Luận văn Quản lý nhà nước về chất thải y tế từ thực tiễn tỉnh Bình Dương

pdf 87 trang vuhoa 25/08/2022 7880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Quản lý nhà nước về chất thải y tế từ thực tiễn tỉnh Bình Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_chat_thai_y_te_tu_thuc_tien_tin.pdf

Nội dung text: Luận văn Quản lý nhà nước về chất thải y tế từ thực tiễn tỉnh Bình Dương

  1. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN VIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI Y TẾ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 HVTH: NGUYỄN THANH BÌNH
  2. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ H ỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN VIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI Y TẾ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành : Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Vũ Công Giao HÀ NỘI - 2016 HVTH: NGUYỄN THANH BÌNH
  3. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Vũ Công Giao. Mọi trích dẫn từ các tài liệu đều được ghi xuất xứ rõ ràng; các sự kiện, tư liệu trong luận văn này là trung thực. Nếu có gì sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận văn Đỗ Văn Việt HVTH: NGUYỄN THANH BÌNH
  4. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LUẬT VỀ CHẤT THẢI Y TẾ 7 1.1. Khái quát về chất thải y tế 7 1.2. Khái niệm, đặc điểm, tính chất, ý nghĩa của quản lý nhà nƣớc về chất thải y tế 11 1.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc về chất thải y tế 19 1.4. Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc về chất thải y tế 23 1.5. Một số nguyên tắc trong quản lý chất thải y tế 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI Y TẾ Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG 27 2.1. Bối cảnh tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bình Dƣơng tác động đến quản lý nhà nƣớc về chất thải y tế 27 2.2. Thực trạng phát sinh chất thải y tế ở các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 30 2.3. Thực trạng tổ chức quản lý chất thải y tế ở tỉnh Bình Dƣơng 36 2.4. Đánh giá chung về kết quả, hạn chế trong quản lý nhà nƣớc về chất thải y tế ở tỉnh Bình Dƣơng và những vấn đề cấp bách đặt ra 45 2.5. Pháp luật hiện hành của Việt Nam về quản lý chất thải y tế 48 2.6. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan 50 Chƣơng 3: NHU CẦU KHÁCH QUAN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO54 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI Y TẾ Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG 54 3.1. Yêu cầu khách quan của việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về chất thải y tế ở tỉnh Bình Dƣơng 54 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về chất thải y tế ở tỉnh Bình Dƣơng 57 3.3. Đề xuất nội dung quy trình kiểm tra, giám sát công tác quản lý chất thải y tế 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 HVTH: NGUYỄN THANH BÌNH
  5. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVĐK : Bệnh viện đa khoa CTY : Chất thải y tế ĐVTT-TTYT : Đơn vị trực thuộc- Trung Tâm Y tế HTXLNT : Hệ thống xử lý nƣớc thải KLHXLCT : Khu liên hợp xử lý chất thải MTVCTN-MT : Một thành viên cấp thoát nƣớc- Môi trƣờng NXB : Nhà xuất bản QLNN : Quản lý Nhà nƣớc QCVN : Quy chuẩn Việt Nam PK- ĐKTN : Phòng khám đa khoa tƣ nhân PKKV- TYT : Phòng khám khu vực - Trạm y tế TNHH : Trách nhiệm hữu hạng TC : Tiêu chuẩn HVTH: NGUYỄN THANH BÌNH
  6. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng 2.1: GDP của tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2010-2020 28 Bảng 2.2: Chu ển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2010- 2020 29 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu văn hóa – xã hội của tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2010-2020 29 Bảng 2.4. Thống kê số lƣợng cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 30 Bảng 2.5.Thành phần chất thải rắn y tế trong các cơ sở y tế của tỉnh Bình Dƣơng 32 Bảng 2.6. Thành phần chất thải sinh hoạt trong các cơ sở y tế của tỉnh Bình Dƣơng 32 Bảng 2.7. Khối lƣợng chất thải phát sinh của