Luận văn Phát triển nông nghiệp TP HCM theo hướng bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phát triển nông nghiệp TP HCM theo hướng bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_van_phat_trien_nong_nghiep_tp_hcm_theo_huong_ben_vung_t.pdf
Nội dung text: Luận văn Phát triển nông nghiệp TP HCM theo hướng bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM # " Trần Quang Hưng PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TP.HCM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI. ^ ] Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TẤN KHUYÊN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2008
- Mục lục Mở đầu 4 Chương 1. Cơ sở lý thuyết, bằng chứng và kinh nghiệm thực tiễn 11 1.1. Lý thuyết về nơng nghiệp đơ thị bền vững và cơ sở khoa học 11 1.1.1. Nơng nghiệp bền vững 11 1.1.2. Nơng nghiệp sinh thái đơ thị 13 1.2. Thương mại quốc tế ứng dụng cho nơng nghiệp 15 1.2.1. Hiệp định nơng nghiệp 15 1.2.2. Tĩm tắt các nội dung yêu cầu của Hiệp định SPS 16 1.2.3. Rào cản kỹ thuật trong WTO 19 1.3. Một số kinh nghiệm trong phát triển nơng nghiệp 20 1.3.1. Một số mơ hình từ các tỉnh thành trong nước 20 1.3.2. Một số mơ hình từ các quốc gia trên thế giới 24 1.4 Nguyên tắc Nơng nghiệp bền vững của TPHCM 24 Chương 2. Thực trạng nơng nghiệp Tp.HCM giai đoạn 2001-2006. 30 2.1. Đánh giá thực trạng nơng nghiệp Tp.HCM giai đoạn 2001-2006 30 2.1.1. Điều kiện phát triển nơng nghiệp Tp.HCM 30 2.1.2. Đánh giá theo ngành và sản phẩm 42 2.1.3. Đánh giá theo sự phát triển vùng: 56 2.1.4. Đánh giá về điều kiện nội tại của Tp.HCM 60 2.1.5. Đánh giá về mặt xã hội 65 2.1.6. Đánh giá tổng hợp về hiện trạng nơng nghiệp TPHCM 68 2.2. Phân tích tổng hợp SWOT nơng nghiệp Tp.HCM 69 2.2.1. Điểm mạnh 70 2.2.2. Điểm yếu 70 2.2.3. Cơ hội 71 2.2.4. Thách thức 72 2.2.5. Những vấn đề đặt ra để nơng nghiệp Tp.HCM phát triển 73 Chương 3. Gợi ý một số chính sách phát triển nơng nghiệp Tp.HCM 77 3.1. Bối cảnh và yêu cầu phát triển 77 3.2. Mục tiêu phát triển nơng nghiệp Tp.HCM 79 3.3. Giải pháp 81 3.3.1. Phát triển bền vững 82 3.3.2. Hội nhập 84 3.3.3. Khu vực, vùng 84 3.3.4. Liên kết sản xuất và kỹ thuật nơng nghiệp 86 3.3.4.1. Liên kết sản xuất 86 3.3.4.2. Kỹ thuật nơng nghiệp 87 1
- Danh mục bảng Bảng 2.1. Tổng quỹ đất và giá trị sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp 2000 - 2007 40 Bảng 2.2. Tốc độ phát triển giá trị sản xuất của nơng nghiệp chia theo ngành 42 Bảng 2.3. Giá trị sản xuất theo ngành giai đoạn 2001-2006 ( giá thực tế) 43 Bảng 2.4. Chuyển dịch cơ cấu ngành trong tổng giá trị sản xuất 2001-2006 43 Bảng 2.5. Diện tích chuyển đổi qua các năm qua 2000-2006 44 Bảng 2.6. Phân bố các loại cây trồng năm 2006 45 Bảng 2.7. Phát triển bị sữa thành phố qua các năm 46 Bảng 2.8. Cơ cấu kinh tế các huyện ngoại thành theo khu vực năm 2006 57 Bảng 2.9. Kết cấu hạ tầng của xã qua các năm 2001-2006 61 Bảng 2.10. Thực trạng vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2001 – 2005. 62 Bảng 2.11. Cơ cấu hộ nơng nghiệp chia theo ngành sản xuất 64 Bảng 2.12. Tình hình dân số Tp.HCM giai đoạn 2001-2006 65 Danh mục hình Hình 2.1: GDP trên địa bàn Tp.HCM phân theo khu vực (giá thực tế ) 36 Hình 2.2: Thay đổi tỷ trọng GDP của Tp.HCM so với cả nước qua các năm 37 Hình 2.3: Chuyển dịch cơ cấu GDP theo năm và khu vực (Đvt: %) 38 Hình 2.4: Tốc độ tăng GDP của thành phố chia theo lĩnh vực qua các năm 39 Danh mục khung và bản đồ Khung phân tích: 7 Bản đồ hành chính TP.HCM 30 Bảng phân tích SWOT 74 2
- Danh mục các từ viết tắt Từ viết tắt Diễn giải NN Nơng nghiệp ĐTH Đơ thị hĩa CNH Cơng nghiệp hĩa HĐH Hiện đại hĩa HTX Hợp tác xã TP Thành phố Tp.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh ĐBSCL Đồng Bằng Sơng Cửu Long VKTTĐPN Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam NNST Nơng nghiệp sinh thái VSMT Vệ sinh mơi trường NNBV Nơng nghiệp bền vững HTCT Hệ thống canh tác - farming systems WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới - World Trading Organization Hiệp định vệ sinh kiểm dịch động vật và thực vật -Sanitary and SPS Phytosanitary Regulations Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch - General Agreement GATT on Tariffs and Trade APEC Tổ chức hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương KH-KT Khoa học - kỹ thuật 3
