Luận văn Phát triển chuỗi giá trị Hồng không hạt trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

pdf 136 trang vuhoa 24/08/2022 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phát triển chuỗi giá trị Hồng không hạt trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_phat_trien_chuoi_gia_tri_hong_khong_hat_tren_dia_ba.pdf

Nội dung text: Luận văn Phát triển chuỗi giá trị Hồng không hạt trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

  1. ĐẠI H ỌC THÁI NGUYÊN TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– HOÀNG TRUNG V ĨNH PHÁT TRI ỂN CHU ỖI GIÁ TR Ị H ỒNG KHÔNG H ẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUY ỆN BA B Ể, TỈNH B ẮC K ẠN LU ẬN VĂN TH ẠC S Ĩ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN – 2018
  2. ĐẠI H ỌC THÁI NGUYÊN TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– HOÀNG TRUNG V ĨNH PHÁT TRI ỂN CHU ỖI GIÁ TR Ị H ỒNG KHÔNG H ẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUY ỆN BA B Ể, TỈNH B ẮC K ẠN Ngành: Phát tri ển nông thôn Mã s ố ngành: 8.62.01.16 LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: TS. Đỗ Xuân Lu ận THÁI NGUYÊN - 2018
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu c ủa riêng tôi, các k ết qu ả nghiên c ứu được trình bày trong lu ận v ăn là trung th ực, khách quan và ch ưa từng dùng để bảo v ệ lấy b ất k ỳ học v ị nào. Tôi xin cam đoan r ằng m ọi s ự giúp đỡ cho vi ệc th ực hi ện lu ận v ăn đã được cám ơn, các thông tin trích d ẫn trong lu ận v ăn này đều được ch ỉ rõ ngu ồn g ốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác gi ả lu ận v ăn Hoàng Xuân V ĩnh
  4. ii LỜI C ẢM ƠN Trong su ốt th ời gian h ọc t ập, nghiên c ứu và hoàn thành lu ận v ăn, tôi đã nh ận được s ự hướng d ẫn, ch ỉ bảo t ận tình c ủa các th ầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên c ủa b ạn bè, đồng nghi ệp và gia đình. Nhân d ịp hoàn thành lu ận v ăn, cho phép tôi được bày t ỏ lòng kính tr ọng và bi ết ơn sâu s ắc đến th ầy giáo h ướng d ẫn TS. Đỗ Xuân Lu ận đã t ận tình hướng d ẫn, dành nhi ều công s ức, th ời gian và t ạo điều ki ện cho tôi trong su ốt quá trình h ọc t ập và th ực hi ện đề tài. Tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn chân thành t ới Phòng Đào t ạo, Khoa Kinh t ế và Phát tri ển nông thôn, Tr ường Đại h ọc Nông Lâm Thái Nguyên đã t ận tình giúp đỡ tôi trong quá trình h ọc t ập, th ực hi ện đề tài và hoàn thành lu ận v ăn. Tôi xin chân thành c ảm ơn t ập th ể lãnh đạo, cán b ộ viên ch ức c ủa UBND huy ện Ba B ể, Phòng Nông nghi ệp và PTNT huy ện đã giúp đỡ và t ạo điều ki ện cho tôi trong su ốt quá trình th ực hi ện đề tài. Xin chân thành c ảm ơn gia đình, ng ười thân, b ạn bè, đồng nghi ệp đã t ạo mọi điều ki ện thu ận l ợi và giúp đỡ tôi v ề mọi m ặt, động viên khuy ến khích tôi hoàn thành lu ận v ăn./. Tôi xin chân thành c ảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác gi ả lu ận v ăn Hoàng Xuân V ĩnh
