Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh Đồng Nai

pdf 77 trang vuhoa 24/08/2022 9700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_quan_tri_rui_ro_tin_dung_tai_cac_ngan_hang_thuong_m.pdf

Nội dung text: Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh Đồng Nai

  1. 0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH W X NGUYỄN VĂN TUẤN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH ĐỒNG NAI. LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HỒ CHÍ MINH 0
  2. 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN. MỤC LỤC. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. DANH MỤC BẢNG, BIỂU. PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Sự cần thiết của đề tài. 2. Mục tiêu của đề tài. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu. 5. Cấu trúc nội dung nghiên cứu. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1 Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng 1 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1 1.2 Những vấn đề chung về quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 2 1.2.1 Khái niệm 2 1.2.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại 2 1.2.3 Các loại hình quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM 3 1.2.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng 3 1.2.3.2 Quản trị rủi ro lãi suất 4 1.2.3.3 Quản trị rủi ro thanh tốn 4 1.2.3.3.1 Quản trị tài sản Cĩ 4 1.2.3.3.2 Quản trị tài sản Nợ 5 1.2.3.4 Quản trị rủi ro hối đối 5 1.2.3.5 Quản trị các rủi ro khác 5 1.2.4 Các bước quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng thương mại 6 1.2.4.1 Nhận diện rủi ro 6 1.2.4.2 Đánh giá rủi ro 6 1
  3. 2 1.2.4.3 Theo dõi rủi ro 7 1.2.4.4 Kiểm sốt rủi ro 7 1.2.4.5 Tài trợ rủi ro 7 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại 8 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 8 1.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 8 1.3.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng 9 1.3.4 Nhĩm các giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng 10 1.3.5 Các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 10 1.3.5.1. Mơ hình điểm Z (Z-credit scoring model) 10 1.3.5.2 Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng 11 1.3.5.3 Mơ hình định tính rủi ro tín dụng 13 1.3.6 Áp dụng các chuẩn mực quốc tế về phịng ngừa, hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng 15 Kết luận chương I 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Điều kiện tự nhiên-tình hình kinh tế xã hội Tỉnh Đồng Nai 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 20 2.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 20 2.1.2.2 Phát triển sản xuất 21 2.1.2.3 Phát triển các ngành dịch vụ 21 2.1.2.4 Về đầu tư phát triển 22 2.1.3 Những mặt tồn tại, hạn chế 22 2.1.3.1 Lĩnh vực kinh tế 22 2.1.3.2 Lĩnh vực xã hội 23 2.1.4. Mục tiêu, phương hướng tổng quát năm 2008 và giai đoạn năm 2008 đến năm 2012 23 2.1.4.1. Các nhiệm vụ cụ thể 23 2.1.4.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu 24 2
  4. 3 2.2Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM Tỉnh Đồng Nai 25 2.2.1 Tình hình huy động vốn 25 2.2.2 Tình hình cho vay và đầu tư tín dụng 26 2.2.2.1 Hoạt động tín dụng 27 2.2.2.1.1 Về doanh số cho vay 27 2.2.2.1.2 Về cơ cấu dư nợ ngắn, trung và dài hạn 28 2.2.2.1.3 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 29 2.2.2.1.4 Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế 30 2.2.2.2 Hoạt động bảo lãnh tín dụng 31 2.2.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng 32 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng tại các NHTM Tỉnh Đồng Nai 33 2.3.1 Phân tích rủi ro tín dụng tại các NHTM Tỉnh Đồng Nai 33 2.3.1.1 Nợ quá hạn 33 2.3.1.2 Nợ khoanh 38 2.3.2 Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại các NHTM trên điạ bàn Tỉnh Đồng Nai 39 2.3.2.1 Nhĩm nguyên nhân từ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Tỉnh Đồng Nai 39 2.3.2.1.