Luận văn Thẩm quyền của tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Thẩm quyền của tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_van_tham_quyen_cua_toa_an_trong_giai_quyet_yeu_cau_pha.pdf
Nội dung text: Luận văn Thẩm quyền của tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUY Ễ N TH Ị NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA QU Ỳ NH NGA THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP LU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ậ T KINH T KINH T Ế Hà N ộ Hà Nội - 2012 i - 2012
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts. Bùi Ngọc Cƣờng Hà Nội - 2012 1
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6 MỞ ĐẦU 7 CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN 13 1.1. Khái quát về phá sản doanh nghiệp 13 1.1.1. Giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp – Thủ tục thanh toán nợ 13 1.1.1.1. Thủ tục phá sản là thủ tục thanh toán nợ tập thể 17 1.1.1.2. Thủ tục thanh toán nợ trong phá sản được tiến hành thông qua cơ quan đại diện có thẩm quyền 19 1.1.1.3. Thủ tục thanh toán nợ trong vụ phá sản được tiến hành trên cơ sở số tài sản còn lại của doanh nghiệp 20 1.1.1.4. Thủ tục thanh toán nợ trong giải quyết yêu cầu phá sản chỉ được tiến hành sau khi có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền 21 1.1.1.5. Thanh toán nợ trong phá sản là thủ tục pháp lý có tính chất tổng hợp 22 1.1.2. Các chủ thể tham gia quan hệ tố tụng phá sản 23 1.1.2.1. Chủ thể yêu cầu giải quyết phá sản 23 1.1.2.2. Chủ thể có thẩm quyền giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 32 1.1.3. Các giai đoạn của giải quyết phá sản 40 1.2. Khái quát về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 43 1.2.1. Cơ sở xác định thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 43 2
- 1.2.1.1. Xuất phát từ bản chất của hiện tượng phá sản 44 1.2.1.2. Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của Tòa án trong hệ thống cơ quan nhà nước 45 1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quy định thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 46 1.2.2.1. Điều kiện kinh tế 46 1.2.2.2. Trình độ văn hóa và ý thức pháp luật của các chủ nợ và con nợ khi tham gia thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 49 1.2.2.3. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của Tòa án màạ đ i diện là Thẩm phán 49 1.2.3. Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết phá sản theo quy định pháp luật một số nước trên thế giới 50 1.2.3.1. Nhật Bản 51 1.2.3.2. Hoa Kỳ 52 1.2.3.3. Pháp 53 CHƢƠNG 2: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH – THỰC TIỄN ÁP DỤNG 56 2.1. Những quy định pháp luật hiện hành về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 56 2.1.1. Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 56 2.1.2. Thẩm quyền của Tòa án trong giai đoạn thụ lý đơn yêu cầu và mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 59 2.1.3. Thẩm quyền của Tòa án trong giai đoạn phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh 69 2.1.3.1. Về thành phần tham gia Hội nghị chủ nợ 70 2.1.3.2. Triệu tập và chủ trì Hội nghị chủ nợ 71 3
