Luận văn Phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_van_phat_trien_khai_thac_thuy_san_tai_huyen_dao_co_to_t.pdf
Nội dung text: Luận văn Phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HƢNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HƢNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ BẮC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa phƣơng tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa phƣơng nơi thực hiện để tài. Hạ Long, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thanh Hƣng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- ii LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình về nhiều mặt của các tổ chức và các cá nhân trong và ngoài trƣờng Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, các phòng ban, các khoa và các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô PGS.TS Đỗ Thị Bắc, ngƣời đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo UBND huyện Cô Tô, phòng Nông nghiệp, phòng tài nguyên môi trƣờng, phòng Lao động thƣơng binh và Xã hội, Trạm khuyến nông, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, UBND các xã và những hộ dân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi vô tƣ cung cấp số liệu, tƣ liệu khách quan và nói lên những suy nghĩ của mình để giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã ủng hộ và giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hƣng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 3 5. Bố cục của Luận văn 3 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN 4 1.1. Khái niệm, đặc điểm phát triển khai thác thủy sản 4 1.1.1. Khái niệm khai thác thủy sản 4 1.1.2. Đặc điểm của khai thác thủy sản 4 1.1.3. Phát triển khai thác thủy sản 4 1.2. Vai trò của phát triển khai thác thủy sản 6 1.3. Nội dung phát triển khai thác thủy sản 8 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển khai thác thủy sản 8 1.4.1. Các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên 9 1.4.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội 9 1.4.3. Các nhân tố về lao động, tổ chức sản xuất, khoa học công nghệ và kỹ thuật 9 1.4.4. Các nhân tố khác 9 1.5. Kinh nghiệm phát triển khai thác thủy sản của một số nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam 10 1.5.1. Kinh nghiệm phát triển khai thác thủy sản của một số nƣớc trên thế giới 10 1.5.2. Kinh nghiệm phát triển khai thác thủy sản ở Việt Nam 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- iv 1.5.3. B hát triển khai thác thủy sản 19 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 21 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 21 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 22 2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu 22 2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu 23 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 25 3.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô 25 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện đảo Cô Tô 25 3.1.2. Nhân khẩu và lao động của huyện đảo Cô Tô 32 3.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng huyện đảo Cô Tô 37 3.1.4. Điều kiện kinh tế của huyện đảo Cô Tô 40 3.1.5. Điều kiện văn hóa, y tế, giáo dục 48 3.1.6. Nhân tố kỹ thuật 49 3.1.7. Cơ chế chính sách về phát triển khai thác thủy sản huyện đảo Cô Tô 50 3.1.8. Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng đến sự phát triển khai thác thủy sản ở huyện đảo Cô Tô 53 3.2. Thực trạng phát triển khai thác thủy sản ở huyện đảo Cô Tô 54 3.2.1. Tăng trƣởng và chuyến dịch cơ cấu khai thác thủy sản ở huyện đảo Cô Tô 54 3.2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của các hộ hoạt động khai thác thủy sản 68 3.2.3. Dịch vụ kỹ thuật phục vụ khai thác: công cụ và kĩ thuật khai thác, công tác khuyến ngƣ 74 3.2.4. Tổ chức tiêu thụ sản phấm 78 3.2.5. Kết quả phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 84 3.3. Đánh giá chung về phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 85 3.3.1. Những mặt đạt đƣợc 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- v 3.3.2. Những mặt còn tồn tại 86 3.3.3. Nguyên nhân 87 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 88 4.1. Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 88 4.1.1. Quan điểm phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 88 4.1.2. Định hƣớng phát triển khai thác thủy sản 89 4.1.3. Mục tiêu phát triển khai thác thủy sản 90 4.2. Giải pháp phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 91 4.2.1. Đánh bắt thủy sản bền vững tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 91 4.2.2. Thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại, tuyên truyền khuyến ngƣ tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 92 4.2.3. Khoa học công nghệ 98 4.2.4. Phát triển nguồn nhân lực 99 4.2.5. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, vốn 100 4.2.6. Tăng cƣờng công tác bảo quản thủy sản sau khi khai thác 103 4.2.7. Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc 106 4.2.8. Chính sách khuyến khích phát triển khai thác thủy sản 107 4.3. Kiến nghị 111 4.3.1. Đối với Nhà nƣớc 111 4.3.2. Đối với chính quyền địa phƣơng 111 4.3.3. Đối với ngƣời dân 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HDH Hiện đại hóa CNH Công nghiệp hóa KTTS Khai thác thủy sản CN Công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội TTCN Tiểu thủ công nghiệp ATTP An toàn thực phẩm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình dân số huyện đảo Cô Tô năm 2012- 2014 33 Bảng 3.2: Tình hình lao động các ngành trên địa bàn huyện đảo Cô Tô năm 2012-2014 36 Bảng 3.3: Cơ cấu sử dụng lao động huyện đảo Cô Tô năm 2012- 2014 37 Bảng 3.4: Lao động phân theo trình độ chuyên môn năm 2014 57 Bảng 3.5: Lao động phân theo ngành nghề huyện đảo Cô Tô 57 Bảng 3.6: Tình trạng việc làm của lao động huyện đảo Cô Tô 58 Bảng 3.7: Cơ cấu nhân lực theo trình độ học vấn Huyện đảo Cô Tô 58 Bảng 3.8: Tàu thuyền khai thác theo địa phƣơng 59 Bảng 3.9: Công suất tàu thuyền theo địa phƣơng (cv) 60 Bảng 3.10: Bình quân công suất tàu thuyền theo địa phƣơng 60 Bảng 3.11: Sản lƣợng khai thác thuỷ sản huyện đảo Cô Tô 63 Bảng 3.12: Sản lƣợng khai thác theo địa phƣơng 64 Bảng 3.13: Năng suất khai thác thuỷ sản 64 Bảng 3.14: Cơ cấu nghề khai thác thủy sản 66 Bảng 3.15: So sánh một số chỉ tiêu của huyện đảo Cô tô trong tỉnh Quảng Ninh và các huyện khác năm 2012 67 Bảng 3.16: Một số thông tin của các hộ tham gia khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô 69 Bảng 3.17: Lý do các hộ không tham gia vào hoạt động khai thác thủy sản 70 Bảng 3.18: Hiện trạng kinh doanh của các hộ dân ở Cô Tô 70 Bảng 3.19: Mức độ thu nhập của các hộ dân 71 Bảng 3.20: Xếp loại các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển khai thác thủy sản trên địa bàn huyện đảo Cô Tô 72 Bảng 3.21: Cơ cấu tàu thuyền khai thác thuỷ sản huyện đảo Cô Tô 75 Bảng 3.22: Giá trị sản phẩm thủy sản huyện đảo Cô Tô 78 Bảng 3.23: Một số chỉ tiêu KTTS năm 2014 84 Bảng 4.1: Dự kiến sản lƣợng khai thác huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 92 Bảng 4.2: Dự kiến tàu thuyền khai thác theo địa phƣơng 102 Bảng 4.3: Quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian bảo quản 104 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- viii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ Bản đồ 3.1: Vị trí địa lý huyện đảo Cô Tô 26 Bản đồ 3.2: Quần đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 27 Đồ thị 3.