Luận văn Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động sang các nước Đông Bắc Á từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh

pdf 109 trang vuhoa 25/08/2022 8740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động sang các nước Đông Bắc Á từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_xuat_khau_lao_dong_sang_cac_nuo.pdf

Nội dung text: Luận văn Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động sang các nước Đông Bắc Á từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI n n n QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á TỪ THỰC TIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Tr n Hồn n QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á TỪ THỰC TIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ MINH KHÔI HÀ NỘI - 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của TS Đỗ Minh Khôi. Các số liệu, tài liệu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 03 năm 2018. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tr nh Hồng Kiên
  4. LỜI CẢM N Đ hoàn thành Luận văn này, trước hết, tôi xin trân trọng c m n Th y hướng dẫn - TS Đỗ Minh Khôi. Trong qu trình nghiên cứu và học tập, Th y đ c ng trao đ i cởi mở, tận tình hướng dẫn tôi từ việc tìm hi u chọn lọc c c số liệu, tài liệu đến c c ph n nội dung, ết luận trong luận văn . C ng xin c m n chân thành đến c c n đ ng h a c ng như c c th y cô đ hỗ trợ cho tôi đ hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 03 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tr nh Hồng Kiên
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 C ươn 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ UẤT HẨU LAO ĐỘNG 7 1.1 Khái niệm, đặc đi m, vai trò và sự c n thiết QLNN về XKLĐ. 7 1.2. Nội dung QLNN về XKLĐ 15 1.3. Phư ng ph p, hình thức và nguyên tắc QLNN về XKLĐ 27 1.4. Trách nhiệm QLNN về XKLĐ 29 1.5. Các yếu tố nh hưởng tới hiệu qu QLNN về XKLĐ. 32 C ươn 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ UẤT HẨU LAO ĐỘNG SANG CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á TẠI THÀNH PHỐ HỒ CH MINH35 2.1. Tình hình về XKLĐ t i TP HCM sang c c nước Đông Bắc Á. 35 2.2 Thực tr ng ho t động QLNN về XKLĐ t i Tp HCM. 39 2.3. Đ nh gi những h n chế, h hăn và nguyên nhân chung trong qu n lý XKLĐ sang c c nước Đông Bắc Á 53 C ươn 3: PHƯ NG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ UẤT HẨU LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CH MINH 56 3.1. Dự báo tình hình và định hướng QLNN về XKLĐ t i Tp HCM. 56 3.2. Gi i pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về XKLĐ t i Tp HCM 62 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  6. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ LĐTB H : Bộ Lao động, Thư ng inh và X hội Cục QLLĐNN : Cục Qu n lý lao động ngoài nước DN : Doanh nghiệp HĐND : Hội đ ng Nhân dân LĐ : Lao động N LĐ : Nhập khẩu lao động NLĐ : Người lao động QLNN : Qu n lý nhà nước TCTK : T ng cục Thống kê TP. HCM : Thành phố H Chí Minh UBND : Ủy Ban Nhân dân LĐ : Xuất khẩu lao động
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG Bản Số lượng LĐ Việt Nam ra nước ngoài làm việc Bản : Thu nhập bình quân tháng của LĐ làm công hưởng lư ng Bản 3: Số người trong độ tu i lao động thất nghiệp theo thành thị/nông thôn Bản chỉ tiêu về tỉ lệ lao động có bằng, chứng chỉ Bản : Số người có chuyên môn kỹ thuật tham gia vào lực lượng LĐ theo cấp trình độ, quý 1/2016 và quý 1/2017 Bản : Số DN được cấp Giấy phép ho t động XKLĐ giai đo n 2005 -2013 (Bộ LĐ, TB – XH). Bảng 2.2: Số lượng lao động tham gia Chư ng trình EPS Bảng 2.3: Số lượng lao động đi theo HĐ c nhân Bảng 2.4 : Số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua c c DN XKLĐ Bảng 2.5: Theo dõi, qu n lý LĐ đi làm việc ở nước ngoài và về nước