- 2.1.3.3. Xem xét thông qua phương án phục hồi 73 2.1.3.4. Giám sát việc thực hiện phương án phục hồi 74 2.1.3.5. Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 75 2.1.4. Thẩm quyền của Tòa án trong giai đoạn thanh lý tài sản, các khoản nợ 76 2.1.4.1. Các trường hợp Tòa án có thẩm quyền ra quyết định mở thủ tục thanh lý 77 2.1.4.2. Giải quyết khiếu nại, kháng nghị 80 2.1.4.3. Xác định nghĩa vụ tài sản 81 2.1.4.4. Thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý 83 2.1.5. Thẩm quyền của Tòa án trong giai đoạn tuyên bố doanh nghiệp phá sản 84 2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 87 2.2.1. Áp dụng quy định pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 87 2.2.2. Những hạn chế, thiếu sót trong việc áp dụng quy định pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 92 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 105 3.1. Yêu cầu của việc hoàn thiện quy định pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 105 3.2. Một số giải pháp cụ thể 108 3.2.1. Sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về phá sản doanh nghiệp nói chung và Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp nói riêng 108 4
- 3.2.2. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với ngành Tòa án để Tòa án thực hiện có hiệu quả thẩm quyền của mình trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 114 3.2.3. Đối với cơ quan nhà nước 116 3.2.4. Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan giúp Tòa án giải quyết hiệu quả yêu cầu phá sản doanh nghiệp 117 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 5
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. LPS : Luật phá sản 2. LPS 2004 : Luật phá sản năm 2004 3. LPSDN 1993: Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 6
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thủ tục phá sản thường chỉ được biết đến như một thủ tục đòi nợ tập thể, trong đó mục tiêu quan trọng nhất là bảo vệ và bảo đảm công bằng cho các chủ nợ, quyền lợi của doanh nghiệp bị phá sản là vấn đề được cân nhắc sau, thậm chí pháp luật phá sản còn trừng phạt đối với doanh nghiệp bị phá sản. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, Viêṭ Nam cũng như đa số các nước trên thế giới , đều quan tâm xây dựng chế định pháp luâṭ về phá sản vớ i muc̣ tiêu haṇ chế đến mứ c thấp nhất những hâụ quả do phá sản gây ra, bảo vệ quyền, lơị ích hơp̣ pháp của các bên tham gia quan hê ̣kinh tế trướ c các rủi ro trong kinh doanh, từ đó góp phần ổn điṇ h trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị. Quá trình giải quyết phá sản là quá trình tương đối phức tạp với sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau, trong số các chủ thể này, Tòa án được biết đến như là một chủ thể có vị trí trung tâm, thẩm quyền quan trọng ảnh hưởng đến việc giải quyết phá sản. Ý thức được tầm quan trọng c ủa Luật phá sản (sau đây được viết tắt là LPS) nói chung và chế định về thẩ m quyền của Tòa án trong giải quy ết phá sản nói riêng , Đaọ Luâṭ P há sản đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được thông qua ngày 30 tháng 12 năm 1993 vớ i tên goị Luâṭ Phá sản doanh nghiệp (sau đây viết tắt là LPSDN 1993) đa ̃ quy điṇ h cu ̣thể về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết phá sản. Song trong quá trình thưc̣ thi còn nhiều bất cập , không phù hơp̣ vớ i thưc̣ tế khách quan , ngày 15 tháng 6 năm 2004 Luâṭ phá sản (sau đây được viết tắt là LPS 2004) đã ra đờ i thay thế 7
- LPSDN 1993. Tuy nhiên, do đươc̣ ban hành trong điều kiêṇ nướ c ta đang xây dưṇ g nền kinh tế thi ̣trườ ng điṇ h hướ ng xa ̃ hôị chủ nghiã , các quan hệ xã hội có nhiều biến động , hê ̣thống pháp luâṭ lại chưa đồng bộ nên sau thời gian thưc̣ hiêṇ , quy điṇ h pháp luâṭ về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản còn bôc̣ lô ̣nhiều bất câ. p̣ Để bảo vệ một cách có hiệu quả nhất quyền và lợi ích chính đáng của các chủ nợ, người lao động, đồng thời bảo vệ lợi ích của con nợ, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao vai trò chủ đaọ của Tòa án trong giải quyết phá sản thì v ấn đề hoàn thiện pháp luật phá sản nói chung và các quy định về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản nói riêng ngày càng trở nên cấp bách. Muốn thực hiện được những điều đó cần phải có những nghiên cứu đánh giá tổng thể về lý luận cũng như thực tiễn hoạt động của Tòa án trong giải quyết phá sả n từ đó tiến hành điều chỉnh, bổ sung văn bản pháp luâṭ taọ khung pháp lý nhằm phát huy môṭ cách có hiêụ quả nhất thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết phá sản. Đó cũng chính là lý do người viết chọn đề tài: “Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp” làm đề tài Luận văn cao hoc̣ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Từ khi được ban hành đến nay, LPS đã được tìm hiểu, nghiên cứu dưới rất nhiều góc đ ộ khác nhau. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trước đây thường mới chỉ đề cập, bàn luận đến các vấn đề pháp lý cơ bản về phá sản hoặc nghiên cứu các thủ tục cụ thể về quản lý tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, về phục hồi doanh nghiệp, xử lý nợ của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản v.v 8
- Chẳng hạn như: Bài viết “Đi tìm triết lý của Luật Phá sản”, của tác giả Phạm Duy Nghĩa trên Tạp chí nghiên cứu lập pháp năm 2003 nêu lên sư ̣ cần thiết của LPS, môṭ số kiến nghị đối với LPS; Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 của Tòa án nhân dân Tối cao: “Cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định của Luật Phá sản về thủ tục phá sản” Do Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng – Phó Viện trưởng Viện khoa học xét xử Tòa án nhân dân Tối cao làm chủ nhiệm đề tài. Luận án Tiến sĩ Luật học “Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam dưới góc độ Luật so sánh và phương hướng hoàn thiện” của tác giả Trương Hồng Hải bảo vệ năm 2004 tại Đại học Luật Hà Nội. Luận án đã có những nghiên cứu, đánh giá LPSDN 1993 trong mối quan hệ so sánh với LPS của các nước đồng thời rút ra những kết luận về những điểm tương đồng hay khác biệt giữa các mô hình pháp luật phá sản này. Công trình nghiên cứu “Pháp luật phá sản của Việt Nam”, của PGS.TS Dương Đăng Huệ là công trình nghiên cứu và đánh giáộ m t cách đầy đủ và toàn diện về các vấn đề liên quan đến phá sản, công trình đã có sự chú ý đến các chủ thể tham gia thủ tục phá sản. Tuy nhiên, vì là một công trình bao quát nên không thể nghiên cứu một cách chi tiết, sâu rộng về Thẩm quyền của Tòa án với tư cách là ộm t chủ thể đặc biệt trong tố tụng phá sản. Báo cáo “Đánh giá thực trạng thực hiện, nghiên cứu, phân tích để khuyến nghị hoàn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp và các quy định pháp luật có liên quan” của Bộ Tư pháp năm 2009 nêu lên vấn đề ch ung về pháp luâṭ phá sản , tình hình ban hành văn bản hướng dẫn và kết quả thưc̣ hiêṇ LPS 2004 và từ đó nêu lên kiến nghị hoàn thiện LPS 2004. Luận án Tiến sĩ Luật học của Vũ Thị Hồng Vân bảo vệ tại khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài: “Quản lý và xử lý tài sản phá sản theo 9
- quy định của pháp luật phá sản Việt Nam”. Luận án đã tập trung nghiên cứu về thủ tục quản lý và xử lý tài sản phá sản, từ đó có phân tích, đánh giá những bất cập, hạn chế của các quy định pháp luật. Tác phẩm: “Hoàn thiện pháp luật về thủ tục phá sản doanh nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, là Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2009 của tác giả Trần Thị Thu Trang. Luận văn cũng đã đề cập đến việc hoàn thiện quy định pháp luật về vai trò của Tòa án trong giải quyết phá sản nhưng Luận văn chưa nêu được cơ sở lý luận và thực trạng các quy định pháp luật về vấn đề này. Ngoài ra, có nhiều công trình nghiên cứu, hội thảo khoa học có liên quan đến vấn đề phá sản như: Hội thảo chuyên đề LPS – thực tiễn, vướng mắc, kiến nghị của Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh năm 2006; Hội thảo đánh giá việc thực hiện Bộ luật tố tụng dân sự và LPS của Tòa án nhân dân Tối cao năm 2007 v.v Những công trình nghiên cứu này tiếp cận LPS dưới nhiều góc độ (quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ tố tụng phá sản, nghiên cứu các giai đoạn của thủ tục phá sản) nhưng việc tìm hiểu về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản còn rất ít hoặc chưa hệ thống. Vì vậy, nằm trong yêu cầu sửa đổi, bổ sung các quy định của LPS thì việc nghiên cứu đề tài này là rất cần thiết. 3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm sáng tỏ những cơ sở lý luận, sự cần thiết phải xây dựng quy định pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết phá sản. Qua đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị để xây dựng và hoàn thiện những quy định về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá s ản với mong muốn nhà làm luật sẽ tạo ra một chế định pháp lý để 10
- Tòa án phát huy được vai trò của mình trong giải quyết phá sản, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thể liên quan cũng như duy trì trật tự xã hội. Để thực hiện mục đích trên, Luận văn có những nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận của pháp luật Việt Nam về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiêp̣ ; - Đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiêp̣ ; - Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiêp̣ . 4. Phạm vi nghiên cứu của Luận văn LPS có nội dung đa dạng, phức tạp, đề cập rất nhiều vấn đề, nhiều quan hệ tố tụng. Đề tài: Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp – Là đề tài hẹp, do đó phạm vi nghiên cứu của Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết phá sản, còn về phương diện luật thực định chủ yếu tập trung nghiên cứu các quy định về thẩm quyền của Tòa án và vấn đề thực thi các quy định đó trên thực tế mà không nghiên cứu các mối quan hệ tố tụng khác. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin về kinh tế, quản lý nói chung và về pháp luật nói riêng để giải quyết những vấn đề lý luận trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam. Bên cạnh đó, Luận văn cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp mang lại cho Luận văn một cái nhìn 11
- tổng quát về vấn đề nghiên cứu và làm cho Luận văn có chiều sâu, có sự kết hợp lý luận và thực tiễn. Phương pháp lịch sử, so sánh được sử dụng song hành trong quá trình nghiên cứu và chỉ khi đặt quy định của pháp luật hiện hành về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết phá sản trong mối liên hệ với quy định pháp luật của một số nước, pháp luật Việt Nam thời kỳ trước đó và với cả thực tiễn về vấn đề thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết phá sản ta mới thấy được những tiến bộ cũng như hạn chế của quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về quy định này. 6. Những đóng góp mới của Luận văn Đề tài nêu lên những vấn đề lý luận và thực tiễn về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết phá sản, đồng thời đánh giá những tiến bộ và hạn chế của pháp luật Việt Nam liên quan đến chế định này làm cơ sở cho việc hoàn thiện pháp luật phá sản nói chung và pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp nói riêng. 7. Nội dung Luận văn gồm các phần như sau: Ngoài lờ i mở đầu , kết luâṇ và danh muc̣ tà i liêụ tham khảo , Luận văn gồm 3 chương và đươc̣ kết cấu như sau: Chương 1: Khái luận về phá sản và thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp Chương 2: Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành– thực tiễn áp dụng Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp. 12
- CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢ I QUYẾ T YÊU CẦ U PHÁ SẢ N 1.1. Khái quát về phá sản doanh nghiệp 1.1.1. Giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp – Thủ tục thanh toán nợ Ý chí có vai trò rất quan trọng đối với giao dịch dân sự, kinh doanh - thương mại, là yếu tố cơ bản không thể thiếu để hình thành, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự, kinh doanh – thương mại, từ đó làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể trong giao dịch đó. Tự do ý chí có giá trị nổi bật đó là sự hạn chế sự can thiệp của công quyền vào tự do cá nhân và ý tưởng tự do ý chí ra đời thực sự nhằm tới mục tiêu mở rộng tối đa các quyền tự do đối với tài sản, các lợi ích của cá nhân và thu hẹp tối đa sự can thiệp của cơ quan nhà nước vào khu vực tư nhân. Tuy nhiên, kinh tế sẽ không thể phát triển nếu các thỏa thuận được lập ra một cách tự do, chính vì vậy nhà nước cần có sự can thiệp vào khu vực quyền lợi tư. Sự can thiệp của nhà nước vào khu vực quyền lợi tư là rất cần thiết bởi các lý do sau: Sự hạn chế bớt tự do ý chí xuất phát từ nhu cầu bảo vệ người yếu thế trong xã hội trong một giao dịch cụ thể. Đây cũng chính là lý do, mà việc giải quyết các tranh chấp trong dân sự, kinh doanh – thương mại hầu hết cần có sự can thiệp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sự can thiệp của nhà nước vào khu vực quyền lợi tư là do nhu cầu cân đối lợi ích của cá nhân với lợi ích chung của cộng đồng. Một mặt con người 13
- cần được tự do để phát triển đầy đủ và toàn diện đúng với mục đích sống của chính mình, nhưng cộng đồng cũng cần được duy trì và phát triển để trở thành cái nôi thực sự nuôi dưỡng cho các ớư c mơ chung của con người và mỗi cá nhân. Ngoài ra, sự hạn chế bớt tự do ý chí trong giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại còn do nhu cầu phát triển kinh tế có trật tự và đúng hướng theo sự lựa chọn chung của toàn thể quốc gia. Mặt khác, theo Chủ nghĩa Mác – Lê Nin đã khẳng định thì cái ý chí được nâng lên thành luật không phải từ trên trời rơi xuống hay từ dưới đất mọc lên trong đầu các nhà làm luật một cách ngẫu nhiên, tùy tiện mà bản thân nó được quy định bởi các điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị mà đại diện trực tiếp của nó là nhà lập pháp. Điều này giải thích tại sao, cùng là quy định về việc Tòa án có thẩm quyền đại diện cho nhà nước trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp nhưng tên gọi, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án ở các nước có nền kinh tế khác nhau được quy định là khác nhau. Ngoài những lý do trên thì sự can thiệp của nhà nước trong giải quyết phá sản doanh nghiệp còn xuất phát từ viêc̣ giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp là vấn đề rất phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội khác nhau. Đó là việc: + Doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản gây nên tình trạng thất nghiệp của những người làm công ăn lương ở các doanh nghiệp bị phá sản đồng thời việc doanh nghiệp bị phá sản còn gây ra rất nhiều hậu quả xấu cho xã hội. Mỗi khi doanh nghiệp bị phá sản thì các doanh nghiệp làm ăn cùng doanh nghiệp phá sản đó cũng bị ảnh hưởng theo phản ứng dây chuyền. + Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất, kinh doanh mỗi khi thiếu vốn thì doanh nghiệp phải vay tiền của ngân hàng, phải thế chấp tài sản, chính vì 14