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế huyện đảo Cô tô 41 Đồ thị 3.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện đảo Cô Tô (%) 42 Đồ thị 3.3: Sản lƣợng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng huyện đảo Cô Tô (tấn) 44 Đồ thị 3.4: Giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm (giá cố định 2010) 45 Đồ thị 3.5: Tổng mức bán lẻ hàng hóa huyện đảo Cô Tô 45 Đồ thị 3.6: Lƣợng khách du lịch tới đảo Cô Tô hàng năm 47 Đồ thị 3.7: Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Tàu, thuyền neo đậu tại Khu neo đậu, tránh trú bão huyện Cô Tô 61 Hình 3.2: Đặc sản mực ống Cô Tô 79 Hình 3.3: Đặc sản Bào Ngƣ Cô Tô 80 Hình 3.4: Ốc móng tay đảo Cô Tô 81 Hình 3.5: Tú Hài đảo Cô Tô 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- ix Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu hƣớng phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, thủy sản đang đƣợc coi là một ngành kinh tế mũi nhọn. Với tốc độ tăng trƣởng nhanh, khai thác thủy sản đã góp phần quan trọng vào nền kinh tế uốc dân, là động lực thúc đẩy ngành thủy sản phát triển hơn đồng thời cũng là thách thức đối với nhà quản lý khai thác thủy sản trong việc duy trì và phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế này. Quảng Ninh là một tỉnh có nhiều tiềm năng thế mạnh về vị trí địa lý, tài nguyên mặt biển, bãi triều, có hệ nguồn lợi thủy sản phong phú và truyền thống để phát triển thủy sản. Trong những năm qua, sản lƣợng thủy sản của tỉnh không ngừng tăng trƣởng, các sản phẩm thủy sản phong phú cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu; nhiều sản phẩm ,là đặc sản đáp ứng nhu cầu khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Cô Tô là một huyện đảo trực thuộc tỉnh Quảng Ninh đƣợc thành lập năm 1994 với tổng chiều dài biên giới biển giáp Trung Quốc hơn 200km, nối với vùng biển Bạch Long Vĩ của Hải Phòng làm nên hải phận Vịnh Bắc Bộ. Huyện đảo Cô Tô có hàng chục hòn đảo lớn nhỏ, ngƣ dân trên đảo với công việc chính là đánh bắt khai thác thủy sản, nghề vớt và chế biến sứa. Khai thác thủy sản ở huyện đảo Cô Tô trong thời gian qua đƣợc khẳng định là nghề sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế vùng biển đảo, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo và thu hút đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên, khai thác thủy sản của huyện đảo Cô Tô đang phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn nhƣ: thiếu quy hoạch hoặc quy hoạch chạy theo thực tế sản xuất; các vấn đề về việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến vào hoạt động khai thác thủy sản Với thực tế nêu trên, đề tài “Phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh” đƣợc chúng tôi lựa chọn nhằm tìm hiểu thực trạng khai thác thủy sản của huyện đảo Cô Tô, làm rõ những thách thức và cơ hội, từ đó đề xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- 2 các giải pháp góp phần thúc đẩy sự phát triển cho lĩnh vực này. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô; từ đó đề xuất giải pháp phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển khai thác thủy sản. - Đánh giá thực trạng phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển khai thác thủy sản ở huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là các vùng, các xã, hộ thuộc huyện đảo Cô Tô thông qua việc điều tra, khảo sát tình hình thực tiễn và các số liệu hiện có trong các báo cáo tổng kết và số liệu thống kê của địa phƣơng về phát triển khai thác thủy sản. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu tại huyện đảo Cô Tô - tỉnh Quảng Ninh. - Thời gian nghiên cứu đề tài: Năm 2012 - 2014. - Về nội dung: Một ngành khai thác thủy sản biết giữ gìn, phát triển, bồi dƣỡng và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên về khai thác thủy sản + Một ngành khai thác thủy sản có trình độ kĩ thuật cao, biết kết hợp một cách hài hòa giữa việc sử dụng các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, nhất là công nghệ đánh bắt với kinh nghiệm và truyền thống của ngƣời ngƣ dân để tạo ra ngày Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- 3 một nhiều sản phẩm khai thác thủy sản có chất lƣợng cao. + Một ngành khai thác thủy sản sạch, biết hạn chế một cách tối đa việc sử dụng các chất hóa học có hại đến môi sinh, môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Kết hợp hài hòa việc phát triển sản xuất với bảo vệ và tôn tạo môi trƣờng. Các sản phẩm do khai thác thủy sản làm ra và cung cấp cho nhu cầu ngƣời tiêu dùng phải là những sản phẩm sạch, có tác dụng tăng cƣờng nhanh sức khỏe cho con ngƣời. + Một ngành khai thác thủy sản phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu của mỗi vùng, đảm bảo cho việc khai thác thủy sản phát huy đƣợc tối đa lợi thế so sánh, phát triển nhanh, mạnh và vững chắc 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn - Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu, là cơ sở khoa học giúp huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh xây dựng kế hoạch định hƣớng và nâng cao năng lực phát triển khai hoạt động khai thác thủy sản. - Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống, những giải pháp chủ yếu phát triển khai hoạt động khai thác thủy sản, có ý nghĩa thiết thực cho quá trình phát triển hoạt động khai thác thủy sản và đối với các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự. 5. Bố cục của Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 04 chƣơng: Chƣơng 1: Cở sở lý luận và thực tiễn về phát triển khai thác thủy sản Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3: Thực trạng phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 4: Giải pháp phát triển khai thác thủy sản tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1. Khái niệm, đặc điểm phát triển khai thác thủy sản 1.1.1. Khái niệm khai thác thủy sản Thủy sản là những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con ngƣời từ môi trƣờng nƣớc và đƣợc con ngƣời khai thác, nuôi trồng thu hoạch, sử dụng. Nuôi trồng thủy sản đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lớn đến 500 triệu ngƣời ở các nƣớc đang phát triển phụ thuộc vào nghề cá và nuôi trồng thủy sản. Khai thác thủy sản là hoạt động sản xuất dựa trên cơ sở kết hợp giữa kĩ thuật đánh bắt tác động trực tiếp lên tài nguyên thiên nhiên sẵn có (nhƣ cá, tôm, mực, cua, ghẹ, bào ngƣ, hải sâm ) có sự tham gia trực tiếp của con ngƣời. 1.1.2. Đặc điểm của khai thác thủy sản - Khai thác thủy sản là một ngành phát triển trên phạm vi cả nƣớc và có đối tƣợng phức tạp so với các ngành sản xuất khác. - Khai thác thủy sản có tính thời vụ cao. - Đối tƣợng sản xuất của ngành Khai thác thủy sản là những cơ thể sống, chúng sinh trƣởng, phát triển theo các quy luật sinh học. - Ngoài ra, hoạt động khai thác thủy sảnViệt Nam còn có những đặc điểm riêng: - Ngành Khai thác thủy sảnViệt Nam còn nhỏ, phân tán, lao động chủ yếu là thủ công, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và quản lý của cán bộ còn yếu kém và tâm lý của ngƣời sản