các bệnh viện và đơn vị trực thuộc ở tỉnh Bình Dƣơng 35 Bảng 3.1 Hệ số phát thải chất thải rắn y tế và khối lƣợng phát thải ƣớc tính của trạm y tế (tính từ năm 2015 và năm 2020) 55 Bảng 3.2 Khối lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh từ các đơn vị trực thuộc Sở Y tế đƣợc thống kê tại 56 BIỂU ĐỒ Biểu đ 2.1: Tổng lƣợng rác thải tế của các cơ sở y tế ở tỉnh Bình Dƣơng từ năm 2012-2014 31 Biểu đ 3.1: Khối lƣợng chất thải phát sinh t nh đến năm 2015 54 Biểu đ 3.2: Khối lƣợng chất thải phát sinh ƣớc t nh đến năm 2020 55 HÌNH ẢNH Hình 3.1: Sơ đ quy trình công nghệ AAO[15] 58 Hình 3.2 Sơ đ mô hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế đến năm 2020 59 Hình 3.3: Mô hình Khu liên hiệp xử lý chất thải y tế của Bình Dƣơng 63 HVTH: NGUYỄN THANH BÌNH
  7. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chất thải nguy hại, trong đó có chất thải y tế (CTYT) đã và đang trở thành một trong những vấn đề pháp lý xã hội cấp bách ở nƣớc ta nói riêng và trên thế giới nói chung, khi có rất nhiều cơ sở y tế trở thành ngu n gây ô nhiễm môi trƣờng. CTYT chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm, độc hại ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe cộng đ ng. Trong những năm qua, cùng với việc định hƣớng phát triển kinh tế, vấn đề chăm sóc sức khỏe nhân dân luôn luôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng và Nhà nƣớc ta đặt ra. Bên cạnh đó, việc xử lý CTYT đặt ra nhiều thách thức ở nƣớc ta, đặc biệt là hai ngành môi trƣờng và y tế. Tuy nhiên, giải quyết vấn đề này không phải một sớm một chiều vì có rất nhiều khó khăn: Ngu n kinh ph đầu tƣ cho xử lý CTYT rất lớn, chƣa kể chi phí cho sử dụng đất, phƣơng tiện thu gom, vận chuyển, kinh phí vận hành và bào trì. Nhận thức về thực hành xử lý chất thải nhân viên làm công tác xử lý chất thải chƣa cao, các giải pháp về xử lý CTYT chƣa đ ng bộ. Mặt khác, tu đã có Luật bảo vệ môi trƣờng, Qui chế quản lý chất thải nguy hại do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành, Qui chế CTYT do Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành nhƣng các văn bản pháp luật này hiện vẫn chƣa thực sự đi vào đời sống, chƣa có sự thống nhất tuân thủ thực hiện vấn đề này. Theo thống kê của Cục quản lý Môi trƣờng Y tế (Bộ Y tế), hiện cả nƣớc có khoảng 13. 511 cơ sở khám chữa bệnh và hệ dự phòng từ cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng với lƣợng chất thải rắn phát sinh vào khoảng 450 tấn/ngà , lƣợng nƣớc thải phát sinh khoàng 125.000 m3/ ngà . Hiện na , tình hình kh thải ngu hại hầu nhƣ không đƣợc xử lý, chủ ếu phát sinh từ các phòng th nghiệm để phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo dƣợc. Quá trình thiết kế và xây dựng các bệnh viện ở nƣớc ta nói chung đều nằm trong 1
  8. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO giai đoạn đất nƣớc đang trên đà phát triển, chiến tranh đã qua đi con ngƣời đang bƣớc vào một giai đoạn phát triển mới nhƣng nhận thức của chúng về vấn đề môi trƣờng vẫn còn nhiều hạn chế do vậy việc quản lý chất thải còn khá lỏng lẻo, chƣa nghiêm túc trong đó có CTYT. Bối cảnh nêu trên là phổ biến ở các địa phƣơng trên cả nƣớc ta, trong đó có tỉnh Bình Dƣơng, và đặt ra những êu cầu cấp bách cần nghiên cứu tìm ra giải pháp khắc phục. Đối với tỉnh Bình Dƣơng, mặc dù trong thời gian qua công tác quản lý CTYT đƣợc triển khai mạnh mẽ, các ban ngành liên quan đã triển khai các hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý những vụ việc vi phạm, nhƣng đến na chƣa có công trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu về quản lý CTYT của tỉnh. Với sự năng động của một tỉnh công nghiệp, việc quản lý chất thải nguy hại, trong đó có CTYT là việc làm cần đƣợc quan tâm một cách đúng mức và có quy trình xử lý đạt tiêu chuẩn thân thiện với môi trƣờng. Từ những lý do trên, với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề này, tác giả quyết định chọn đề tài “Quản lý CTYT từ thực tiễn tỉnh Bình Dƣơng” để nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo vệ môi trƣờng nói chung và việc quản lý CTYT nói riêng đã thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong nƣớc. Vì vậy, trong thời gian qua đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề nà đƣợc công bố, trong đó tiêu biểu là: - Chƣơng trình và tài liệu đào tạo liên tục của Bộ Y tế về Quản lý CTYT do Nhà xuất bản Y học Hà Nội năm 2015. - Sổ ta hƣớng dẫn Quản lý chất thải y tế trong Bệnh viện do Nhà xuất bản Y học Hà Nội năm 2015 2