  5. iii MỤC L ỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI C ẢM ƠN ii MỤC L ỤC iii DANH M ỤC CÁC T Ừ VI ẾT T ẮT vi DANH M ỤC CÁC B ẢNG vii MỞ ĐẦU ix 1. Tính c ấp thi ết c ủa vi ệc nghiên c ứu đề tài: 1 2. M ục tiêu nghiên c ứu 3 3. Ý ngh ĩa c ủa đề tài: 3 3.1. Ý ngh ĩa trong h ọc t ập và nghiên c ứu khoa h ọc 3 3.2. Ý ngh ĩa trong th ực ti ễn: 3 Ch ươ ng 1. TỔNG QUAN TÀI LI ỆU 4 1.1. C ơ s ở lý lu ận c ủa đề tài 4 1.1.1. M ột s ố khái ni ệm c ơ b ản v ề chu ỗi giá tr ị 4 1.1.2. Các công c ụ phân tích chu ỗi giá tr ị 14 1.1.3. Các y ếu t ố ảnh h ưởng đến chu ỗi giá tr ị cây ăn qu ả 17 1.1.4. Ý ngh ĩa c ủa phân tích chu ỗi giá tr ị 19 1.2. C ơ s ở th ực ti ễn c ủa đề tài 21 1.2.1. Tình hình nghiên c ứu chu ỗi giá tr ị trên th ế gi ới 21 1.2.2. Nghiên c ứu v ề chu ỗi giá tr ị ở Vi ệt Nam 23 1.2.3. Nh ững bài h ọc kinh nghi ệm v ề phát tri ển chu ỗi giá tr ị 26 Ch ươ ng 2. ĐỐI T ƯỢNG, N ỘI DUNG VÀ PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU 28 2.1. Câu h ỏi nghiên c ứu 28 2.2. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 28 2.2.1. Đối t ượng nghiên c ứu 28
  6. iv 2.2.2. Ph ạm vi nghiên c ứu 28 2.3. N ội dung nghiên c ứu 28 2.4. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 29 2.4.1. Ph ươ ng pháp thu th ập thông tin 29 2.4.2. Ph ươ ng pháp ch ọn m ẫu điều tra 29 2.4.3. Ph ươ ng pháp phân tích d ữ li ệu 30 2.5. H ệ th ống các ch ỉ tiêu phân tích 30 2.5.1. Các ch ỉ tiêu kinh tế 30 2.5.2. Ph ươ ng pháp phân tích chi phí l ợi nhu ận trong chu ỗi 32 CH ƯƠ NG 3. KẾT QU Ả VÀ TH ẢO LU ẬN 34 3. Đặc điểm địa bàn nghiên c ứu: 34 3.1. Điều ki ện t ự nhiên huy ện Ba B ể 34 3.1.2. Đặc điểm kinh t ế- xã h ội 35 3.2. Th ực tr ạng phát tri ển chu ỗi giá tr ị hồng không h ạt trên địa bàn huy ện Ba B ể 42 3.2.1. Tình hình s ản xu ất h ồng không h ạt t ại huy ện Ba B ể 42 3.2.2. Th ực tr ạng chu ỗi giá tr ị hồng không h ạt t ại huy ện Ba B ể 45 3.2.3. Xác định sự phân ph ối lợi ích của những người tham gia chu ỗi 50 3.2.4. Phân tích chi phí, l ợi nhu ận c ủa các tác nhân tham gia vào chu ỗi giá tr ị hồng không h ạt t ại huy ện Ba B ể 53 3.3. Phân tích liên k ết trong chu ỗi giá tr ị hồng không h ạt t ại huy ện Ba B ể 68 3.3.1. Liên k ết d ọc 68 3.3.2. Liên k ết ngang 82 3.3.3. Phân tích th ực tr ạng các y ếu t ố ảnh h ưởng đến chu ỗi giá tr ị hồng không hạt t ại huy ện Ba B ể giai đoạn 2015 – 2017 86 3.4. Đánh giá chung v ề chu ỗi giá tr ị hồng không h ạt huy ện Ba B ể 91 3.4.1. Phân tích điểm m ạnh, điểm y ếu, c ơ h ội, thách th ức 91 3.4.2. M ột s ố đánh giá v ề chu ỗi giá tr ị hồng không h ạt ở Ba B ể 95