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ chính sách cho vay chưa phù hợp 39 2.3.2.1.2 Nguyên nhân rủi ro từ quy trình cho vay 40 2.3.2.1.3 Nguyên nhân rủi ro từ đội ngũ cán bộ ngân hàng 41 2.3.2.2 Nhĩm nguyên nhân thuộc về khách hàng 42 2.3.2.3 Nhĩm nguyên nhân khác thuộc về bên ngồi 44 2.4 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Tỉnh Đồng Nai 45 2.5 Những mặt cịn hạn chế của quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Tỉnh Đồng Nai 47 Kết luận chương II 49 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Định hướng chiến lược phát triển của các NHTM Tỉnh Đồng Nai đến năm 2012 50 3.1.1. Đặc điểm mơi trường ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng 50 3
  5. 4 3.1.2 Định hướng mục tiêu hoạt động tín dụng giai đoạn năm 2008 đến 2012 51 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Tỉnh Đồng Nai 52 3.2.1 Giải pháp đối với Chính Phủ và ngân hàng Nhà Nước 52 3.2.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý 52 3.2.1.2 Xây dựng Trung tâm thơng tin doanh nghiệp và thị trường 53 3.2.1.3 Về cơ chế đảm bảo tiền vay và xử lý tài sản đảm bảo 53 3.2.1.4 Cần sớm đưa thị trường mua bán nợ vào hoạt động chính thức với chức năng độc lập, kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận. 54 3.2.2 Đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý của chính quyền và ngân hàng Nhà Nước Tỉnh Đồng Nai 54 3.2.2.1 Đối với chính quyền địa phương Tỉnh Đồng Nai 54 3.2.2.2 Đối với chi nhánh ngân hàng Nhà nước Tỉnh Đồng Nai 54 3.2.3 Giải pháp đối với các NHTM Tỉnh Đồng Nai 55 3.2.3.1 Thực hiện tốt cơng tác cân đối nguồn vốn. 55 3.2.3.2 Xây dựng và hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng 55 3.2.3.3 Chấp hành đầy đủ các quy định về bảo đảm tiền vay 57 3.2.3.4 Hồn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 57 3.2.3.5 Về xử lý các khoản nợ xấu 60 3.2.3.6 Đa dạng hĩa các sản phẩm tín dụng 61 3.2.3.7 Xây dựng mơ hình xếp hạng tiêu dùng 61 3.2.3.8 Tuân thủ việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng xử lý rủi ro tín dụng theo các chuẩn mực quốc tế 65 3.2.3.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 65 3.2.3.10 Thiết lập quan hệ thường xuyên với khách hàng vay 66 Kết luận chương III 68 KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4
  6. 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐN : Đồng Nai. DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước. Cty: Cơng ty. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn. CP: Cổ phần. LD: Liên doanh. KCN: Khu cơng nghiệp. TCTD: Tổ chức tín dụng. CBTD: Cán bộ tín dụng. TSĐB: Tài sản đảm bảo. THCS: Trung học cơ sở. THPT: Trung học phổ thơng. NH: Ngân hàng. NHNN: Ngân hàng Nhà nước. NHTM: Ngân hàng thương mại. NHCT: Ngân hàng Cơng thương. NH Cơng thương KCN: Ngân hàng Cơng thương khu cơng nghiệp. NHPTN ĐBSCL: Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long. NH CSXH: Ngân hàng Chính sách Xã hội. NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần. NHNN&PTNT ĐN: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Đồng Nai. NH NT ĐN: Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai. NH ĐT & PT ĐN: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Nai. 5
  7. 6 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng số 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2002 – 30/06/2007 40 Bảng số 2.2: Tình hình doanh số cho vay giai đoạn 2002 - 30/06/2007 43 Bảng số 2.3: Tình hình dư nợ ngắn, trung dài hạn giai đoạn 2002 – 30/06/2007 44 Bảng số 2.4: Dư nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2002 – 30/06/2007 45 Bảng số 2.5: Dư nợ theo ngành nghề kinh tế giai đoạn 2002 – 30/06/2007 46 Bảng số 2.6: Nợ quá hạn phân theo loại hình ngân hàng 47 Bảng số 2.7: Tình hình nợ khoanh 52 6