- Mở đầu 1- Đặt vấn đề nghiên cứu. Tháng 11 năm 2006, nước ta đã ký Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) sau hơn 11 năm đàm phán. Tham gia WTO, nước ta cĩ nhiều cơ hội để xây dựng và phát triển đất nước. Nền kinh tế nĩi chung, nền sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng thêm điều kiện tiếp cận thị trường hàng hĩa và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên một cách bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử, tạo cơ hội cho nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu, cĩ điều kiện để đấu tranh bảo vệ sự cơng bằng và hợp lý hơn các lợi ích của đất nước cũng như của doanh nghiệp. Vốn, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến sẽ cĩ cơ hội đầu tư vào nước ta hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện mở mang một số ngành kinh tế, hàng hĩa xuất khẩu, và theo đĩ tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. Gia nhập WTO, phát triển nơng nghiệp bền vững ở Việt Nam đã trở thành vấn đề quan tâm cĩ tính tồn cầu. Nhiều diễn đàn quốc tế đã khuyến nghị những giải pháp mang tính quốc tế và từng quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển bền vững. Trong hơn 20 năm qua, nơng nghiệp Tp.HCM cĩ nhiều chuyển biến tích cực, cơ cấu nội bộ ngành nơng nghiệp ngày càng chuyển dịch theo hướng hiện đại, sản xuất nơng nghiệp đang dần phát triển theo hướng sản xuất hàng hố. Đây là thành tựu khơng ai cĩ thể phủ nhận. Tuy nhiên, kinh nghiệm ở các nước trên thế giới và thực tế phát triển kinh tế ở TP trong nhiều năm qua cho thấy, khơng thể tăng trưởng đơn thuần mà phải trên cơ sở đi cùng nĩ là thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội, như xĩa đĩi giảm nghèo, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ và cải thiện mơi trường. Hơn nữa, với áp lực đơ thị hố và hội nhập kinh tế quốc tế, vai trị nơng nghiệp Tp.HCM ngày càng quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế bền vững và hội nhập trên cả 3 lĩnh vực: kinh tế, xã hội và mơi trường. Chính vì vậy, việc nghiên cứu những vấn đề về phát triển nơng nghiệp theo yêu cầu phát triển bền vững trong thời gian tới cần tiếp tục quan tâm. Để Tp.HCM phát triển ổn định và bền vững khơng thể thiếu vai trị của nơng nghiệp nơng thơn. Trong những năm qua, mặc dù Chính quyền Thành phố cũng đã dành nhiều quan tâm để phát triển nơng nghiệp nơng thơn thành phố nhưng nơng nghiệp và nơng thơn thành phố vẫn chưa phát triển đúng tiềm năng và mục tiêu đặt ra. 4
- Trong nghiên cứu “Phát triển nơng nghiệpTp.HCM theo hướng bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới” sẽ phân tích và đánh giá những điều kiện phát triển kinh tế, chính sách đã và đang được TP.HCM thực hiện để phát triển nơng nghiệp nơng thơn của Thành phố, từ đĩ đề xuất và bổ sung thêm nột số giải pháp phát triển nơng nghiệp nhằm tăng khả năng cạnh tranh và tính bền vững của nơng nghiệp nơng thơn TP trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 2- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu này tập trung vào 2 mục tiêu chính: - Đánh giá sự phát triển nơng nghiệp theo yêu cầu mới bền vững và hội nhập - Gợi ý một số giải pháp để đạt chất lượng tăng trưởng theo yêu cầu mới của cả nước và Tp.HCM. Câu hỏi nghiên cứu: - Làm thế nào để nơng nghiệp thành phố phát triển bền vững và hội nhập được với kinh tế thế giới? + Mối quan hệ phát triển Cơng nghiệp đơ thị với nơng nghiệp sinh thái, cảnh quan ? + Trong xu thế hội nhập và phát triển vùng, Tp.HCM định hướng phát triển nơng nghiệp về mặt chính sách như thế nào? Ư Phát hiện vấn đề: phát triển bền vững và khơng bền vững của nơng nghiệp Tp.HCM trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới. 3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính: Các hoạt động Nơng nghiệp, trong đĩ tập trung phân tích hai ngành chính: trồng trọt, chăn nuơi và một số vùng đặc trưng về nơng nghiệp sinh thái đơ thị. - Phạm vi nghiên cứu: các huyện ngoại thành Tp.HCM: Bình Chánh, Cần Giờ, Hĩc Mơn, Củ Chi, Nhà Bè. - Thời gian: từ năm 2001 đến năm 2006 4- Phương pháp nghiên cứu : - Cách tiếp cận: + Tiếp cận vĩ mơ : phân tích chính sách + Tiếp cận hệ thống : 5
