổ chức. c) Hành hung để tẩu thoát; thì bị phạt tù từ 2 năm đến 10 năm." Việc ban hành cùng một lúc hai Pháp lệnh trên đã thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà n•ớc đối với tài sản XHCN và tài sản riêng của công dân. Sau đó ngày 9/12/1970 Ban Bí th• trung •ơng Đảng đã ban hành chỉ thị 185 CT/TW về tăng cường bảo vệ tài sản XHCN nhận định “Công tác tổ chức quản lý kinh tế, việc xây dựng và thi hành các chế độ thể lệ về quản lý kinh tế có phần bị buông lỏng, công tác giáo dục và phát triển quần chúng đông đảo tham gia bảo vệ của công làm ch•a tốt; việc trừng trị những hành động xâm phạm tài sản XHCN cũng thiếu nghiêm minh và kịp thời. Những hiện t•ợng tiêu cực nh• tham ô, trộm cắp, lãng phí tài sản Nhà nước và của hợp tác xã chưa được ngăn chặn một cách có hiệu quả”. Nhà n•ớc ta thời kỳ này quy định chính sách xử lý các tội xâm phạm tài sản XHCN nghiêm khắc hơn so với tài sản riêng công dân. Với tội c•ớp giật tài sản XHCN hình phạt tối đa là 15 năm còn tội c•ớp giật tài sản riêng công dân là 10 năm. Và hình phạt thấp nhất là 2 năm đối với tội c•ớp giật tài sản XHCN và 1 năm với tội c•ớp giật tài sản riêng công dân. Về hình phạt ngoài các hình phạt chính, hai Pháp lệnh năm 1970 còn quy định những hình phạt phụ áp dụng cho những hành vi phạm tội cụ thể về tội c•ớp giật tài sản nói riêng và các tội xâm phạm tài sản nói chung nh• sau: - Khoản 1 Điều 20 Pháp lệnh (1): “Phạm một trong những quy định tại các Điều 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,17,18,19 thì có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến tài sản XHCN từ 2 năm đến 5 năm" ( trong đó tội c•ớp giật tài sản đ•ợc quy định tại Điều 5 của Pháp lệnh). - Điều 26 Pháp lệnh (2):"Kẻ nào phạm những tội quy định ở ch•ơng II thì ngoài các hình phạt đã ghi ở mỗi điều, còn có thể bị phạt thêm nh• sau: 11
  12. 1. Phạm một trong những tội quy định ở các Điều 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12, 13,14,15, thì có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ có liên quan trực tiếp đến tài sản XHCN từ 2 năm đến 5 năm. 2. Phạm một trong những tội quy định ở các Điều 3,4,5,6,7,9,13 trong tr•ờng hợp có tính chất chuyên nghiệp thì có thể bị phạt quản chế, c• trú bắt buộc hoặc cấm c• trú ở một số địa ph•ơng từ 1 đến 5 năm. 3. Phạm một trong những tội quy định ở các Điều 3,4,5,6,7,8,9,10,11,13 thì tuỳ theo tính chất nghiêm trọng của tội phạm hoặc nguồn thu lợi bất chính mà có thể bị phạt tiền từ 50 đồng đến 3000 đồng hoặc bị tịch thu một phần hay toàn bộ tài sản” ( trong đó Điều 4 quy định về tội cướp giật tài sản ). Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo toàn bộ đ•ờng lối xử lý các tội xâm phạm sở hữu XHCN thể hiện ở Điều 2 Pháp lệnh (1) là: “tài sản XHCN là thiêng liêng, tuyệt đối không ai đ•ợc xâm phạm. Mọi ng•ời đều có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản đó. Mọi hành động xâm phạm tài sản XHCN phải đ•ợc phá hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh. Nghiêm cấm mọi hành động bao che cho kẻ phạm tội ". Các điều luật về hành vi c•ớp giật tài sản trong hai Pháp lệnh không mô tả hành vi phạm tội mà chỉ nêu những nguyên tắc xử lý chung là: nghiêm trị bọn l•u manh chuyên nghiệp, bọn tái phạm, bọn phạm tội có tổ chức, bọn cầm đầu, bọn lợi dụng chức quyền để phạm tội , bọn gây thiệt hại nặng. Xử nhẹ hoặc giảm hình phạt cho những kẻ tự thú, thật thà hối cải, tố cáo đồng bọn hoặc tự nguyện bồi th•ờng thiệt hại xảy ra. Những nội dung này đ•ợc quy định rõ trong khoản 2 Điều 7 và Điều 22 Pháp lệnh (1) những tình tiết cần xử lý nặng chung là: “ 1. Gây thiệt hại trực tiếp đến sản xuất, đời sống của nhân dân hoặc đến an ninh, quốc phòng. 2. Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, nơi có chiến sự, có thiên tai hoặc có những khó khăn khác để phạm tội . 12