  8. 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Đối với nền kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh của các doanh nghiệp là khơng thể tránh khỏi. Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng nên tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn. Trong một nền kinh tế hiện đại khơng thể khơng nhắc đến sự tồn tại của ngân hàng. Ngành ngân hàng đĩng một vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế, nĩ là chiếc cầu nối điều hịa lưu chuyển những nguồn vốn trong một quốc gia. Thực tế những cuộc khủng hoảng ở các quốc gia trong khu vực và trên thế giới đã chứng minh điều đĩ. Sự khủng hoảng của hệ thống ngân hàng cĩ nguyên nhân từ những rủi ro mà ngân hàng gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh. Cĩ nhiều rủi ro khác nhau nhưng yếu tố rủi ro chủ yếu gây ra khủng hoảng là rủi ro tín dụng. Điều này bắt nguồn từ chức năng chính của ngân hàng là thu hút vốn nhàn rỗi và tìm cách sử dụng chúng để mang lại hiệu quả bằng nhiều nghiệp vụ, mà nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ giữ vai trị quan trọng nhất. Trong các hoạt kinh doanh của Ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động tín dụng mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất và cũng là hoạt động cĩ nhiều rủi ro nhất. Thời gian qua, Chính phủ và bản thân các Ngân hàng cũng rất quan tâm đến việc nâng cao chất lượng và năng lực quản trị rủi ro ở các Ngân hàng thương mại Việt Nam, nhằm hình thành một hệ thống ngân hàng cĩ sức cạnh tranh cao, năng động và hoạt động an tồn, hồn thành tốt vai trị của ngân hàng trong quá trình phát triển của đất nước. Cho đến nay rủi ro tín dụng vẫn là rủi ro chính yếu, mà các Ngân hàng phải gánh chịu do vậy việc ngăn chặn và hạn chế rủi ro tín dụng là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Giải quyết được vấn đề rủi ro tín dụng đang là bài tốn khĩ đối với nhiều ngân hàng thương mại nĩi chung, cũng như đối với các Ngân hàng thương mại Tỉnh Đồng Nai nĩi riêng. Nhận thức được vấn đề đĩ đề tài chỉ chủ yếu tập trung vào phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng từ đĩ tìm ra những yếu tố, nguyên nhân gây ra rủi ro và giúp cho những nhà quản trị ngân hàng hay những cán bộ cĩ thẩm quyền của ngân hàng tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm để phịng ngừa và hạn chế rủi ro sao cho hiệu quả nhất. Vì vậy tác giả đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH ĐỒNG NAI. 7
  9. 8 2. Mục tiêu của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được ba mục tiêu. Thứ nhất: Làm rõ lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM. Thứ hai: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro và các biện pháp quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Tỉnh Đồng Nai. Thứ ba: Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, từ đĩ đưa ra một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng, nhằm hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại Tỉnh Đồng Nai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng để nâng cao chất lượng tín dụng tại các NHTM Tỉnh Đồng Nai. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động tín dụng của các NHTM Tỉnh Đồng Nai từ năm 2002 đến năm 2006 và 6 tháng đầu năm 2007. 4. Phương pháp nghiên cứu. Đây là đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa vào dữ liệu thống kê các hoạt động của ngân hàng thương mại Tỉnh Đồng Nai trong quá khứ, kết hợp sự quan sát những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. Từ đĩ đưa ra những giải pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đề tài đã sử dụng kết hợp những phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp duy vật biện chứng. - Phương pháp phân tích, giải thích, thống kê, tổng hợp, so sánh . 5. Cấu trúc nội dung nghiên cứu. Ngồi phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được trình bày gồm ba phần lớn: Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Tỉnh Đồng Nai. Chương 3: : Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM Tỉnh Đồng Nai. 8