- Ư Mối tương quan giữa kinh tế - xã hội- mơi trường Ư Nơng nghiệp trong tổng thể kinh tế-xã hội của Tp.HCM Ư Mối tương quan giữa nơng nghiệp Tp.HCM và nơng nghiệp VKTTĐPN. + Tiếp cận lịch sử: So sánh những giai đoạn phát triển khác nhau của kinh tế nơng nghiệp TP.HCM. - Khung phân tích 6
- Khung phân tích: Phát triển nơng nghiệp bến vững và hội nhập Phát triển bền vững Thị trường quốc tế ĐTH, CNH, HĐH Bảng phân tích: Mục - Phát triển bền vững. tiêu - Hội nhập/ khả năng cạnh tranh. Các Lý thuyết: Kinh nghiệm: Cơ sở + NNST - Điều kiện, đặc + Quá khứ bằng + NNBV điểm phát triển + Các nước. chứng + Các tỉnh PP - SWOT. đánh - Phân tích thống kê mơ tả. giá, phân tích Bối cảnh Yêu cầu của ngành +Trong nước Nơng nghiệp TP trong +Thế gới quá trình phát triển bền vững và hội nhập Chính sách: + Nhĩm giải pháp chính sách bền vững + Nhĩm giải pháp chính sách hội nhập 7
- 5- Nguồn thơng tin dữ liệu, cơng cụ phân tích chính - Thứ cấp: chủ yếu sử dụng số liệu của Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2006, tổng điều tra nơng nghiệp nơng thơn năm 2006 và các báo cáo tổng kết của Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Tp.HCM và Uỷ ban Nhân dân Tp.HCM. - Ý kiến của chuyên gia. - Cơng cụ chính: Sử dụng chương trình sử lý số liệu bằng excel, kết hợp với thống kê mơ tả, phân tích SWOT. 6- Hệ thống chỉ tiêu cần thiết. - Các chỉ tiêu kinh tế : + Giá trị tổng sản phẩm trong nước, cùng những tính tốn về tốc độ tăng trưởng, cơ cấu kinh tế trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp. + Diện tích, năng suất, sản lượng của các hoạt động sản xuất nơng nghiệp và thuỷ sản. + Thu nhập cho một lao động, cho một nhân khẩu. - Các chỉ tiêu về nguồn lực lao động + Quy mơ và cơ cấu dân số. + Quy mơ và cơ cấu nguồn lao động. + Tình trạng học vấn theo các bậc học phổ thơng và đào tạo nghề. + Mức thu nhập và chi tiêu tính trên một nhân khẩu. - Các chỉ tiêu về bố trí sử dụng nguồn lực đất đai + Mức trang bị đất đai cho từng dạng nơng hộ. + Qui mơ diện tích đất cho các hoạt động sản xuất nơng nghiệp chủ yếu + Cơ cấu hệ thống canh tác theo các hoạt động sản xuất chính + Giá trị sản xuất và thu nhập tính trên mỗi đơn vị đất đai - Các chỉ tiêu về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và áp dụng kỹ thuật tiến bộ. + Mức độ cải thiện của cơ sở hạ tầng nơng thơn từ nguồn số liệu thống kê và tổng điều tra . 8
- + Mức độ trang bị và sử dụng các yếu tố vật chất kỹ thuật cơ bản cho sản xuất nơng nghiệp. 7- Nội dung nghiên cứu của đề tài Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài đã thực hiện các nội dung nghiên cứu nhằm vào các chủ đề sau: - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của đề tài từ sự tiếp cận cĩ vận dụng các lý thuyết phát triển nơng nghiệp bền vững dựa trên nền tảng kinh tế học, sinh thái học, từ kinh nghiệm của các nước về lựa chọn chiến lược phát triển nơng nghiệp bền vững. - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của Tp.HCM theo quan điểm phát triển nơng nghiệp bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới. Trong nội dung này đề tài tiếp cận và thừa kế các kết quả nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu trước đây và các thơng tin cĩ được từ sự gĩp ý của các chuyên gia và nguồn số liệu thứ cấp. - Nghiên cứu các mơ hình phát triển nơng nghiệp bền vững đã thành cơng trong và ngồi nước, tìm ra những mơ hình cĩ thể áp dụng phù hợp với điều kiện phát triển của Tp.HCM. - Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của kinh tế nơng nghiệp Tp.HCM, từ đĩ để cĩ cơ sở hồn thiện và bổ sung thêm một số chính sách phát triển nơng nghiệp. - Nghiên cứu các giải pháp chính sách đã thực hiện trong thời gian qua trên địa bàn thành phố để hồn thiện các giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững trong tiến trình phát triển sản xuất nơng nghiệp 8- Kết cấu luận văn: - Tổng số trang: 94 trang, trong đĩ phần chính của nghiên cứu là 83 trang từ trang 4 đến trang 86. - Tổng số bảng, hình, khung và sơ đồ: bài nghiên cứu gồm cĩ 12 bảng, 4 hình, 1 bản đồ, 1 khung phân tích và 1 bảng phân tích SWOT. 9