  13. 3. Giả tạo hoặc cố ý làm sai lệch những số liệu, những kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế hay kế hoạch công tác để che dấu tội phạm; 4. Cầm đầu việc phát triển hoặc tích cực thực hiện tội phạm; 5. Tái phạm hoặc kẻ phạm tội là phần tử xấu;" Khoản 2 Điều 4 và Điều 18 Pháp lệnh (2) quy định các tình tiết cần xử lý nặng chung là: “1. Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, nơi có chiến sự, có thiên tai hoặc có những khó khăn khác để phạm tội ; 2. Cầm đầu việc phạm tội hoặc tích cực thực hiện tội phạm. 3. Tái phạm hoặc kẻ phạm tội là phần tử xấu; 4. Phạm tội gây thiệt hại nặng” Hai Pháp lệnh cũng quy định cụ thể các tr•ờng hợp cần xử nhẹ hoặc miễn hình phạt tại các Điều 23 Pháp lệnh (1) và Điều 19 Pháp lệnh (2) là: “– Tội phạm ch•a bị phát giác mà kẻ phạm tội thành thật thú tội với cơ quan chuyên trách, khai rõ hành động của mình và đồng bọn. - Kẻ phạm tội đã có những hành động ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại tội phạm - Tr•ớc khi bị xét xử, kẻ phạm tội tự nguyện bồi th•ờng hoặc sửa chữa thiệt hại gây ra. - Phạm tội gây thiệt hại không lớn”. Toà án nhân dân tối cao đã có những văn bản h•ớng dẫn toà án các cấp trong việc thống nhất nhận thức về đ•ờng lối xét xử đối với các tội phạm cụ thể của hai Pháp lệnh nh•: báo cáo tổng kết công tác của Toà án nhân dân tối cao (TANDTC) năm 1971, 1972; Thông t• số 213/NCPL ngày 5/5/1973 của TANDTC, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC), Bộ Công an. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, ngoài hai Pháp lệnh trên, Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam đã ban hành Sắc luật số 13
  14. 03/SL-76 ngày 15/3/1976 quy định các tội phạm và hình phạt đ•ợc áp dụng ở miền Nam Việt Nam. Điều 4 của Sắc luật này quy định các tội xâm phạm tài sản công cộng : “b) Phạm các tội chiếm đoạt khác nh• trộm cắp, tham ô, lừa đảo, bội tín, c•ớp giật, c•ỡng đoạt, chiếm giữ trái phép thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 7 năm. Tr•ờng hợp nghiêm trọng thì bị phạt tù đến 15 năm”. Ngoài ra Sắc luật 03/SL còn quy định đ•ợc áp dụng một số hình phạt phụ nh• quản chế cấm c• trú ở một số địa ph•ơng từ 1 đến 5 năm sau khi mãn hạn tù hoặc có thể bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Nội dung Sắc luật này và hai Pháp lệnh ban hành 21/10/1970 về cơ bản là thống nhất. Tuy nhiên, những quy định trong Sắc luật 03 thiếu cụ thể, chỉ nêu tội danh mà không mô tả dấu hiệu tội phạm, không quy định khung hình phạt đối với từng tội riêng biệt mà quy định hình phạt chung cho từng nhóm tội dẫn đến tình trạng áp dụng không chính xác, thiếu triệt để làm hạn chế tác dụng răn đe, phòng ngừa. Do vậy ngày 8/3/1978 liên bộ TANDTC, VKSNDTC và Bộ nội vụ đã có thông t• số 61 LB/TA- KS.NV h•ớng dẫn thi hành và áp dụng pháp luật thống nhất, trong quá trình áp dụng có thể vận dụng các Pháp lệnh 21/10/1970 và cả Sắc luật 03/SL ( ở phía Nam) để có biện pháp và đ•ờng lối xử lý thích hợp cho từng loại tội phạm trong đó có tội c•ớp giật tài sản . Ngoài việc làm rõ các khái niệm về loại tài sản thuộc quan hệ sở hữu nào, thì Dự thảo Thông t• liên bộ ngày 16/3/1973 của TANDTC, VKSNDTC, Bộ CA, đã h•ớng dẫn khá cụ thể, trong Thông tư còn xác định rõ đặc trưng của tội cướp giật tài sản là “các hình thức chiếm đoạt đ•ợc thực hiện một cách lộ liễu, trắng trợn. Thông th•ờng, đây là tr•ờng hợp kẻ phạm tội lợi dụng sơ hở, v•ớng mắc của ng•ời giữ tài sản bất thần giằng lấy tài sản từ trên tay ng•ời giữ tài sản, hoặc công nhiên lấy từ nơi để tài sản với ý thức không che dấu hành vi phạm pháp của mình, rồi chạy trốn hoặc bỏ đi mà không dùng bạo lực. Kẻ phạm tội có thể có một vài hành vi xâm phạm nhẹ đến thân thể ng•ời giữ 14
