Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

pdf 95 trang vuhoa 24/08/2022 7800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_quan_tri_rui_ro_tin_dung_tai_ngan_hang_ngoai_thuong.pdf

Nội dung text: Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế

  1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ♣ NGUYỄN DƯƠNG THỊ HẰNG NGA Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng. Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THUẬN TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2007
  2. 2 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Danh mục các chữ viết tắt. Lời mở đầu. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1 Các vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại 1 1.1.1 Các chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại 1 1.1.2 Ý nghĩa hoạt động tín dụng đối với các ngân hàng thương mại 2 1.2 Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 5 1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng 5 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 6 1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan từ mơi trường bên ngồi 6 1.2.2.2 Nguyên nhân từ phía người vay 7 1.2.2.3 Nguyên nhân do ngân hàng 8 1.2.2.4 Nguyên nhân từ các đảm bảo tín dụng 8 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 8 1.3.1 Sự cần thiết của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 8 1.3.2 Chức năng của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 9 1.3.3 Đo lường rủi ro tín dụng 9 1.3.3.1 Mơ hình định tính về rủi ro tín dụng 9 1.3.3.2 Các mơ hình lượng hĩa rủi ro tín dụng 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG ĐỒNG NAI 2.1 Giới thiệu NHNT Việt Nam và chi nhánh NHNT ĐN 16 2.1.1 Hệ thống NHNT Việt Nam 16
  3. 3 2.1.2 Giới thiệu một số nét về chi nhánh NHNT ĐN 19 2.1.2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế trên địa bàn Đồng Nai 19 2.1.2.2 Quá trình xây dựng và phát triển của chi nhánh NHNT Đồng Nai 20 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại NHNT ĐN 22 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại NHNT ĐN thời kỳ 2001-2006 22 2.2.1.1 Cơng tác huy động vốn 22 2.2.1.2 Tình hình cho vay thu nợ 24 2.2.1.3 Tình hình cho vay theo ngành, thành phần kinh tế và loại cho vay 26 2.2.1.3.1 Cho vay theo ngành 26 2.2.1.3.2. Cho vay theo thành phần kinh tế 28 2.2.1.3.3 Loại cho vay 29 2.2.1.3.4 Cơ cấu theo loại tiền 30 2.2.1.4 Lãi suất huy động và lãi suất cho vay 31 2.2.1.5 Hiệu quả sử dụng vốn 32 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNT Đồng Nai 34 2.2.2.1 Nợ quá hạn 34 2.2.2.2 Phân loại nợ 35 2.2.2.3 Những thiệt hại từ rủi ro tín dụng 36 2.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng tại NHNT ĐN 39 2.2.4 Cơng tác quản trị rủi ro về phịng ngừa cảnh báo về các khoản nợ cĩ vấn đề 45 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong thời gian qua tại NHNT ĐN 46 2.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 46 2.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 47 2.3.3 Nguyên nhân từ mơi trường kinh doanh 47 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG ĐỒNG NAI 3.1 Định hướng về cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNT ĐN 49
  4. 4 3.1.1 Nâng cao chất lượng tín dụng của cán bộ ngân hàng 49 3.1.2 Xây dựng và điều chỉnh danh mục cho vay từng thời kỳ 49 3.1.3 Xác định hạn mức rủi ro trong hoạt động tín dụng 51 3.1.4 Sử dụng tín dụng đảm bảo chắc chắn 51 3.1.5 Cơng tác thu thập thơng tin và hồ sơ tín dụng 52 3.1.6 Hồn thiện kỹ thuật thu hồi các khoản nợ cĩ vấn đề 52 3.2 Các giải pháp về nghiệp vu nâng cao hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNT ĐN 54 3.2.1 Nhĩm giải pháp về dấu hiệu cảnh báo trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 54 3.2.1.1 Nhĩm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ ngân hàng 54 3.2.1.2 Nhĩm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ ngồi ngân hàng 55 3.2.2 Nhĩm giải pháp phịng ngừa rủi ro 56 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định và phân tích tín dụng 56 3.2.2.2 Quyết định cấp giới hạn tín dụng 58 3.2.2.3 Kiểm tra và giám sát tín dụng 59 3.2.2.3.1 Giám sát rủi ro tín dụng 59 3.2.2.3.2 Phân tán rủi ro 61 3.2.2.4 Phịng ngừa rủi ro lãi suất cho vay 61 3.2.3 Sử dụng nghiệp vụ hốn đổi tín dụng để phịng ngừa rủi ro tín dụng 62 3.2.4 Nhĩm giải pháp tài trợ rủi ro 64 3.2.5 Nhĩm giải pháp xử lý nợ cĩ vấn đề và xử lý tổn thất tín dụng 64 3.2.5.1 Hình thức xử lý tổ chức khai thác 64 3.2.5.1.1 Cho vay thêm 64 3.2.5.1.2 Bổ sung tài sản đảm bảo 65 3.2.5.1.3 Chuyển nợ quá hạn 65 3.2.5.2 Hình thức sử dụng các biện pháp thanh lý 66 3.2.5.2.1 Xử lý nợ tồn động 66
  5. 5 3.2.5.2.2 Thanh lý doanh nghiệp 67 3.2.5.2.3 Khởi kiện 68 3.2.5.2.4 Bán nợ 68 3.2.5.2.5 Sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro 68 3.3 Một số kiến nghị khác 68 3.3.1 Kiến nghị đối với NHNN và Chính phủ 68 3.3.2 Kiến nghị với NHNT Việt Nam 69 Kết luận. Tài liệu tham khảo. Phụ lục và biểu đồ.