- - Các chương: Ư Chương 1: Cơ sở lý thuyết, bằng chứng và kinh nghiệm thực tiễn. Chương này tập trung vào lý thuyết liên quan đến nơng nghiệp: Các khái niệm về nơng nghiệp bền vững, nơng nghiệp sinh thái đơ thị của các tổ chức, nhà nghiên cứu trong nước và thế giới. Trong chương cũng nêu lên những yêu cầu, điều kiện của nơng nghiệp bền vững làm cơ sở để đánh giá hiện trạng phát triển nơng nghiệp và đề xuất giải pháp. Ư Chương 2: Thực trạng nơng nghiệp Tp.HCM giai đoạn 2001-2006 Nội dung chính trong chương là đánh giá thực trạng nơng nghiệp Tp.HCM theo các khía cạnh: - Điều kiện phát triển nơng nghiệp ( gồm điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế) - Ngành (gồm trồng trọt và chăn nuơi) và sản phẩm: tập trung phân tích 2 cây (rau, dứa) 2 con (tơm, bị) là những sản phẩm chính đang được quan tâm đầu tư. - Vùng: tập trung vào 3 vùng chính của các huyện ngoại ơ: Nhà Bè - Cần Giờ, Hĩc Mơn- Củ Chi, Bình Chánh. - Điều kiện cơ sở hạ tầng nơng thơn phục vụ cho nơng nghiệp. - Xã hội: dân số, lao động, thu nhập, . . . Từ những đánh giá thực trạng ở trên kết hợp với cơ sở lý thuyết chương 1, nghiên cứu sẽ đúc kết lại những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Phân tích SWOT và kết hợp để đưa ra giải pháp khắc phục điểm yếu và phát huy thế mạnh. Ư Chương 3: Gợi ý một số giải pháp phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững và hội nhập. Xuất phát từ những đánh giá thực trạng nơng nghiệp Tp.HCM theo yêu cầu và bối cảnh trong nước và quốc tế về phát triển nơng nghiệp bền vững, nghiên cứu sẽ gợi ý một số giải pháp phát triển tập trung vào 2 mục tiêu chính: bền vững và hội nhập. Trong đĩ, các giải pháp được nêu ra: - Phát triển nơng nghiệp bền vững về mặt kinh tế, xã hội và mơi trường - Phát triển theo khu vực và theo vùng - Hội nhập, liên kết trong sản xuất và kỹ thuật. 10
- Chương 1. Cơ sở lý thuyết, bằng chứng và kinh nghiệm thực tiễn 1.1. Lý thuyết về nơng nghiệp đơ thị bền vững và cơ sở khoa học 1.1.1. Nơng nghiệp bền vững Cho đến nay, chưa cĩ một khái niệm duy nhất về phạm trù phát triển bền vững. Sau đây là một số khái niệm về phát triển bền vững của các tổ chức thế giới và nhà nghiên cứu Việt Nam: Năm 1987 theo Ủy ban Mơi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc định nghĩa: “Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng khơng tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai” . Năm 1989 theo FAO đưa ra định nghĩa như sau : “Phát triển bền vững là việc quản lí và bảo tồn cơ sở tài nguyên thiên nhiên, định hướng những thay đổi cơng nghệ và thể chế theo một phương thức sao cho đạt đến sự thỗ mãn một cách liên tục những nhu cầu của con người của những thế hệ hơm nay và mai sau. Sự phát triển bền vững như vậy trong lĩnh vực nơng nghiệp (nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản) chính là sự bảo tồn đất, nước, các nguồn gen và thực vật, khơng bị suy thối mơi trường, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận về mặt xã hội .” “ Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế- xã hội với tốc độ tăng trưởng cao, liên tục trong thời gian dài dựa trên việc sử dụng cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên mà vẫn bảo vệ được mơi trường, sinh thái. Phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội hiện tại, song khơng làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu quả mơi trường cho các thế hệ tương lai” 1 Nơng nghiệp bền vững là một hệ thống sản xuất cĩ chọn lọc, đa dạng nhưng đảm bảo hệ sinh thái gồm các yếu tố tác động một cách tương hỗ cùng tồn tại, cân bằng tự nhiên, phát triển đem lại hiệu quả kinh tế cao, mơi trường trong sạch, sản phẩm an tồn và được thị trường chấp nhận. Như vậy, cĩ thể nĩi phát triển bền vững là sự phát triển hài hồ giữa tăng trưởng kinh tế; nâng cao mức độ cơng bằng xã hội, giàu cĩ về văn hĩa; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trường. 1. PGS.TS. TRẦN VĂN CHỬ, “ Tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội trong cơ chế thị trường ở Việt Nam”, tư liệu tham khảo kinh tế phát triển, học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, trang 4. 11