xuất còn lạc hậu. - Trong hoạt động khai thác thủy sản tại Việt Nam do ảnh hƣởng kĩ thuật khai thác truyền thống có sự khác biệt giữa các vùng cũng ảnh hƣởng đến công tác quản lý cũng nhƣ sản lƣợng hoạt động khai thác thủy sản. - Nghề Khai thác thủy sảnViệt Nam chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới ẩm có pha trộn ít khí hậu vùng ôn đới. 1.1.3. Phát triển khai thác thủy sản Phát triển là một khái niệm mới nảy sinh từ sau cuộc khủng hoảng môi trƣờng do đó cho đến nay chƣa có một định nghĩa nào đầy đủ và thống nhất. Một số Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- 5 định nghĩa của Khoa học Môi trƣờng bàn về phát triển gồm có: Theo Hội đồng thế giới về môi trƣờng và phát triển (World Commission and Environment and Development, WCED) thì “Phát triển là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai”. Phát triển là một mô hình chuyển đổi mà nó tối ƣu các lợi ích kinh tế và xã hội trong hiện tại nhƣng không hề gây hại cho tiềm năng của những lợi ích tƣơng tự trong tƣơng lai (Gôdian và Hecdue, 1988; GS Grima Lino); Về kinh tế, phát triển bao hàm việc cải thiện giáo dục, chăm lo sức khoẻ cho phụ nữ và trẻ em, chăm lo sức khoẻ cho cộng đồng, tạo ra sự công bằng về quyền sử dụng đất, đồng thời xóa dần sự cách biệt về thu nhập cho mọi thành viên trong cộng đồng xã hội. Về con ngƣời, để đảm bảo phát triển cần thiết nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân, nhờ vậy ngƣời dân sẽ tích cực tham gia bảo vệ môi trƣờng cho sự phát triển . Nhu cầu hƣớng đến sản xuất ngày càng gia tăng. Sản xuất bao gồm việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật mới, sáng tạo trong thiết kế và cải tiến sản phẩm, cũng nhƣ chú trọng đến các quá trình sản xuất nhƣ khuyến khích áp dụng sinh thái công nghiệp, các tiếp cận vòng đời sản phẩm, sản xuất sạch hơn, sản xuất xanh Tại các nƣớc phát triển, những cải tiến, đổi mới về quá trình, công nghệ sản xuất đã giúp giảm bớt lƣợng năng lƣợng cần sử dụng, giảm thiểu lƣợng phát thải các chất ô nhiễm nhƣ các oxit lƣu huỳnh và các kim loại nặng, cũng nhƣ giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, những thành quả về môi trƣờng và kinh tế đạt đƣợc từ những đổi mới, cải tiến sản xuất này lại bị bù trừ do ảnh hƣởng của nhu cầu tiêu thụ, chẳng hạn nhƣ việc gia tăng dân số và nhu cầu nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Vấn đề cần chú ý là những nỗ lực giúp các sản phẩm và dịch vụ trở nên hoà hợp, tƣơng thích với môi trƣờng, cũng nhƣ đem lại các lợi ích về kinh tế (tiết kiệm chi phí) cho các công ty từ những cải tiến trên lại tạo ra điều kiện rất thuận lợi để tiêu thụ nhiều hơn các sản phẩm và dịch vụ đó, và do đó phần nào phủ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- 6 nhận những lợi ích đạt đƣợc từ việc cải tiến quá trình sản xuất. Phát triển khai thác thủy sản Quản lý và bảo vệ các nguồn lợi thủy sản, hƣớng tới thay đổi về kỹ thuật và thể chế nhằm đảm bảo đạt đƣợc sự thỏa mãn các nhu cầu thƣờng xuyên của con ngƣời cho thế hệ hôm nay và mai sau. Phát triển khai thác thủy sản là sự phát triển thân thiện với môi trƣờng, không làm môi trƣờng bị suy thoái, phù hợp về công nghệ và kỹ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế, hƣớng vào cộng đồng ngƣ dân. Xây dựng một ngành khai thác thủy sản đó là xu hƣớng tất yếu của tiến trình phát triển. 