Luận văn Quyền tài sản - Một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam

pdf 127 trang vuhoa 25/08/2022 10000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Quyền tài sản - Một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_quyen_tai_san_mot_loai_tai_san_theo_phap_luat_dan_s.pdf

Nội dung text: Luận văn Quyền tài sản - Một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Sỹ Hồng Nam Quyền tài sản - một loại tài sản theo phỏp luật dõn sự Việt Nam Luận văn ThS: Luật dõn sự Hà Nội - 2007 1
  2. Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tài sản và quyền sở hữu là một trong những tiền đề vật chất quan trọng cho sự phát triển của kinh tế- xã hội. Các quan hệ tài sản và quyền sở hữu đ•ợc điều chỉnh bởi nhiều văn bản thuộc nhiều ngành luật khác nhau mà tr•ớc hết là Hiến pháp và Luật dân sự. Pháp luật Việt Nam đ•ợc xây dựng trên nguyên tắc bảo vệ tốt các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Ngày nay, khi đất n•ớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr•ờng có sự quản lý của Nhà n•ớc theo định h•ớng xã hội chủ nghĩa, những giao dịch dân sự, th•ơng mại liên quan đến tài ngày càng phổ biến. Nhu cầu phải đ•ợc pháp luật điều chỉnh nói chung và pháp luật về tài sản nói riêng rất cần thiết. Trong quá trình cụ thể hoá Hiến pháp năm 1992, năm 1995 Nhà n•ớc ta đã ban hành BLDS. Lần đầu tiên trong lịch sử, một bộ luật với quy mô và phạm vi điều chỉnh rộng lớn đ•ợc ban hành. Những vấn đề về tài sản và quyền sở hữu đ•ợc cụ thể hoá trong phần thứ hai của BLDS. Tuy nhiên, do ban hành trong thời kỳ đầu đất n•ớc tiến hành công cuộc đổi mới, qua 10 năm áp dụng một số quy định của BLDS năm 1995 không còn phù hợp. Việc sửa đổi, bổ sung những quy định của BLDS năm 1995 là điều rất cần thiết. Chính vì vậy tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XI đã thông qua BLDS năm 2005, đây là văn bản pháp lý quan trọng quy định tài sản và quyền sở hữu. Mặc dù, những quy định về tài sản và quyền sở hữu trong BLDS năm 2005 có sự thay đổi, nh•ng nhìn chung vẫn kế thừa những quy định của BLDS năm 1995. Tài sản theo Điều 163 BLDS năm 2005 bao gồm “Vật, tiền, giấy tờ có gi² v¯ c²c quyền t¯i s°n”. Điều 181 “Quyền tài sản là quyền trị giá đ•ợc bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sứ, kể c° quyền sở hửu trí tuệ” {6 tr 90}. 2
  3. Quyền tài sản đ•ợc xác định là một loại tài sản, có tính chất đặc biệt, là đối t•ợng trong giao dịch dân sự, không thể thiếu trong đời sống xã hội, nh•ng lại thiếu những quy định cụ thể, hoặc quy định ở những văn bản khác nhau dẫn đến cách hiểu không thống nhất về bản chất pháp lý của quyền tài sản. Điều này ảnh h•ởng không nhỏ đến việc áp dụng thống nhất pháp luật. Việc nghiên cứu để làm sáng tỏ các khái niệm, cơ sở lý luận, thực tiễn của quy định về quyền tài sản trong BLDS là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa không chỉ trong nghiên cứu mà cả thực tiễn áp dụng. Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu những đặc tr•ng của quyền tài sản, qua đó góp phần làm rõ bản chất pháp lý của quyền tài-sản một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam là một việc làm cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tài sản là lĩnh vực rộng, đ•ợc nghiên cứu d•ới nhiều nhiều lĩnh vực nh• kinh tế, tài chính ngân hàng Đã có nhiều tác giả nghiên cứu từng đối t•ợng cụ thể của quyền tài sản nh•: quyền sử dụng đất, quyền tác giả, từng đối t•ợng cụ thể của quyền sở hữu công nghiệp. D•ới góc độ cụ thể đã có một số luận án, bài viết, công trình nghiên cứu. - S²ch “Nghiên cứu về luật tài sản trong luật dân sự Việt Nam” của tác giả Nguyễn Ngọc Điện do Nhà xuất bản trẻ thành phố Hồ Chí Minh xuất bản năm 1999. - Bài viết “Cần xây dựng lại khái niệm quyền tài sản trong luật dân sự Việt Nam” của tác giả Nguyễn Ngọc Điện, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4 năm 2005. - Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Nguyễn Thị Anh Thơ, bảo vệ thành công năm 2006 tại Tr•ờng Đ³i học Luật H¯ Nội với đề t¯i “Giấy tờ có giá-một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự Việt Nam”. - B¯i viết “Quyền tài sản trong cải cách kinh tế: quan niệm, một bài học n•ớc ngoài và kiến nghị” cða t²c gi° Ph³m Duy Nghĩa, đăng trên T³p chí Nhà n•ớc và pháp luật số 11 năm 2002. 3