  15. tài sản không phải với ý thức làm tê liệt sức phản kháng mà chỉ nhằm tạo điều kiện cho y dễ dàng và nhanh chóng giật đ•ợc tài sản rồi chạy trốn (nh• xô ngã, vặn tay cho rơi hàng )" Dự thảo Thông t• trong phần chính sách cụ thể cũng đã xác định rõ đối t•ợng cần nghiêm trị là: Bọn l•u manh chuyên nghiệp, bọn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội ; bọn tái phạm; bọn phạm tội có tổ chức đã đ•ợc xác định trong các điều luật cụ thể của hai Pháp lệnh. Ngoài ra trong ch•ơng các điều khoản chung Pháp lệnh còn quy định các tr•ờng hợp áp dụng nguyên tắc t•ơng tự vì trong thực tế, sự việc phạm pháp còn xảy ra d•ới những hình thức mà chúng ta khó l•ờng tr•ớc hết đ•ợc, nh•ng yêu cầu là phải với tinh thần thận trọng; hành vi phạm pháp xảy ra phải cùng loại với hành vi xâm phạm tài sản, có cùng tính chất, có cùng mục đích chỉ khác về hình thức thể hiện với tội đã đ•ợc pháp luật quy định. Việc này xuất phát do việc chúng ta ch•a kịp ban hành các văn bản, Nhà n•ớc phải có chủ tr•ơng dùng nguyên tắc t•ơng tự để xử lý về hình sự đối với những hành vi nguy hiểm cho xã hội đáng coi là tội phạm. Nhờ áp dụng nguyên tắc này mà các cơ quan pháp luật không bị bó tay trong hoạt động đấu tranh, xử lý các hành vi tội c•ớp giật tài sản. Chẳng hạn, chúng ta đã xử lý đối với hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản XHCN và tài sản riêng công dân t•ơng tự nh• hành vi đ•ợc quy định trong tội c•ớp giật tài sản đ•ợc quy định ở hai Pháp lệnh (1) và (2). Sau này, hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản đ•ợc Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1985 quy định là tội phạm (Điều 131, và Điều 154). 1.1.2. Giai đoạn từ 1985 đến nay. Bộ luật hình sự đầu tiên của n•ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ•ợc Quốc hội thông qua ngày 27/6/1985 và có hiệu lực thi hành thống nhất trong toàn quốc kể từ ngày 1/1/1986 đã đánh dấu một b•ớc tiến quan trọng về kỹ thuật lập pháp hình sự n•ớc ta. Trong Bộ luật này các tội xâm phạm sở hữu đ•ợc quy định thành 2 ch•ơng độc lập: 15
  16. - Ch•ơng IV: Về các tội xâm phạm sở hữu XHCN. - Ch•ơng VI: quy định các tội xâm phạm sở hữu công dân. Tội c•ớp giật tài sản XHCN đ•ợc quy định tại Điều 131 và tội c•ớp giật tài sản riêng công dân đ•ợc quy định tại Điều 154. Các điều luật đều không mô tả dấu hiệu của tội phạm mà chỉ nêu tội danh. Tuy nhiên, hành vi c•ớp giật tài sản từ tr•ớc đến nay vẫn đ•ợc hiểu là hành vi lợi dụng sơ hở của ng•ời quản lý tài sản để chiếm đoạt tài sản một cách nhanh chóng công khai. BLHS năm 1985 quy định thêm 3 tội mới so với hai Pháp lệnh (1) và (2): trong đó có tội công nhiên chiếm đoạt tài sản XHCN (Điều 131) và tội công nhiên chiếm đoạt tài sản riêng công dân (Điều 154), đ•ợc quy định cùng một điều với tội c•ớp giật tài sản. - Điều 131 quy định: “1.Người nào cướp giật hoặc công nhiên chiếm đoạt tài sản XHCN, nếu không thuộc tr•ờng hợp quy định ở Điều 129, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các tr•ờng hợp sau đây thì bị phạt tù từ ba năm đến m•ời hai