  6. 6 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN 1. CT CP Cơng ty cổ phần. 2. CT TNHH Cơng ty trách nhiệm hữu hạn. 3. DNNN Doanh nghiệp nhà nước. 4. DNNNg Doanh nghiệp nước ngồi. 5. DNTN Doanh nghiệp tư nhân. 6. DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ. 7. FDI Foreign direct investment. 8. KH Khách hàng. 9. NHNN Ngân hàng nhà nước. 10. NHNT Ngân hàng ngoại thương. 11. NHNT ĐN Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai. 12. NHNT VN Ngân hàng ngoại thương Việt Nam. 13. NHTM Ngân hàng thương mại. 14. NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước. 15. NK Nợ khoanh. 16. NQH Nợ quá hạn. 17. TNCT Tư nhân cá thể. 18. TPKT Thành phần kinh tế. 19. TSĐB Tài sản đảm bảo.
  7. 7 LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong thời đại ngày nay, với trình độ phát triển cao của nền kinh tế - xã hội, thị trường ngày càng mở rộng và phát triển theo mối quan hệ kinh tế khu vực và quốc tế - Đây là điều kiện mơi trường thuận lợi để các hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung và hoạt động ngân hàng nĩi riêng phát triển. Tuy nhiên mức độ rủi ro tiềm ẩn trong nền kinh tế hiện đại cũng nhiều hơn gắn liền với những cơ hội và thách thức mà nền kinh tế hội nhập mang lại. Đối với hoạt động ngân hàng, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng, cĩ quan hệ mật thiết, hữu cơ với khách hàng và nền kinh tế thơng qua quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh, các hoạt động dịch vụ ngân hàng như: huy động vốn, cho vay vốn, thanh tốn và các hoạt động dịch vụ khác. Chính vì đĩ rủi ro đối với hoạt động ngân hàng rất đa dạng tiềm ẩn và xuất hiện gắn liền với mỗi hoạt động dịch vụ và tác động, ảnh hưởng với những mức độ khác nhau. Trong đĩ, rủi ro tín dụng nếu xuất hiện xảy ra sẽ cĩ tác động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nĩ tác động ảnh hưởng đến tồn bộ hệ thống ngân hàng bởi những đặc thù trong hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng. Quản trị rủi ro tín dụng là vấn đề khĩ khăn nhưng rất bức thiết. Đặc biệt đối với ngân hàng thương mại Việt Nam, do thu nhập của tín dụng là chủ yếu chiếm từ 60- 80% thu nhập của ngân hàng. Trong bối cảnh trên, rủi ro tín dụng luơn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng và quản trị rủi ro tín dụng luơn giữ vị trí trung tâm trong hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng. Chính vì vậy tơi chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong quá trình hội nhập quốc tế” làm đề tài nghiên cứu.
  8. 8 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản như sau: • Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại và cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng trong giai đoạn hội nhập quốc tế. • Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai, từ đĩ đưa ra những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế của cơng tác quản trị này. • Đề xuất một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng cĩ thể áp dụng trong thực tiễn để nâng cao hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro tại chi nhánh. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: • Đối tượng nghiên cứu: Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai. • Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai và một số ngân hàng thương mại khác đĩng trên địa bàn. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luận văn. 5. KẾT CẤU LUẬN VĂN: Ngồi phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Đồng Nai. Chương 3: Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại thương Đồng Nai.