1.2. Vai trò của phát triển khai thác thủy sản - Cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội: thủy sản là một nguồn quan trọng cung cấp protein trong khẩu phần ăn trên khắp thế giới, đặc biệt là các vùng ven biển. Thủy sản là nguồn thực phẩm phong phú về chủng loại, bao gồm các loại cá, tôm, cua, ốc, mực Thủy sản là nguồn thực phẩm quan trọng của con ngƣời, không những có hƣơng vị thơm ngon mà còn có giá trị dinh dƣỡng cao. Nhiều loại thủy sản đƣợc dung làm thực phẩm và đƣợc chế biến làm nhiều món ăn. 50% sản lƣợng đánh bắt thủy sản ở vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và 40% sản lƣợng đánh bắt ở vùng biển Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ đƣợc dung làm thực phẩm cho nhu cầu của ngƣời dân Việt Nam. Nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp tới tận các vùng sâu, vùng xa, góp phần chuyển đổi cơ cấu thực phẩm trong bữa ăn của ngƣời dân Việt Nam, cung cấp dinh dƣỡng dồi dào. Ở tầm vĩ mô, dƣới góc độ nhành kinh tế uốc dân, phát triển khai thác thủy sản đã góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực thực phẩm, đáp ứng đƣợc yêu cầu cụ thể là tăng nhiều đạm và vitamin cho thức ăn. Có thể nói phát triển khai thác thủy sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho ngƣời dân, không những thế nó còn tạo cơ hội công ăn việc làm cho nhiều nhân dân, đặc biệt ở những vùng nông thôn và vùng ven biển. Những năm gần đây, công tác khuyến ngƣ đã tập trung vào hoạt động trình diễn các mô hình khai thác và nuôi trồng thủy sản, hƣớng dẫn ngƣời nghèo làm ăn. Hiện tại, mô hình kinh tế hộ gia đình đƣợc đánh giá là đã giải uyết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- 7 cơ bản công ăn việc làm cho ngƣ dân ven biển. - Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thủy sản: Khai thủy sản là một trong những nguyên liệu chủ yếu cho ngành chế biến ở Việt Nam. - Xóa đói giảm nghèo: Khai thác thủy sản là nguồn thu nhập trực tiếp và gián tiếp cho một bộ phận dân cƣ làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ cũng nhƣ các ngành dịch vụ cho nghề cá: Cảng, bến, đóng sửa tàu thuyền, sản xuất nƣớc đá, cung cấp dầu nhớt, cung cấp thiết bị nuôi và sản xuất hàng tiêu dùng cho ngƣ dân. Ngành thủy sản đã lập nhiều chƣơng trình xóa đói giảm nghèo bằng việc phát triển các mô hình nuôi trồng thủy sản đến cả vùng sâu, vùng xa, không những cung ứng nguồn dinh dƣỡng, đảm bảo an ninh lƣơng thực mà còn góp phần xóa đói giảm nghèo. Tại các vùng duyên hải, nuôi thủy sản nƣớc lợ đã chuyển mạnh từ phƣơng pháp nuôi uảng canh sang uảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh, thậm chí nhiều nơi đã áp dụng mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp. Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sản xuất hàng hóa lớn đã hình thành, một bộ phận dân cƣ các vùng ven biển đã giàu lên nhanh chóng, rất nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ khai thác thủy sản. - Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn. Việt Nam có đầy đủ điều kiện phát triển một cách toàn diện một nền kinh tế biển. Nếu nhƣ trƣớc đây việc lấn ra biển, ngăn chặn những ảnh hƣởng của biển để mở rộng đất canh tác là định hƣớng cho một nền kinh tế nông nghiệp lúa nƣớc thì hiện nay việc tiến ra biển, kéo biển lại gần là một định hƣớng khôn ngoan cho một nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong những thập kỷ qua, nhiều công trình hồ thủy điện đã đƣợc xây dựng, khiến nƣớc mặn ngoài biển thâm nhập sâu vào các vùng cửa song, ven biển. Đối với nền canh tác nông nghiệp lúa nƣớc thì nƣớc mặn là một thảm họa, nhƣng với phát triển khai thác nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn, nƣớc lợ thì nƣớc mặn đƣợc nhận thức là một tiềm năng mới, vì hoạt động khai thác thủy sản có thể có hiệu qủa gấp hang chục lần canh tác nông nghiệp. Một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp kém hiệu qủa đã đƣợc chuyển sang phát triển nuôi trồng khai thác thủy sản. Nguyên nhân của hiện tƣợng này là do giá thủy sản trên thị trƣờng thế giới những năm gần đây tăng cao, trong khi giá các loại nông sản xuất khẩu khác của Việt nam lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi cơ cấu diện tích giữa khai thác nuôi trồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- 8 thủy sản với nông nghiệp càng trở nên cấp bách. - Tạo nghề mới, tăng hiệu quả sử dụng đất. Ao hồ nhỏ là một thế mạnh của nuôi trồng thủy sản ở các vùng nông thôn Việt Nam. Ngƣời nông dân sử dụng ao hồ nhỏ nhƣ một cách tận dụng đất đai và lao động. Hầu nhƣ họ không phải chi phí về vốn vì phần lớn là nuôi uảng canh. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều ngƣời nông dân tận dụng các mặt nƣớc ao hồ nhỏ trong nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt với các hệ thống nuôi bán thâm canh và thâm canh có chọn lọc đối tƣợng cho năng suất cao nhƣ mè, trôi, cá rô phi đơn tính. - Phát triển góp phần CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Đảm bảo chủ Quyền uốc gia, đảm bảo an ninh Quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa, nhất là vùng biển và hải đảo. Phát triển khai thác thủy sản luôn giữ vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh, chủ quyền trên biển, ổn định xã hội và phát triển kinh tế các vùng ven biển, hải đảo, góp phần thực hiện chiến lƣợc quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. Nhà nƣớc đã chú trọng tới việc đầu tƣ nâng cấp, sửa chữa và đóng mới tàu khai thác thủy sản xa bờ. Việc gia tăng số lƣợng tàu lớn đánh bắt xa bờ không chỉ nhằm khai thác các tiềm năng mới, cung cấp nguyên liệu cho chế biến mà còn góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng trên các vùng biển của nƣớc ta. 1.3. Nội dung phát triển khai thác thủy sản * Tăng trưởng và chuyến dịch cơ cấu khai thác thủy sản - Diện tích hoạt động khai thác thủy sản - Lao động cho hoạt động khai thác thủy sản - Các phƣơng tiện, cở sở hạ tầng hoạt động khai thác thủy sản - Giá trị và sản lƣợng thuỷ sản - Chuyển dịch cơ cấu khai thác thủy sản - Xóa đói giảm nghèo cho đại bộ phận dân cƣ hoạt động khai thác thủy sản. * Tình hình sản xuất kinh doanh của các hộ hoạt động khai thác thủy sản - Thông tin chung về các hộ điều tra - Các hình thức khai thác thủy sản tại các hộ điều tra - Kết quả và hiệu quả khai thác thủy sản của hộ điều tra - Một số yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh tế của các hộ khai thác thủy sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- 9 nhƣ vốn, cơ sở vật chất, trình độ học vấn 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển khai thác thủy sản 1.4.1. Các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên Đặc điểm về trữ lƣợng, sinh học, ngƣ trƣờng, thời tiết, mùa vụ, các nhân tố khác tác động đến khai thác thủy sản thông qua những biến động về sản lƣợng khai thác, tỷ lệ sinh sản, thời gian sinh trƣởng, tỷ lệ chết tự nhiên 1.4.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội Các nhân tố kinh tế - xã hội gồm: Cơ cấu kinh tế, các thành phần kinh tế, thị trƣờng, vốn, cơ sở hạ tầng, sự phát triển của dân cƣ, lao động, trình độ của ngƣời lao động, cơ cấu dân tộc, phong tục, tập quán, chính sách của Nhà nƣớc Trong đó vốn, lao động, cơ sở hạ tầng có vị trí rất quan trọng. Nếu có nguồn vốn dồi dào, lao động có trình độ tay nghề cao, cơ sở hạ tầng hiện đại và đồng bộ, hệ thống chính sách của Nhà nƣớc thông thoáng, có tác dụng khuyến khích thì chắc chắn sẽ phát triển tốt. Ngƣợc lại, nếu thiếu vốn, lao động dƣ thừa và trình độ thấp, cơ sở hạ tầng lạc hậu, không đồng bộ, hệ thống chính sách của Nhà nƣớc gò bó, không khuyến khích sẽ kìm hãm sự phát triển. 