  10. 9 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1Những vấn đề chung về tín dụng Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng “Tín dụng (credit) là một thuật ngữ cĩ nguồn gốc Latinh (Credito) cĩ nghĩa là uy tín hay lịng tin. Đĩ là thỏa thuận, theo đĩ một hình thức giá trị nào đĩ: hàng hĩa, dịch vụ hay tiền được trao đổi lấy một cam kết hồn trả tại một thời điểm trong tương lai”. Với ý nghĩa đĩ thì tín dụng ngân hàng cĩ thể được định nghĩa là một thỏa thuận theo đĩ các NHTM cung cấp vốn cho khách hàng dưới hình thức tiền tệ, tài sản (tín dụng thuê mua), hạn mức thấu chi hay thẻ tín dụng để đổi lấy một cam kết vào một thời điểm trong tương lai người vay sẽ hồn trả đầy đủ cả vốn và lãi. 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng Để phục vụ cho mục đích quản trị và điều hành, tín dụng được phân loại theo những tiêu chí khác nhau: + Thứ nhất, căn cứ vào thời hạn cho vay, tín dụng được chia thành 3 nhĩm: - Cho vay ngắn hạn: cĩ thời hạn đến 1 năm. - Cho vay trung hạn: cĩ thời hạn từ 1 đến 5 năm. - Cho vay dài hạn: cĩ thời hạn cho vay trên 5 năm. + Thứ hai, căn cứ vào bảo đảm của tín dụng: - Tín dụng khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản: cho vay trên cơ sở tín chấp. - Tín dụng cĩ bảo đảm bằng tài sản: cho vay trên cơ sở cĩ tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của bên thứ ba. + Thứ ba, căn cứ vào mục đích tín dụng: - Cho vay bất động sản: bao gồm cả những khoản cho vay xây dựng ngắn hạn và dài hạn đầu tư vào mua, xây dựng các khu đất đai, cao ốc, trung tâm thương mại v.v . - Tín dụng cơng thương nghiệp: cấp cho các doanh nghiệp thanh tốn chi phí, mua hàng. - Tín dụng nơng nghiệp: tài trợ cho các hoạt động nơng nghiệp. - Tín dụng cá nhân: chủ yếu là tín dụng tiêu dùng cho mục tiêu cá nhân. 9
  11. 10 - Tín dụng cho các tổ chức tài chính: dành cho các NHTM, cơng ty tài chính,bảo hiểm. - Tín dụng khác. 1.2 Những vấn đề chung về quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 1.2.1 Khái niệm Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là việc nhận diện và đề ra các biện pháp nhằm hạn chế sự xuất hiện của rủi ro và những thiệt hại khi chúng phát sinh, đồng thời xác định tương quan hợp lý giữa vốn tự cĩ của ngân hàng với mức độ mạo hiểm cĩ thể trong sử dụng vốn của ngân hàng. 1.2.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, các quy luật kinh tế đặc thù như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh ngày càng phát huy tác dụng. Những rủi ro trong sản xuất kinh doanh của nền kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM. Hoạt động kinh doanh của các NHTM là dùng uy tín để thu hút nguồn vốn và dùng năng lực quản trị rủi ro để sử dụng nguồn vốn và phát triển dịch vụ. Chính vì vậy, hoạt động kinh doanh của các NHTM bao gồm rất nhiều loại rủi ro và ngân hàng cần đánh giá cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro lợi ích, để nhằm tìm những cơ hội đạt được những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro cĩ thể chấp nhận được. Từ đĩ, ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu là hợp lý và kiểm sốt được chứ khơng thể chối bỏ rủi ro. Hiệu quả kinh doanh của NHTM phụ thuộc vào mức độ rủi ro. Trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng cĩ nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mang lại rủi ro, nhiều yếu tố bất khả kháng nên khơng tránh khỏi rủi ro. Chính vì vậy, hàng năm các NHTM được phép và phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro và được hạch tốn vào chi phí. Quy mơ quỹ bù đắp rủi ro căn cứ vào mức độ và khả năng rủi ro. Trong quản trị NHTM, quản trị rủi ro là một nội dung quan trọng mà các cấp lãnh đạo, quản lý, điều hành phải đặc biệt quan tâm. Vì vậy, những nhà quản trị NHTM cần được trang bị kiến thức về quản trị rủi ro, cung cấp những thơng tin kinh tế cập nhật, cĩ đội ngũ tham mưu chuyên nghiệp và bộ máy kiểm tra, kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ hiệu quả là điều kiện cần thiết để phịng ngừa, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh ngân hàng. Do đĩ, quản trị rủi ro tốt là điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. 10