  8. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong qu trình đ i mới, mở rộng quan hệ kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế những năm g n đây, Việt Nam đ p dụng chính s ch đa phư ng h a trong quan hệ, vị thế của Việt Nam ngày càng tăng lên trên thị trường quốc tế, XKLĐ là một trong những nhân tố t o nên vị thế này và trở thành một ph n không th tách khỏi trong các mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Với lợi thế là một quốc gia có dân số trên 90 triệu dân, dân số nước ta l i rất trẻ do đ XKLĐ là một lĩnh vực ho t động đem l i những lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội quan trọng cho Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay vận hành theo c chế thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN, trong các mục tiêu phát tri n kinh tế, xo đ i gi m nghèo thì “Gi i quyết việc làm là một chính sách xã hội c n” và XKLĐ được coi là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm góp ph n trực tiếp gi i quyết vấn đề việc làm. Trong thời gian làm việc ở nước ngoài, NLĐ c điều kiện nâng cao tay nghề, rèn luyện kỹ năng, trình độ qu n lý, tác phong làm việc hiện đ i, mở rộng vốn kiến thức về mọi mặt. Thông qua ho t động lao động quốc tế mà quan hệ ngo i giao giữa Việt Nam và c c nước được duy trì, phát tri n trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới Nghị quyết hội nghị l n thứ 4, Ban chấp hành Trung u ng ho VIII chủ trư ng “Mở rộng XKLĐ trên thị trường đ c và thị trường mới. Cho phép các thành ph n kinh tế tham gia XKLĐ, là dịch vụ XKLĐ trong huôn h pháp luật dưới sự qu n lý chặt chẽ của Nhà nước”. Với vai trò quan trọng, XKLĐ đ và đang là một chiến lược lâu dài, nhất qu n mà Đ ng, Nhà nước ta hết sức coi trọng, quyết tâm thực hiện thành công. Sau g n 30 năm thực hiện chủ trư ng đưa NLĐ và chuyên gia làm việc ở nước ngoài, chúng ta gi i quyết việc làm cho hàng chục triệu lao động. Trong 5 năm, từ 2013 - 2017 đ c g n 500.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, riêng năm 2016 c 126.296 lao động tăng 8,89% so với năm 2015 và vượt 26,29% so với kế ho ch, 1
  9. năm 2017 c 134.751 lao động tăng 6,7% và vượt 28,3% so với kế ho ch. Mỗi năm tiền gửi về nước từ ho t động này kho ng từ 1,6 đến 2 tỷ USD. Theo số liệu thống kê của Cục QLLĐNN - Bộ LĐTB & XH c ho ng h n 600.000 LĐ VN đang làm việc t i h n 40 quốc gia và vùng lãnh th , trong đ c những nước nhận số lượng lớn LĐVN như: Đài Loan, Nhật B n, Hàn Quốc là c c nước thuộc khu vực Đông Bắc Á. Thị trường lao động quốc tế hiện nay mang tính tự do c nh tranh, do đ Việt Nam ph i chịu nhiều thách thức gay gắt so với c c nước có ho t động XKLĐ như Trung Quốc, Philipine, Indonesia, Th i lan Mặc d đ đem l i những kết qu đ ng hích lệ, tuy nhiên hiệu qu của ho t động XKLĐ về kinh tế lẫn xã hội đều chưa tư ng xứng với tiềm năng lao động của chúng ta. Vì vậy, yêu c u hoàn thiện hung ph p lý đ y đủ, đ ng bộ, thống nhất và thông tho ng đ vừa khuyến khích vừa ràng buộc DN XKLĐ về trách nhiệm, nghĩa vụ với NLĐ và Nhà nước, còn NLĐ được b o vệ và đ m b o quyền và lợi ích chính đ ng của mình trong quan hệ XKLĐ. Những điều trình ày trên đây chính là lý do tôi chọn đề tài “QLNN về X LĐ san các nước Đôn Bắc Á từ thực tiễn TP. HCM” với mong muốn góp ph n khái quát những vấn đề về pháp luật QLNN đối với XKLĐ, nêu ật thực tr ng pháp luật hiện hành về XKLĐ và phư ng hướng hoàn thiện về c chế, chính sách pháp luật về XKLĐ ở TP. HCM và ở nước ta nhằm thực hiện chiến lược quốc gia về XKLĐ, đ m b o sức c nh tranh của lao động Việt Nam trên thị trường lao động khu vực và quốc tế. 2. Tình hình ng n cứu đề tà Do t m quan trọng và những lợi ích của XKLĐ trong những năm g n đây đối với nền kinh tế và n định an sinh xã hội nên vấn đề XKLĐ của Việt Nam đ thu hút được sự nghiên cứu của các cấp, ngành, các t chức và cá nhân. Có th k một số công trình tiêu bi u như: Nguyễn Lư ng Trào (1993): Mở rộng và nâng cao hiệu quả việc đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài – Luận án tiến sỹ kinh tế; Cao Văn Sâm (1994): Hoàn thiện hệ thống tổ chức và cơ chế XKLĐ – Luận án tiến sỹ kinh tế; Tr n Văn Hằng (1995): Các giải pháp nhằm đổi mới QLNN về 2
  10. XKLĐ trong giai đoạn 1995-2010 – Luận án tiến sỹ kinh tế; Nguyễn Đình Thiện (2000): Một số vấn đề về XKLĐ của Việt Nam trong gia đoạn hiện nay – Luận án tiến sỹ kinh tế chính trị; Nguyễn Văn Tiến (2002): Đổi mới cơ chế QLNN về XKLĐ – Thực trạng và giải pháp – Luận văn th c sỹ kinh tế chính trị; Nguyễn Đức H nh (2006): Cơ chế hoạt động của các DN XKLĐ Việt Nam – Luận văn Th c sỹ Luật kinh tế những vấn đề về trọng tài; Nguyễn Thị Huyền (2011): QLNN đối với hoạt động XKLĐ ở Việt Nam –Luận văn Th c sỹ kinh tế chính trị. Bài o nghiên cứu hoa học đăng trên t p chí khoa học n i bật có th k đến; Nguyễn Lư ng Phư ng (2002): Ho t động XKLĐ và chuyên gia – những gi i pháp trong tình hình mới – T p chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 1(75); Nguyễn Thị Hằng: Đẩy m nh XKLĐ khu vực nông thôn, góp ph n x a đ i gi m nghèo – T p chí cộng s n số 4-5 (2003) Tuy nhiên, do c c đề tài nghiên cứu trên đa số là c c đề tài chuyên về kinh tế, chưa nghiên cứu sâu về mặt QLNN tron lĩn vực LĐ, đ ng thời c c đề tài nghiên cứu t i thời đi m hi chưa c Bộ luật lao động sửa đ i và chưa c sự xuất hiện của “Luật đưa NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo Hợp đ ng” hoặc đ c những đề tài nghiên cứu lĩnh vực này nhưng Luật mới đưa vào thực hiện nên chưa c sự hệ thống, đ nh gi toàn diện trên c sở lý luận và thực tiễn về QLNN trong lĩnh vực XKLĐ, đặc biệt là trong thời đi m hiện nay khi nền kinh tế Việt nam đang trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và thế giới. 3. Mục đíc và n ệm vụ n n cứu Mục đíc n n cứu Mục đích của luận văn là nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề chung về QLNN trong lĩnh vực đưa NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài nói chung và c c nước Đông Bắc Á nói riêng, làm rõ thực tr ng pháp luật hiện hành đối với QLNN về XKLĐ ở Thành phố HCM và nước ta hiện nay. Trên c sở lý luận và thực tiễn, đề xuất phư ng hướng hoàn thiện pháp luật và biện pháp nâng cao hiệu qu đối với ho t động QLNN về XKLĐ nhằm b o vệ đến mức cao nhất quyền lợi của NLĐ, lợi ích hợp pháp của DN XKLĐ và lợi ích của Nhà nước. 3
  11. m vụ n n cứu Đ thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, luận văn c c c nhiệm vụ chính sau đây: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò qu n lý của nhà nước đối với ho t động XKLĐ. - Phân tích, đ nh gi thực tr ng qu n lý của nhà nước trong ho t động XKLĐ sang c c nước khu vực Đông Bắc Á trong c nước, đặc biệt là QLNN về XKLĐ sang c c nước Đông Bắc Á từ thực tiễn TP. HCM đ rút ra một số vấn đề c ý nghĩa lý luận và thực tiễn. - Đề xuất một số gi i ph p c n đ nâng cao hiệu qu QLNN đối với ho t động XKLĐ ở nước ta từ năm 2018 và định hướng cho nhưng năm tiếp theo. 4. Đố tượn n n cứu và p ạm v n n cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu ho t động QLNN của UBND Thành phố HCM trong lĩnh vực XKLĐ với tính chất là một ho t động xuất khẩu hàng hóa sức lao động - một lo i hàng h a đặc biệt và chỉ nghiên cứu hình thức XKLĐ trực tiếp: đưa NLĐ Việt Nam đi làm việc t i c c nước và vùng lãnh th ngoài Việt Nam theo các hợp đ ng cung ứng lao động giữa c c DN XKLĐ t i TP. HCM và các DN nước ngoài có chức năng tiếp nhận lao động, có sự qu n lý của nhà nước. Ho t động XKLĐ của Việt Nam sang khu vực Đông Bắc Á được thực hiện chính thức từ năm 1992 và chủ yếu là XKLĐ sang Nhật B n, Hàn Quốc và Đài Loan. Vì vậy, nghiên cứu thực tr ng ho t động trong lĩnh vực XKLĐ sang thị trường khu vực Đông Bắc Á chỉ giới h n trong ph m vi nghiên cứu ho t động XKLĐ trực tiếp của Việt Nam sang các thị trường Nhật B n, Hàn Quốc, Đài Loan và một số nước khu vực từ năm 1992 đến năm 2017. Đố tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là ho t động QLNN về XKLĐ, đưa các chuyên gia và NLĐ Việt Nam đi làm việc t i nước ngoài, thông qua DN có chức năng XKLĐ ở TP. HCM theo hợp đ ng cung ứng lao động mà DN đ ý với DN và t chức của c c nước trong khu vực Đông Bắc Á. 4
  12. 5. P ươn pháp lu n và p ươn p p n n cứu Luận văn sử dụng c c phư ng ph p nghiên cứu sau: Phư ng ph p luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa M c - Lênin, xem xét ho t động QLNN đ p ứng nhu c u XKLĐ trong xu thế vận động của di cư lao động quốc tế, xu thế phát tri n của thị trường LĐ của Thành phố HCM và Việt Nam cùng với điều kiện phát tri n kinh tế xã hội của nước ta. Đ ng thời kết hợp với một số phư ng ph p h c như thống kê, phân tích, so sánh và t ng hợp một cách logic. T ng hợp các số liệu cụ th đ so sánh sự tăng trưởng và phân tích xu thế phát tri n chung c ng như ph t tri n riêng đối với từng thị trường trong khu vực Đông Bắc Á. Trực tiếp đến c c c quan QLNN về XKLĐ như Sở LĐTBXH Tp HCM, các UBND huyện, xã, Trung tâm giới thiệu việc làm của Sở lao động, sàn giao dịch việc làm ngoài nước đ tìm hi u chính sách thực tiễn và lấy số liệu. Rà so t văn n, tài liệu có liên quan, t ng kết kinh nghiệm thực tiễn thông qua các hội nghị, hội th o chuyên đề, thông tin từ c c phư ng tiện truyền thông và có kế thừa những kết qu nghiên cứu của các công trình nghiên cứu khoa học trước đây đ gi i quyết các nhiệm vụ đặt ra. 6. Ý n ĩa l lu n và t ực t n của lu n v n Các kiến nghị trong luận văn là những kết qu được tác gi rút ra sau quá trình nghiên cứu khoa học, kết hợp phân tích, đ nh gi lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật về QLNN về XKLĐ từ thực tiễn Tp HCM và ở Việt Nam. Đề tài c ý nghĩa tham h o trong việc ho ch định các chính sách, chế định pháp luật về lĩnh vực XKLĐ trong chừng mực nhất định, nội dung của đề tài có th là ngu n tài liệu cho công tác nghiên cứu, gi ng d y khoa học pháp lý trong các trường chuyên ngành hoặc không chuyên về luật. 7. ết cấu của lu n v n: Ngoài ph n mở đ u, mục lục, ết luận, danh mục tài liệu tham h o, phụ lục, nội dung luận văn g m 03 chư ng: C ươn : Những vấn đề lý luận và pháp lý về QLNN về XKLĐ. 5
  13. C ươn : Thực tr ng QLNN về XKLĐ sang c c nước Đông Bắc Á t i TP. HCM. C ươn 3 : Phư ng hướng và gi i pháp hoàn thiện công t c lý Nhà nước về XKLĐ t i TP. HCM 6
  14. C ươn 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ UẤT HẨU LAO ĐỘNG 1.1. Khái niệm, đặc đ ểm, vai trò và sự cần thiết QLNN về LĐ 1.1.1. Khái ni m về X LĐ và QLNN về X LĐ * Khái ni m về X LĐ: Trên thế giới, nền kinh tế của các quốc gia phát tri n không đều nhau, do những đặc đi m về địa lý, văn h a, lịch sử h c nhau, c c yếu tố đ đ làm nh hưởng đến nền kinh tế, chính trị, xã hội c c nước, ngoài ra do sự phân b không đ ng đều về ngu n tài nguyên và ngu n nhân lực nên không có quốc gia nào có đ y đủ và đ ng bộ các yếu tố đ phát tri n nền kinh tế. Phát tri n nền kinh tế thì một yếu tố rất quan trọng là việc gi i quyết tình tr ng mất cân đối ngu n nhân lực, trong đ XKLĐ giữ vai trò vô cùng quan trọng. “Xuất khẩu là việc đưa hàng hóa và một số thứ khác của nước mình ra bán, trao đổi với nước khác” [38, tr. 2101]. Ho t động XKLĐ hông đ n thu n là sự dịch chuy n lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác (bởi lẽ ở một số nước, lao động nước ngoài đến làm việc bằng nhiều cách khác nhau, thậm chí bằng con đường bất hợp ph p) mà XKLĐ là ho t động kinh tế của một quốc gia theo đ NLĐ sẽ sang làm việc t i một quốc gia hay một vùng lãnh th khác trong một thời h n nhất định có sự giám sát, qu n lý của nhà nước [34]. Nhìn ở ph m vi khu vực và thế giới thì hiện tượng XKLĐ ngày nay mang tính toàn c u. Nhiều quốc gia đều có những chính s ch XKLĐ riêng của mỗi nước. Philipine bắt đ u chư ng trình việc làm ngoài nước từ năm 1974 đến nay vẫn được duy trì, phát tri n. Trong Luật số 8042 có tên “Luật về lao động di cư và người Philipine ở nước ngoài” (1995), XKLĐ được xem là đưa LĐ trong nước đi làm thuê ở nước ngoài trong một thời h n, có sự qu n lý chặt chẽ của Nhà nước. Còn bộ luật lao động của Thái lan (1985) quan niệm XKLĐ là cho thuê LĐ đ t o việc làm ngoài nước và thu nhập ngo i tệ cho NLĐ. Chính phủ Thái Lan cho phép cá nhân tự 7
  15. do đi làm việc ở nước ngoài nhưng ph i đăng ý đ cấp giấy phép sau hi đ đ ng thuế phúc lợi. Ở Hàn Quốc, XKLĐ được thực hiện thông qua việc các công ty nhà nước, tư nhân cung cấp nhân lực cho thị trường quốc tế, khái niệm này được th hiện trong luật “Đẩy m nh công tác xây dựng ở nước ngoài” [53] này sang nước khác nhằm làm thuê cho người h c (Điều 11 – Công ước số 97, năm 1949) được thường xuyên chấp nhận là c tư c ch NLĐ xuất khẩu. Như vậy có th hi u XKLĐ là h i niệm d ng đ chỉ một lĩnh vực ho t động kinh tế của một quốc gia, là việc đưa sức lao động hay cụ th h n là NLĐ sang quốc gia hoặc vùng lãnh th h c đ làm việc trong một thời gian nhất định và theo quy định của pháp luật. Thực chất của XKLĐ là ho t động xuất khẩu hàng hóa sức lao động – một lo i hàng h a đặc biệt – b n chất của ho t động này là việc bán hàng hóa sức lao động trong nước cho nước ngoài sử dụng. Theo đ , NLĐ thông qua các t chức môi giới, hay các t chức, DN XKLĐ đi làm thuê cho chủ sử dụng lao động nước ngoài [33]. Có th khái quát một số đặc đi m của ho t động XKLĐ như sau: XKLĐ là một đặc thù của kinh tế đối ngo i. Trong quan niệm hiện nay, kinh tế đối ngo i g m nhiều hình thức như: ngo i thư ng, đ u tư quốc tế, hợp tác s n xuất quốc tế, hợp tác khoa học – công nghệ Tính chất đặc thù của ho t động XKLĐ trước hết được th hiện ở chỗ là ho t động kinh tế nhưng mang tính x hội sâu sắc [31]. Với mục đích inh tế, nhiều nước coi XKLĐ là một trong những ngành kinh tế m i nhọn góp ph n gi i quyết việc làm, phát tri n ngu n nhân lực tăng tính tích l y vốn từ ngu n tiền chuy n về nước của NLĐ đi XKLĐ và c c ho n thu nhập khác từ dịch vụ này. Tính xã hội của ho t động XKLĐ ắt ngu n từ tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động. Khác với hàng h a thông thường, sức lao động còn bao hàm các yếu tố th chất và tinh th n gắn liền với nền văn h a và lịch sử nên nó mang tính xã hội sâu sắc. 8
  16. Từ những phân tích trên, chúng ta có th đi tới một quan niệm tư ng đối toàn diện về XKLĐ như sau: XKLĐ là một hình thức của phân công lao động quốc tế thuộc lĩnh vực của hợp tác kinh tế quốc tế và là một loại xuất khẩu dịch vụ phi vật thể - hàng hóa sức lao động trên thị trường lao động quốc tế, ở đó người bán sức lao động và người sử dụng sức lao động ở nước ngoài phải thông qua sự môi giới của các tổ chức, DN hoạt động dịch vụ XKLĐ. *Khái ni m QLNN về X LĐ: QLNN về XKLĐ là việc nhà nước x c định mục tiêu và t c động có t chức lên các quan hệ và ho t động XKLĐ nhằm khai thác và sử dụng có hiệu qu nhất các ngu n lực trong và ngoài nước, đ đ t các mục tiêu phát tri n kinh tế - xã hội của đất nước đ đặt ra, trong điều kiện toàn c u hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà nước qu n lý XKLĐ trước hết là x c định mục tiêu thông qua chiến lược XKLĐ, bằng pháp luật và các chính sách kinh tế ở t m vĩ mô. Thông qua quy ho ch, kế ho ch, chư ng trình và dự n XKLĐ, đặt kế ho ch và phư ng n cụ th áp dụng cho từng giai đo n đ sát với tình hình phát tri n kinh tế của đất nước sao cho kế ho ch có th đ t được tính kh thi cao nhất. Nhà nước sử dụng linh ho t các phư ng ph p: hành chính, inh tế, giáo dục trong ho t động QLNN về XKLĐ nhằm đ t được các mục tiêu của XKLĐ n i riêng và ph t tri n kinh tế - xã hội nói chung [58, tr. 52-60]. Ho t động XKLĐ của một quốc gia luôn ph i có sự tham gia qu n lý trực tiếp từ Chính phủ, từ Bộ ngành chủ qu n của nước đ nhằm b o vệ các lợi ích của quốc gia, của dân tộc. Ở Việt Nam, Bộ LĐTBXH là c quan chủ qu n, qu n lý toàn bộ ho t động XKLĐ, chịu trách nhiệm chính trong việc an hành c c văn n, các chính s ch liên quan đến XKLĐ và chịu trách nhiệm trước Chính phủ. QLNN xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nhà nước, gắn với chức năng, vai trò của nhà nước trong xã hội có giai cấp. QLNN tiếp cận với nghĩa rộng nhất bao g m toàn bộ các ho t động: ho t động lập pháp của c quan lập pháp, ho t động hành chính (chấp hành và điều hành) của hệ thống hành pháp và ho t động tư ph p của hệ thống c c c quan tư ph p. Theo nghĩa rộng, QLNN là toàn bộ ho t động 9
  17. của Nhà nước nói chung và mọi ho t động mang tính chất nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước. N i c ch h c, “ uản l nhà nước là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ thể ằng pháp luật tới các đối tượng quản l nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước”[56]. Theo nghĩa hẹp, QLNN là ho t động của hệ thống c quan hành pháp – ho t động c n của nhà nước, là ho t động chấp hành và điều hành trên c sở các quy định của pháp luật. Trong ph m vi nghiên cứu của t c gi , thuật ngữ QLNN trong luận văn này được trình ày theo nghĩa hẹp tức là ho t động chấp hành và điều hành của c c c quan hành ph p hay còn gọi cách khác là hành chính nhà nước. Chủ th của ho t động QLNN c ng vì vậy là hệ thống c c c quan hành chính nhà nước, đứng đ u là Chính phủ, các bộ, c quan ngang ộ và UBND các cấp. Ho t động QLNN là ho t động c vị trí trung tâm, chủ yếu. Đây là ho t động t chức và điều hành đ thực hiện c c chức năng, nhiệm vụ c n nhất của nhà nước trong qu n lý x hội. QLNN được tiến hành trên c sở ph p luật và theo nguyên tắc ph p chế. QLNN là ho t động thực thi quyền lực nhà nước, sử dụng sức m nh cưỡng chế của nhà nước nhưng ph i trong huôn h của ph p luật. Đây là một trong những nguyên tắc c n của nhà nước ph p quyền [56]. Chủ th QLNN là tác nhân t o ra c c t c động qu n lý. Chủ th có th là cá nhân hoặc t chức (c quan hành chính nhà nước, c n ộ, công chức). Chủ th qu n lý t c động lên đối tượng qu n lý bằng các công cụ, hình thức và phư ng ph p thích hợp, c n thiết và dựa trên c sở những nguyên tắc nhất định. Khách th QLNN là trật tự qu n lý trong lĩnh vực chấp hành, điều hành. Trật tự qu n lý nhà nước do c c quy ph m ph p luật hành chính quy định. Trên c sở khái niệm QLNN nói chung, QLNN về XKLĐ được hi u là: quá trình tổ chức, điều hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đối với các hoạt động XKLĐ của các DN XKLĐ theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ QLNN trong lĩnh vực XKLĐ. 1.1.2 Đặc đ ểm, vai trò của QLNN về X LĐ 10
  18. * Đặc đ ểm của QLNN về X LĐ - Hoạt động QLNN về XKLĐ có tính kinh tế XKLĐ là gi i pháp tốt nhất đ góp ph n vào gi i quyết việc làm cho lao động dôi dư ở nhiều nước, mở ra c hội cho lao động thất nghiệp trong nước c c hội về việc làm, nhất là c c nước chậm phát tri n và đang ph t tri n, những nước đông dân, thiếu việc làm và có mức thu nhập thấp, tỷ lệ thất nghiệp lớn, trong khi dân số l i tăng nhanh. Một lao động Việt Nam tham gia chư ng trình XKLĐ sang c c nước Đông Bắc Á có mức thu nhập như hiện nay trung ình cao h n gấp nhiều l n so với lao động làm việc trong nước. XKLĐ ngoài ý nghĩa gi i quyết lao động thất nghiệp dôi dư, XKLĐ còn có ý nghĩa t o ra nhiều c hội việc làm đ NLĐ có quyền chọn lựa làm việc trong nước hoặc ra nước ngoài làm việc, có quyền lựa chọn những công việc mà NLĐ yêu thích, hoặc công việc phù hợp với kh năng của NLĐ. - Hoạt động QLNN về XKLĐ có nghĩa ngoại giao, là hoạt động có ý nghĩa đối ngoại. Nhà nước thông qua ho t động đối ngo i đ tìm kiếm và mở rộng thị trường XKLĐ. Đây là nhiệm vụ rõ nét nhất vai trò của nhà nước đối với ho t động XKLĐ. Bằng việc đối ngo i, Nhà nước thực hiện việc ký kết các hiệp định, Thỏa thuận hợp t c lao động song phư ng giữa hai nước trong c c lĩnh vực mà Việt nam có kh năng cung cấp lao động. Ho t động XKLĐ g p ph n tăng cường mối quan hệ hữu nghị của nước XKLĐ và nước NKLĐ. Ho t động XKLĐ là ho t động mang tính kinh tế - xã hội nên diễn ra sự giao thoa, hòa nhập các yếu tố lịch sử và tinh th n của người đi lao động xuất khẩu với người b n địa, ho t động XKLĐ là c u nối, là hình thức đ trao đ i, giao lưu văn h a, phong tục tập qu n, tăng cường sự hi u biết của các quốc gia lẫn nhau, thúc đ y mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước. Đây c ng là một trong những điều kiện giúp thu hút nhà đ u tư nước ngoài từ c c nước NKLĐ sang đ u tư t i nước XKLĐ. XKLĐ c ng t o điều kiện duy trì và phát tri n các mối quan hệ tốt đẹp của nước XKLĐ và nước NKLĐ. 11