  4. - B¯i viết “Quyền sử dụng đất - một khái niệm pháp lý, một khái niệm kinh tế” cða t²c gi° Lê Văn Tữ, đăng trên T³p chí nghiên cữu kinh tế số 235 năm 1997. Tuy nhiên, do mục đích và cách tiếp cận khác nhau, nên các công trình, bài viết mới chỉ đề cập đến những đối t•ợng cụ thể của quyền tài sản nh• quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng đất xem xét chúng với quy định chung mà ch•a đề cập với t• cách là một loại tài sản. Ngày nay, cùng với quá trình hội nhập của nền kinh tế đặc biệt chúng ta đã trở thành thành viên của Tổ chức th•ơng mại thế giới (WTO), những giao dịch có đối t•ợng là quyền tài sản diễn ra ngày càng phổ biến, chính vì vậy việc nghiên cứu loại tài sản này có ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiên, cho đến nay ch•a có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và chuyên sâu về quyền tài sản với t• cách là một loại tài sản theo pháp luật dân sự. Chính vì vậy, việc nghiên cứu khái niệm, bản chất pháp lý, những hạn chế, của quyền tài sản đồng thời đ•a ra những ph•ơng h•ớng hoàn thiện là một việc làm cần thiết. Với mong muốn góp phần hoàn thiện một số quy định của pháp luật về quyền tài sản-một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam đã thúc đẩy tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về quyền tài sản, đánh giá thực trạng các quy định về quyền tài sản và b•ớc đầu thực tiễn áp dụng, trên cơ sở đó đề xuất một số vấn đề nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. Từ những mục đích trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu nh• sau: - Đ•a ra khái niệm và phân tích các đặc tr•ng của quyền tài sản-một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam. 4
  5. - So sánh quyền tài sản với vật, tiền, giấy tờ có giá. - Phân tích nội dung quyền sở hữu đối với quyền tài sản so sánh quyền sở hữu tài sản đối với tài sản khác. - Phân tích sơ l•ợc một số quyền tài sản trong BLDS năm 2005 và một số văn bản pháp luật liên quan. - Đánh giá quy định của pháp luật về quyền tài sản đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền tài sản. 4. Phạm vi nghiên cứu Tập trung phân tích khái niệm, bản chất pháp lý của quyền tài sản-một loại tài sản theo quy định của BLDS năm 2005 và một số văn bản có liên quan, trong đó có Luật đất đai năm 2003, Luật sở hữu trí tuệ năm 2006 Đồng thời, nghiên cứu thực tiễn áp dụng, từ đó phát hiện ra những bất cập và ph•ơng h•ớng khắc phục. 5. Ph•ơng pháp nghiên cứu Luận văn đ•ợc nghiên cứu trên cơ sở ph•ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác-Lê nin để làm sáng tỏ các vấn đề pháp lý trong mối liên hệ với các vấn đề kinh tế, xã hội. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng các ph•ơng pháp nghiên cứu khoa học khác nh•; so sánh pháp luật, lịch sử, lôgic, hệ thống, phân tích, tổng hợp 6. Những điểm mới của luận văn Quá trình nghiên cứu pháp luật của Việt Nam, thực tiễn áp dụng và so sánh pháp luật về quyền tài sản ở một số n•ớc có luật tài sản phát triển, luận văn có một số điểm mới nh• sau: - Luận văn phân tích một cách khoa học hệ thống khái niệm về quyền tài sản-một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam. - Luận văn so sánh những quy định của pháp luật một số n•ớc nhằm mục đích làm rõ bản chất pháp lý của quyền tài sản với t• cách là một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam. 5
  6. - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật hiện hành về quyền tài sản và thực tiễn áp dụng. - Luận văn đề xuất một số ph•ơng h•ớng hoàn thiện pháp luật về tài sản và quyền tài sản nhằm giúp cho việc ban hành những quy định có liên quan đến quyền tài sản. 6