  9. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO - Hƣớng dẫn áp dụng công nghệ xử lý nƣớc thải y tế của Cục Quản lý môi trƣờng Y tế - Dự án hỗ trợ xử lý chất thải Bệnh viện do Nhà xuất bản Y học Hà Nội năm 2015 - Tài liệu đào tạo liên tục Quản lý chất thải y tế dành cho cán bộ: chuyên trách, Nhân viên vận hành, cán bộ quan trắc môi trƣờng, nhân viên thu gom, nhân viên y tế, giảng viên do Cục Quản lý môi trƣờng y tế chủ trì xây dựng năm 2015; - Báo cáo thống kê của Cục quản lý Môi trƣờng Y tế (Bộ Y tế), trình bày trong Hội thảo bàn về thực trạng và giải pháp cho rác thải tế diễn ra tại TPHCM ngày 19/9 năm 2015; - Phạm Ngọc Châu (2004), Môi trƣờng bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý chất thải, NXB Thế Giới, Hà Nội. - Hƣớng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuân môi trƣờng bệnh viện do Nhà xuất bản Y học Hà Nội năm 2013 - Báo cáo công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng do Ông. Nguyễn H ng Nguyên – Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Bình Dƣơng – năm 2015; - Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án Bệnh viện phụ sản Trung ƣơng năm 2006; - Sức khỏe môi trƣờng – Bộ Y tế xuất bản năm 2006 Các công trình nghiên cứu nêu trên đã cung cấp một lƣợng kiến thức, thông tin lớn về đề tài nghiên cứu. Cùng với những văn bản pháp quy và báo cáo thống kê của các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dƣơng, những công trình nghiên cứu đó là những ngu n tài liệu tham khảo chính cho tác giả khi thực hiện luận văn nà . 3
  10. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO Mặc dù vậy, hầu hết các công trình nghiên cứu đã nêu trên chƣa cập nhật những văn bản pháp luật mới về bảo vệ môi trƣờng. Thêm vào đó, các công trình nà đều tiếp cận vấn đề từ những góc độ chung, chứ chƣa tiếp cận từ thực tiễn cơ sở. Đặc biệt, đối với tỉnh Bình Dƣơng, cho đến nay chƣa thấy có công trình nghiên cứu khoa học nào liên quan đến quản lý CTYT ở tỉnh. Chính vì những lý do trên, đề tài luận văn nà là có t nh cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận, thực tiễn. - 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Mục đ ch nghiên cứu của đề tài này là cung cấp những phân tích hệ thống, khoa học về các vấn đề lý luận, thực tiễn, qua đó đánh giá tổng thể, toàn diện về thực trạng QLNN về CTYT ở tình Bình Dƣơng trong thời gian qua; đề xuất các quan điểm và giài pháp tăng cƣờng quản lý CTYT ở tỉnh Bình Dƣơng nói riêng và ở Việt Nam nói chung trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đ ch nghiên cứu nói trên, luận văn xác định những nhiệm vụ nghiên cứu sau đâ : - Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về QLNN về CTYT ở Việt Nam, bao g m: Khái niệm, đặc điểm, vai trò xã hội, mục tiêu của việc quản lý chất thải y tế; chủ thể, đối tƣợng, nội dung, hình thức, phƣơng pháp thực hiện, công tác tuyên truyền vận động và các yếu tố tác động đến việc quản lý CTYT hiện nay; - Nghiên cứu phân t ch, đánh giá các quan điểm, đƣờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật hiện hành của Nhà nƣớc Việt Nam về quản lý CTYT mà đang đƣợc triển khai thực hiện ở tỉnh Bình Dƣơng. - Nghiên cứu đánh giá thực trạng QLNN về CTYT ở tỉnh Bình Dƣơng trong khoảng 5 năm gần đâ , chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân; 4