- vậy phá sản còn liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, lĩnh vực dân sự (cầm cố, thế chấp, kinh doanh nhà đất) v.v + Mỗi công dân muốn đứng ra kinh doanh cần phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền và phải chịu thuế theo luật định, còn khi phá sản thì phải báo các cơ quan có trách nhiệm để khỏi phải nộp thuế và chịu các nghĩa vụ xã hội khác. Việc pháp luật quy định điều kiện để “khai sinh” doanh nghiệp nên cũng quy định cả những điều kiện để “khai tử” chúng là hoàn toàn đúng đắn. Thanh toán nợ có nghĩa chung nhất là bán tài sản của người mắc nợ để thanh toán cho các chủ nợ. Chủ nợ và con nợ hoàn toàn có quyền thỏa thuận để dàn xếp việc trả nợ và lấy nợ bằng nhiều cách khác nhau như xóa nợ, hoãn nợ, chuyển đổi nợ thành vốn góp v.v Một nguyên tắc chung trong giao dịch dân sự là con nợ - nợ tài sản của chủ nợ thì phải có nghĩa vụ trả nợ và ngược lại chủ nợ cho con nợ - vay thì có quyền đòi nợ. Tuy nhiên, thủ tục thanh toán nợ trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp còn được xây dựng trên quan niệm: Trong nền kinh tế cạnh tranh cao, một doanh nghiệp không thể cạnh tranh sẽ mất vị trí và phải rời khỏi thương trường. Dấu hiệu để xác định một doanh nghiệp mất khả năng cạnh tranh chính là việc doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, để giải quyết việc phá sản của doanh nghiêp này một cách nhanh chóng, hiệu quả thì thủ tục thanh toán nợ đó vừa mang tính dân sự, kinh tế vừa phải mang tính tập thể, các chủ nợ được đối xử công bằng, và quyết định đó có hiệu lực ràng buộc với cả chủ nợ và con nợ. Khi phải giải quyết mối quan hệ nợ nần giữa một con nợ với nhiều chủ nợ ở trạng thái mà sản nghiệp còn lại của con nợ không còn đủ để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với tất cả các chủ nợ, thì thủ tục dân sự lại có một số khiếm khuyết như: 15
- Thứ nhất, trường hợp một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thường có rất nhiều chủ nợ. Nếu sử dụng thủ tục lấy nợ trong dân sự thì sẽ có sự xuất hiện đồng thời của nhiều vụ kiện dân sự trên thực tế và Tòa án không thể thụ lý và giải quyết hết được, mặt khác chi phí đòi nợ lớn có thể làm tiêu hao sản nghiệp vốn đã còn ít ỏi của con nợ và trực tiếp ảnh hưởng đến lợi ích của các chủ nợ. Thứ hai, thủ tục đòi nợ trong dân sự chỉ cho phép chủ nợ thực hiện quyền đòi nợ của mình khi khoản nợ đã đáo hạn. Vì vậy, khi các khoản nợ không đáo hạn cùng một lúc sẽ dẫn đến tình trạng “lo lắng” của các chủ nợ có các khoản nợ đáo hạn sau khi mà họ nhìn thấy sản nghiệp của con nợ đã không còn hoặc còn rất ít và chắc chắn sẽ không đủ để thực hiện nghĩa vụ thanh toán đối với mình. Ngay cả khi các khoản nợ đáo hạn cùng một lúc thì theo thủ tục dân sự, cơ quan tài phán cũng chỉ có thể ra phán quyết buộc con nợ có nghĩa vụ phải thanh toán chứ không thể giải quyết thỏa đáng vấn đề con nợ không còn khả năng thực hiện đồng thời tất cả các nghĩa vụ tài sản của mình. Tất cả những khiếm khuyết đã phân tích của thủ tục thanh toán nơ ̣ trong dân sự chỉ có thể được giải quyết bằng cơ chế lấy nợ của thủ tục phá sản, trong điều kiện sản nghiệp của con nợ không còn đủ để đồng thời thanh toán hết tổng số nợ, dù con nợ có trao toàn bộ sản nghiệp của mình cho các chủ nợ thì rủi ro vẫn là quá lớn đối với các chủ nợ. Nếu có thể, bằng một giải pháp nào đó và với sự trợ giúp của các chủ nợ, mà con nợ còn có thể tiếp tục tồn tại thì cơ hội để thu hồi đủ số nợ cho các chủ nợ sẽ trở nên hiệu quả hơn. Qua phân tích trên ta nhận thấy sự thiện chí của chủ nợ có vai trò rất lớn, quyết định sự tồn tại của con nợ. Có thể nói, việc thanh toán nợ trong thủ tục phá sản có nhiều ưu điểm hơn so với thủ tục thanh toán nợ trong dân sự, đồng thời việc thanh toán nợ trong 16
- thủ tục phá sản khác với thanh toán nợ trong dân sự, kinh tế và điều đó được thể hiện như sau: 1.1.1.1. Thủ tục phá sản là thủ tục thanh toán nợ tập thể Thứ nhất, tính tập thể của thủ tục phá sản được thể hiện ở chỗ tất cả các chủ nợ đều được tham gia vào quá trình đòi nơ ̣ và thanh toán nợ . Khác với thanh toán nơ ̣ trong dân sư ̣ là các chủ nợ “maṇ h ai nấy đòi”, trong thủ tuc̣ phá sản các chủ nợ không thể tùy tiện đòi doanh nghiệp mắc nợ thanh toán cho mình và doanh nghiệp mắc nợ cũng không đươc̣ tư ̣ ý thanh toán nơ ̣ cho riêng môṭ chủ nơ ̣ nào mà các chủ nợ đều phải gửi giấy đòi nợ cho Tòa án trong thời hạn do luật quy định . Hết thờ i haṇ do pháp luâṭ quy điṇ h mà các chủ nợ không gử i giấy đòi nơ ̣ đến Tòa án t hì coi như chủ nợ đã từ bỏ quyền đòi nơ ̣ của mình, chủ nợ có tên trong danh sách chủ nơ ̣ sẽ đươc̣ chia thành các nhóm khác nhau và yêu cầu của c ủa các chủ nợ này sẽ được xem xét môṭ cách công bằng . Thứ hai, thủ tục thanh toán nợ trong phá sản được thực hiện với sự tham gia của một tổ chức có tính tập thể - Đó chính là Hội nghị chủ nợ. Đối với các con nợ , họ không bao giờ mong muốn để doanh nghiệp mình bị lâm vào tình trạng phá sản và họ luôn mong muốn khôi phụ c laị đươc̣ khả năng hoạt động bình thường của mình để làm ăn có hiệu quả, đủ khả năng trả nợ và tiếp tục tồn tại, phát triển. Còn các chủ sở hữu, các cổ đông phải đối diêṇ vớ i nguy cơ mất hết tài sản mà ho ̣đa ̃ đầ u tư vào doanh nghiêp̣ lâm vào tình trạng phá sản do họ là đối tượng được thanh lý tài sản sau cùng. Bên caṇ h đó, khi một doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản là việc người lao động mất việc làm và kéo theo đó hàng l oạt hậu quả như đói nghèo, tê ̣naṇ xa ̃ hôị v .v Vì vậy, viêc̣ chủ nơ ̣ và con nơ ̣ cùng nhau tìm kiếm giải pháp để giải quyết khó 17
- khăn cho doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản vừa là nghĩa vụ vừ a là quyền lợi của doanh nghiệp và cả chủ nợ. Các giải pháp mà doanh nghiệp có thể áp dụng để ra khỏi tình trạng phá sản rất nhiều như huy động thêm vốn, bán các khoản nợ cho công ty mua bán nợ v.v Nhưng dù là giải pháp gì thì việc thương lượng với các chủ nợ về việc cơ cấu lại các khoản nợ, phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh có vai trò quan trọng. Bởi các giải pháp khác chỉ có thể được thực hiện hiệu quả khi Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh. Chẳng hạn như, việc huy động thêm vốn của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là đi vay ngân hàng hoặc phát hành trái phiếu hoặc huy động thêm vốn góp từ các tổ chức, cá nhân v.v Tuy nhiên, khi một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thì khó có ngân hàng nào dám cho vay vì ngân hàng lo sợ việc mình cho vay sẽ không thu hồi được gốc và lãi là rất lớn, còn việc phát hành trái phiếu thì khó tìm được nhà đầu tư nào mua. Bên caṇ h đó , khi doanh nghiêp̣ lâm vào tình trạng phá sản nhưng doanh nghiệp có thiện chí trả nợ, xây dưṇ g đươc̣ phương án phuc̣ hồi hoaṭ đôṇ g sản xuất kinh doanh thì cần được pháp luật giúp đỡ để có thể rút lui khỏi thị trường, từ đó tìm cho mình cơ hội mới. Pháp luật Phá sản thường có quy định Hội nghị chủ nợ có quyền đề cử người đại diện tham gia vào Tổ quản lý, thanh lý tài sản; có quyền thông qua hoặc không thông qua phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, pháp luật phá sản không chỉ có nghĩa vụ bảo đảm việc thu hồi nợ một cách tối đa và công bằng cùng lúc cho nhiều chủ nợ mà còn phải đảm bảo “tính nhân văn” trong mối quan hệ giữa chủ nợ và con nợ. Thứ ba, việc thanh toán nợ cho các chủ nợ trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp không phải là việc thanh toán riêng lẻ mà là việc thanh toán chung. Khi bi ̣áp duṇ g thủ tuc̣ thanh lý tài sản thì toà n bô ̣tài sản của con nơ ̣ 18
- đươc̣ đưa vào môṭ quỹ chung dùng để trả cho các chủ nơ ̣ d ựa trên số tài sản còn lại của con nợ, tất cả các chủ nợ đều được thanh toán như nhau theo ộm t tỷ lệ tương ứng với khoản nợ của từng chủ nợ với mục đích đảm bảo quyền lợi của các chủ nợ trên nguyên tắc công bằng và hợp lý. 1.1.1.2. Thủ tục thanh toán nợ trong phá sản được tiến hành thông qua cơ quan đại diện có thẩm quyền Trong nền kinh tế thị trường, việc doanh nghiệp phá sản là điều khó tránh khỏi, sự can thiệp của Nhà nước vào hiện tượng này nhằm hạn chế tối đa những hậu quả tiêu cực và khai thác những mặt tích cực của viêc̣ giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiêp̣ . Thông qua pháp luật phá sản, Nhà nước có thể can thiệp vào quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, quá trình thanh toán nợ một cách năng động và mềm dẻo. Để đảm bảo điều đó, thủ tục phá sản cũng phải linh hoạt, mềm dẻo trong việc điều tiết mối quan hệ về lợi ích giữa các hc ủ nợ và con nợ nhằm bảo vê ̣quyền lơị của các chủ thể tham gia thủ tuc̣ phá sản, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tồn tại và duy trì được trật tự kinh tế. Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thì việc lấy nợ của các chủ nợ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như sự tồn tại cùng lúc của nhiều chủ nợ có quyền đòi nợ trên một sản nghiệp duy nhất của con nợ và sản nghiệp đó không thể đồng thời thanh toán đủ cho tất cả các khoản nợ hay chủ nợ lo sợ khi thương nhân kinh doanh thua lỗ thường có xu hướng thực hiện hành vi tẩu tán sản nghiệp của mình. Chính vì vậy, để đảm bảo tính hiệu quả cho việc thu hồi nợ của các chủ nợ thì pháp luật phá sản phải chú trọng đến việc bảo toàn và phát triển sản nghiệp của con nợ. Có sự khác biệt như vậy là do “nợ” trong vụ phá sản thường là nợ khó đòi và con nợ thì đã ấm t khả năng thanh toán, nếu cứ sử dụng các phương pháp đòi nợ thông thường thì không đạt kết quả, 19
- việc một cơ quan trung gian với đầy đủ thẩm quyền đứng ra giải quyết việc đòi nợ và thanh toán nợ là cần thiết. Bên cạnh đó, phá sản không chỉ bao gồm trình tự thu hồi tài sản và thanh toán theo một thứ tự nhất định cho các chủ nợ mà thủ tục phá sản còn tạo cơ hội cho người mắc nợ và chủ nợ thỏa thuận, tái tổ chức kinh doanh và lập một kế hoạch trả nợ phù hợp nên thủ tục thanh toán nợ trong phá sản cần được tiến hành bởi cơ quan đại diện có thẩm quyền. Ở Việt Nam cũng như hầu hết các nước trên thế giới việc giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp theo nguyên lý thông thường đều thuộc thẩm quyền của Tòa án. Thủ tục phá sản bắt đầu kể từ khi Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, trong quá trình giải quyết phá sản Tòa án ra quyết định thành lập Tổ quản lý, thanh lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản đồng thời giám sát hoạt động của tổ này, quyết định thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản v.v Nếu như thanh toán nợ trong dân sự các chủ nợ và con nợ trực tiếp trao đổi với nhau thì trong phá sản các chủ thể này phải thông qua cơ quan đại diện là Tòa án mà trực tiếp là Tổ quản lý, thanh lý tài sản do Tòa án thành lập để giúp Tòa án thực hiện các công việc cần thiết trong tiến trình giải quyết yêu cầu phá sản. Mặt khác, sự tham gia của Tòa án khi thanh toán nợ trong thủ tục phá sản còn nhằm bảo đảm công bằng, hợp lý cho các chủ thể tham gia thủ tục đòi nợ và thanh toán nợ. 1.1.1.3. Thủ tục thanh toán nợ trong vụ phá sản được tiến hành trên cơ sở số tài sản còn lại của doanh nghiệp Nếu việc đòi nợ thông thường đươc̣ giải quyết bằng cách “nợ bao nhiêu, trả bấy nhiêu” thì việc thanh toán nợ trong thủ tục phá sản được tiến 20