- Các tiêu chí cụ thể cho NN bền vững là: (1). Thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tương lai. (2). Đối với những người trực tiếp làm NN thì phải đảm bảo việc làm, đủ thu nhập và điều kiện sống đảm bảo lâu dài. (3). Duy trì và tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở tài nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên tái tạo được mà khơng phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở và cân bằng tự nhiên, khơng phá vỡ bản sắc văn hố – xã hội của cộng đồng sống ở nơng thơn. (4). Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nơng nghiệp. Các yêu cầu của nơng nghiệp bền vững Những đầu tư từ bên ngồi đã thay thế cho quá trình kiểm sốt tự nhiên và tài nguyên, biến chúng trở nên dễ bị tổn thương, từ thực tiễn đĩ vấn đề đặt ra là các chính sách và giải pháp quản lí nền nơng nghiệp phải tuân thủ các yêu cầu sau: - Giảm thiểu những đầu tư bên ngồi và giảm thiểu việc sử dụng các sản phẩm khơng tái tạo với tiềm ẩn lớn phá hoại mơi trường và gây hại đến sức khoẻ của con người. - Sử dụng hiệu quả hơn những nguồn đầu tư hiện cĩ để giảm giá thành. - Tiếp cận một cách hợp lí hơn đối với những cơ hội và các nguồn tài nguyên mang tính năng suất và đối với sự tiến bộ của các hình thái nơng nghiệp cĩ tính xã hội hố cao hơn. - Sử dụng hiệu quả cao hơn tiềm năng sinh học và di truyền của các lồi động và thực vật. - Sử dụng cĩ hiệu quả hơn những tri thức và kỹ thuật của các cư dân địa phương. - Tăng cường tính tự chủ và tự tin trong nơng dân. - Sản xuất hiệu quả và cĩ lãi với việc nhấn mạnh việc quản lí tổng hợp trang trại và bảo vệ đất, nước, năng lượng và các nguồn tài nguyên sinh học. Nếu các hợp phần này liên kết với nhau, HTCT sẽ trở nên thích hợp với việc sử dụng cĩ hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên. Từ đĩ mục đích của nơng nghiệp bền vững là cố gắng làm sao đạt đến việc sử dụng tổng hợp hàng loạt cơng nghệ quản lí nước, đất, dinh dưỡng và sâu bệnh. 12
- Những điều kiện của nơng nghiệp bền vững - Sự hiện đại hố nơng nghiệp đã tạo ra sự phát triển của 3 kiểu nơng nghiệp khác biệt nhau: + Nơng nghiệp đa dạng nghèo tài nguyên; + Nơng nghiệp cách mạng xanh; + Nơng nghiệp cơng nghiệp hố. Các điều kiện để nơng nghiệp bền vững cĩ thể đạt được trong tất cả ba kiểu nơng nghiệp: + Sự hồn thiện cơng nghệ bảo tồn tài nguyên; + Hoạt động cĩ thực chất và năng động của các nhĩm địa phương; + Các giúp đỡ tích cực từ bên ngồi cĩ sự tham gia của các nhĩm nơng dân. 1.1.2. Nơng nghiệp sinh thái đơ thị Nơng nghiệp sinh thái (Organic farming) là khuynh hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở bảo vệ mơi trường sinh thái và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, thành tựu của cơng nghệ và khoa học kỹ thuật. Nền nơng nghiệp sinh thái phải tuân thủ các nguyên tắc sau : - Khơng phá hoại mơi trường; - Ðảm bảo năng suất ổn định; - Ðảm bảo khả năng thực thi, khơng phụ thuộc vào bên ngồi; - Ít lệ thuộc vào hàng ngoại nhập. Nơng nghiệp đơ thị sinh thái là quá trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp từ nguyên liệu, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, thủy văn, bảo đảm sự cân bằng sinh thái, tạo hiệu quả sản xuất, hiệu quả kinh tế, đồng thời gĩp phần nâng cao chất lượng mơi trường. Quá trình đĩ được diễn ra ở các vùng xen kẽ hoặc tập trung ở đơ thị bao gồm nội đơ, giáp ranh và ngoại ơ. Nơng nghiệp sinh thái đơ thị là nơng nghiệp phát triển trên vùng đơ thị hoặc gần vùng đơ thị. Nĩ thích ứng với hồn cảnh sinh thái đơ thị và phát huy các lợi thế của điều kiện vật chất-kỹ thuật đơ thị, để ngày càng hồn thiện các chức năng sinh thái mà nĩ tham gia vào các chu trình cân bằng và chức năng cung ứng một cách tương thích, nhằm thoả mãn các nhu cầu thị trường đơ thị về những nơng sản hàng hố sạch, chất 13