năm: a) Có tổ chức hoặc có tính chuyên nghiệp. b) Dùng thủ đoạn nguy hiểm; hành hung để tẩu thoát. c) Chiếm đoạt tài sản có giá rị lớn hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác; d) Tái phạm nguy hiểm. 2. Phạm tội trong tr•ờng hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ m•ời năm đến hai mười năm” - Điều 154 quy định: “1. Người nào cướp giật hoặc công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác, nếu không thuộc tr•ờng hợp quy định ở Điều 151, thì bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các tr•ờng hợp sau đây thì bị phạt tù từ hai năm đến m•ời năm: a) Có tổ chức hoặc có tính chuyên nghiệp. b) Dùng thủ đoạn nguy hiểm; hành hung để tẩu thoát. 16
  17. c) Chiếm đoạt tài sản có giá rị lớn hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác; d) Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội trong tr•ờng hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến hai mươi năm năm” Về hình phạt, so với hai Pháp lệnh (1) và (2), thì BLHS năm 1985 có mức phạt tối đa cao hơn, ở BLHS năm 1985 mức phạt tối đa là 15 năm với tội c•ớp giật tài sản riêng công dân và 20 năm với tội c•ớp giật tài sản XHCN. Mức hình phạt tối thiểu là một năm với tội c•ớp giật tài sản XHCN và 3 tháng với tội c•ớp giật tài sản riêng công dân là t•ơng đ•ơng với hai Pháp lệnh tr•ớc. Điều này thể hiện đ•ờng lối xử lý nghiêm khắc hơn của nhà n•ớc ta với tội c•ớp giật tài sản. Thay vì có 2 khung hình phạt ở hai Pháp lệnh, BLHS năm 1985 quy định 3 khung hình phạt và đối với các tình tiết định khung tăng nặng, ngoài các quy định tại điều 38, 39 BLHS thì tại 2 Điều 131 và Điều 154 còn quy định thêm hai tình tiết mới là “dùng thủ đoạn nguy hiểm” và “Chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác”. Khung 3 quy định chung các tr•ờng hợp phạm tội có tính chất đặc biệt nghiêm trọng. Đối với tội c•ớp giật tài sản ngoài hình phạt chính còn có thể áp dụng hình phạt bổ sung quy định tại khoản 2 và 3 Điều 142; khoản 2, 3 Điều 163 BLHS năm 1985 bao gồm hình phạt quản chế hoặc cấm c• trú từ một năm đến năm năm, hay bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Trong quá trình thi hành BLHS đã có những sửa đổi bổ sung các tội xâm phạm sở hữu cho phù hợp với tình hình thực tiễn đấu tranh chống tội phạm. Ngày 28/12/1989, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 1985, trong đó bổ sung thêm một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự (TNHS) đối với ng•ời phạm tội “có tính chất chuyên nghiệp” vào điểm a khoản 2 của các điều luật quy định về tội c•ớp giật hoặc công nhiên chiếm đoạt tài sản. Kết luận của Chánh án toà án nhân dân tối cao tại hội nghị tổng kết công tác ngành toà án năm 1991 hướng dẫn về phạm tội có “tính chuyên nghiệp”. Ngoài bọn lưu manh chuyên nghiệp ra, ng•ời thực hiện một hay nhiều tội cùng loại (thuộc cùng một 17
  18. nhóm khách thể) những tội phạm lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc phạm rất nhiều tội (không kể là loại tội gì) lấy đó làm nguồn thu nhập chính hoặc nghề sống chính thì đều coi là “có tính chất chuyên nghiệp”. Trên cơ sở quy định tại Điều 3 BLHS nguyên tắc xử lý đối với các tội xâm phạm sở hữu trong đó có tội c•ớp giật tài sản đó là: mọi hành vi xâm phạm sở hữu phải phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật. Không thể truy cứu TNHS một ng•ời, nếu hành vi của họ không đ•ợc luật hình sự quy định là tội phạm. Điều này, có nghĩa là không đ•ợc áp dụng nguyên tắc t•ơng tự. Khi phát hiện hành vi xâm phạm sở hữu phải đ•ợc xử lý