1.4.3. Các nhân tố về lao động, tổ chức sản xuất, khoa học công nghệ và kỹ thuật - Đặc điểm về chủ tàu, thuyền trƣởng, nhân công liên quan đến lao động nhƣ trình độ văn hóa, thời gian làm nghề, truyền thống nghề, kinh nghiệm, sức khỏe, bằng cấp, phƣơng thức ăn chia, chế độ uản lý của chủ tàu, tổ chức sản xuất trên biển, sự phối hợp của các lao động trên tàu, số chuyến khai thác, số tàu trong đội sản xuất. - Tổ chức sản xuất giữ vai trò hết sức. Nếu tổ chức sản xuất tốt, các mô hình tổ chức phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất trong khai thác thủy sản, thì nó sẽ có tác dụng thúc đẩy tăng sản lƣợng khai thác bền vững. Khi mô hình tổ chức không phù hợp nó sẽ tạo ra lực cản đối với sự phát triển của khu vực này. Ngày nay, khoa học - kỹ thuật và công nghệ giữ vai trò quyết định đối với việc nâng cao năng suất, chất lƣợng của sản phẩm, cũng nhƣ năng suất lao động của con ngƣời. Vì vậy, việc áp dụng các thành tựu mới của khoa học và công nghệ vào sản xuất là một đòi hỏi cần thiết. 1.4.4. Các nhân tố khác Đó là các nguồn lực không trực tiếp nhằm mục đích kinh tế, nhƣng gián tiếp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- 10 ảnh hƣởng. Có hàng loạt nhân tố thuộc loại này nhƣ địa vị của cá nhân trong cộng đồng, cơ cấu gia đình, cơ cấu giai cấp, cơ cấu dân tộc, cơ cấu tôn giáo, cơ cấu thành thị - nông thôn, đặc điểm văn hoá - xã hội, tính chất và đặc điểm của dân tộc, thể chế chính trị xã hội Đặc điểm chung của các nhân tố này là không thể lƣợng hoá đƣợc các ảnh hƣởng của nó, nên không thể tính toán đối chiếu cụ thể đƣợc. Có phạm vi ảnh hƣởng rộng và phức tạp trong xã hội, nên không thể đánh giá một cách tách biệt rõ rệt đƣợc và không có ranh giới rõ ràng. 1.5. Kinh nghiệm phát triển khai thác thủy sản của một số nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam 1.5.1. Kinh nghiệm phát triển khai thác thủy sản của một số nước trên thế giới 1.5.1.1. Kinh nghiệm của Thái Lan Thái Lan là nhà xuất khẩu lƣơng thực hàng đầu thế giới không chỉ dựa vào sự phong phú của nguồn tài nguyên thiên nhiên. Không chỉ nổi tiếng là đất nƣớc xuất khẩu các mặt hàng nông sản mà Thái Lan còn là vƣớc xuất khẩu các mặt hàng về thủy sản hàng đầu của thế giới. Thị trƣờng thủy sản Thái Lan chủ yếu là xuất khẩu. Quốc gia dẫn đầu tiêu thụ thủy sản Thái Lan là Nhật Bản, tiếp theo là thị trƣờng Mỹ. Theo số liệu từ Cơ quan Quản lý Nghề cá biển quốc gia Mỹ (NMFS), Thái Lan là nhà cung cấp thủy sản lớn thứ hai của Mỹ. Thị trƣờng xuất khẩu số 1 của Thái Lan là Mỹ, chiếm khoảng 36,4% về giá trị, đứng thứ 2 là Nhật Bản (28,4%). Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Thái Lan sang Mỹ đạt 1,8 tỷ USD, tăng 12,61% so với năm 2010. Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu sang Nhật đạt 1,43 tỷ USD, tăng 22,4% trong cùng kỳ so sánh. Top 10 thị trƣờng xuất khẩu thủy sản hàng đầu của Thái Lan chiếm hơn 85% trong cơ cấu thị trƣờng, 8 thị trƣờng còn lại bao gồm Canada, Anh, Italia, Australia, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc và Pháp. Sự thành công trong xuất khẩu thủy sản của Thái Lan một phần là do những nỗ lực đáng kể của chính phủ Thái Lan và ngành thủy sản trong thập kỷ qua nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn sản xuất và chế biến đáp ứng những kỳ vọng của thị trƣờng quốc tế về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bảo vệ môi trƣờng, trách nhiệm xã hội và các quy định về lao động. 1.5.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN