Luận văn Quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài từ thực tiển Thành phố Hồ Chí Minh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài từ thực tiển Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_nhan_con_nuoi_co_yeu_to_nuoc_ng.pdf
Nội dung text: Luận văn Quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài từ thực tiển Thành phố Hồ Chí Minh
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ DIỄM TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NHẬN CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TỪ THỰC TIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hành Chính và Luật Hiến pháp Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. BÙI THỊ ĐÀO HÀ NỘI - 2016
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin lấy danh dự của mình ra cam đoan rằng luận văn này hoàn toàn là công trình nghiên cứu khoa học của riêng một mình tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Bùi Thị Đào.
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC NHẬN CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 6 1.1. Khái niệm nhận con nuôi và quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài 6 1.2. Nguyên tắc của quản lý nhà nước về việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài . 10 1.3. Nội dung quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài 19 1.4. Quá trình và thủ tục thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong thủ tục nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài 39 1.5. Ý nghĩa của quản lý nhà nước về việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài 44 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC NHẬN CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 47 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật Viêt Nam về quản lý nhà nước về việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài trong sự tương quan, so sánh với pháp luật nước ngoài 47 2.2. Thực tr ng về quản lý nhà nước về việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài 52 Chương 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC NHẬN CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 59 3 .1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý 59 3.2. Hoàn thiện, đổi mới ho t động của các cơ quan có thẩm quyền giải quyết nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài 60 3.3. N ng cao trách nhiệm quản lý nhà nước trong việc xác định năng lực hành vi d n sự của người cho con nuôi 61 3.4. Một số giải pháp khác 63 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ Luật d n sự CNNN : Con nuôi nước ngoài LBVCS&GDTE : Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em LĐTBXH : Lao động thương binh xã hội LHN&GĐ : Luật Hôn nh n và Gia đình LNCN : Luật Nuôi con nuôi số LQT : Luật Quốc tịch NĐ 19 : Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/ 2011 của Chính phủ TP : Tư pháp UNICEF : Tổ chức nhi đồng Liên Hiệp Quốc
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh là nơi ho t động kinh tế năng động nhất, có thể nói thành phố là h t nh n trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và trung t m đối với vùng Nam Bộ là nơi ho t động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tổng diện tích của Thành phố Hồ Chí Minh là 2.095,06 km² trong đó khu vực đô thị bao gồm 19 quận nội thành và vùng nông thôn rộng lớn với 5 huyện ngo i thành là huyện Củ Chi, huyện Bình Chánh, huyện Hóc Môn, huyện Nhà Bè và huyện Cần Giờ. Là vùng “đất lành”, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút một lượng lớn d n nhập cư từ mọi miền đất nước. Trong những năm tình hình kinh tế-xã hội t i thành phố Hồ Chí Minh phát triển về mọi mặt. Tuy nhiên bên mặt những mặt làm được thì thành phố hồ Chí Minh vẫn tồn t i những khó khăn nhất định. Trong đó nhiều vấn đề xã hội cần được được quan t m nhất là việc bảo vệ các quyền cơ bản của trẻ em, trong đó có quyền được làm con nuôi, được chăm sóc nuôi dưỡng đối với những đứa trẻ bất h nh, là điều luôn được Đảng và Nhà nước quan t m và bảo đảm thực hiện. Nuôi con nuôi là một quan hệ xã hội đặc biệt đã xuất hiện từ lâu ở nhiều nước trên thế giới. Kể từ khi Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng, thì các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, trong đó có quan hệ nuôi con nuôi ngày càng thu hút được sự chú ý của xã hội. Trong bối cảnh đó, về mặt pháp luật có thể thấy trước đ y các quy định về nuôi con nuôi nói chung và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nói riêng được quy định rải rác ở nhiều văn bản khác nhau như Bộ Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, các Nghị định và một số thông tư nên rất tản m n, khó tiếp cận và áp dụng trên thực tế. Và kể từ ngày 01/01/2011 Luật Nuôi con nuôi bắt đầu có hiệu lưc, t o ra một khung pháp lý mới cho Việt Nam trong việc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Tuy vậy Luật này vẫn còn một vài điểm quy định chưa phù hợp với thực tế và chưa rõ ràng, cần được hoàn thiện. Trước các lý do đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về nhận con nuôi 1
- có yếu tố nước ngoài từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” để thực hiện Luận văn Th c sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Để đáp ưng tính cần thiết của quan hệ con nuôi có yếu tố nước ngoài trong giai đo n hiện t i. Luật Nuôi con nuôi 2010 được ban hành và áp dụng. Tuy nhiên còn một số điểm cần được hoàn thiện. Trước khi Luật Nuôi con nuôi đươc ban hành, đã có một số công trình nghiên cứu đề tài này. Đề tài tham dự hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên “Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài thực trạng và giải pháp” (năm 2005) của Nguyễn Đức Chuyên, tác giả ph n tích những lợi ích và sự cần thiết gia nhập “Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực nuôi con nuôi” của Việt Nam, ph n tích những điểm khác biệt của Công ước với pháp luật Việt Nam để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp khi gia nhập Công ước này. Bài viết “Hệ quả pháp lý của nuôi con nuôi” của Triệu Thị Thu Thủy đã ph n tích những trường hợp nuôi con nuôi và hậu quả pháp lý của nó. Khóa luận tốt nghiệp cử nh n luật “Quy định pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài-những vấn đề lý luận và thực tiễn” (năm 2008) của Lê Thị Kim Hoa, tác giả đánh giá về tình hình thực hiện Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài và vấn đề gia nhập Công ước Lahay. Khóa luận tốt nghiệp cử nh n luật “Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài” (năm 2010) của Đào Minh Huyền có nhắc đến Luật Nuôi con nuôi sắp được đưa vào áp dụng (Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực từ ngày 01/01/2011). Tuy nhiên tác giả không tập trung nhiều vào nội dung Luật Nuôi con nuôi, tác giả chủ yếu đưa ra các giải pháp triển khai áp dụng Luật Nuôi con nuôi trên thực tế. Luận văn Th c sĩ “Quản lý nhà nước đối với việc cho và nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh” (năm 2007) của Nguyễn Văn Vũ, xem xét vấn đề cho và nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài dưới góc độ quản lý hành chính nhà nước, tác giả thiên nhiều về trình tự, thủ tục, quy trình cho và nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. 2
- Luận án Tiến sĩ “Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài” (năm 2006) của Nguyễn Phương Lan nghiên cứu một số khái niệm về nuôi con nuôi, thực tr ng pháp luật về nuôi con nuôi, cơ chế tổ chức thực hiện và giám sát khi Việt Nam gia nhập Công ước Lahay. Những nghiên cứu trên được tiến hành khi Luật Nuôi con nuôi 2010 chưa có hiệu lực. Trên cơ sở những nghiên cứu nêu trên, học viên tiếp thu, kế thừa những thành quả đã có, nhằm nghiên cứu những quy định về quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, trọng t m là những quy định trong Luật Nuôi con nuôi, xem xét những ưu điểm và h n chế của các quy định này. Từ đó đề xuất một số giải pháp để Luật Nuôi con nuôi phù hợp hơn với thực tế. 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011, trong quá trình thực hiện xuất hiện một số vấn đề chưa phù hợp, cần chỉnh sửa, bổ sung. Nhất là trong ph m vi nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Mục đích của luận văn là nghiên cứu một vài điểm bất cấp của Luật Nuôi con nuôi trong vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài: nguyên nh n, biểu hiện, đặc điểm của nó. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài và ph n tích đánh giá những tác động, điều kiện áp dụng của các giải pháp này trên bình diện pháp lý. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ ph n tích những vấn đề lý luận về con nuôi có yếu tố nước ngoài, nêu lên tình hình thực tế khi áp dụng luật nuôi con nuôi. Cũng như phát hiện ra khuyết điểm về mặt pháp lý của ho t động nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài hiện nay. Cùng với đó, luận văn đưa ra những giải pháp, pháp lý tương ứng để khắc phục những khiếm khuyết đó góp phần hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. 3
- 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn hướng đến là quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Trong quan hệ đó đối tượng cụ thể mà luận văn nghiên cứu là người nhận con nuôi, nguời được nhận làm con nuôi, các cơ quan nhà nước có vai trò trong qui trình nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài, cũng như các văn phòng con nuôi nước ngoài được phép ho t động t i Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Ph m vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào các quy định của pháp luật điều chỉnh về vấn đề con nuôi có yếu tố nước ngoài như quyền và nghĩa vụ của người là cha mẹ nuôi, người được nhận là con nuôi, điều kiện để người nước ngoài được nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, điều kiện để trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi. Luận văn cũng chỉ tập trung vào các trường hợp có yếu tố nước ngoài, không nghiên cứu các trường hợp con nuôi trong nước Luận văn chỉ đưa ra một số giải pháp để bổ sung, hoàn thiện cho pháp luật về nuôi con nuôi, không đưa ra giải pháp cho các vấn đề khác. Luận văn cũng không nghiên cứu s u về các quyền hộ tịch có liên quan như đăng ký khai sinh, công nhận con ngoài hôn nh n. Tuy luận văn có nhắc đến một số thủ tục cho và nhận con nuôi nhưng đó chỉ là giới thiệu khái lược về pháp luật chứ không đi s u nghiên cứu về thủ tục hành chính trong lãnh vực con nuôi có yếu tố nước ngoài. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện trên cơ sở sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về nhà nước và pháp luật. Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả cần sử dụng các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để xem xét các vấn đề liên quan một cách khách quan, toàn diện. 4
- Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp mô tả, phương pháp ph n tích khi nghiên cứu các khái niệm, đặc điểm của quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Cuối cùng phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh thì được sử dụng để so sánh điều kiện, quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan trong Luật Nuôi con nuôi 2011 và các văn bản quy ph m pháp luật trước đó quy định về vấn đề này, để từ đó nghiên cứu, tổng hợp, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Lý luận đóng vai trò ph n tích những vấn đề pháp lý đang diển ra trong quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài dụa trên nền tảng của luật nuôi con nuôi.Trên phương diện lý luận luận văn là một tài liệu tham khảo dành cho độc giả nghiên cứu về lĩnh vực nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, giúp ph n tích s u những vấn đề của pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.Ngoài ra luận văn cũng đánh giá thực tiển trong quá trình thực hiện luật nuôi con nuôi,phát hiện những vướng mắc hiện t i trong thực tiển và tìm giải pháp khắc phục. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có kết cấu ba chương, cụ thể như sau: Chương 1. Những vấn đề lý luận và pháp lý về quản lý nhà nước về việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài Chương 2. Thực tr ng quản lý nhà nước về việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài Chương 3. Tăng cường quản lý nhà nước về việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài 5
- Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC NHẬN CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1. Khái niệm nhận con nuôi và quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài 1.1.1. Khái niệm nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài Con người ta được sinh ra trên cõi đời này, lớn lên, kết hôn và sinh con là một quy luật hết sức tự nhiên. Con cái được sinh ra là niềm h nh phúc lớn lao và niềm tự hào của cha mẹ. Bậc làm cha, làm mẹ nào cũng mong muốn nuôi d y con mình nên người, được nhìn thấy con lớn lên từng ngày. Điều đó như là quy luật tốt đẹp của cuộc sống. Nhưng trong thực tế cuộc sống, mọi chuyện không phải lúc nào cũng tu n theo quy luật, quy luật cũng có ngo i lệ của nó. Không phải bậc làm cha, làm mẹ nào cũng có thể ở gần bên chăm sóc con ruột của mình. Có người vì hoàn cảnh khó khăn, không thể nuôi con đã phải đành lòng cho con mình làm con nuôi. Cũng có trường hợp đứa trẻ sinh ra là đứa con ngoài ý muốn, là gánh nặng, là sự xấu hổ của gia đình. Những đứa trẻ bất h nh đó có thể bị bỏ rơi trong bệnh viện hay ở một nơi nào đó sau khi sinh. Cha mẹ của những đứa trẻ này đã chối bỏ trách nhiệm với chúng, và xã hội đã đứng ra gánh lấy trách nhiệm này. Chính quyền địa phương, các cơ sở y tế, các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, những m nh thường qu n, các tổ chức nh n đ o xã hội vẫn ngày ngày tiến hành lập hồ sơ theo dõi, chăm sóc trẻ và tìm kiếm gia đình thay thế cho các trẻ em đó. Khi tìm được gia đình thay thế, quan hệ nuôi con nuôi hình thành. Ngoài những trường hợp đó còn có những trường hợp các cặp vợ chồng vô sinh hoặc không muốn sinh con nhưng họ vẫn mong muốn có con để chăm sóc, việc nhận con nuôi đã giải quyết được vấn đề này. Không chỉ xuất hiện trong thời gian gần đ y, nuôi con nuôi là một lo i quan hệ xã hội đã được hình thành từ rất l u trong xã hội loài người. Quan hệ đó đã góp phần giúp mở ra những điều kiện tốt hơn trong vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ em, góp phần làm các mối quan hệ gia đình thêm ấm áp, bền chặt. Trong quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, sự quan t m chăm sóc không chỉ từ phía cha mẹ nuôi dành 6
- cho con nuôi, mà còn từ phía con nuôi quan t m đến cha mẹ nuôi của mình. Sự quan t m đến từ hai phía như vậy t o ra một không khí gia đình h nh phúc cho cả cha mẹ nuôi và con nuôi. Xét trên góc độ xã hội, quan hệ nuôi con nuôi đem l i lợi ích, tìm được gia đình thay thế cho những trẻ em không gặp may mắn, giúp cho những trẻ em này có được sự chăm sóc nuôi dưỡng, không phải đơn độc bước vào đời. Nuôi con nuôi cũng giúp t o ra niềm vui, niềm hy vọng cho những cặp vợ chồng không có con, hay những người độc th n mong muốn có con. Quan hệ nuôi con nuôi vì các lý do đó mà đã tồn t i từ trước đến nay. Trước đ y, khi xã hội còn khép kín, chưa mở cửa, việc giao thương giữa các quốc gia bị h n chế rất nhiều, gần như là không diễn ra, cho nên các quan hệ xã hội chỉ bó hẹp trong ph m vi quốc gia. Quan hệ nuôi con nuôi cũng vì thế mà chỉ tồn t i giữa các công d n trong cùng một quốc gia. Ngày nay, khi mà tư tưởng bế quan tỏa cảng đã trở nên lỗi thời, công d n của mỗi quốc gia không chỉ tham gia các quan hệ xã hội khép kín trong ph m vi quốc gia mình mà còn hướng tới các quan hệ có tính quốc tế. Việc công d n của các quốc gia khác nhau xác lập các quan hệ xã hội với nhau dần trở nên phổ biến và bình thường. Cũng từ đó quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài xuất hiện, và khi xã hội ngày càng phát triển, công d n ở các quốc gia khác nhau trở nên xích l i gần nhau hơn. Các quan hệ có yếu tố nước ngoài càng có nhiều điều kiện phát triển, quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài cũng nằm trong khuynh hướng đó. Cũng theo đà phát triển đó, pháp luật cũng có yêu cầu phải kịp thời điều chỉnh các quan hệ này, pháp luật hiện nay bảo vệ quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài bằng Luật Nuôi con nuôi 2010. Và theo quy định t i khoản 5 Điều 3 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 thì nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên định cư ở nước ngoài. Trên cơ sở đó, Điều 28 Lụât Nuôi con nuôi năm 2010 đã quy định rõ các trường hợp được coi là nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, bao gồm: 7
- - Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước cùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi. - Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây: + Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi; + Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi; + Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi; + Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác làm con nuôi; + Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm. - Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi. - Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam Như vậy, theo quy định của Luật Nuôi con nuôi năm 2010 thì nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi được thực hiện giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau cùng thường trú t i Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài. Quy định này phù hợp với quy định của Công ước Lahay năm 1993, theo đó, việc nuôi con nuôi được thực hiện giữa một người hoặc hai người là vợ chồng cùng thường trú ở nước ngoài xin nhận một trẻ em thường trú ở nước khác làm con nuôi, có sự di chuyển trẻ em từ nước này sang nước khác, và thông lệ của một số nước trên thế giới coi việc nhận một trẻ em có quốc tịch khác làm con nuôi là nuôi con nuôi quốc tế 1. . . Khái niệm qu n nhà nước v nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài Để nghiên cứu khái niệm quản lý nhà nước về nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài, trước hết cần làm rõ khái niệm “quản lý” và “quản lý nhà nước”. Thuật ngữ 8
- “quản lý” thường được hiểu theo những cách khác nhau tuỳ theo góc độ khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu. Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Mỗi lĩnh vực khoa học có định nghĩa về quản lý dưới góc độ riêng của mình và nó phát triển ngày càng s u rộng trong mọi ho t động của đời sống xã hội. Theo quan niệm của các nhà khoa học nghiên cứu về quản lý hiện nay: Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi ho t động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đ t tới mục đích đã đề ra và đúng với ý trí của người quản lý. Theo cách hiểu này thì quản lý là việc tổ chức, chỉ đ o các ho t động của xã hội nhằm đ t được một mục đích của người quản lý. Theo cách tiếp cận này, quản lý đã nói rõ lên cách thức quản lý và mục đích quản lý. Như vậy, theo cách hiểu chung nhất thì quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đ t được mục tiêu quản lý. Việc tác động theo cách nào còn tuỳ thuộc vào các góc độ khoa học khác nhau ,các lĩnh vực khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu. Vậy còn quản lý nhà nước là gì, theo Giáo trình quản lý hành chính nhà nước: “Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN”. (Giáo trình quản lý hành chính nhà nước, tập 1, trang 407). Như vậy, quản lý nhà nước là ho t động mang tính chất quyền lực nhà nước, được sửa dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Quản lý nhà nước được xem là một ho t động chức năng của nhà nước trong quản lý xã hội và có thể xem là ho t động chức năng đặc biệt. Quản lý nhà nước được hiểu theo hai nghĩa. Theo nghĩa rộng: quản lý nhà nước là toàn bộ ho t động của bộ máy nhà nước, từ ho t động lập pháp, ho t động hành pháp, đến ho t động tư pháp. 9
- Theo nghĩa hẹp: quản lý nhà nước chỉ bao gồm ho t động hành pháp. Quản lý nhà nước được đề cập trong đề tài này là khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa rộng; quản lý nhà nước bao gồm toàn bộ các ho t động từ ban hành các văn bản luật, các văn bản mang tính luật đến việc chỉ đ o trực tiếp ho t động của đối tượng bị quản lý và vấn đề tư pháp đối với đối tượng quản lý cần thiết của Nhà nước. Ho t động quản lý nhà nước chủ yếu và trước hết được thực hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nước, song có thể các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể quần chúng và nh n d n trực tiếp thực hiện nếu được nhà nước uỷ quyền, trao quyền thực hiện chức năng của nhà nước theo quy định của pháp luật. Như vậy, có thể hiểu Quản lý Nhà nước về nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc Nhà nước tổ chức ra các quy trình nhận nuôi con nuôi, tổ chức ra các cơ quan hành nhà nước để giám sát các bước trong quá trình cho và nhận con nuôi trong việc nuôi con nuôi giữa công d n Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam, giữa công d n Việt Nam với nhau mà một bên định cư ở nước ngoài [25]. Người xin nhận con nuôi phải đáp ứng đủ các điều kiện nuôi con nuôi theo Luật Nuôi con nuôi 2010. 1.2. Nguyên tắc của quản lý nhà nước về việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài Nuôi con nuôi, về mặt pháp lý, là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đ o đức xã hội. [25] Như vậy, nuôi con nuôi là cơ sở thiết lập nên quan hệ cha, mẹ - con trên cơ sở nuôi dưỡng, bên c nh quan hệ cha, mẹ đẻ và con đẻ trên cở sở huyết thống với mục đích mang l i cho người được nhận nuôi đặc biệt là trẻ em sự quan t m, chăm sóc, giáo dục của một gia đình thực sự. Trẻ em là đối tượng có đặc điểm t m sinh lý, thể chất và tinh thần hết sức nh y cảm, cần sự quan t m chăm sóc đặc biệt. Nhất là những trẻ em được nhận làm con 10
- nuôi, hoàn cảnh của những trẻ này phần lớn không được may mắn như những trẻ em khác. Do đó, chế định pháp luật về con nuôi phải thể hiện được tính nh n đ o s u sắc và quy định trách nhiệm chăm sóc người được nhận làm con nuôi một cách chi tiết nhằm mục đích bảo vệ tốt nhất quyền lợi của trẻ em được nhận làm con nuôi. Để một chế định có thể phát huy được tốt hiệu quả trong quá trình thực thi thì chế định đó cần phải có các nguyên tắc cơ bản, việc này là cần thiết và phải được tu n thủ nghiêm túc trong quá trình thực hiện. Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi được xem là quan điểm cốt lõi, xuyên suốt quá trình giải quyết việc nuôi con nuôi. Theo điều 4 Luật Nuôi con nuôi 2010 thì có ba nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi như sau: Thứ nhất, khi giải quyết việc nuôi con nuôi, cần tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc. Đ y là một nguyên tắc đã được thừa nhận chung trong cộng đồng quốc tế. Điều 3, tuyên bố của Liên Hợp quốc về các nguyên tắc pháp lý và xã hội liên quan đến phúc lợi và bảo vệ trẻ em ghi nhận: “Ưu tiên hàng đầu đối với trẻ em là phải được cha mẹ đẻ chăm sóc”. Công ước của Liên Hợp quốc về quyền trẻ em: Tin tưởng rằng, gia đình với tư cách là nhóm xã hội cơ bản và là môi trường tự nhiên cho sự phát triển và h nh phúc của tất cả các thành viên gia đình, đặc biệt là trẻ em cần có sự bảo vệ và giúp đỡ cần thiết có thề đảm đương đầy đủ các trách nhiệm của mình trong cộng đồng. Lời nói đầu Công ước Lahay năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế “nhắc l i rằng, mỗi nước cần phải ưu tiên tiến hành các biện pháp thích hợp để trẻ em có thể được chăm sóc trong gia đình gốc của mình”. Từ đó có thể hiểu rằng, gia đình gốc là gia đình nơi trẻ em được sinh ra, là tập hợp những người có quan hệ huyết thống với trẻ em. Trong các xã hội từ thời xa xưa cho tới hiện đ i, gia đình luôn được coi là nơi thực hiện chức năng cơ bản để duy trì nòi giống; do đó nó gắn liền với chức năng sinh sản và nuôi dưỡng trẻ em. Trong giai đo n dài của thời niên thiếu và kể cả khi đã lớn lên, mỗi người buộc phải 11
- có sự liên kết ổn định và vững chắc với cả bố và mẹ để được sinh ra, được nuôi dưỡng, bảo vệ và chăm sóc. Trong gia đình gốc, người bố và người mẹ là cần thiết về mặt t m lý học cũng như sinh học đối với sự phát triển bình thường của mỗi đứa trẻ. Do vậy, duy trì việc trẻ em được sống trong gia đình gốc là việc làm cần được ưu tiên hàng đầu để bảo đảm trẻ em được lớn lên trong bầu không khí yêu thương của cha mẹ đẻ; là biện pháp bảo đảm cao nhất để thực hiện quyền sống của trẻ em. Trong trường hợp cần đưa trẻ em ra khỏi môi trường gia đình gốc, thì điều đó cũng chỉ được thực hiện khi lợi ích tốt nhất của trẻ em yêu cầu cần phải như vậy. Việc cho trẻ em làm con nuôi cũng không nằm ngoài yêu cầu cơ bản đó. Để thực hiện nguyên tắc quan trọng nêu trên, trong việc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi, đối với trường hợp trẻ em còn cha, mẹ đẻ hoặc người th n thích, thì theo quy định t i khoản 2, Điều 9 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP, ngày 21 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi (sau đ y gọi là Nghị định 19/2011/NĐ-CP) đã quy định, trước khi lấy ý kiến, công chức tư pháp - hộ tịch phải tư vấn, động viên cha, mẹ đẻ trong việc tiếp tục chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế của họ, đồng thời khuyên họ phải suy nghĩ và c n nhắc kỹ lưỡng trước khi đồng ý cho trẻ em làm con nuôi. Đ y là quy định hoàn toàn mới, nhưng là việc làm vô cùng quan trọng, bởi qua đó nó có thể giúp cho cha mẹ đẻ nhận thức được một cách rõ ràng trách nhiệm của cha, mẹ đối với con, giúp họ yên t m và vững tin hơn trong cuộc sống, đặc biệt giúp họ tránh được t m lý vội vã, nôn nóng hoặc không tỉnh táo trong quyết định cho con đi làm con nuôi, khi mà điều kiện và khả năng thực tế vẫn còn có thể tự chăm sóc, nuôi dưỡng được con mình. Trong trường hợp cha, mẹ đẻ do chưa nhận thức đầy đủ, chưa hiểu rõ những vấn đề liên quan đến việc cho trẻ em làm con nuôi hoặc do bị ảnh hưởng, tác động bởi yếu tố t m lý, sức khỏe mà dẫn đến việc đồng ý cho trẻ em làm con nuôi, nhưng sau đó muốn thay đổi ý kiến, thì họ có quyền rút l i ý kiến trong việc cho trẻ em 12
- làm con nuôi trong thời h n 15 ngày đối với việc nuôi con nuôi trong nước hoặc trong thời h n 30 ngày đối với việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, kể từ ngày được lấy ý kiến [10]. Đ y là quy định hoàn toàn mới so với pháp luật trước đ y. Quy định này nhằm bảo đảm đến mức tối đa cơ hội trẻ em được sống trong gia đình gốc của mình. Thứ hai, việc nuôi con nuôi phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi, tự nguyện, bình đẳng, không ph n biệt nam nữ, không trái pháp luật và đ o đức xã hội [25]. - Việc nuôi con nuôi phải bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi Trong quá trình nuôi con nuôi, quyền và lợi ích của trẻ em phải được tính đến trước tiên. Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em đã quy định rằng, các quốc gia thành viên mà công nhận hoặc cho phép chế độ nuôi con nuôi phải bảo đảm rằng những lợi ích tốt nhất của trẻ em là mối quan t m cao nhất. Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế cũng quy định rằng, mục đích của Công ước là thiết lập những bảo đảm trong việc nuôi con nuôi diễn ra vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. Để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi, Luật Nuôi con nuôi đã có một lo t quy định cụ thể như: thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế; bảo hộ quyền nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi; bảo đảm quyền được biết về nguồn gốc; các hành vi bị cấm , các quy định liên quan đến thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi [25] Quyền và lợi ích hợp pháp của con nuôi phải được đặt lên hàng đầu, nhưng bên c nh đó vẫn quan t m đến lợi ích của cha, mẹ nuôi. Do vậy, Luật Nuôi con nuôi vừa bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của con nuôi, vừa đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cha mẹ nuôi. Bởi vì chỉ khi nào được pháp luật bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của mình, cha mẹ nuôi mới có thể yên t m thực hiện đầy đủ trách nhiệm làm cha mẹ đối với con nuôi. Ở đ y, chúng ta vừa bảo đảm tôn trọng đ o lý chung đã được thừa nhận trong cộng đồng quốc tế là “tìm gia đình cho trẻ em” (chứ 13
- không phải tìm trẻ em cho gia đình), nhưng cũng phải bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của cha, mẹ nuôi, bởi nếu chỉ có “con nuôi” thì không thể t o thành mối quan hệ nuôi con nuôi được. Cho nên, quyền và lợi ích hợp pháp của cha mẹ nuôi cũng cần được bảo đảm trong mối tương quan với quyền và lợi ích hợp pháp của con nuôi. - Việc nuôi con nuôi phải được thực hiện trên tinh thần tự nguyện “Tự nguyện” trong việc nuôi con nuôi là nguyên tắc quan trọng đã được ghi nhận trong Công ước Lahay. Công ước Lahay quy định rằng, những chủ thể liên quan đến việc cho và nhận con nuôi phải đưa ra sự đồng ý một cách hoàn toàn tự nguyện. Đ y là sự đồng ý vô điều kiện, không kèm theo bất kỳ một khoản tiền hay bồi thường nào, không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ sự khiếm khuyết nào (như lừa dối, xuyên t c, cưỡng ép, g y ảnh hưởng thái quá hoặc do hiểu nhầm) trong việc cho trẻ em làm con nuôi. Nguyên tắc tự nguyện được thể hiện rõ nhất ở việc quy định sự đồng ý cho làm con nuôi phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác và nghiêm cấm người nhận con nuôi tiếp xúc với cha mẹ đẻ, người giám hộ, người đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng trước khi nhận được thông báo trong việc trẻ em được giới thiệu làm con nuôi [25]. Đồng thời, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP cũng hướng dẫn cụ thể thủ tục lấy ý kiến của những người liên quan để bảo đảm thực hiện nguyên tắc tự nguyện. Trước khi đưa ra sự đồng ý, những người liên quan phải được người lấy ý kiến thông báo, tư vấn đầy đủ mục đích của việc nuôi con nuôi, quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con sau khi người đó được nhận làm con nuôi. Sau khi đã được tư vấn đầy đủ thì ý kiến đồng ý đối với việc cho làm con nuôi của những người liên quan phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác. 14