nghiêm minh theo đúng pháp luật, bất kỳ ai có hành vi xâm phạm sở hữu đều bị xử lý. Nghiêm trị kẻ chủ m•u cầm đầu, chỉ huy, kẻ ngoan cố chống đối, l•u manh, côn đồ, tái phạm, kẻ biến chất sa đoạ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, kẻ phạm tội có tổ chức, gây hậu quả nghiêm trọng. Khoan hồng với ng•ời tự thú, thật thà khai báo, tố giác đồng bọn, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bối th•ờng thiệt hại đã gây ra. Ngày 12/8/1991 và ngày 22/12/1992 và 5/1997, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung lần thứ 2, 3 và 4 của BLHS nh•ng tội c•ớp giật tài sản không có gì thay đổi. Sau 4 lần sửa đổi bổ sung cho phù hợp với yêu cầu mới của tình hình tội phạm, nh•ng nhìn chung sau 15 năm đi vào cuộc sống, BLHS năm 1985 về cơ bản là không còn phù hợp và cũng không thể điều chỉnh bằng hình thức sửa đổi bổ sung nh• tr•ớc đây. Xuất phát từ yêu cầu nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị tr•ờng có sự quản lý của nhà n•ớc, theo định h•ớng XHCN. Để đảm bảo và thực hiện sự bình đẳng của các thành phần kinh tế đòi hỏi pháp luật hình sự cũng phải xử lý dựa trên quan điểm này. Mặt khác việc quy định cụ thể hành vi xâm hại đối với một quan hệ sở hữu nào để xác định chính xác tội danh là rất khó khăn có khi thiếu chính xác nhất là có những hình thức sở hữu đan xen, khi đó nên xử một tội hay nhiều tội cho phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm. Hoặc tr•ờng hợp phải xác định tội danh theo ý thức chủ quan của ng•ời phạm tội có hành vi tội c•ớp giật tài sản 18
  19. (sai lầm về khách thể) thì quan hệ sở hữu nào là có ý nghĩa trong việc định tội. Từ những nội dung trên cho thấy việc tiếp tục hoàn thiện BLHS năm 1985 về các tội xâm phạm sở hữu là không có tác dụng hữu hiệu. Bộ luật hình sự năm 1999 ra đời, đ•ợc Quốc hội thông qua ngày 21/12/1999, có hiệu lực ngày 1/7/2000 đánh dấu một b•ớc phát triển quan trọng trong quá trình xây dựng và tr•ởng thành của luật pháp Việt Nam nói chung và pháp luật hình sự nói riêng. Là sự đúc kết thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung trong gần 60 năm cách mạng Việt Nam, thể hiện đ•ờng lối, chính sách hình sự của Đảng ta trong giai đoạn phát triển mới của đất n•ớc. BLHS năm 1999 đã nhập hai ch•ơng IV và VI của BLHS năm 1985 vào thành một ch•ơng (Ch•ơng XIV) với 13 tội danh. Tội c•ớp giật hoặc công nhiên chiếm đoạt tài sản đ•ợc quy định thành hai tội ở hai điều luật khác nhau, tội c•ớp giật tài sản đ•ợc quy định tại Điều 136 BLHS năm 1999 và tội công nhiên chiếm đoạt tài sản đ•ợc quy định tại Điều 137 BLHS năm 1999. 1.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội c•ớp giật tài sản. 1.2.1. Khái niệm tội c•ớp giật tài sản. Trong các tội xâm phạm sở hữu, khách thể loại là quyền sở hữu, là t•ơng đối giống nhau và đa số đ•ợc thực hiện bằng hình thức lỗi cố ý nên luật hình sự n•ớc ta phân chia các tội xâm phạm sở hữu thành hai nhóm: nhóm các tội có tính chất chiếm đoạt và nhóm không có tính chiếm đoạt. Số tội phạm thuộc các Điều: 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140 có mang yếu tố chiếm đoạt. Điều 136 BLHS năm 1999 quy định tội cướp giật tài sản như sau: “Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm”, điều luật này không mô tả cụ thể những dấu hiệu của tội c•ớp giật tài sản mà chỉ nêu tội danh. Từ thực tiễn xét xử đã đ•ợc thừa nhận có thể đ•a ra định nghĩa khoa học của khái niệm tội c•ớp giật tài sản nh• sau: Tội c•ớp giật tài sản là hành vi nhanh chóng chiếm đoạt tài sản một cách công khai. 19