  19. - Hoạt động QLNN về XKLĐ liên quan đến nhiều chủ thể Nhà nước điều hành và qu n lý chặt chẽ các Bộ, các cấp, các ban, ngành từ Trung ư ng đến địa phư ng trong việc t chức, chỉ đ o và qu n lý các ho t động XKLĐ. Mục đích của việc yêu c u phối hợp này nhằm hướng tới mục tiêu triệt đ khai thác những thế m nh tiềm ẩn ở các cấp, c c ngành, đ ng thời h n chế các tiêu cực dễ phát sinh trong ho t động XKLĐ. Nhà nước phối hợp hành động qu n lý giữa c c c quan c thẩm quyền qu n lý ho t động XKLĐ, nhằm tránh ch ng chéo, mâu thuẫn giữa c c c quan thì Chính phủ đ giao Bộ LĐTBXH là C quan chuyên qu n, chịu trách nhiệm chính, các Bộ ngo i giao, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nước, Bộ công an, Bộ y tế, Bộ kế ho ch và Đ u tư, Bộ công thư ng, Bộ văn h a, Bộ Thông tin và truyền thông, Bộ tư ph p và UBND các cấp cùng phối hợp thực hiện qu n lý đối với ho t động XKLĐ. Theo chức năng của mình, các cấp, các ngành, tri n khai các ho t động liên quan đến XKLĐ theo “Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo Hợp đ ng” của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 72/2006/QH 11 ngày 29.11.2006. Theo Luật này, Chính phủ thống nhất QLNN về đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài; Bộ LĐTBXH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện QLNN ho t động XKLĐ; c c Bộ, c quan ngang ộ trong ph m vi nhiệm vụ, quyền h n của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ LĐTBXH thực hiện QLNN về XKLĐ theo lĩnh vực được phân công; UBND các cấp có trách nhiệm thực hiện QLNN về XKLĐ trên địa bàn theo quy định của Chính phủ; C c c quan đ i diện ngo i giao, lãnh sự quán của Việt nam ở nước ngoài có trách nhiệm phối hợp với các Bộ, ngành, c c c quan c liên quan trong việc hỗ trợ khai thác, tìm kiếm thị trường, qu n lý và hỗ trợ NLĐ Việt Nam và các nhiệm vụ có liên quan khác. [44] *Vai trò của QLNN về X LĐ - Vai trò kinh tế của QLNN về XKLĐ XKLĐ và QLNN về XKLĐ không chỉ góp ph n phát tri n nền kinh tế đất nước mà còn trực tiếp đem l i lợi ích cho NLĐ, DN XKLĐ và xã hội. Theo thống kê của Ngân hàng nhà nước trung bình mỗi năm NLĐ gửi về nước từ 1,6 – 2 tỷ 12
  20. USD. Nếu tính bình quân thu nhập (sau hi đ trừ đi hết các kho n chi phí) của một người đi XKLĐ ho ng 500- 800 USD/tháng, còn nếu chỉ tính riêng ở một số thị trường phát tri n như Hàn Quốc, Nhật B n thì mức thu nhập ph i là 800 – 1,300 USD/ th ng. Như vậy sau khi hoàn thành HĐLĐ ở nước ngoài (kho ng 3 năm) NLĐ c một kho n tiền đ làm vốn là từ 400,000,000 – 700,000,000 đ ng. Còn đối với DN XKLĐ, nếu mỗi năm đưa ho ng 100 – 150 lao động đi làm việc ở nước ngoài thì sau 3 năm (hết h n một HĐ) thì DN có th thu từ 150,000 – 450,000 USD/năm. Đối với quốc gia, ngu n ngo i tệ thu được từ ho t động XKLĐ ho ng từ 1,6 – 2 tỷ USD/năm (B o c o T ng kết hàng năm của Cục QLLĐNN). Từ năm 2007 đến nay, c nước đ đưa được trên 900.000 người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đ ng (trong đ năm 2017 c h n 134,000 LĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài) (B ng 1.1). Không chỉ góp ph n tăng thu nhập cho NLĐ mà còn c i thiện được cuộc sống cho c gia đình họ. Nếu trong gia đình chỉ c n có một thành viên đi XKLĐ, sau khi kết thúc hợp đ ng về nước, với số tiền gửi về đ giúp cho c gia đình tho t khỏi c nh đ i nghèo. Như vậy XKLĐ và QLNN về XKLĐ đ g p ph n tích cực thực hiện trư ng trình quốc gia về xo đ i gi m nghèo. Đề n Hỗ trợ c c huyện nghèo đẩy m nh XKLĐ g p ph n gi m nghèo ền vững giai đo n 2009 – 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt t i Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 24/9/2009 với mục tiêu “Nâng cao chất lượng lao động và tăng số lượng NLĐ ở c c huyện nghèo tham gia XKLĐ, g p ph n t o việc làm, tăng thu nhập và thực hiện gi m nghèo ền vững” (B ng 1.2). Sau thời gian thực hiện, đ hẳng định được chủ trư ng đưa lao động c c huyện nghèo đi làm việc ở nước ngoài là chủ trư ng hoàn toàn đúng đắn và h thi. Chúng ta đ đào t o và đưa được một số lượng lớn lao động là người dân tộc ra nước ngoài làm việc. Cụ th , h n 18.500 lao động được tuy n chọn đ đào t o và g n 10.000 lao động đ được đưa đi làm việc t i c c thị trường như Nhật B n, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Ả rập Xê út (Theo B o c o t i Hội nghị nâng cao chất 13