  9. 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.1.1 Các chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại: “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác cĩ liên quan” ()1 . Ngày nay hoạt động của các ngân hàng thương mại đã trở nên hết sức đa dạng và cĩ quan hệ đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Tuy nhiên những chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại vẫn là những cầu nối trung gian tài chính thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Hay nĩi cách khác các ngân hàng thương mại vẫn thực hiện hai chức năng cơ bản là: (1). Chức năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng: với hệ thống mạng lưới chi nhánh và quan hệ ngân hàng đại lý rộng khắp cùng với các cơ sở thơng tin dữ liệu phong phú, các ngân hàng thương mại đĩng vai trị như là đại lý thanh tốn, mơi giới và tư vấn cho khách hàng trong các hoạt động kinh doanh. Thơng qua chức năng này, các ngân hàng thương mại đã gĩp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển và hiệu quả sự dụng vốn trong nền kinh tế. (2). Chức năng luân chuyển tài sản: để thực hiện chức năng luân chuyển tài sản các ngân hàng thương mại thực hiện đồng thời hai hoạt động. Thứ nhất, ngân hàng thương mại thực hiện việc huy động vốn thơng qua việc phát hành các loại chứng chỉ tiền gởi, huy động tiết kiệm. Thứ hai, ngân hàng thương mại thực hiện việc đầu tư thơng qua việc cấp tín dụng, mua cổ phiếu/trái phiếu do các cơng ty phát hành. ( ): 1 Luật tín dụng do Quốc hội khố X thơng qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997
  10. 10 Ngồi hai chức năng cơ bản trên đây, hoạt động của các ngân hàng thương mại cịn cĩ những đặc trưng khác. “Các định chế tiền gửi trong nền kinh tế chịu trách nhiệm tạo ra và xố bỏ tiền tệ; Chúng tạo ra tiền khi cấp tín dụng và xố bỏ tiền khi thu hồi nợ” ()2 . Thơng qua chức năng này ngân hàng thương mại “vừa là đối tượng đồng thời là trung gian chuyển tải chính sách tiền tệ của NHTW ()3 ”. Với chức năng trung gian tài chính trong các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, các ngân hàng thương mại đã trở thành những trung tâm tiếp nhận và biến đổi các rủi ro của tồn bộ nền kinh tế. “Các ngân hàng thương mại đã trở thành những “cỗ máy biến thế” biến đổi cơ cấu và thời hạn của dịng vốn chu chuyển trong nền kinh tế”()4 . Quá trình này luơn hàm chứa những rủi ro. Các rủi ro được chuyển từ các chủ thể là khách hàng sang cho các ngân hàng thương mại và đến lượt nĩ các ngân hàng thương mại lại tác động trở lại nền kinh tế với những mức độ nguy hiểm cao hơn nhiều lần. 1.1.2 Ý nghĩa hoạt động tín dụng đối với các ngân hàng thương mại: Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: - Cĩ sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu cho người sử dụng. - Sự chuyển nhượng này cĩ thời hạn. - Sự chuyển nhượng này cĩ kèm theo chi phí. Tín dụng được phân loại theo những tiêu chí khác nhau: ♦ Thứ nhất, căn cứ vào mục đích của tín dụng:Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh cơng thương nghiệp: cấp cho các doanh nghiệp thanh tốn chi phí, mua hàng. 2 Robert.C.Bingham, Economic conceps McGraw-Hill Publishing Co., Page 205 3 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro trong kinh doanh NH, NXB Thống kê năm 2005. 4 Nguyễn Thị Thanh Sơn, Kỷ yếu hội thảo nâng cao năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại NXB Phương Đơng. Tr.173
  11. 11 Cho vay tiêu dùng cá nhân: chủ yếu là tín dụng tiêu dùng cho mục tiêu cá nhân. Cho vay bất động sản: bao gồm cả những khoản cho vay xây dựng ngắn hạn và dài hạn đầu tư vào mua/xây dựng cho các khu đất đai, cao ốc, trung tâm thương mại, Cho vay nơng nghiệp: tài trợ cho các hoạt động nơng nghiệp. Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu. ♦ Thứ hai, căn cứ vào thời hạn cho vay, tín dụng được chia thành ba nhĩm: Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay cĩ thời hạn dưới một năm. Mục đích của loại cho vay này là tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động. Cho vay trung hạn: là loại cho vay cĩ thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục đích của loại cho vay này là tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định. Cho vay dài hạn: là loại cho vay cĩ thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư. ♦ Thứ ba, căn cứ vào bảo đảm của tín dụng: Cho vay khơng cĩ bảo đảm: là loại cho vay khơng cĩ tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ vào uy tín của khách hàng vay vốn để quyết định cho vay. Cho vay cĩ bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác. 1.1.3 Các loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động của các NHTM: Cĩ nhiều cách phân loại rủi ro, tuy nhiên trong phạm vi hoạt động của các NHTM Việt Nam cĩ thể tổng hợp thành một số loại rủi ro cơ bản như sau: Rủi ro tín dụng: Rủi ro thất thốt tài sản cĩ thể phát sinh khi một bên đối tác khơng thực hiện một nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng đối với một ngân hàng, bao gồm cả việc khơng thực hiện thanh tốn nợ cho dù đấy là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn. Rủi ro lãi suất: thể hiện rủi ro tiềm tàng của một ngân hàng do các biến động của lãi suất. Rủi ro lãi suất cĩ thể cĩ một số hình thức khác nhau như rủi ro xác định lại
  12. 12 lãi suất, rủi ro do đường cong lãi suất thay đổi, rủi ro do tương quan lãi suất, và rủi ro quyền chọn đi kèm. Rủi ro thanh khoản: phát sinh chủ yếu từ xu hướng của các ngân hàng là huy động ngắn hạn và cho vay dài hạn. Rủi ro giá cả: đây là rủi ro về việc giá trị các tài sản của một ngân hàng cĩ thể biến động. Rủi ro này xuất hiện trong tất cả các chủng loại tài sản, từ bất động sản đến cổ phiếu và trái phiếu Rủi ro ngoại hối: phát sinh khi cĩ sự chênh lệch về kỳ hạn, về loại tiền tệ của các khoản ngoại hối nắm giữ, và vì thế làm cho ngân hàng cĩ thể gánh chịu thua lỗ khi tỷ giá ngoại hối biến động. Rủi ro hoạt động: bao gồm tồn bộ các rủi ro cĩ thể phát sinh từ cách thức mà một ngân hàng điều hành các hoạt động của mình. Ví dụ như: việc cấu trúc hạn mức khơng phù hợp trong lĩnh vực kinh doanh nguồn vốn, quản trị kém các quy trình quản lý tín dụng, cán bộ tham ơ, thiếu các kế hoạch khơi phục kinh doanh trong trường hợp xảy ra thảm họa Rủi ro pháp lý: thường tác động đến các ngân hàng theo hai cách. Thứ nhất, các khách hàng và những người khác vì lý do đồn đại nào đĩ về chính sách cĩ thể khởi kiện ngân hàng. Thứ hai, khi các thu xếp pháp lý của một ngân hàng, ví dụ: các hợp đồng cho vay và tài sản đảm bảo tiêu chuẩn của ngân hàng đĩ khơng được đáp ứng, hoặc Nhà nước thay đổi đột ngột chính sách vĩ mơ về cơ cấu kinh tế, lĩnh vực ưu tiên Rủi ro chiến lược: phát sinh từ các thay đổi trong mơi trường hoạt động của ngân hàng trên phạm vi rộng hơn về mặt kinh doanh và tài chính. Rủi ro chiến lược cũng cĩ thể phát sinh từ các hoạt động của bản thân ngân hàng. Ví dụ: việc xâm nhập vào mơi trường mới mà thiếu sự nghiên cứu đầy đủ và thiếu các nguồn lực cần thiết để khai thác thị trường này
  13. 13 Rủi ro uy tín: là rủi ro dư luận đánh giá xấu về ngân hàng, gây khĩ khăn nghiêm trọng cho ngân hàng trong việc tiếp cận nguồn vốn hoặc khách hàng rời bỏ ngân hàng. Ngồi những rủi ro chính trên đây, các nhà quản trị ngân hàng cịn quan tâm đến một số rủi ro khác như: Rủi ro lạm phát, rủi ro thị trường, rủi ro quốc gia và các rủi ro khác. Bảng 1.1 Rủi ro tín dụng – rủi ro chủ yếu: (5) Loại rủi ro Thế giới Việt Nam Rủi ro tín dụng 52% 70% Rủi ro chiến lược 10% 10% Rủi ro thị trường 3% 5% Rủi ro hoạt động 6% 3% Rủi ro khác 29% 12% 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng được hiểu một cách đơn giản nhất đĩ là rủi ro khơng thu hồi được nợ khi đến hạn. Nĩi một cách khác là người vay đã khơng thực hiện đúng cam kết vay vốn theo hợp đồng tín dụng, khơng tuân thủ theo nguyên tắc hồn trả khi đáo hạn. Đây là loại rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng. Về mặt định lượng: rủi ro tín dụng được phản ánh bởi chính số lượng nợ quá hạn, nợ đọng của mỗi Tổ chức tín dụng. Về mặt định tính: rủi ro tín dụng cĩ quan hệ ngược chiều với chất lượng tín dụng. Theo đĩ chất lượng tín dụng càng cao thì mức độ rủi ro càng thấp và ngược lại, 5 Nguồn: TS Lê Xuân Nghĩa, Quản trị rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại, Tài liệu hội thảo quản trị rủi ro ngân hàng thương mại tháng 08.2006.
  14. 14 chất lượng tín dụng thấp, nợ quá hạn cao thì rủi ro tín dụng là rất lớn và cĩ tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. • Các loại rủi ro tín dụng: + Rủi ro khơng hồn trả nợ đúng hạn (rủi ro đọng vốn): Khi thiết lập mối quan hệ tín dụng, ngân hàng và khách hàng phải quy ước về khoảng thời gian hồn trả nợ vay. Tuy nhiên đến thời hạn mà ngân hàng vẫn chưa thu hồi được vốn vay, những tổn thất xảy ra trong trường hợp này người ta gọi đĩ là rủi ro khơng hồn trả nợ đúng hạn. + Rủi ro do khơng cĩ khả năng trả nợ: là rủi ro xảy ra trong trường hợp doanh nghiệp đi vay đã mất khả năng chi trả. Do vậy ngân hàng phải thanh lý tài sản của doanh nghiệp để thu nợ. 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: Cĩ 4 nguyên nhân cơ bản gây nên rủi ro tín dụng: đĩ là nguyên nhân khách quan từ mơi trường bên ngồi, từ phía khách hàng, nguyên nhân do chính ngân hàng và nguyên nhân từ các đảm bảo tín dụng tạo nên. 1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan từ mơi trường bên ngồi: Nguyên nhân bất khả kháng: Các thiệt hại từ nguyên nhân thiên tai, bão lụt, hạn hán, hỏa họan và động đất. Những thay đổi về nhu cầu của người tiêu dùng hoặc về kỹ thuật một ngành cơng nghiệp cĩ thể làm sụp đổ cả cơ đồ của một hãng kinh doanh và đặt người đi vay từng làm ăn cĩ lãi vào thế thua lỗ. Một cuộc đình cơng kéo dài, việc giảm giá để cạnh tranh hoặc việc mất một người quản lý giỏi cĩ thể làm thiệt hại nghiêm trọng đến khả năng chi trả tiền vay của người đi vay. Thơng tin khơng cân xứng: Thơng tin khơng cân xứng trên thị trường tài chính dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức đã đặt các ngân hàng trước nguy cơ rủi ro cao. Mơi trường kinh tế: Cĩ ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của người đi vay và thiệt hại hay thành cơng đối với người cho vay.
  15. 15 Nguyên nhân do chính sách của Nhà nước: Trong điều kiện kinh tế mở cửa dưới nhiều hình thức và phương tiện, những biến động lớn về kinh tế chính trị trên thế giới cĩ ảnh hưởng đến các quan hệ kinh tế đối ngoại của một nước mà biểu hiện là cán cân thanh tốn, tỷ giá hối đối biến động đến sự biến động của giá cả hàng hĩa xuất nhập khẩu, lãi suất, mức cầu tiền tệ Mơi trường pháp lý: Cùng với mơi trường kinh tế, mơi trường pháp lý tạo nên mơi trường cho vay của các ngân hàng thương mại. Mơi trường cho vay cĩ thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực, cĩ thể làm hạn chế hay tăng thêm rủi ro đối với hoạt động kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại. 1.2.2.2 Nguyên nhân từ phía người vay: Nguyên nhân từ phía người đi vay là một trong những nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Nhìn chung các nguyên nhân này ngân hàng cĩ thể xác định được thơng qua quá trình tìm hiểu, nắm vững “tình hình sức khỏe của khách hàng” cả trước, trong và sau khi cho vay, tìm hiểu mục đích sử dụng tiền vay và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh. Rủi ro trong kinh doanh của người đi vay: Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện ở mức độ biến động ít hay nhiều theo chiều hướng xấu của kết quả kinh doanh. Rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp sẽ xảy ra nếu việc xây dựng và triển khai các phương án, dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khơng khoa học, việc dự tốn chi phí và xác định mức sản lượng khơng phù hợp. Các thiệt hại doanh nghiệp phải gánh chịu do sự biến động của thị trường cung cấp, thị trường tiêu thụ. Rủi ro tài chính: Rủi ro tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở các doanh nghiệp khơng thể đối phĩ với các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi tiền vay cho chủ nợ. Rủi ro tài chính diễn ra cùng với mức độ sử dụng nợ, nĩ gắn liền với cơ cấu tài chính doanh nghiệp.
  16. 16 1.2.2.3 Nguyên nhân do ngân hàng: Chính sách tín dụng khơng hợp lý, quá nhấn mạnh vào lợi nhuận ngân hàng nên khi cho vay quá chú trọng về lợi tức. Cán bộ tín dụng khơng tuân thủ chính sách tín dụng, khơng chấp hành đúng quy trình cho vay. Cán bộ tín dụng vi phạm đạo đức kinh doanh. Định giá tài sản khơng đảm bảo khơng chính xác hoặc khơng thực hiện đầy đủ thủ tục pháp lý cần thiết. Do sự cạnh tranh của các ngân hàng mong muốn cĩ tỷ trọng cho vay nhiều hơn các ngân hàng khác. 1.2.2.4 Nguyên nhân từ các đảm bảo tín dụng: Do sự biến động giá trị tài sản đảm bảo theo chiều hướng bất lợi (phụ thuộc vào đặc tính của tài sản và thị trường giao dịch các tài sản đĩ). Cĩ 3 yêu cầu đối với các bảo đảm tài sản là: (1) dễ được định giá; (2) dễ cho ngân hàng quyền được sở hữu hợp pháp; (3) dễ tiêu thụ hay thuận tiện. 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG: 1.3.1 Sự cần thiết của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng: Để hạn chế những rủi ro phải làm tốt từ khâu phịng ngừa cho đến khâu giải quyết hậu quả do rủi ro gây ra, cụ thể như: Dự báo, phát hiện rủi ro tiềm ẩn: phát hiện những biến cố khơng cĩ lợi, ngăn chặn các tình huống khơng cĩ lợi đã và đang xảy ra và cĩ thể lan ra phạm vi rộng. Giải quyết hậu quả rủi ro để hạn chế các thiệt hại đối với tài sản và thu nhập của ngân hàng. Đây là quá trình logic chặt chẽ. Do đĩ, cần cĩ quản trị để đảm bảo tính thống nhất. Phịng chống rủi ro được thực hiện bởi các nhân viên, cán bộ lãnh đạo ngân hàng. Trong ngân hàng, nhân viên cĩ suy nghĩ và hành động khác, cĩ thể trái ngược hoặc cản trở nhau. Vì vậy, cần phải cĩ quản trị để mọi người hành động một cách thống nhất. Quản trị đề ra những mục tiêu cụ thể giúp ngân hàng đi đúng hướng. Phải cĩ kế hoạch hành động cụ thể và hiệu quả phù hợp với mục tiêu đề ra.
  17. 17 1.3.2 Chức năng của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng: Hoạch định phương hướng và kế hoạch phịng chống rủi ro. Phương hướng nhằm vào dự đốn xác định rủi ro cĩ thể xảy ra đến đâu, trong điều kiện nào, nguyên nhân dẫn đến rủi ro, hậu quả ra sao, Phương hướng tổ chức phịng chống rủi ro cĩ khoa học nhằm chỉ ra những mục tiêu cụ thể cần đạt được, ngưỡng an tồn, mức độ sai sĩt cĩ thể chấp nhận được. Tham gia xây dựng các chương trình nghiệp vụ, cơ cấu kiểm sốt phịng chống rủi ro, phân quyền hạn và trách nhiệm cho từng thành viên, lựa chọn những cơng cụ kỹ thuật phịng chống rủi ro, xử lý rủi ro và giải quyết hậu quả do rủi ro gây ra một cách nghiêm túc. Kiểm tra, kiểm sốt để đảm bảo việc thực hiện theo đúng kế hoạch phịng chống rủi ro đã hoạch định, phát hiện các rủi ro tiềm ẩn, các sai sĩt khi thực hiện giao dịch, đánh giá hiệu quả cơng tác phịng chống rủi ro trên cơ sở đĩ đề nghị các biện pháp điều chỉnh và bổ sung nhằm hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro. 1.3.3 Đo lường rủi ro tín dụng: Một trong những tính chất cơ bản của tài chính hiện đại là tính rủi ro, và vì vậy tất cả các mơ hình tài chính hiện đại đều được đặt trong mơi trường rủi ro. Do đĩ, cần thiết phải cĩ một khái niệm rủi ro theo quan điểm lượng và phải xây dựng cơng cụ để đo lường nĩ. Cĩ thể sử dụng nhiều mơ hình khác nhau để đánh giá rủi ro tín dụng.Các mơ hình này rất đa dạng bao gồm các mơ hình định lượng và mơ hình định tính. Các mơ hình này khơng loại trừ lẫn nhau, nên ngân hàng cĩ thể sử dụng nhiều mơ hình để phân tích đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng. 1.3.3.1 Mơ hình định tính về rủi ro tín dụng: Đối với mơ hình này, ngân hàng cần đề cập đến 3 yếu tố sau: ♦ Yếu tố 1: Phân tích tín dụng: Đối với mỗi đơn xin vay, cán bộ tín dụng cần phải trả lời được 3 câu hỏi cơ bản sau:
  18. 18 Khách hàng vay cĩ thể tín nhiệm và biết họ như thế nào? Khách hàng cĩ thiện chí trả nợ khi khoản vay đến hạn hay khơng? Điều này liên quan đến việc nghiên cứu chi tiết “6 khía cạnh – 6C” của khách hàng là: Tính cách (Charater), năng lực (Capacity), thu nhập (Cash), Tài sản thế chấp (Collateral), điều kiện (Condition) và kiểm sốt (Control). Tất cả các tiêu chí này phải được đánh giá tốt, thì khoản vay mới được xem là khả thi. Nội dung chi tiết được đề cập trong phụ lục số 01. Hợp đồng tín dụng cĩ được ký kết một cách đúng đắn và hợp lệ, khách hàng cĩ khả năng hồn trả nợ vay mà khơng cần đến một sức ép nào? Một hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ được quyền lợi của ngân hàng bằng cách quy định những điều khoản giới hạn hoạt động của người vay, nếu các hoạt động này đe dọa khả năng thu hồi vốn vay của ngân hàng. Quá trình cưỡng chế thu hồi nợ vay cũng phải được quy định cụ thể và rõ ràng trong hợp đồng tín dụng. Quyền của ngân hàng đối với thu nhập và tài sản của khách hàng trong trường hợp khoản vay cĩ vấn đề và khả năng ngân hàng cĩ thể thu hồi được vốn kịp thời với mức độ rủi ro và chi phí hợp lý? Quy định về thế chấp tài sản đáp ứng được hai mục tiêu của người cho vay: - Ngân hàng cĩ quyền thu giữ và bán tài sản để thu nợ trong trường hợp người vay khơng cĩ khả năng hồn trả. - Việc thế chấp tài sản sẽ tạo ra lợi thế tâm lý cho người vay. Khi thế chấp, người vay nợ sẽ chịu áp lực buộc phải nỗ lực hơn trong kinh doanh để cĩ khả năng trả nợ ngân hàng. Do vậy trách nhiệm của cán bộ ngân hàng là phải xác định rõ liệu ngân hàng cĩ thể hồn thiện về quyền hợp pháp của mình đối với tài sản thế chấp đĩ hay khơng? ♦ Yếu tố 2: Kiểm tra tín dụng: các ngân hàng hầu hết đều cĩ quy trình tín dụng riêng để kiểm tra tín dụng, tuy nhiên những nguyên lý chung nhất đang được áp dụng tại hầu hết các ngân hàng là: Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhất định.
  19. 19 Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết, đảm bảo rằng những khía cạnh quan trọng của mỗi khoản tín dụng đều được kiểm tra, bao gồm: - Kế hoạch trả nợ của khách hàng nhằm đảm bảo trả nợ đúng hạn. - Chất lượng và điều kiện của tài sản đảm bảo. - Tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng, đảm bảo tính hợp pháp để sở hữu các tài sản khi người vay khơng trả được nợ. - Đánh giá điều kiện tài chính và những kế hoạch kinh doanh của người vay, trên cơ sở đĩ xem xét lại nhu cầu tín dụng. - Đánh giá xem khoản tín dụng cĩ tuân thủ chính sách cho vay của ngân hàng. - Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn. Vì chúng cĩ ảnh hưởng rất lớn tình trạng tài chính của ngân hàng. - Quản lý thường xuyên, chặt chẽ các khoản tín dụng cĩ vấn đề, tăng cường kiểm tra, giám sát khi phát hiện những dấu hiệu xấu liên quan đến khoản vay. - Tăng cường cơng tác kiểm tra khoản tín dụng khi nền kinh tế cĩ nhiều hướng đi xuống, hoặc những ngành nghề cho vay cĩ biểu hiện nghiêm trọng trong phát triển. ♦ Yếu tố 3: Hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng: Hệ thống chỉ tiêu tài chính dùng để phân tích đánh giá tín dụng doanh nghiệp được chia thành 4 nhĩm như sau: - Nhĩm chỉ tiêu thanh khoản (Liquidity ratios). - Nhĩm chỉ tiêu hoạt động (Activity ratios). - Nhĩm chỉ tiêu địn bẩy (Leverage ratios). - Nhĩm chỉ tiêu khả năng sinh lời (Profitability ratios). Chi tiết các chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng được trình bày phụ lục số 2. Tĩm lại, các ngân hàng luơn mong đợi cho tất cả các khách hàng cĩ chất lượng vay tiền, và cho vay luơn là chức năng kinh tế cơ bản của các ngân hàng, nhưng đồng thời cũng chứa đựng tiềm ẩn rủi ro cao. Để cĩ thể kiểm sốt được rủi ro tín dụng, thì
  20. 20 chức năng cho vay của ngân hàng phải được thực hiện một cách chặt chẽ nhằm tuân thủ chính sách và thực hành tín dụng của ngân hàng. Ngồi ra, để kiểm sốt rủi ro tín dụng, các ngân hàng thường xây dựng một “chính sách tín dụng” và “Quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng”. Ngân hàng xem xét nhiều tiêu chí trong việc cấp tín dụng cho khách hàng, tuy nhiên trong thực tế, thường tập trung vào 6 tiêu chí cơ bản, gọi là “6C”. Cuối cùng, một chính sách tín dụng lành mạnh phải luơn kèm theo điều khoản kiểm tra định kỳ, thường xuyên tất cả các khoản tín dụng đã cấp cho đến khi đáo hạn. Khi một khoản tín dụng trở nên cĩ vấn đề, thì cần đến sự xử lý nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng. Cán bộ ngân hàng phải tìm ra được nguyên nhân của tín dụng cĩ vấn đề và hợp tác cùng khách hàng để tìm ra giải pháp để ngân hàng thu hồi vốn. Các chuyên gia đưa ra các giải pháp thu hồi những khoản tín dụng cĩ vấn đề như sau: Tận dụng tối đa các cơ hội để thu hồi nợ. Khẩn trương khám phá và báo cáo kịp thời vấn đề thực chất liên quan đến tín dụng. Tách chức năng cho vay và xử lý tín dụng ra riêng biệt nhằm tránh xung đột cĩ thể xảy ra về quan điểm cho vay. Dự tính những nguồn cĩ thể dùng để thu hồi nợ cĩ vấn đề. Cần xem trọng chất lượng, năng lực và sự nhất quán trong quản lý của doanh nghiệp. 1.3.3.2 Các mơ hình lượng hĩa rủi ro tín dụng: Mơ hình định tính được xem là mơ hình cổ điển để đánh giá rủi ro tín dụng. Mơ hình này ngày nay được xem là mất thời gian, tốn kém, lại mang tính chủ quan. Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều tiếp cận phương pháp đánh giá rủi ro hiện đại hơn, đĩ là lượng hĩa rủi ro tín dụng. Sau đây là một số mơ hình lượng hĩa rủi ro tín dụng thường được sử dụng nhiều nhất:
  21. 21 a. Mơ hình điểm số Z: Mơ hình này phụ thuộc vào: (i) chỉ số các yếu tố tài chính của người vay – X; (ii) tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ, mơ hình được mơ tả như sau: ()6 Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0 X5 Trong đĩ: X1: tỷ số “vốn lưu động rịng/tổng tài sản”. X2: tỷ số “lợi nhuận tích lũy/tổng tài sản”. X3: tỷ số “lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng tài sản”. X4: tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn” X5: tỷ số “doanh thu/tổng tài sản”. Trị số Z càng cao, thì người vay cĩ xác suất vỡ nợ càng thấp. Như vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhĩm cĩ nguy cơ vỡ nợ cao. Z 3: Khách hàng khơng cĩ khả năng vỡ nợ. Bất kỳ cơng ty nào cĩ điểm số Z < 1.81 phải được xếp vào nhĩm cĩ nguy cơ rủi ro tín dụng cao. Ưu điểm: Kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản. Nhược điểm: Mơ hình này chỉ cho phép phân loại nhĩm khách hàng vay cĩ rủi ro và khơng cĩ rủi ro. Tuy nhiên trong thực tế mức độ rủi ro tín dụng tiềm năng của mỗi khách hàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, khơng được trả lãi cho đến mức mất hồn tồn cả vốn và lãi của khoản vay. 6 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thơng kê, trang 334, năm 2005.