  7. v 3.5. Một s ố gi ải pháp phát tri ển chu ỗi giá tr ị hồng không h ạt t ại huy ện Ba B ể 98 3.5.1. Công tác quy ho ạch 98 3.5.2.2. Các bi ện pháp k ỹ thu ật 100 3.5.3. Các bi ện pháp kinh t ế 102 3.5.4. Marketing s ản ph ẩm h ồng không h ạt Ba B ể 104 3.5.5. M ở rộng th ị tr ường tiêu th ụ 106 KẾT LU ẬN 108 1. K ết lu ận 108 2.1. Ki ến ngh ị với c ấp trên 109 2.2. Đối với HTX 109 2.3. Khuy ến ngh ị đối v ới nông dân tr ồng và thu gom h ồng không h ạt 110 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 111
  8. vi DANH M ỤC CÁC T Ừ VI ẾT T ẮT Từ vi ết t ắt Ngh ĩa đầ y đủ DN : Doanh nghi ệp GDP : T ổng s ản ph ẩm qu ốc n ội (Gross Domestic Products) GlobalGAP : Global Good Agricultural Practices : T ổ ch ức h ỗ tr ợ phát tri ển k ỹ thu ật C ộng hòa Liên bang GTZ Đức KHCN: Khoa h ọc Công ngh ệ HTX : H ợp tác xã KHKT : Khoa h ọc K ỹ thu ật : S ở Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn SNV: T ổ Sở NN&PTNT ch ức phát tri ển Hà Lan UBND : Ủy ban Nhân dân VietGAP : Vietnamese Good Agricultural Practices Province.
  9. vii DANH M ỤC CÁC B ẢNG Bảng 3.1. Tình hình s ản xu ất ch ăn nuôi c ủa huy ện Ba B ể giai đoạn 2015 - 2017 39 Bảng 3.2. Di ện tích, n ăng su ất và s ản l ượng m ột s ố cây tr ồng chính c ủa huy ện Ba B ể 41 Bảng 3.3. Sản l ượng H ồng không h ạt ở m ột s ố vùng tr ồng t ập trung 43 Bảng 3.4. Năng Su ất, s ản l ượng h ồng không h ạt huy ện Ba B ể qua 3 năm (2015 - 2017) 44 Bảng 3.5. Thông tin chung c ủa h ộ s ản xu ất 53 Bảng 3.6. K ết qu ả và hi ệu qu ả kinh t ế c ủa các h ộ nông dân tr ồng H ồng không h ạt (tính BQ/1 ha) 55 Bảng 3.7. Thông tin chung c ủa h ộ thu gom 56 Bảng 3.8. L ợi nhu ận c ủa ng ười thu gom h ồng không h ạt 58 Bảng 3.9. K ết qu ả và hi ệu qu ả kinh t ế c ủa các h ộ bán buôn hồng không hạt (tính BQ/1 t ấn h ồng không h ạt) 60 Bảng 3.10. K ết qu ả và hi ệu qu ả kinh t ế c ủa các h ộ bán l ẻ 63 Bảng 3.11. Chi phí và l ợi nhu ận c ủa HTX ch ế bi ến nông s ản 66 Bảng 3.12. N ội dung liên k ết gi ữa h ộ s ản xu ất và h ộ thu gom 68 Bảng 3.13. Tình hình liên k ết tiêu th ụ gi ữa nông dân tr ồng h ồng không h ạt với h ộ thu gom 69 Bảng 3.15. Lý do h ộ nông dân tr ồng h ồng không h ạt tham gia liên k ết v ới hộ thu gom 70 Bảng 3.16. Lý do h ộ nông dân tr ồng h ồng không h ạt không tham gia liên kết v ới các tác nhân khác 71 Bảng 3.17. Tình hình phá v ỡ cam k ết và hình th ức x ử lý gi ữa h ộ nông dân và h ộ thu gom 72 Bảng 3.18. L ợi ích nh ận được khi h ộ nông dân liên k ết v ới h ộ thu gom 73