  21. lượng NLĐ đi làm việc t i nước ngoài ngày 08/03/2017 t i Hà Nội do Bộ LĐ, TB- XH chủ trì t chức). Trong đ 95% là người nghèo và người dân tộc. NLĐ các huyện nghèo đi làm việc đều c việc làm và thu nhập n định, trung ình từ 5.000.000-7.000.000 đ ng/th ng ở thị trường Malaysia; 6.500.000 – 7.500.000 đ ng/th ng ở thị trường Ly ia, UAE, Ả rập xê út, Ma Cao; 15.000.000 – 22.000.000 đ ng/th ng ở thị trường Hàn Quốc và Nhật B n. Trong năm 2018, mục tiêu đưa 110,000 LĐ đi làm việc ở nước ngoài, con số này sẽ g p ph n hông nhỏ trong việc gi m tỉ lệ hộ nghèo. - QLNN về XKLĐ góp phần thực hiện chính sách an sinh -xã hội Theo số liệu của T ng cục thống kê và Bộ LĐTB và XH, tính đến hết quý 1 năm 2017, lực lượng trong độ tu i lao động c nước là 54,51 triệu người tăng 0,18% so với quý 1 năm 2016, tỉ lệ tham gia lao động là 76,55%. Trong đ thành thị là 17,52 triệu người, nông thôn là 36,98 triệu người. Lực lượng lao động đang làm việc là 53,36 triệu người. Quý 1/2017, c nước c 1.101,7 nghìn người trong độ tu i lao động thất nghiệp, gi m 8,3 nghìn người so với quý 4/2016, tuy nhiên vẫn tăng 29,5 nghìn người so với quý 1/2016. Tỷ lệ thất nghiệp của người trong độ tu i lao động gi m nhẹ, còn 2,30% (quý 4/2016 là 2,31%), tuy nhiên cao h n c ng ỳ năm trước (quý 1/2016 là 2,25%) (B ng 1.3). Các chủ trư ng, đường lối pháp luật trong lĩnh vực XKLĐ luôn hướng đến chế độ chính sách xã hội như ưu tiên ộ đội xuất ng , gia đình chính s ch, gia đình thuộc diện đ i nghèo, v ng h hăn, v ng iên cư ng h i đ o - QLNN về XKLĐ góp phần đào tạo nguồn nhân lực và chuyển giao công nghệ. Việt Nam hiện nay vẫn bị coi là nước có trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của lực lượng LĐ thấp. Quý 1/2017, lực lượng LĐ từ 15 tu i trở lên qua đào t o có bằng cấp/chứng chỉ từ 3 tháng trở lên là 11,73 triệu, tỉ lệ lao động qua đào t o có bằng, chứng chỉ đ t 21,52%. (Theo T ng cục d y nghề - Bộ LĐ, TB- XH) (B ng 1. 4, B ng 1.5) Theo Cục QLLĐNN, tỷ lệ lao động đ qua đào t o xuất khẩu đi c c nước của nước ta đ t kho ng 30%, trong đ , lao động đào t o trình độ trung cấp đ t 20% và 14
  22. lao động đ t trình độ đ i học kho ng 10%. Trong hi đ số lượng NLĐ ph thông, chưa qua đào t o nghề là 70%. Trong thời gian làm việc ở nước ngoài, NLĐ sẽ được rèn luyện tác phong công nghiệp, học tập được phư ng ph p qu n lý s n xuất tiên tiến, trình độ ngo i ngữ được nâng cao, mở rộng hi u biết cho NLĐ, nâng cao tính kỷ luật, tác phong công nghiệp, tính nghiêm túc trong giờ giấc và góp ph n nâng cao trình độ dân trí. XKLĐ còn là hình thức chuy n giao công nghệ ít tốn kém nhất (nhưng thường hông đ ng bộ). Chủ trư ng XKLĐ đ tiết kiệm hàng ngàn tỉ đ ng mỗi năm đ đào t o tay nghề, những kinh nghiệm chuyên môn, kỹ thuật tích l y được, NLĐ sẽ áp dụng một cách thành th o, hướng dẫn cho người khác những tiến bộ khoa học mới, nâng cao tay nghề t o nội lực phát tri n cho nền kinh tế. - QLNN về XKLĐ thúc đẩy và tăng cường hợp tác quốc tế giữa VN và các nước. Xuất phát từ vị trí và t m quan trọng của XKLĐ trong việc phát tri n kinh tế xã hội, Đ ng và Nhà nước ta luôn có chủ trư ng nhất quán về việc tăng cường mối quan hệ quốc tế với c c nước trên thế giới thông qua ho t động XKLĐ. Chính phủ VN đ c mối quan hệ ngo i giao với một quốc gia mà quốc gia đ l i trở thành thị trường LĐ của Việt Nam thì mối quan hệ giữa hai nước không chỉ th hiện ở quan hệ thân thiết về ngo i giao mà còn được th hiện mối quan hệ gắn kết trong các mặt kinh tế xã hội được ký kết. Mở thêm một thị trường mới, quan hệ ngo i giao sẽ được mở rộng h n. Mối quan hệ giao tiếp và hợp tác hằng ngày sẽ tăng cường sự hi u biết lẫn nhau giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân c c nước nhận LĐ. 1.2. Nội dung QLNN về LĐ Quy định hiện hành về XKLĐ được quy định ở nhiều văn n, trong đ tập trung chủ yếu t i Luật 72/ 2006/ QH11 về NLĐ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đ ng, Nghị định 126/ 2007/ NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đ ng, Thông tư 21/ 2007/ TT-BLĐTBXH, Thông tư 17/2007/ TTLT-BLĐTBXH-NHNNVN của Bộ 15