  11. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO - Đề xuất các quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về CTYT từ thực tiễn tỉnh Bình Dƣơng trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận, pháp lý và thực trạng QLNN về CTYT ở tỉnh Bình Dƣơng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận văn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu QLNN về CTYT ở tỉnh Bình Dƣơng, không mở rộng ra các địa phƣơng khác ở trong hay ngoài Việt Nam. Về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu tình hình QLNN về CTYT ở tỉnh Bình Dƣơng trong khoảng 5 năm gần đâ . Về nội dung, luận văn chỉ nghiên cứu về QLNN về CTYT, không mở rộng sang các loại chất thải khác mà đã đƣợc nêu trong pháp luật về môi trƣờng. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng các phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng H Ch Minh và quan điểm của Liên hợp quốc và của Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam về QLNN về bảo vệ môi trƣờng. Luận văn kết hợp sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau đâ để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra: - Các phƣơng pháp tổng hợp, phân tích các công trình nghiên cứu hiện có và các tài liệu khác để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về QLNN với CTYT ở nƣớc ta hiện nay (ở Chƣơng 1). - Các phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh các tài liệu, báo cáo chuyên môn của cơ quan công an địa phƣơng và phƣơng pháp quan 5
  12. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO sát thực tế để đánh giá thực trạng QLNN với CTYT ở tỉnh Bình Dƣơng trong 5 năm gần đâ (ở Chƣơng 2). - Các phƣơng pháp tổng hợp, phân t ch, so sánh để đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN với CTYT ở tỉnh Bình Dƣơng trong thời gian tới (ở Chƣơng 3). 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên về QLNN với CTYT ở tỉnh Bình Dƣơng trong những năm gần đâ . Luận văn cũng là một trong số ít công trình nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về vấn đề QLNN với môi trƣờng từ trƣớc đến nay. Vì vậy, luận văn cung cấp nhiều kiến thức, thông tin, luận điểm và đề xuất mới có giá trị tham khảo với các cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng và dịa phƣơng trong việc hoàn thiện pháp luật và cơ chế để nâng cao hiệu quả QLNN về CTYT không chỉ ở tỉnh Bình Dƣơng mà còn ở các địa phƣơng khác của nƣớc ta trong thời gian tới. Bên cạnh đó, luận văn có thể đƣợc sử dụng là ngu n tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu các chuyên ngành luật hiến pháp, luật hành chính ở Học viện Khoa học Xã hội và các cơ sở đào tạo luật khác của nƣớc ta. 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và các bảng, biểu, luận văn đƣợc kết cấu thành 03 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chương 1: Các vấn đề lý luận về QLNN về CTYT ở Việt Nam. Chương 2: Thực trạng QLNN về CTYT từ thực tiễn ở tỉnh Bình Dƣơng. Chương 3: Quan điểm, giải pháp thực hiện QLNN trong lĩnh vực CTYT 6
  13. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO Chƣơng 1 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LUẬT VỀ CHẤT THẢI Y TẾ 1.1. Khái quát về chất thải y tế 1.1.1. Khái niệm chất thải Có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất thải. Theo nghĩa phổ biến nhất, chất thải là mọi thứ mà con người, thiên nhiên và quá trình con người tác động vào thiên nhiên thải ra môi trường. Thiên nhiên, cỏ câ , các loài động vật thải ra môi trƣờng từ các loại lá rụng đến xác chết của động vật. Con ngƣời, cùng với hoạt động sản xuất của mình, đã thải ra môi trƣờng vô số các cặn bã và các loại chất thải khác nhau. Sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp hiện đại cùng với quá trình đô thị hoá trên phạm vi rộng khiến cho việc khai thác và sử dụng tài nguyên của con ngƣời cũng ngà một lớn hơn, do vậ làm tăng lƣợng chất thải thải ra môi trƣờng. Bên cạnh đó, sự tiến bộ về khoa học công nghệ đã tạo ra nhiều vật liệu mới nhƣ đ nhựa, các loại vật liệu dẻo kéo theo hàng loạt chất thải mới khó phân huỷ. 1.1.2. Khái niệm chất thải y tế Theo Tổ chức Y tế thế giới, Chất thải y tế (CTYT) là tất cả các loại chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, bao g m các trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm và các hoạt động y tế tại nhà. Từ ngu n Bài 1 ảnh hƣởng của chất thải y tế đến sức khỏe và môi trƣờng do Cục Quản lý môi trƣờng y tế chủ trì xây dựng năm 2015; Ở Việt Nam, theo qui định về quản lý CTYT của Bộ Y tế, CTYT đƣợc định nghĩa là tất cả vật chất ở thể rắn, lỏng, kh đƣợc thải ra từ các cơ sở y tế, bao g m chất thải thông thƣờng và CTYT nguy hại. Từ ngu n Bài 1 ảnh hƣởng của chất thải y tế đến sức khỏe và môi trƣờng do Cục Quản lý môi trƣờng y tế chủ trì xây dựng năm 2015; 7
  14. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO CTYT nguy hại là CTYT có chứa yếu tố nguy hiểm cho sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng, ví dụ nhƣ: dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải nà không đƣợc tiêu hủy an toàn. CTYT nguy hại chiếm từ 10-25% tổng lƣợng chất thải y tế. CTYT thông thường là CTYT không gây ra những vấn đề nguy hiểm đặc biệt cho sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. Chất thải thông thƣờng đƣợc coi là tƣơng đối với chất thải sinh hoạt và thƣờng phát sinh ở các khu hành chính từ các hoạt động lau dọn, vệ sinh hàng ngày của các bệnh viện. CTYT thông thƣờng chiếm từ 75-90% tổng lƣợng chất thải y tế. 1.1.3. Nguồn phát sinh và các loại chất thải y tế CTYT thƣờng phát sinh từ khu vực khám, chữa bệnh; điều dƣỡng và phục h i chức năng; giám định khoa, pháp ; dƣợc cổ truyền. Bên cạnh đó, CTYT cũng có thể phát sinh trong các hoạt động sau đâ : - Y tế dự phòng, an toàn vệ sinh thực phẩm, dân số kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản. - Kiểm nghiệm dƣợc phẩm, mỹ phẩm, sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, trang thiết bị y tế. - Các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, phòng xét nghiệm, nhà hộ sinh, trạm y tế Tùy theo dạng t n tại, CTYT đƣợc chia thành 3 loại ch nh đó là: Chất thải rắn y tế; Nƣớc thải y tế; Chất thải khí y tế. Ở góc độ khác, căn cứ vào các đặc điểm lý học, hóa học, sinh học và tính chất nguy hại, chất thải trong các cơ sở y tế đƣợc phân thành 5 nhóm đó là: (1)Chất thải lây nhiễm; (2)Chất thải hóa học nguy hại; (3)Chất thải phóng xạ; (4)Bình chứa áp suất; (5)Chất thải thông thƣờng. 8
  15. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO 1.1.4. Tác hại của chất thải y tế với sức khỏe và môi trường 1.1.4.1. Tác hại của chất thải y tế với sức khoẻ Việc tiếp xúc với CTYT có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thƣơng cho con ngƣời. Khả năng gâ rủi ro từ CTYT có thể do một hay nhiều đặc trƣng cơ bản sau đâ : - CTYT chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm, là tác nhân nguy hại trong rác thải y tế. - Các hoá chất dƣợc phẩm có thành phần độc, tế bào nguy hiểm. - Các chất chứa đ ng vị phóng xạ. - Các vật sắc nhọn có thể gây tổn thƣơng. - Chất thải có yếu tổ ảnh hƣởng tâm lý xã hội. Tất cả mọi ngƣời tiếp xúc với CTYT nguy hại đều có ngu cơ tiềm tàng đến sức khoẻ, bao g m những ngƣời làm việc trong các cơ sở y tế, những ngƣời làm nhiệm vụ vận chuyển các CTYT và những ngƣời trong cộng đ ng bị phơi nhiễm chất thải do hậu quả của sự bất cẩn hay cố tình bỏ qua một số các ngành chức năng trong các khu quản lý và kiểm soát chất thải. Dƣới đâ là những nhóm đối tƣợng ch nh có ngu cơ cao đối với tác hại của CTYT: - Bác sĩ, tá, hộ lý và các nhân viên hành chính của bệnh viện, những ngƣời thực hiện tiếp xúc trực tiếp với ngƣời bệnh, tiêm, tha băng, cắt bỏ nội tạng v.v. - Những ngƣời thực hiện nhiệm vụ phân loại, thu gom và vận chuyển CTYT ngay tại ngu n về nơi tập kết của bệnh viện. - Bệnh nhân điều trị nội trú hoặc bệnh nhân ngoại trú. - Khách tới thăm hoặc ngƣời nhà bệnh nhân, ngƣời thăm nuôi. 9
  16. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO - Những công nhân làm việc trong các dịch vụ hỗ trợ bệnh viện phục vụ cho các cơ sở khám chữa bệnh và điều trị, chẳng hạn nhƣ giặt là, lao công, vận chuyển bệnh nhân, vệ sinh tẩy uế - Những ngƣời làm việc trong các cơ sở xử lý chất thải (tại bãi đổ rác thải, các lò đốt rác) và những ngƣời bới rác, thu rác Các ngu cơ lớn nhất đến từ chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn. Đó là bởi các vật thể này trong thành phần CTYT nguy hại có thể chứa đựng một lƣợng rất lớn của bất kỳ tác nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm nhƣ: tụ cầu, HIV, viêm gan, lao phổi 1.1.4.2. Tác hại của chất thải y tế với môi trường Các vi khuẩn có trong CTYT đƣợc phát thải ra trong môi trƣờng có thời gian t n lƣu ngoài môi trƣờng trong điều kiện tự nhiên. Thời gian t n lƣu tác nhân gây bệnh ngoài môi trƣờng có giới hạn và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu là yếu tố lý học, hoá học nhƣ nhiệt độ môi trƣờng, hoạt động của nƣớc, tia cực tím, pH của môi trƣờng, oxi tự do v.v. Một số tác nhân bệnh có thời gian t n tại ở môi trƣờng rất lâu, ví dụ nhƣ virus viêm gan B khá bền vững trong điều kiện không khí khô và có thể t n lƣu trong nhiều tuần lễ trên một số bề mặt vật ô nhiễm. Loại tác nhân này có thể vẫn t n lƣu trong dung dịch sát khuẩn 70% c n ethanol hay t n tại tới 10 giờ trong nhiệt độ 600C. Hiệp hội Nhật bản nghiên cứu về chất thải cho biết, tác nhân virus viêm gan B và C có thể t n tại cả tuần lễ trong các giọt máu còn lƣu lại trong kim tiêm. Trong khi đó, virus HIV có thời gian t n lƣu ngắn hơn, chúng có thể t n tại không quá 15 phút khi bị tác động của c n ethanol 70% hoặc là chỉ có thể t n lƣu từ 3-7 ngà trong điều kiện nhiệt độ ngoại cảnh và bị bất hoạt nhanh chóng tại nhiệt độ 560C. Trên thực tế, các tác nhân gây bệnh có trong bệnh phẩm, trong chất bài tiết của bệnh nhân không phải lúc nào cũng quá nhiều do tác dụng của điều trị 10
  17. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO của các loại thuốc, tác dụng của các hoá chất khử trùng, tẩy uế. Kết quả một số phân tích vi khuẩn cho thấy n ng độ vi khuẩn trong một số bệnh phẩm không nhiều hơn so với chất thải sinh hoạt từ hộ gia đình. Điều này có thể là do tác động của kháng sinh, do tác dụng của hoá chất khử trùng v.v. Tuy nhiên, trong khía cạnh này, cần quan tâm cao tới sự lan truyền tác nhân gây bệnh nhƣ loài gián, loài ăn chất thối rữa, chuột, các loại côn trùng nhƣ ru i, nhất là ở những nơi việc cô lập chất thải chƣa đƣợc thực hiện đúng qui cách. Khi bị phát tán, CTYT tạo ra ngu cơ lớn về ô nhiễm môi trƣờng. Ngu n nƣớc có thể bị nhiễm bẩn do các chất độc hại có trong chất thải bệnh viện - chúng có thể chứa các vi sinh vật gây bệnh, chúng có thể chứa kim loại nặng Ngu cơ đối với môi trƣờng đất thể hiện ở việc tiêu hủy không an toàn đối với chất thải nguy hại nhƣ tro lò đốt hay bùn của hệ thống xử lý nƣớc thải có khả năng rò rỉ ra gây ô nhiễm đất. CTYT cũng có ngu cơ gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. Ngu cơ ô nhiễm không kh tăng lên khi phần lớn chất thải rắn y tế đƣợc thiêu đốt trong điều kiện không lý tƣởng. Việc đốt chất thải nhƣ: các loại bệnh phẩm dƣợc phẩm có thể tạo ra kh axit (thƣờng là HCL, Sulfuadioxit ) Tóm lại, CTYT có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời cũng nhƣ hệ sinh thái nếu không đƣợc xử lý đúng qu trình. 1.2. Khái niệm, đặc điểm, tính chất, ý nghĩa của quản lý nhà nƣớc về chất thải y tế 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về chất thải y tế 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý. Một số khái niệm đáng chú ý đó là: “Quản lý một hệ thống xã hội là tác động có mục đ ch đến tập thể ngƣời - thành viên của hệ - nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục đ ch dự kiến”; “Quản lý là tác động có mục đ ch, có kế hoạch của chủ 11
  18. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO thể quản lý đến tập thể của những ngƣời lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm thực hiện đƣợc những mục tiêu dự kiến”; “Công tác quản lý lãnh đạo một tổ chức xét cho cùng là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau. Từ những định nghĩa nêu trên, có thể thấ tu quan điểm t nhiều khác nhau, song khái niệm quản lý bao hàm một ý nghĩa chung, đó là những tác động có t nh hƣớng đ ch, đƣợc tiến hành trong một tổ chức ha một nhóm xã hội, nhằm đảm bảo hoàn thành công việc qua những nỗ lực của mọi ngƣời trong tổ chức. Nói cách khác, có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hƣớng đ ch của chủ thể quản lý lên đối tƣợng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các ngu n lực, các thời cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trƣờng luôn biến động. Trong bất kỳ thiết chế tổ chức nào, quản lý cũng là êu cầu thiết ếu để phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung của một nhóm ngƣời, một tổ chức, một cơ quan ha nói rộng hơn là một quốc gia. Theo cách tiếp cận đó, quản lý có các chức năng cơ bản nhƣ: Chức năng định hƣớng, thể hiện ở việc ấn định những nhiệm vụ, mục tiêu và các phƣơng pháp tốt nhất để thực hiện những nhiệm vụ và mục tiêu chung của cơ quan, tổ chức. Chức năng tổ chức và phối hợp, thể hiện ở việc kết nối hoạt động của các cá nhân và bộ phận, qua đó hình thành nên một cơ cấu tổ chức và một qu chế làm việc chung của cơ quan, tổ chức một cách có hiệu quả, th ch nghi với mọi biến động của môi trƣờng bên ngoài. Chức năng điều khiển, thể hiện ở việc tác động lên con ngƣời trong cơ quan, tổ chức một cách có chủ định để họ tự ngu ện và nhiệt tình phấn đấu đạt đƣợc những mục tiêu chung đã đề ra. 12
  19. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO Chức năng kiểm tra, thể hiện ở việc đo lƣờng chấn chỉnh các hoạt động nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra cơ quan, tổ chức. Thực chất của việc kiểm tra trong các cơ quan, tổ chức là nhằm sửa chữa những sai lầm đã phát sinh trong quá trình quản lý. Chức năng điều chỉnh, thể hiện ở việc thƣờng xu ên theo dõi sự vận động của hệ thống để kịp thời phát hiện mọi sự rối loạn trong cơ quan, tổ chức và luôn du trì các mối quan hệ bình thƣòng giữa các bộ phận điều khiển và bộ phận chấp hành. 1.2.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước Từ góc nhìn khái quát nhất, có thể hiểu quản lý nhà nƣớc (QLNN) là sự chỉ hu , điều hành xã hội của các cơ quan nhà nƣớc (lập pháp, hành pháp và tƣ pháp) để thực thi qu ền lực Nhà nƣớc, thông qua các văn bản qu phạm pháp luật. Theo cách tiếp cận đó, QLNN thể hiện ở sự tác động có tổ chức, mang t nh qu ền lực - pháp lý của các cơ quan nhà nƣớc và ngƣời có thẩm qu ền tới ý thức, hành vi, xử sự của cá nhân, tổ chức, cơ quan, tới các quan hệ xã hội, nhằm hƣớng chúng vận động, phát triển theo những mục tiêu nhất định. QLNN có những đặc điểm chủ ếu nhƣ sau: - Mang t nh qu ền lực, t nh tổ chức và t nh mệnh lệnh đơn phƣơng của nhà nƣớc. Điều nà thể hiện ở việc đối tƣợng chịu sự QLNN phải phục tùng chủ thể quản lý một cách nghiêm chỉnh nếu không sẽ phải tru cứu trách nhiệm và xử lý theo pháp luật. Tất cả các đối tƣợng của QLNN đều bình đẳng trƣớc pháp luật. - Có mục tiêu chiến lƣợc, có chƣơng trình và kế hoạch để thực hiện mục tiêu: Đặc điểm nà thể hiện ở việc QLNN luôn tuân theo các chƣơng trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm do các cơ quan nhà nƣớc đề ra. 13
  20. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO - Có t nh chủ động, t nh sáng tạo và linh hoạt cao: Điều nà thể hiện ở hoạt động xâ dựng các văn bản pháp qu pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội chƣa đƣợc luật điều chỉnh. Ngoài ra còn thể hiện ở sự phức tạp, phong phú đa dạng của khách thể quản lý mà đòi hỏi các cơ quan nhà nƣớc phải ứng phó nhanh nhạ kịp thời, vận dụng sáng tạo pháp luật, tìm kiếm biện pháp giải qu ết mọi tình huống phát sinh một cách có hiệu quả. - Đƣợc đảm bảo về phƣơng diện tổ chức bộ má và cơ sở vật chất, mà trƣớc hết là bộ má cơ quan hành ch nh: Điều nà thể hiện ở hệ thống cơ quan QLNN có tổ chức, cơ cấu rất đa dạng về chức năng, nhiệm vụ cũng nhƣ hình thức, phƣơng pháp hoạt động. Nó cũng thể hiện ở việc hoạt động QLNN đƣợc đảm bảo về ngu n lực và phƣơng tiện của Nhà nƣớc. - Là hoạt động mang t nh ch nh trị: Điều nà là bởi Nhà nƣớc là một tổ chức ch nh trị, thể hiện ý ch của giai cấp thống trị. QLNN là những kênh thực hiện qu ền lực nhà nƣớc, vì vậ , luôn phải t nh đến nhiệm vụ và mục tiêu ch nh trị. - Là hoạt động có t nh chu ên nghiệp, liên tục: Điều nà đòi hỏi cán bộ quản lý không chỉ cần có kiến thức và lý luận về QLNN mà còn phải có kinh nghiệm thực tiễn và kiến thức chu ên môn nghiệp vụ về ngành, về lĩnh vực khoa học kỹ thuật hoặc sản xuất mà mình quản lý. T nh liên tục đòi hỏi hoạt động QLNN phải đƣợc tiến hành thƣờng xu ên không bị gián đoạn. - Là hoạt động có t nh thứ bậc chặt chẽ: Điều nà thể hiện ở việc QLNN là hệ thống thông suốt lừ trên xuống dƣới, cấp dƣới phục tùng cấp trên, nhận chỉ thị và chịu sự kiểm tra thƣờng xu ên của cấp trên. - Là hoạt động không mang t nh vụ lợi: Điều nà thể hiện ở mục đ ch của QLNN là phục vụ lợi ch công, vì thế không đƣợc đòi hỏi ngƣời đƣợc phục vụ phải trả thù lao, không đƣợc theo đuổi mục tiêu doanh lợi. Mọi cơ quan luôn phải làm việc với t nh chất vô tƣ, công tâm, trong sạch, liêm khiết. 14
  21. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO 1.2.1.3. Khái niệm quản lý nhà nước về chất thải y tế Từ khái niệm QLNN nói chung, có thể su ra QLNN về CTYT là việc nhà nước thực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh hoạt động của các cơ sở tế nhằm xử lý các loại CTYT một cách kịp thời, đúng phương pháp, đúng quy trình để ngăn ngừa những nguy cơ gây hại của CTYT với sức khỏe của con người và với môi trường. Từ góc độ rộng hơn, có thể hiểu QLNN về CTYT là hành động của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm qu ền từ trung ƣơng đến cơ sở tác động lên các hoạt động tế trong xã hội, nhằm ngăn ngừa và triệt tiêu những ngu cơ gâ hại cho môi trƣờng và cho sức khoẻ của ngƣời dân xuất phát từ những hoạt động tế, bao g m từ việc xả bỏ các chất thải trong hoạt động nà . Giống nhƣ QLNN trên nhiều lĩnh vực khác, có ba ếu tố cấu thành QLNN về CTYT đó là: Chủ thể quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu hƣớng tới. Chủ thể của QLNN về CTYT là các cơ quan nhà nƣớc có thẩm qu ền, trong đó đặc biệt là Bộ Y tế và các Sở tế cấp tỉnh. Khách thể của QLNN về CTYT là mọi hoạt động tế và hoạt động liên quan khác mà tạo ra và phát tán CTYT dƣới bất kỳ dạng thức nào. Mục tiêu hƣớng tới của QLNN về CTYT là bảo đảm sức khoẻ của ngƣời dân, của cán bộ, nhân viên tế, và bảo vệ môi trƣờng sống trong lành. Ngoài ra, khi nói đến QLNN về CTYT, còn phải kể đến hai ếu tố khác đó là công cụ và phƣơng pháp quản lý. Công cụ chủ ếu trong QLNN về CTYT là hệ thống các văn bản pháp luật chu ên ngành đóng vai trò là hành lang pháp lý cho các hoạt động QLNN về CTYT. Phƣơng pháp QLNN về CTYT chủ ếu là hành chính-mệnh lệnh, tu nhiên còn có các phƣơng pháp khác nhƣ giáo dục, tu ên tru ền nâng cao nhận thức của các đối tƣợng liên quan, và các phƣơng pháp kỹ thuật để xử lý CTYT. 15
  22. VHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNGHÀO 1.2.2 Đặc điểm, tính chất, của quản lý nhà nước về chất thải y tế Nhìn chung, QLNN về CTYT có những đặc điểm cơ bản sau: - Có sự kết hợp giữa quản lý hành chính và quản lý chuyên môn: QLNN về CTYT đòi hỏi phải thông qua các mệnh lệnh hành chính để chỉ đạo hoạt động xử lý CTYT ở các cơ sở y tế. Mặc dù vậ , do lĩnh vực tế có t nh chu ên môn cao, CTYT rất nhiều dạng và liên quan trực tiếp đến các thuật ngữ, kiến thức chu ên môn nên để QLNN về CTYT có hiệu quả, cần phải kết hợp giữa những ngu ên tắc về quản lý hành ch nh và và những ngu ên tắc về quản lý chu ên môn. - Mang tính quyền lực Nhà nước: Đâ là đặc điểm chung, phổ biến của QLNN trên tất cả các lĩnh vực mà QLNN về CTYT không phải là ngoại lệ. T nh chất qu ền lực nhà nƣớc ở đâ đƣợc hiểu thông qua hiệu lực cƣỡng chế, bắt buộc trong hoạt động quản lý hành ch nh với các hoạt động xử lý CTYT. Ở góc độ khác, t nh qu ền lực nhà nƣớc thể hiện ở tƣ cách pháp nhân của cơ quan thực hiện, công cụ, phƣơng pháp quản lý và quan hệ thứ bậc trong QLNN về CTYT . - Có sự kết hợp giữa Nhà nước – Doanh nghiệp- Xã hội: Sự kết hợp nà là cần thiết bởi CTYT gắn liền với hoạt động của các cơ sở tế mà nhiều trong đó là các doanh nghiệp, cũng nhƣ gắn với đời sống của ngƣời dân. Sự kết hợp thể hiện ở nhiều kh a cạnh, trong đó đặc biệt là sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong việc xử lý CTYT. Về t nh chất, QLNN về CTYT cũng có những t nh chất chung của QLNN, cụ thể nhƣ sau: - Tính chính trị: QLNN về CTYT phải phục tùng và phục vụ nhiệm vụ ch nh trị, cụ thể là tuân thủ chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về y tế, môi trƣờng, chăm sóc sức khoẻ nhân dân. - Tính xã hội: Chăm sóc sức khoẻ nhân dân đƣợc xem là trách nhiệm 16