  12. 11 1.2.3 Các loại hình quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM 1.2.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chính sách và biện pháp quản lý tín dụng nhằm đạt mục tiêu an tồn, hiệu quả và phát triển bền vững. Cĩ các biện pháp quản trị sau: + Sàng lọc, lựa chọn khách hàng: Để hạn chế rủi ro tín dụng, ngân hàng phải lựa chọn những khách hàng vay cĩ triển vọng tốt ra khỏi những người vay cĩ triển vọng xấu. Muốn cho việc sàng lọc khách hàng vay cĩ hiệu quả, ngân hàng phải tập hợp các thơng tin tin cậy về những người vay. Trên cơ sở các thơng tin thu thập được tiến hành tính điểm tín dụng, đánh giá xếp loại khách hàng cĩ triển vọng tốt hay xấu để quyết định cho vay. + Theo dõi giám sát việc sử dụng vốn vay: Trong quá trình cho vay, nhân viên tín dụng thường xuyên phải kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, vấn đề tuân thủ các điều khoản đã ghi trong hợp đồng tín dụng, nếu họ khơng tuân theo cĩ thể sử dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành những quy định của hợp đồng. + Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng: Là một trong những nguyên lý quan trọng trong quản lý rủi ro tín dụng, đây là một cách để ngân hàng thu được thơng tin về những người vay tiền thơng qua các giao dịch phát sinh trên các tài khoản tiền gửi, tiền vay qua đĩ giúp ngân hàng giảm thiểu các chi phí liên quan đến thu thập thơng tin, đánh giá tiềm năng và rủi ro tín dụng của khách hàng + Đảm bảo tiền vay: Biện pháp đảm bảo tiền vay hữu hiệu nhất là sử dụng tài sản thế chấp. Ngồi ra ngân hàng cĩ thể yêu cầu khách hàng mở tài khoản tại chính ngân hàng mình và giữ lại một khoản vốn vay tối thiểu, chẳng hạn 5% giá trị mĩn vay để dự phịng. + Bảo hiểm tín dụng: Ngân hàng cĩ thể chuyển rủi ro cho các chủ thể khác cĩ khả năng chịu đựng rủi ro bằng cách thực hiện bảo hiểm tín dụng. + Hạn chế cho vay: Việc từ chối cho vay đối với khách hàng nhằm ngăn ngừa hiện tượng lựa chọn đối nghịch trong cho vay vì những khách hàng cĩ khả năng vay vốn với lãi suất cao thường sử dụng vốn vay vào những dự án cĩ mức độ rủi ro cao. + Lập quỹ dự phịng rủi ro: Lập quỹ dự phịng rủi ro được coi là một trong những biện pháp quan trọng để tăng khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng, giúp 11
  13. 12 ngân hàng cĩ thể ổn định và phát triển được hoạt động kinh doanh trong trường hợp cĩ rủi ro xảy ra. 1.2.3.2 Quản trị rủi ro lãi suất Nguyên nhân chính gây rủi ro lãi suất cho ngân hàng là do sự khơng cân xứng giữa các kỳ hạn của tài sản Nợ và tài sản Cĩ. Tuy nhiên kể cả trong trường hợp tài sản Nợ và tài sản Cĩ cân xứng với nhau, rủi ro lãi suất vẫn cĩ thể xảy ra. Như vậy để hạn chế rủi ro lãi suất các NHTM khơng chỉ thực hiện các biện pháp nhằm cân bằng kỳ hạn giữa tài sản Nợ và tài sản Cĩ mà cịn phải thực hiện nhiều giải pháp khác. + Hợp đồng lãi suất kỳ hạn: Là sự thỏa thuận giữa hai bên về việc thanh tốn tại một thời điểm trong tương lai dựa trên mức lãi suất được ấn định trước. + Hốn đổi lãi suất: Để hạn chế rủi ro về lãi suất các NHTM thường trực tiếp tham gia vào các hợp đồng, bên cạnh đĩ ngân hàng cũng cĩ thể đứng ra làm trung gian cho các hợp đồng để phục vụ khách hàng và thu phí dịch vụ cho ngân hàng. + Hợp đồng lãi suất tương lai: Nguyên lý cơ bản khi sử dụng thị trường tương lai để phịng ngừa rủi ro là: Nếu giá thị trường của tài sản giảm, mức thu lợi trên hợp đồng tương lai sẽ bù đắp lỗ trong kinh doanh thực tế của nhà đầu tư. Ngược lại, nếu giá thị trường của tài sản tăng, mức lỗ của hợp đồng tương lai sẽ được bù đắp bởi phần lợi nhuận trong kinh doanh thực tế của nhà đầu tư. + Quyền chọn lãi suất: Các loại quyền chọn về lãi suất phổ biến được các ngân hàng và khách hàng sử dụng rộng rãi là quyền chọn lãi suất trần, quyền chọn lãi suất sàn và quyền chọn lãi suất trần – sàn. 1.2.3.3 Quản trị rủi ro thanh tốn 1.2.3.3.1 Quản trị tài sản Cĩ Để đáp ứng các nhu cầu thanh tốn chi trả thường xuyên và đột xuất, mỗi ngân hàng đều phải thiết lập cho được một mức dự trữ các tài sản Cĩ hợp lý. Giải pháp cụ thể mà mỗi ngân hàng phải thực hiện gồm: + Xác định nhu cầu khả năng thanh tốn: Mỗi ngân hàng cần phải dự báo được những biến động thơng thường của thanh tốn. Đồng thời phải kiểm sốt được những yếu tố tác động cĩ thể làm tăng hoặc giảm trạng thái thanh tốn. + Quản lý quỹ đảm bảo thanh tốn: Các ngân hàng phải thường xuyên chủ động điều chỉnh tỷ trọng các loại tài sản cĩ. Đồng thời cần phải quản lý chặt chẽ mức dự trữ tối thiểu đối với các tài sản Cĩ . 12
  14. 13 1.2.3.3.2 Quản trị tài sản Nợ + Đa dạng hĩa các nguồn vốn: Trong kết cấu tài sản Nợ của ngân hàng, những khoản tiền gửi khơng kỳ hạn là nguồn vốn cĩ chi phí tương đối thấp nhưng lại cĩ thể bị rút ra bất cứ lúc nào. Ngược lại, những khoản tiền gửi cĩ kỳ hạn tuy cĩ chi phí cao hơn nhưng lại cung cấp cho ngân hàng một nguồn vốn ổn định và dài hạn. Đặc biệt là các loại chứng chỉ tiền gửi hầu như khơng cĩ rủi ro rút vốn trước hạn và luơn đảm bảo cho ngân hàng một nguồn vốn ổn định. Như vậy, rõ ràng một nguồn vốn đa dạng gồm nhiều loại kỳ hạn sẽ giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro thanh tốn do việc khách hàng rút tiền ồ ạt gây nên. + Tăng cường nguồn vốn dài hạn: với nguồn vốn dài hạn, giúp ngân hàng giảm được rủi ro thanh tốn. Song lại làm cho chi phí của ngân hàng tăng lên. Do vậy, để đạt được mục tiêu thanh tốn và các mục tiêu hợp lý khác, mỗi ngân hàng cần tăng cường nguồn vốn dài hạn, nhưng đồng thời cũng cần chủ động điều chỉnh kết cấu các loại tài sản Nợ cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của hoạt độnh kinh doanh. 1.2.3.4 Quản trị rủi ro hối đối Thực tế sự thay đổi tỷ giá giữa các đồng tiền với nhau cĩ mối tương quan nghịch. Nếu đồng tiền này lên giá, tức đồng tiền khác xuống giá. Do đĩ sự thua lỗ do việc duy trì trạng thái ngoại hối mở đối với đồng tiền này cĩ thể được bù đắp bằng lợi nhuận thu được từ việc duy trì trạng thái ngoại hối mở đối với một đồng tiền khác. Như vậy, việc đa dạng hĩa các loại ngoại tệ trong kinh doanh cũng chính là một trong những biện pháp để hạn chế rủi ro hối đối do sự khơng cân xứng giữa tài sản Cĩ và tài sản Nợ đối với từng loại ngoại tệ. Ngồi ra, để hạn chế rủi ro hối đối các NHTM thường thực hiện các giao dịch kỳ hạn, giao dịch tương lai, giao dịch hốn đổi và giao dịch quyền chọn về tiền tệ. 1.2.3.5 Quản trị các rủi ro khác Đối với các rủi ro khác như: rủi ro mơi trường (thiên nhiên, kinh tế , sự thay đổi chính sách pháp luật ), rủi ro cơng nghệ biện pháp cơ bản để quản lý là phải tăng khả năng chống đỡ rủi ro của mỗi ngân hàng. Khả năng chống đỡ rủi ro thể hiện năng lực chịu đựng rủi ro ở mức độ nhất định của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh. Đối với các ngân hàng, nếu khả năng tự đề kháng yếu rủi ro sẽ dễ dàng nảy sinh, ngược lại nếu khả năng tự đề 13
  15. 14 kháng của ngân hàng cao, mức độ ảnh hưởng của rủi ro sẽ giảm xuống. Do vậy hoạt động kinh doanh cũng sẽ cĩ điều kiện phát triển tốt hơn. Việc giữ vững và nâng cao khả năng tự đề kháng rủi ro chính là cách thức để ngân hàng cĩ thể tiếp nhận và vơ hiệu hĩa rủi ro, từ đĩ tối đa hĩa được lợi nhuận trong kinh doanh. Đễ giữ vững và nâng cao được khả năng chống đỡ rủi ro, mỗi ngân hàng trước hết cần nâng cao mức vốn tự cĩ. Đồng thời thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh như: quy định về phân tán rủi ro, chuyển hốn vốn, vốn khả dụng Ngồi ra, ngân hàng phải biết nhận dạng các loại rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro và đề ra biện pháp giải quyết rủi ro. 1.2.4 Các bước quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng thương mại Trong hoạt động ngân hàng thương mại, việc quản trị rủi ro được thực hiện chủ yếu qua các bước sau: nhận diện rủi ro, đánh giá rủi ro, theo dõi rủi ro, kiểm sốt rủi ro và tài trợ rủi ro. 1.2.4.1 Nhận diện rủi ro Các bộ phận nghiệp vụ quản trị rủi ro phải xác định hạn mức rủi ro cho bộ phận mình, là mức rủi ro nhất định mà tổ chức tín dụng cĩ thể chấp nhận được trong nổ lực để cĩ được lợi nhuận, trên cơ sở sẵn sàng chịu đựng rủi ro và sức mạnh tài chính của tổ chức tín dụng. Các nhà quản trị theo định kỳ cĩ trách nhiệm xem xét lại và thơng qua các hạn mức đĩ. Các mức này sau đĩ được thơng báo tới tồn bộ nhân viên các bộ phận nghiệp vụ và ban điều hành, ban điều hành chịu trách nhiệm đảm bảo các bộ phận nghiệp vụ tuân thủ các hạn mức này cĩ tỷ lệ thưởng và phạt tính trên tổng số thấp hơn và lớn hơn tổng số vượt hạn mức đĩ. 1.2.4.2 Đánh giá rủi ro Việc đánh giá rủi ro phải xác định được những rủi ro lớn liên quan đến các sản phẩm, dịch vụ hay hoạt động của tổ chức tín dụng, phải cĩ các chốt kiểm tra nằm trong quy trình nghiệp vụ để kiềm chế rủi ro trong các hạn mức đã được đề ra cùng với các biện pháp để theo dõi các trường hợp ngoại lệ vượt hạn mức rủi ro. Quy trình đánh giá rủi ro : + Nhận biết rủi ro: Bước đầu tiên để cĩ được chương trình quản trị rủi ro hiệu quả là phải nhận biết và xác định được các loại rủi ro mà TCTD cĩ thể gặp phải thơng qua phân tích đặc thù các sản phẩm, dịch vụ và các quy trình hoạt động. 14
  16. 15 + Định lượng rủi ro: Là việc đề ra và xem xét lại hạn mức rủi ro, giúp ban điều hành xác định được rủi ro cần được ưu tiên theo dõi và kiểm sốt. Hiện nay trên thực tế cĩ 3 phương pháp định lượng cơ bản sau: - Phương pháp thống kê: bản chất của phương pháp này là dựa trên việc tính tốn xác suất xảy ra thiệt hại đối với những nghiệp vụ được nghiên cứu. - Phương pháp kinh nghiệm: được hình thành trên kinh nghiệm của các chuyên gia. Và để chính xác hơn các nhà quản trị ngân hàng cĩ thể kết hợp phương pháp thống kê và phương pháp kinh nghiệm với nhau. - Phương pháp tính tốn và phân tích: dựa trên việc xây dựng đường cong xác suất thiệt hại và đánh giá rủi ro ngân hàng dựa trên động thái biến thiên tốn ứng dụng bằng phương pháp ngoại suy. + Theo dõi rủi ro: là việc thực hiện đầy đủ các hệ thống, các thủ tục kiểm sốt, nhờ đĩ ban điều hành cĩ thể theo dõi mức rủi ro của từng lĩnh vực kinh doanh. + Kiểm sốt rủi ro: Rủi ro được kiểm sốt bằng việc thực hiện các thủ tục trong hệ thống kiểm sốt nội bộ, trong các quy trình kinh doanh và hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro. Ban điều hành cần phải tìm ra sự cân bằng tối ưu giữa chi phí cho các thủ tục kiểm sốt và hiệu quả đem lại từ các thủ tục đĩ, từ đĩ lựa chọn các thủ tục kiểm sốt cho phù hợp với quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình. 1.2.4.3 Theo dõi rủi ro Sau khi xác định hạn mức và đánh giá được mức độ rủi ro của từng loại rủi ro để từ đĩ theo dõi rủi ro theo từng lĩnh vực kinh doanh với từng mức độ rủi ro khác nhau. 1.2.4.4 Kiểm sốt rủi ro Cũng giống như kiểm sốt rủi ro trong phần đánh giá rủi ro nhưng với mức độ tổng quát hơn trên gĩc độ tồn diện các hoạt động ngân hàng để đưa ra biện pháp giảm thiểu rủi ro hợp lý. 1.2.4.5 Tài trợ rủi ro Khi rủi ro tín dụng xảy ra ngân hàng phải đối mặt với những tổn thất vật chất rất lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động bình thường của ngân hàng. Để giảm thiểu những tác động tiêu cực từ tổn thất tín dụng, các NHTM cần phải thường xuyên thực hiện các giải pháp tài trợ tổn thất tín dụng, bao gồm: + Giải pháp trích lập quỹ dự phịng rủi ro. Tất cả các quốc gia đều cĩ yêu cầu các NHTM phải định kỳ đánh giá, phân loại chất lượng tín dụng trên cơ sở đĩ dự 15
  17. 16 ước tổn thất và trích lập quỹ dự phịng rủi ro. Quỹ dự phịng rủi ro được sử dụng để bù đắp cho các tổn thất tín dụng nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động của NHTM khi xảy ra rủi ro. + Các giải pháp chuyển đẩy rủi ro. Đối với một số loại hình rủi ro tín dụng đặc thù, một số NHTM cĩ thể áp dụng các chính sách chuyển đẩy, chia sẻ rủi ro thơng qua các nghiệp vụ phái sinh như các hợp đồng hốn đổi rủi ro, bảo hiểm hoặc tái bảo hiểm rủi ro tín dụng. 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay của ngân hàng. Đĩ là khả năng xảy ra tổn thất khi người đi vay khơng thực hiện hoặc khơng cĩ khả năng thực hiện, thực hiện khơng đúng các cam kết với ngân hàng. Biểu hiện cụ thể của rủi ro tín dụng là: + Khách hàng khơng trả nợ hoặc khơng cĩ khả năng trả nợ. + Khách hàng trả nợ khơng đầy đủ. + Khách hàng trả nợ khơng đúng hạn. Các biểu hiện nĩi trên của rủi ro tín dụng đều dẫn đến kết quả là: Ngân hàng cho vay bị tổn thất trực tiếp. Theo định nghĩa của NHNN Việt Nam tại quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005 của Thống Đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng: “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. 1.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại xảy ra do rất nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên những nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng được phân thành 2 nhĩm: + Nhĩm nhân tố mang tính khách quan: thiên tai, dịch họa, dịch bệnh, hỏa hoạn hoặc sự thay đổi các yếu tố thị trường, chế độ chính sách của Nhà nước, đối thủ cạnh tranh, sự biến động của các yếu tố ngoại thương như sự biến động của tỷ giá làm cho doanh nghiệp khơng cĩ khả năng thích ứng kịp thời, hoặc khơng kịp 16
  18. 17 thời cải tiến về kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất tình hình hoạt động ngày càng xấu đi đưa đến tình trạng mất khả năng thanh tốn. + Nhĩm nhân tố chủ quan: - Về phía khách hàng: do trình độ quản lý yếu kém nên sử dụng vốn vay khơng mang lại hiệu quả như mong đợi hoặc tính tốn phương án, kế hoạch kinh doanh thiếu chính xác hay do sự thiếu thiện chí trả nợ của khách hàng, cố tình lừa đảo khi biện pháp xử lý thu hồi nợ của ngân hàng tỏ ra kém hiệu quả. - Về phía ngân hàng cho vay: do cịn lỏng lẻo, bất cập, chưa rõ ràng trong chính sách, quy chế, quy trình tín dụng của ngân hàng hoặc do quá coi trọng tài sản thế chấp khi cho vay, khơng quan tâm đến tính thanh lý của tài sản hay sự bất hợp lệ, hợp pháp của giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản đảm bảo cho khoản vay, hoặc do thiếu thơng tin khi thẩm định 1.3.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng - Đối với ngân hàng cho vay: ngân hàng cĩ thể khơng thu được vốn tín dụng và lãi đã cho vay nhưng vẫn phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi. Khi gặp phải rủi ro tín dụng ngân hàng thường rơi vào trạng thái mất khả năng thanh khoản, làm mất lịng tin người gửi tiền, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau: rủi ro ít nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi khơng thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất là khi ngân hàng khơng thu được vốn lẫn lãi. nếu tình trạng này kéo dài khơng khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản. - Đối với nền kinh tế: hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động các doanh nghiệp, các ngành, các tổ chức và các cá nhân. Vì vậy, khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người gửi tiền ở ngân hàng sẽ hoang mang lo sợ và kéo nhau ồ ạt rút tiền, ảnh hưởng dây chuyền đến hoạt động các ngân hàng khác, làm cho hệ thống ngân hàng gặp khĩ khăn. Khi hệ thống ngân hàng gặp khĩ khăn trong thời gian dài, trên diện rộng lúc này nền kinh tế cĩ khả năng rơi vào tình trạng khủng hoảng. 1.3.4 Nhĩm các giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an tồn, 17