  7. Ch•ơng 1 Lý luận chung về quyền tài sản 1.1. Khái niệm tài sản và quyền tài sản 1.1.1. Khái niệm tài sản và phân loại tài sản 1.1.1.1. Khái niệm tài sản Trong đời xã hội, tài sản đ•ợc coi là điều kiện để duy trì các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Để tồn tại và phát triển con ng•ời phải chiếm hữu những đối t•ợng của thế giới vật chất. Quá trình hình thành và phát triển của chế độ sở hữu gắn liền với nền sản xuất xã hội. Ngay từ khi Nhà n•ớc và pháp luật ra đời, quan hệ sở hữu đã đ•ợc pháp luật điều chỉnh, nó củng cố và bảo vệ những ng•ời đang chiếm hữu tài sản. Có thể khẳng định rằng, quan hệ sở hữu luôn đóng vai trò quyết định các mối quan hệ khác trong xã hội và quyết định đến bản chất của xã hội trong những giai đoạn nhất định. Suy cho cùng, mọi quan hệ của con ng•ời trong xã hội đều nhằm mục đích củng cố quyền sở hữu tài sản. Quyền sở hữu là một khái niệm pháp lý trừu t•ợng, phản ánh những quan hệ sở hữu trong một chế độ xã hội nhất định, bao gồm tổng thể những quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh những quan hệ về sở hữu trong xã hội. Quyền sở hữu cũng nh• các loại quyền khác đ•ợc tạo bởi những yếu tố đó là chủ thể, nội dung và khách thể (tài sản). Tài sản là chế định nền tảng của xã hội, là đối t•ợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học nh• kinh tế, tài chính ngân hàng và khoa học pháp lý trong đó có luật dân sự. Do mục đích và đặc thù của từng ngành khoa học cũng nh• cách tiếp cận khác nhau, nên nhận thức về tài sản có sự khác nhau. Trong đời sống, khi nói tới tài sản thông th•ờng ng•ời ta th•ờng hay liên t•ởng đến tài sản là những vật chất hữu hình nh• ô tô, nhà cửa , những tài sản mà con ng•ời có thể nhận biết đ•ợc thông qua những giác quan. 7
  8. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học, ứng dụng của phát minh sáng chế vào đời sống ngày càng rộng rãi. Những phát minh, sáng chế là sản phẩm sáng tạo của con ng•ời. Sự ứng dụng này góp phần tăng năng suất lao động, tạo ra của cải vật chất cho xã hội hoặc đáp ứng nhu cầu về tinh thần. Ngoài ra, nó còn góp phần tạo ra những loại tài sản mới trong xã hội. Những sáng tạo đó mặc dù không tồn tại d•ới dạng vật chất cụ thể, nh•ng nó là hoạt động sáng tạo của con ng•ời, đ•ợc đ•ợc vật chất hoá thông qua những sản phẩm là những vật chất cụ thể, đó là những quyền tài sản đ•ợc pháp luật bảo vệ. Ngày nay, những sản phẩm hầu hết đều chứa đựng trong đó hàm l•ợng trí tuệ của con ng•ời. Nhãn hiệu hàng hoá, uy tín, th•ơng hiệu đã trở thành những thế mạnh của các doanh nghiệp trên thị tr•ờng. Nh• vậy, nếu quan niệm tài sản tồn tại d•ới dạng vật chất cụ thể sẽ không bao hàm hết đ•ợc những tài sản vô hình. Giá trị tài sản vô hình ngày càng đ•ợc khẳng định. D•ới góc độ khoa học pháp lý khi đ•a ra một khái niệm, chúng ta không thể không xem xét khái niệm đó trong các tr•ờng phái, hệ thống pháp luật, của những quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển. Để làm rõ khái niệm này, chúng ta đi vào nghiên cứu khái niệm tài sản trong pháp luật dân sự của một số n•ớc trên thế giới. Về tài sản trên thế giới có rất nhiều học thuyết nh•; học thuyết chiếm hữu đầu tiên, học thuyết giá trị lao động, học thuyết tự do Tuy nhiên, “trường ph²i tứ nhiên v¯ trường ph²i thức chững ph²p lý l¯ hai trường ph²i lớn nhất chi phối luật t¯i s°n cða c²c nước” {10 tr 2}. Tr•ờng phái pháp luật tự nhiên chịu ảnh h•ởng bởi pháp luật La Mã. Theo học thuyết này quyền sở hữu tài sản xuất hiện trong tự nhiên là một vấn đề pháp lý độc lập với chính quyền. Chính quyền có nhiệm vụ ghi nhận hình thức các quyền đó và phản ánh trong các đạo luật. 8
  9. Tr•ờng phái pháp luật thực chứng chịu ảnh h•ởng bởi pháp luật Anh- Mỹ cho rằng; tài sản và pháp luật có cùng nguồn gốc, tài sản chỉ xuất hiện khi pháp luật công nhận. Tài sản theo hệ thống pháp luật Anh-Mỹ (Common law) đ•ợc coi là tập hợp quyền, có hiệu lực chống lại những xâm hại của các thể nhân khác. Khi ta nói tới quyền có nghĩa là nói tới quan hệ xã hội, quyền chỉ phát sinh trong mối quan hệ giữa ng•ời này với ng•ời khác. Vì vậy, trong hệ thống pháp luật Anh- Mỹ nói tới tài sản là nói tới quan hệ xã hội. Tài sản còn đ•ợc tiếp cận trên cở sở học thuyết về sản nghiệp. Học thuyết này ra đời tại Pháp vào thế kỷ XIX, và ngày càng ảnh h•ởng đến dân luật một số n•ớc. Theo học thuyết