- lượng cao và đa dạng; đồng thời cung ứng các sản phẩm văn hố, tinh thần và đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng của thị dân. Nơng nghiệp đơ thị chịu ảnh hưởng của mơi trường đơ thị rất lớn theo chiều hướng cĩ hại từ các hoạt động trong xây dựng, giao thơng vận tải, cơng thương nghiệp do con người gây ra. Đơ thị đã thải ra khĩi bụi, rác thải cơng nghiệp, nước bẩn, khí thải, Mặt khác, nơng nghiệp đơ thị lại nhận được những tác động cĩ lợi từ các yếu tố và mơi trường vật chất kỹ thuật cao, hạ tầng kỹ thuật và các kênh chuyển giao cơng nghệ của đơ thị, tạo điều kiện để hiện đại hĩa nơng nghiệp bằng điện khí hĩa, cơ giới hĩa, thủy lợi hĩa, hĩa học hĩa, thơng tin tin học hĩa; cơng nghệ sinh học phát triển, đủ sức đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng về giống và kỹ thuật sản xuất chế biến và bảo quản nơng sản hàng hố, áp dụng cơng nghệ thích ứng theo ngành hàng, thực sự đáp ứng yêu cầu của thị trường qua chế biến và bảo quản tốt; trực tiếp giúp nơng dân đưa năng suất lao động, sản lượng và chất lượng nơng sản lên cao hơn. Nơng nghiệp đơ thị ở Tp.HCM cĩ thể chia ra các vùng như: - Vùng nơng nghiệp theo quy hoạch sắp lên đơ thị trở thành vùng nơng nghiệp thối hĩa cĩ hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm sút. Vùng được gọi là "nơng nghiệp thối hĩa" này cịn đang cĩ tình trạng lãng phí lớn đất màu mỡ do quy hoạch treo hay nơng dân chờ quy hoạch đã xây dựng và trồng cây bừa bãi mong được đền bù cao hơn. Để duy trì và phát triển sản xuất ở vùng này cần áp dụng cơng nghệ cao với các vụ sản xuất ngắn ngày như rau hoa, cá cảnh, cây cảnh, nuơi ba ba, cá sấu, , với nhiều cơ hội thu lời rất cao. - Vùng nơng nghiệp ở vành đai xa hơn, nếu cĩ trở thành đơ thị thì phải hàng chục năm sau và lâu hơn, với khơng gian cĩ thể vượt địa giới hành chính do sức hút của các ngành sản xuất hiệu quả cao. Để trở thành vùng nơng nghiệp năng động cần đa dạng hĩa sản xuất, phát triển hệ sinh thái vườn ao chuồng (VAC), áp dụng cơng nghệ cao trong cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa để phát triển bền vững với hiệu quả cao. Tĩm lại, với điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội TP.HCM, khả năng nghiên cứu, bài nghiên cứu đã tập hợp và chọn lọc ra những lý thuyết liên quan đến phát triển nơng nghiệp bền vững, nơng nghiệp độ thị sinh thái và những điều kiện để nơng nghiệp đạt đến mục tiêu phát triển bền vững và hội nhập. Đây là nền tảng lý thuyết cơ bản được nhiều nhà khoa học và nghiên cứu sử dụng, dựa vào đĩ làm cơ sở để đánh giá và đưa ra giải pháp phát triển nơng nghiệp. 14
- 1.2. Thương mại quốc tế ứng dụng cho nơng nghiệp 1.2.1. Hiệp định nơng nghiệp: 1.2.1.1. Nhĩm chính sách hộp xanh Là những chính sách khơng hoặc ít cĩ tác dụng làm bĩp méo thương mại, xây dựng thành các chủ trương của chính phủ, áp dụng theo tiêu chí. Các nước được tự do áp dụng, khơng phải cam kết cắt giảm; khơng thuộc đối tượng bị áp thuế đối kháng hoặc thuế chống bán phá giá. Nhĩm này bao gồm các chính sách sau: - Dịch vụ chung: nghiên cứu, đào tạo, khuyến nơng xây dựng kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, kiểm sốt và phịng chống dịch bệnh, thơng tin thị trường, tư vấn. - Dự trữ an ninh lương thực quốc gia ( phải mua bán theo cơ chế thị trường) - Trợ cấp lương thực, thực phẩm trong các trường hợp thiên tai cho người nghèo đĩi. - Hỗ trợ giảm nhẹ thiên tai. - Trợ cấp thu nhập cho người cĩ mức thu nhập dưới mức tối thiểu của nhà nước quy định. - Chương trình an tồn và bảo hiểm thu nhập cho nơng dân. - Trợ cấp chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp thơng qua chương trình trợ giúp nơng dân nghỉ hưu. - Trợ cấp chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp thơng qua chương trình chuyển đất sang sử dụng vào mục đích khác ( thủy sản, lâm nghiệp, . . . ). - Trợ cấp chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp thơng qua chương trình hỗ trợ đầu tư. - Chương trình mơi trường. - Chương trình trợ giúp các vùng khĩ khăn, kém phát triển 1.2.1.2. Nhĩm chính sách hộp vàng, hỗ trợ khuyến khích sản xuất –“ chương trình phát triển” - Các nước đang phát triển được phép áp dụng, khơng phải cam kết cắt giảm (S&D) ; khơng thuộc đối tượng bị áp thuế đối kháng hoặc thuế chống bán phá giá. 15