này, tài sản sản đ•ợc hiểu không chỉ là sự tập hợp những tài sản hiện hữu (tài sản có) mà còn bao gồm cả nghĩa vụ, khoản nợ. Do mục đích, cách tiếp cận khác nhau, nên giữa tài sản trong luật dân sự n•ớc ta và sản nghiệp có sự khác nhau. Điểm khác biệt đầu tiên giữa tài sản và sản nghiệp đó là, sản nghiệp bao gồm những khoản nợ mà chủ sở hữu phải thanh toán. Điều này có gì mâu thuẫn với quan niệm về tài sản thông th•ờng? Chủ sở hữu tài sản phải chăng phải bao gồm nghĩa vụ tài sản? Trong đời sống, khi nói đến tài sản ng•ời ta hay hiểu bao gồm tài sản hữu hình, tài sản vô hình chứ không bao gồm những nghĩa vụ và càng không phải là những khoản nợ mà chủ sở hữu phải trả. Tuy nhiên, trong học thuyết về sản nghiệp thì các nghĩa vụ và các khoản nợ đều phải đ•ợc tính đến. Đây là sự khác biệt căn bản giữa sản nghiệp và tài sản trong luật dân sự. Sở dĩ có sự khác biệt này là do mục đích và chế độ trách nhiệm của chủ sở hữu. Khi nói đến sản nghiệp là ng•ời ta nói đến lĩnh vực kinh doanh th•ơng mại có phạm vi hẹp còn tài sản trong dân sự là khái niệm chung. BLDS của Pháp năm 1804, bộ luật không chỉ có hiệu lực trong n•ớc Pháp mà những t• t•ởng pháp lý của nó còn ảnh h•ởng tới rất nhiều n•ớc trên 9
  10. thế giới trong đó có n•ớc ta, là sự pháp điển hoá đến chuẩn mực những quy định của luật La Mã cổ đại, mặc dù không đ•a ra định nghĩa cụ thể nào về tài sản. Điều 516 BLDS Pháp tài sản bao gồm “Tất c° t¯i s°n đều l¯ động s°n v¯ bất động s°n” {13 tr 162}. Trong đó bất động sản đ•ợc phân chia thành bất động sản do tính chất, bất động sản do mục đích sử dụng, bất động sản do đối t•ợng gắn liền với nó; động sản đ•ợc chia thành động sản do tính chất và động sản do luật định. BLDS Liên bang Nga, Điều 128 quy định; các đối t•ợng của luật dân sự bao gồm toàn bộ các vật, kể cả tiền và các giấy tờ trị giá bằng tiền, các tài sản khác trong đó có quyền tài sản, công việc dịch vụ, thông tin, kết quả hoạt động trí óc, kể cả quyền sở hữu trí tuệ và các tài sản vô hình. Nh• vậy, đối t•ợng điều chỉnh của luật dân sự Liên bang Nga bao gồm hai nhóm quan hệ là quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản, trong đó liệt kê các loại tài sản. Theo quy định tại Điều 899 B LDS Québec Canada; tài sản, hoặc hữu hình hoặc vô hình, chia đ•ợc thành động sản và bất động sản. Theo quy định này, thì tài sản bao gồm tài sản vô hình hoặc tài sản hữu hình, tài sản là động sản và tài sản là bất động sản. Ngoài ra, tài sản còn đ•ợc phân chia tài sản thành bất động sản hữu hình, bất động sản vô hình; động sản hữu hình, động sản vô hình. Qua nghiên cứu chế định tài sản trong luật dân sự của một số n•ớc, điểm dễ nhận thấy, là hầu hết pháp luật của những n•ớc này đều không có quy định nào định nghĩa về tài sản. ở những n•ớc theo hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, tài sản đ•ợc phân chia thành tài sản hữu hình, tài sản vô hình và tài sản là động sản, bất động sản. Pháp luật Anh-Mỹ cũng không đ•a ra định nghĩa tài sản, tài sản đ•ợc hiểu là tập hợp những quyền của chủ sở hữu nhằm chống lại sự xâm phạm của ng•ời khác, khi nói tới tài sản là nói tới quan hệ xã hội. ở Việt Nam, theo quy định tại Điều 163 BLDS năm 2005 “T¯i s°n bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá v¯ c²c quyền t¯i s°n” {6 tr 83}. 10
  11. Tài sản với t• cách là khách thể của quyền sở hữu, tài sản có thể là bộ phận của thế giới vật chất hoặc là kết quả của hoạt động sáng tạo (nh• quyền sở hữu trí tuệ) và các quyền tài sản khác. Vật theo nghĩa rộng bao gồm: động vật, thực vật; tồn tại ở các trạng thái nh• lỏng, rắn, khí Vật với ý nghĩa là một phạm trù pháp lý, là một bộ phận của thế giới vật chất, tồn tại khách quan, đáp ứng đ•ợc những nhu cầu nào đó của con ng•ời. Có những vật trong mối quan hệ này là tài sản nh•ng trong mối quan hệ khác thì không phải là tài sản. Vật là tài sản và đ•ợc phép tham gia vào giao dịch dân sự phải đáp ứng những yêu cầu nh•: Vật đó phải là bộ phận của thế giới vật chất; vật đó phải đáp ứng nhu cầu của con ng•ời; vật đó phải chiếm giữ đ•ợc; vật đó có thể dùng trong quan hệ dân sự, có giá trị trao đổi, thanh toán Ngoài ra, khi xem xét tài sản là vật cần xác định vật đó tham gia vào quan hệ cụ thể. Ví dụ nh• tờ séc, giấy chứng nhận cổ phiếu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đều là những vật hữu hình, đều là tài sản. Nh•ng những tờ giấy ghi nhận giá trị của tờ séc, giấy chứng nhận cổ phiếu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không đ•ợc xem xét d•ới góc độ tài sản là vật, mà chủ yếu xem xét chúng ở nội dung ghi nhận quyền tài sản trong từng loại giấy tờ này. Giấy tờ có giá là một loại tài sản theo quy định của luật dân sự, tuy nhiên, BLDS năm 2005 không đ•a ra khái niệm và đặc tr•ng của giấy tờ có giá với t• cách là một loại tài sản. Theo quy định của pháp luật hiện hành giấy tờ có giá đ•ợc coi là tài sản phải thoả mãn những điều kiện sau: về hình thức giấy tờ có giá phải đ•ợc lập theo hình thức, trình tự nhất định; nội dung thể hiện trên giấy tờ có giá thể hiện quyền tài sản, giá trị quyền tài sản và đ•ợc pháp luật bảo vệ; giấy tờ có giá có tính thanh khoản và là công cụ chuyển nh•ợng với điều kiện chuyển nh•ợng toàn bộ một lần. Tiền và giấy tờ có giá đ•ợc nghiên cứu trong nhiều ngành khoa học khác nhau nh•; kinh tế chính trị, tài chính ngân hàng Tiền có ba chức năng 11
  12. chính là; công cụ thanh toán, công cụ tích lũy và đặc biệt là công cụ để định giá các loại tài sản. Tiền là một loại tài sản nh•ng so với tài sản là vật, tiền có tính chất đặc thù đó là “không thể khai thác công dụng của tờ tiền, đồng xu” {20 tr 39}. Việc khai thác tiền và giấy tờ có giá thông qua các hành vi đặc thù mà bản chất là định đoạt. Điều 163 BLDS năm 2005 tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản. Việc liệt kê này, về cơ bản đã bao chùm hết các loại tài sản. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu cụ thể từng loại tài sản so sánh giữa luật dân sự với các ngành luật khác nh• luật tài chính, ngân hàng thì việc liệt kê này còn thiếu một loại đó là ngoại tệ. Nh•ng tiếc rằng, BLDS năm 2005 không quy định ngoại tệ là một loại tài sản độc lập. Ngoại tệ, nếu nghiên cứu d•ới góc độ là của Luật tài chính ngân hàng, thì ngoại tệ có thể xếp vào loại tài sản là tiền. Nh•ng tiếp cận ngoại tệ d•ới góc độ của luật dân sự thì không thể xếp ngoại tệ vào loại tài sản là tiền. Ngoại tệ là tài sản thì không thể phủ nhận, nh•ng không thể coi ngoại tệ là tiền bởi các lý do; ngoại tệ không bao giờ là công cụ thanh toán đa năng (nh• nội tệ), mà ngoại tệ phải đ•ợc coi là một loại tài sản đặc biệt, thuộc đối t•ợng hạn chế l•u thông. Chỉ những chủ thể đặc biệt nh• các cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng với những chức năng hoạt động riêng mới đ•ợc phép xác lập giao dịch liên quan đến ngoại tệ. Ngoại tệ, tuyệt nhiên không thể coi là vật vì ta không thể khai thác công dụng hữu ích của ngay chính tờ ngoại tệ. Ngoại tệ không thể coi là giấy tờ có giá hay quyền tài sản, bởi lẽ ta không thể xác định ai là chủ thể có nghĩa vụ. Nh• vậy, nếu ngoại tệ không phải là tiền thì xếp vào loại tài sản gì? Trong Điều 163 BLDS năm 2005 không quy định. Rõ ràng, Điều 163 BLDS năm 2005 liệt kê các loại tài sản nh•ng không quy định ngoại tệ là một loại tài sản độc lập là một thiếu sót. Tài sản là yếu tố không thể thiếu đ•ợc trong xã hội, “ tài sản là công cụ của đời sống xã hội. Vậy khái niệm về tài sản không phải là một khái niệm thuần tuý có tính cách học thuật mà là một khái niệm có tính mục đích rất 12
  13. cao. Khái niệm này phải đáp ứng đ•ợc các nhu cầu cần thiết của xã hội. Tài sản không thể đ•ợc xem xét tách rời các giá trị xã hội”{10 tr 4}. Tài sản còn đ•ợc hiểu một cách tổng quát là “ tất cả những thứ gì có giá, có thể quy đổi thành tiền; bao gồm tài sản hữu hình, tài sản vô hình; tài sản là động sản, tài sản là bất động sản; tài sản là vật, tài sản là quyền, tài sản là quyền tài sản; tài sản thực tại, tài sản trong t•ơng lai” {25}. Với cách hiểu về tài sản là khái niệm mở nh• nh• trên, cho thấy tài sản không chỉ có những gì đang có hôm nay mà còn những thứ sẽ là tài sản trong t•ơng lai. Nh• vậy, tài sản có thể hiểu là bất cứ thứ gì có giá trị thuộc sở hữu của một chủ thể, một khái niệm rộng, mở và luôn đ•ợc bồi đắp bởi những giá trị mới mà con ng•ời có thể nhận thức ra. 1.1.1.2. Phân loại tài sản Tài sản là một chế định pháp lý nền tảng quan trọng, xuyên suốt trong luật dân sự. Việc phân loại tài sản có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với việc nghiên cứu mà còn là cơ sở để xác lập chế độ pháp lý nh•; thuế, đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự, hợp đồng, th•ơng mại, bảo hiểm, thừa kế Dựa vào những tiêu chí khác nhau mà pháp luật các n•ớc phân thành những loại tài sản thành những loại nh•: tài sản là động sản, tài sản là bất động sản; tài sản là vật, tài sản là quyền; tài sản vô hình, tài tài sản hữu hình a. Tài sản là động sản và bất động sản Phân loại tài sản thành tài sản là động sản và tài sản là bất động sản có từ thời La Mã cổ đại. Việc phân loại tài sản này dựa chủ yếu vào đặc tính vật lý một trong những tiêu chí phổ biến đ•ợc pháp luật dân sự thành văn của rất nhiều n•ớc áp dụng. Nếu dựa vào tiêu chí này ng•ời ta có thể phân loại tài sản là vật thành nhiều loại nh•: vật tiêu hao, vật không tiêu hao; vật chia đ•ợc, vật không chia đ•ợc; vật cùng loại, vật đặc định; vật chính, vật phụ Nh•ng có lẽ phổ biến và có ý nghĩa nhất đó là cách phân loại tài sản thành động sản và bất động sản. Cách phân loại này ảnh h•ởng đến pháp luật của các n•ớc trong hệ 13
  14. thống pháp luật Châu Âu lục địa mà tiêu biểu nhất là BLDS Pháp năm 1804 và BLDS Đức năm 1900. Mặc dù có những điểm riêng biệt, nh•ng hầu hết các n•ớc theo hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa đều phân chia bất động sản thành những loại chính nh•: - Loại thứ nhất bao gồm những vật do bản chất tự nhiên mà không thể di dời trong không gian nh•: đất đai, sông, hồ, nhà cửa và những công trình kiến trúc gắn với những đối t•ợng trên. - Loại thứ hai là bất động sản do pháp luật quy định mặc dù xét về bản chất thì những tài sản này có thể di dời đ•ợc, nh•ng vẫn đ•ợc xem là bất động sản vì sự hiện diện của tài sản này làm tăng thêm giá trị của bất động sản. Ví dụ những trang thiết bị gắn liền với nhà x•ởng, nhà ở khi xem xét trong mối quan hệ tổng thể với bất động sản là nhà ở, nhà x•ởng thì chúng lại đ•ợc xem là bất động sản. - Loại thứ ba là các quyền đối với bất động sản, đó là những quyền gắn với đất đai nh• quyền sử dụng bất động sản liền kề, quyền địa dịch, quyền thế chấp những tài sản là bất động sản. Đối với tài sản là động sản hầu hết luật dân sự các n•ớc dùng ph•ơng pháp loại trừ những tài sản không phải là bất động sản thì mặc nhiên là động sản. ở n•ớc ta, tr•ớc khi ban hành BLDS năm 1995, trong hệ thống pháp luật không sử dụng khái niệm bất động sản và động sản. Chỉ có một số văn bản pháp luật kinh tế sử dụng khái niệm tài sản cố định để phân biệt với tài sản l•u động, nhằm xác định chế độ pháp lý đối với từng loại tài sản. Việc phân loại tài sản thành bất động sản và động sản lần đầu tiên tại Điều 181 BLDS năm 1995 nay là Điều 174 BLDS năm 2005. 14
  15. 1. Bất động sản là các tài sản bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, công trình gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; c) Các tài sản gắn liền với đất đai; d) Các tài sản khác do pháp luật quy định. 2. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản. {6 tr 88} Với cách phân loại này thì bất động sản chủ yếu là đất đai, nhà ở, công trình xây dựng, các t• liệu gắn liền với đất đai. So với BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 đ± bỏ cúm tụ “không di dời đ•ợc”. Sự thay đổi này phù hợp với quy định của pháp luật đối với những tài sản là bất động sản mà không hoàn toàn dựa trên thuộc tính này, chủ yếu dựa yếu tố công dụng và giá trị của tài sản. Ví dụ một số n•ớc coi tàu bay, tàu biển là bất động sản và có thể đem thế chấp mặc dù tầu bay, tàu biển có thể di dời trong không gian. Đối với tài sản là động sản luật dân sự Việt Nam dùng ph•ơng pháp loại trừ. Những tài sản không phải là bất động sản thì mặc nhiên đ•ợc coi là động sản trừ những tài sản đặc biệt mà pháp luật có quy định riêng. b. Tài sản hữu hình và tài sản vô hình Tr•ớc khi BLDS năm 1995 ra đời, trong một số văn bản pháp luật có đề cập đến khái niệm tài sản hữu hình và vô hình d•ới góc độ kinh tế nhằm mục đích khấu hao tài sản. BLDS năm 1995 và nay là BLDS năm 2005 phân loại tài sản thành là động sản và tài sản là bất động sản, mà không có quy định cụ thể nào phân loại tài sản thành tài sản hữu hình và tài sản vô hình. Trong luật dân sự, nếu dựa vào những đặc tính của tài sản tài sản có thể phân chia thành tài sản hữu hành và tài sản vô hình. 15
  16. - Tài sản hữu hình là những vật có thực, tồn tại hiện hữu trong đời sống mà con ng•ời có thể nhận biết thông qua các giác quan. Ví dụ nh• nhà cửa, ô tô, xe máy là những tài sản hữu hình. - Tài sản vô hình là những tài sản không tồn tại d•ới những dạng vật chất cụ thể, không thể nhận biết đ•ợc bằng các giác quan (nh• cầm, nắm, sờ mó ). Con ng•ời nhận biết tài sản này thông qua ý niệm, khái niệm, mối quan hệ giữa ng•ời có quyền với ng•ời có nghĩa vụ hoặc ng•ời thứ ba. Ví dụ nh• quyền sở hữu trí tuệ là một loại tài sản vô hình c. Tài sản cấm l•u thông, tài sản hạn chế l•u thông, tài sản tự do l•u thông Nếu căn cứ vào chế độ pháp lý cũng nh• vai trò của tài sản đó trong xã hội tài sản đ•ợc chia thành tài sản cấm l•u thông, tài sản hạn chế l•u thông và tài sản tự do l•u thông. - Tài sản cấm l•u thông là những tài sản mà việc l•u thông ảnh h•ởng đến lợi ích của Nhà n•ớc, của xã hội, vì vậy pháp luật quy định cấm l•u thông. Ví dụ, ma tuý, vũ khí là một loại tài sản cấm việc l•u. - Tài sản hạn chế l•u thông là những loại tài sản mà việc cho phép tự do l•u thông có thể ảnh h•ởng đến lợi ích của Nhà n•ớc, của xã hội, vì vậy pháp luật quy định hạn chế l•u thông loại tài sản này. Ví dụ ngoại tệ là tài sản bị hạn chế l•u thông, chỉ những chủ thể với những điều kiện nhất định mới đ•ợc phép tham gia các giao dịch dân sự liên quan đến ngoại tệ. - Tài sản tự do l•u thông là những loại tài sản mà việc l•u thông không ảnh h•ởng đến lợi ích của Nhà n•ớc, của xã hội. Vì vậy, Nhà n•ớc không cấm và không hạn chế l•u thông các loại tài sản này. Ví dụ nh• những mặt hàng tiêu dùng nh• l•ơng thực, thực phẩm, quần áo Việc phân loại tài sản thành động sản, bất động sản; tài sản hữu hình, tài sản vô hình; tài sản cấm l•u thông, hạn chế l•u thông, tự do l•u thông có ý nghĩa sau: 16
  17. - Việc phân loại tài sản có ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa học là cơ sở lý luận để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự nói chung và pháp luật về tài sản nói riêng. - Là căn cứ để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng cũng nh• xây dựng quy định của pháp luật về việc đăng ký và quản lý đối với từng loại tài sản. Ví dụ: Về nguyên tắc tài sản là bất động sản dùng để thế chấp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự. Trong thế chấp tài sản vẫn ng•ời thế chấp giữ, đối với những tài sản phải đăng ký thì phải đăng ký trừ tr•ờng hợp có quy định khác. Đối với cầm cố thì ng•ời cầm cố phải giao tài sản cho ng•ời nhận cầm cố hoặc ng•ời thứ ba giữ. - Là căn cứ để xác để quy định xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu. Ví dụ: Theo quy định tại khoản 1 Điều 247 BLDS năm 2005 thì ng•ời chiếm hữu, ng•ời đ•ợc lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nh•ng ngay tình liên tục công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, từ 30 năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu của tài sản đó. 1.1.2. Khái niệm quyền tài sản và phân loại quyền tài sản 1.1.2.1. Khái niệm quyền tài sản Quyền theo từ điển tiếng Việt được hiểu l¯ “điều m¯ ph²p luật hoặc x± hội cho được hưởng, được l¯m, được hỏi”{27}. Tuy nhiên, đây mới chỉ là khái niệm chung, còn khi tham gia vào các giao dịch dân sự thì quyền dân sự đ•ợc hiểu là cách xử sự đ•ợc phép của ng•ời có quyền năng. Trong khoa học pháp lý, quyền đ•ợc hiểu theo hai nghĩa là quyền chủ quan và quyền khách quan. Quyền khách quan là quyền dân sự đ•ợc pháp luật quy định cho các chủ thể là nội dung của năng lực pháp luật chủ thể, còn quyền chủ quan là quyền dân sự của chủ thể đ•ợc thể hiện trong quan hệ dân sự cụ thể đã xác lập. 17
  18. ở n•ớc ta, trong khoa học pháp lý, khái niệm quyền tài sản là một khái niệm mới, vì vậy có rất nhiều quan điểm và cách hiểu khác nhau. Quyền tài sản theo quy định tại Điều 181 BLDS năm 2005 có gì khác so với quyền tài sản của một số n•ớc? Để làm rõ khái niệm quyền tài sản trong BLDS năm 2005 cần phân tích khái niệm quyền tài sản trong luật dân sự của một số n•ớc. Khi nghiên cứu về chế định này, cần xác định mối quan hệ giữa Vật và Quyền. Chúng ta có thể tự đặt câu hỏi liệu có mối quan hệ nào giữa vật và và quyền cần đ•ợc làm rõ? Vật và quyền có mối liên hệ với nhau nh• thế nào? Thông th•ờng, pháp luận dân sự của các n•ớc không có định nghĩa về tài sản, mà chỉ đ•a ra những đặc tr•ng của tài sản. Đối với tr•ờng phái pháp luật Anh- Mỹ (Common law) tài sản đ•ợc coi là một tập hợp các quyền trên vật có hiệu lực nhằm chống lại những xự xâm hại của chủ thể khác. Trong tr•ờng phái pháp luật Châu Âu lục địa (Civil law) tài sản đ•ợc liệt kê gồm: tài sản là động sản, tài sản là bất động sản; tài sản hữu hình, tài sản vô hình và các quyền tài sản. Khi nói tới quyền có nghĩa là nói tới quan hệ xã hội. Quyền chỉ phát sinh trong mối quan hệ giữa ng•ời này với ng•ời khác. Chính vì thế khi nói tới quyền tài sản là ta nói tới những quan hệ xã hội. Mặt khác, “vật chất không phải là tiêu chí tối cao của luật tài sản”{10 tr 2}. Vì vậy, quyền tài sản là một loại tài sản, khái niệm quyền tài sản là bộ phận của khái niệm tài sản. Trong luật dân sự Pháp khái niệm quyền tài sản đ•ợc tiếp cận và xây dựng trên một quan điểm khác so với n•ớc ta, đó là chế định quyền chủ thế, “chế định n¯y được coi l¯ xương sống cða hệ thống ph²p luật tư” {26 tr 11}. Có nội hàm rộng, không chỉ đối với những tài sản, mà cả đối với những quan hệ nhân thân phi tài sản. Nó bao gồm những quyền không trị giá đ•ợc bằng tiền và những quyền trị giá đ•ợc bằng tiền. Những quyền đ•ợc phép chuyển giao trong giao dịch dân sự và những quyền không đ•ợc phép chuyển giao trong giao dịch dân sự. 18
  19. D•ới góc độ pháp luật tài sản thì quyền còn đ•ợc đặt ở vị trí đối lập với vật t•ơng đ•ơng với hai loại tài sản khác nhau. Quyền tài sản có thể là quyền của chủ sở hữu, ng•ời chiếm hữu hợp pháp thực hiện ngay trên đối t•ợng là vật cụ thể; nh• quyền dụng ích, quyền khai thác tài sản và h•ởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Ngoài ra, tài sản còn bao gồm quyền khởi kiện đòi lại tài sản. Chính vì vậy, ở những n•ớc theo hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa quyền còn phân chia thành quyền đối vật và quyền đối nhân. Theo một cách khác, quyền tài sản đ•ợc hiểu là “c²ch ững xừ cða con ng•ời đối với nhau liên quan đến tài sản”{26 tr 43}. Quyền tài sản ở đây đ•ợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm quyền tài sản với t• cách là một loại tài sản (nh• trong Điều 181 BLDS Việt Nam năm 2005) và những quyền của chủ sở hữu, ng•ời chiếm hữu hợp pháp trên đối t•ợng là những tài sản hữu hình (vật) và những đối t•ợng của tài sản khác. “Trong quyền tài sản bao giờ cũng có hàm ý tập trung quyền kiểm soát cho ng•ời này giới hạn và loại trừ quyền đó với ng•ời khác. Quyền tài sản đ•ợc hiểu là tập hợp của rất nhiều quyền và lợi ích cơ bản nh• quyền kiểm soát việc sử dụng tài sản, quyền thụ h•ởng lợi nhuận thu đ•ợc từ việc sử dụng tài sản, các quyền chuyển nh•ợng, thế chấp tài sản {26 tr 43, 44}. Ví dụ: A là chủ sở hữu ngôi nhà thì chỉ có A mới có quyền khai thác và sử dụng ngôi nhà đó, những ng•ời khác bị loại trừ khỏi quyền khai thác và sử dụng đó. Ngoài ra, quyền tài sản l¯ “c²ch ững xừ cða con người đối với nhau liên quan đến tài sản Bản chất của quyền tài sản là phân chia giới hạn kiểm soát tài nguyên khan hiếm”{26 tr 43}. Nh• vậy, quyền tài sản theo nghĩa rộng là tập hợp những quyền và lợi ích, nó bao gồm quyền tài sản đối với những tài sản vô hình nh• quyền sở hữu trí tuệ; quyền tài sản là quyền của chủ sở hữu tài sản nh• quyền khai thác tài sản, quyền sử dụng tài sản, quyền thu lợi từ tài sản Những quyền này có tính chất loại trừ, hạn chế những chủ thể khác. 19