- - Trợ cấp đầu tư: theo các hình thức như cho vay ưu đãi, hỗ trợ sau đầu tư, hỗ trợ lãi xuất vv - Trợ cấp các loại vật tư “đầu vào” cho người nghèo thiếu các nguồn lực. - Hỗ trợ để chuyển đổi cây thuốc phiện. 1.2.1.3. Các chính sách hộp đỏ Nhĩm chính sách này phải cam kết cắt giảm nếu vượt quá mức tối thiểu. Mức tối thiểu là: - 5% giá trị sản lượng của sản phẩm được hỗ trợ đối với các nước phát triển. - 10% giá trị sản lượng của sản phẩm được hỗ trợ đối với các nước đang phát triển. - Nếu sử dụng trong mức tối thiểu cũng khơng thuộc đối tượng bị áp thuế đối kháng (chống trợ cấp), thuế chống bán phá giá, trừ khi gây thiệt hại cho nước khác. 1.2.2. Tĩm tắt các nội dung yêu cầu của Hiệp định SPS (Sanitary and Phytosanitary Regulations) Hiệp định vệ sinh kiểm dịch động, thực vật (SPS) cĩ 14 điều khoản và 3 phụ lục (A, B và C). Sau đây chỉ tĩm tắt những điều khoản cơ bản cĩ tính nguyên tắc và các nghĩa vụ phải thực hiện khi trở thành thành viên WTO gồm : a. Quyền và nghĩa vụ thành viên tham gia Hiệp định (điều 2): - Các biện pháp chỉ áp dụng ở mức cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người và động thực vật dựa trên những nguyên tắc, cơ sở và chứng lý khoa học; - Những biện pháp về SPS khơng phân biệt đối xử một cách tuỳ tiện hoặc vơ căn cứ; - Các biện pháp SPS phải áp dụng mà khơng tạo nên sự hạn chế trá hình đối với thương mại quốc tế; - Tuân thủ các quy định của GATT 1994 bao gồm ngoại lệ Điều XX (b) về SPS; 16
- b. Hài hồ hố các biện pháp về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (điều 3); - Xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn ngành trên cơ sở tiêu chuẩn, h- ướng dẫn và khuyến nghị của các tổ chức quốc tế như : Codex, OIE, IPPC, FAO v.v được xem là cần thiết để bảo vệ cuộc sống hoặc sức khoẻ con nưgời, động thực vật và được xem là phù hợp với các điều khoản liên quan của Hiệp định này và của GATT 1994; - Các thành viên cĩ thể áp dụng hay duy trì các biện pháp SPS cao hơn các biện pháp dựa trên các tiêu chuẩn hướng dẫn, khuyến nghị quốc tế cĩ liên quan nếu cĩ chứng minh khoa học, hoặc do mức bảo vệ động thực vật mà một thành viên xem là phù hợp nhưng khơng được trái với bất kỳ điều khoản nào khác của Hiệp định này. c. Tính tương đương (điều 4) : - Các thành viên chấp nhận các biện pháp SPS tương đương của các thành viên khác; - Tiến hành ký kết những hiệp định, thoả thuận, và ghi nhớ song phương và đa phương về cơng nhận tính tương đương; - Các thành viên khi được yêu cầu sẽ tiến hành tham vấn với mục tiêu đạt được thỏa thuận song phương và đa phương về cơng nhận tính tương đương của các biện pháp SPS. d. Phân tích các nguy cơ dịch bệnh và xác định mức độ bảo vệ động thực vật phù hợp (điều 5): - Phát triển cơ sở khoa học và thực hiện đánh giá rủi ro đảm bảo các biện pháp dựa trên cơ sở khoa học và chỉ áp dụng ở mức cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người và động thực vật; - Cần phải tránh sự phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc vơ căn cứ về mức bảo vệ hoặc hạn chế trá hình đối với thương mại quốc tế; - Trường hợp chứng cứ khoa học liên quan chưa đủ, thành viên cĩ thể tạm thời áp dụng các biện pháp SPS trên cơ sở thơng tin chuyên mơn sẵn cĩ, kể cả thơng tin từ các tổ chức quốc tế liên quan cũng như từ các biện pháp SPS do các thành viên khác áp dụng. 17
- e. Thích ứng với các điều kiện khu vực khơng cĩ sâu bệnh hoặc ít sâu bệnh (điều 6) - Các biện pháp về SPS phải được áp dụng thích ứng với các đặc tính vệ sinh động thực vật của khu vực sản xuất ra sản phẩm và khu vực sản phẩm được đưa đến; - Xác định những khu vực khơng cĩ sâu bệnh hoặc ít sâu bệnh phải dựa trên các yếu tố địa lý, hệ sinh thái, giám sát kiểm dịch và tính đến hiệu quả của việc kiểm tra vệ sinh động thực vật. - Khi cơng bố các khu vực khơng cĩ sâu bệnh hoặc ít sâu bệnh cần cung cấp bằng chứng cần thiết để chứng minh và thành viên nước nhập khẩu sẽ được tiếp cận hợp lý để thanh tra, thử nghiệm và tiến hành các thủ tục khác cĩ liên quan; f. Minh bạch chính sách - cơ quan thơng báo và điểm hỏi đáp quốc gia (điều7): - Thơng báo những thay đổi và cung cấp thơng tin về SPS thơng qua cơ quan thơng báo và điểm hỏi đáp quốc gia của mỗi nước thành viên. g. Kiểm tra, thanh tra và thủ tục chấp nhận (điều 8 và Phụ lục C): - Các thủ tục kiểm tra, thanh tra và chấp nhận ;khơng gây chậm trễ và khơng kém phần thuận lợi giữa sản phẩm nhập khẩu so với sản phầm tương tự trong nước; - Mức yêu cầu kiểm tra thanh tra và chấp thuận vật mẫu của sản phẩm chỉ hạn chế ở mức hợp lý và cần thiết; - Mọi khoản phí gắn với các thủ tục đối với một sản phẩm nhập khẩu đều cơng bằng như mọi khoản phí đối với sản phẩm tương tự trong nước (khơng phân biệt đối xử). h. Trợ giúp kỹ thuật và đối xử đặc biệt và khác biệt (điều 9, 10 và 14) - Các nước thành viên nhất trí tạo điều kiện giúp đỡ các thành viên đang phát triển và chậm phát triển trong lĩnh vực cơng nghệ xử lý, nghiên cứu cơ sở hạ tầng, đào tạo v.v ; - Cho phép ngoại lệ về thời gian nhật định, cụ thể đối với tồn bộ hay một phần nghĩa vụ của Hiệp định. - Các thành viên kém phát triển nhất cĩ thể hỗn áp dụng các điều khoản Hiệp định trong thời gian 5 năm sau khi Hiệp định cĩ hiệu lực. Đối với các nước đang phát triển là 2 năm. 18
- 1.2.3. Rào cản kỹ thuật trong WTO Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11/01/2007 đã tạo ra những cơ hội và thách thức mới cho các ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ trong nước nhất là đối với lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp. Bên cạnh thuế quan là cơng cụ bảo hộ đã được các định chế thương mại quốc tế thừa nhận, các biện pháp phi thuế quan cũng được rất nhiều quốc gia sử dụng bởi những ưu điểm như khả năng tác động nhanh, mạnh, linh hoạt và phong phú; và cĩ thể đáp ứng nhiều mục tiêu trong cùng một thời điểm nhằm phát huy được những thế mạnh của nước mình, tận hưởng những lợi ích cao nhất cho quốc gia từ thương mại quốc tế. Do trình độ phát triển kinh tế của các nước khơng đồng đều, vì vậy nhiều quốc gia cịn duy trì các rào cản thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nội địa, điều này khiến cho các hàng rào phi thuế quan càng trở nên đa dạng. Một trong những rào cản phi thuế quan được các quốc gia sử dụng cĩ liên quan đến lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp đĩ là các qui định về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sản xuất sản phẩm. Hiệp định Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại đề cập đến mục đích sử dụng hàng rào kỹ thuật như sau: - Đối với người tiêu dùng: Dễ dàng lựa chọn và sử dụng những sản phẩm thích hợp cĩ chất lượng và thơng số kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của mình. - Đối với người sản xuất: Giúp cho việc sản xuất qui mơ lớn theo một thơng số nhất định về kích thước, tiêu hao nguyên liệu, bán thành phẩm được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau. - Đối với người bán: cĩ thể dễ dàng hiểu nhau khi giao dịch, đàm phán. Biện pháp kiểm dịch động vật và thực vật ( SPS ) được coi là những biện pháp phi thuế quan nằm trong tiêu chuẩn kỹ thuật và khơng thuộc loại bị WTO ngăn cấm chặt chẽ. Điều 2, Hiệp định SPS qui định cụ thể như sau: các thành viên khơng bị ngăn cản ban hành hay thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe con người, động vật và thực vật với điều kiện các biện pháp này khơng được áp dụng theo cách thức tạo ra sự phân biệt đối xử khơng hợp lý và tùy tiện, hay hạn chế một cách vơ lý đến thương mại quốc tế. Các rào cản kỹ thuật và an tồn thực phẩm được áp dụng ở các thị trường EU, Mỹ, Nhật cho thấy những thách thức đối với nơng sản xuất khẩu của Việt Nam. Các rào cản kỹ thuật và an tồn thực phẩm thường cao hơn khả năng đáp ứng của nhiều 19