  10. viii Bảng 3.19: N ội dung liên k ết gi ữa h ộ s ản xu ất và HTX ch ế bi ến h ồng không h ạt s ấy giòn 74 Bảng 3.20. Tình hình liên k ết tiêu th ụ h ồng không h ạt gi ữa nông dân với c ơ sở ch ế bi ến 75 Bảng 3.21. Lý do h ộ nông dân tr ồng h ồng không h ạt tham gia liên k ết v ới cơ sở ch ế bi ến 76 Bảng 3.22. Lý do h ộ nông dân tr ồng h ồng không h ạt không tham gia liên kết v ới các tác nhân khác 77 Bảng 3.23. Tình hình phá v ỡ cam k ết và hình th ức x ử lý gi ữa h ộ nông dân và c ơ sở ch ế bi ến 78 Bảng 3.24. Lợi ích nh ận được khi h ộ nông dân liên k ết v ới cơ sở ch ế bi ến 79 Bảng 3.25. Tình hình liên k ết tiêu th ụ gi ữa h ộ thu gom và c ơ sở ch ế bi ến 79 Bảng 3.24. Tình hình liên k ết tiêu th ụ gi ữa h ộ thu gom và c ơ sở ch ế bi ến 80 Bảng 3.25. Lý do h ộ thu gom h ồng không h ạt tham gia liên k ết v ới c ơ sở ch ế bi ến 81 Bảng 3.26. L ợi ích khi tiêu th ụ đầ u ra c ủa h ộ thu gom 81 Bảng 3.27. N ội dung liên k ết gi ữa nông dân tr ồng h ồng không h ạt v ới hộ nông dân tr ồng h ồng không h ạt 82 Bảng 3.28. Tình hình phá v ỡ cam k ết và hình th ức x ử lý gi ữa h ộ nông dân và h ộ nông dân 83 Bảng 3.29: L ợi ích nh ận được khi h ộ nông dân liên k ết v ới h ộ nông dân 84 Bảng 3.30. N ội dung liên k ết gi ữa h ộ thu gom và h ộ thu gom 84 Bảng 3.31. Tình hình phá v ỡ camk ết và hình th ức x ử lý gi ữa h ộ thu gom và h ộ thu gom 85 Bảng 3.32. L ợi ích nh ận được khi h ộ thu gom liên k ết v ới h ộ thu gom 86
  11. ix DANH M ỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Sơ đồ chuỗi giá trị hồng không h ạt huy ện Ba B ể 45 Hình 3.2. Mô hình SWOT chéo của chuỗi giá trị hồng không h ạt Ba B ể . 95
  12. 1 MỞ ĐẦ U 1. Tính c ấp thi ết c ủa vi ệc nghiên c ứu đề tài Vi ệt Nam là một nước có trên 70% dân số làm nông nghiệp. Trong nh ững năm v ừa qua, nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nh ững thành tựu nổi bật, đảm bảo an ninh lương thực, đư a chúng ta thành nước xuất khẩu nông sản lớn về các mặt hàng nh ư gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều, chè, thủy sản Nông nghiệp là ngành duy nhất xu ất siêu, góp phần ổn định cán cân thươ ng mại và giúp chúng ta vượt qua các cuộc khủng khoảng kinh tế gần đây. Tuy nhiên, chúng ta cũng luôn đứng tr ước những thử thách: “Được mùa mất giá, mất mùa được giá”; “Trồng-chặt” Nguyên nhân c ủa tồn tại này có nhiều, nhưng lý do chính là chúng ta đã không tạo dựng được thị tr ường của riêng mình và ổn định thị tr ường đầu ra. Chúng ta đã thấy rõ rằng nếu ta không tạo được thị tr ường trong hoặc ngoài nước, nhất là thị tr ường quốc nội thì nông, ngư dân không thể làm giàu được và do đó nông nghiệp nước nhà cũng không thể tiến xa hơn nữa. Trong quá trình phát triển, nông nghiệp Vi ệt Nam đã bộc lộ những lỗ hổng lớn trong dây chuyền sản xu ất, công ngh ệ sau thu ho ạch, ch ất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy, dù là một trong những quốc gia có sản lượng xuất kh ẩu nông sản lớn, nhưng tính bền vững trong sản xuất của chúng ta ch ưa cao, hiện bộc lộ nhiều khiếm khuyết lớn từ giống, kỹ thuật, chăm sóc cho đến thu hoạch, chế biến sau thu ho ạch và tiêu thụ. Các công đoạn tạo nên giá trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giá trị nông sản hầu như đều nằm ở ngoài lãnh thổ Việt Nam như chế bi ến, phân phối, trong khi các công đoạn trong nước đều tạo ra giá trị gia tăng th ấp, nhất là khâu sản xuất. Do đó, nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tạo thêm giá trị ở mỗi khâu và phân chia hài hòa trong chuỗi sẽ góp ph ần làm tăng năng lực
  13. 2 cạnh tranh của nông sản, cải thiện thu nh ập của nông dân và đảm bảo sự phát triển bền vững của sản xu ất nông nghiệp. Hồng không h ạt là một trong những loại cây ăn qu ả được nhiều người tiêu dùng trong nước cũng nh ư trên thế giới rất ưa chu ộng nhờ hương vị thơm ngon cùng giá trị dinh dưỡng cao. Với điều kiện về đất đai, khí hậu phù hợp cho sự phát tri ển của cây h ồng không h ạt, tỉnh B ắc K ạn nói chung và huy ện Ba B ể nói riêng đã và đang phát triển giống hồng không h ạt nói trên. Từ ch ỗ ch ỉ là cây tr ồng ăn ch ơi, đến gi ờ, cây hồng không hạt đã tr ở thành cây làm giàu cho nhi ều nông hộ ở Bắc Kạn. Cây hồng đã được cấp ch ỉ dẫn địa lý, tr ở thành sản ph ẩm đặc sản và kh ẳng định được vị th ế là cây tr ồng mũi nhọn mang lại cu ộc sống ấm no, giàu có cho người dân. Những năm qua, huyện Ba B ể đã tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân mở rộng di ện tích trồng chồng không h ạt, tăng cường các bi ện pháp chăm sóc cây theo tiêu chu ẩn, xây d ựng nhi ều mô hình trang tr ại tr ồng hồng với quy mô lớn, nhờ đó tạo thu nhập cao cho người trồng hồng. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, việc phát tri ển hồng không h ạt tại huy ện Ba B ể vẫn còn gặp nhiều khó khăn như: Thị tr ường tiêu thụ chưa ổn định và có nhiều sản ph ẩm cùng loại cạnh tranh; Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hồng còn nhiều hạn ch ế; Sản xu ất cây giống sạch bệnh ch ưa đáp ứng được yêu cầu trồng mới; Khâu bảo quản và v ận chuyển còn hạn chế; Thiếu vốn đầu tư sản xuất Do đó, việc phân tích và phát tri ển chu ỗi giá trị mặt hàng hồng không h ạt tại huy ện Ba B ể và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chu ỗi giá tr ị cũng nh ư việc phân phối hài hòa lợi ích của các tác nhân tham gia trong chuỗi cung ứng hồng không h ạt Ba B ể là cần thiết. Chính vì vậy, tác giả đã ch ọn đề tài: “Phát tri ển chu ỗi giá tr ị h ồng không h ạt trên địa bàn huy ện Ba B ể, B ắc K ạn” làm đề tài nghiên c ứu cho lu ận v ăn th ạc s ỹ c ủa mình.
  14. 3 2. M ục tiêu nghiên c ứu - Phân tích th ực tr ạng s ản xu ất và tiêu th ụ hồng không h ạt trên địa bàn huy ện Ba B ể, B ắc K ạn. - Phân tích h ệ th ống tiêu th ụ H ồng không h ạt theo quy mô, kênh phân ph ối , qua đó đề xu ất mô hình d ựa vào th ế m ạnh đị a ph ươ ng. - Ki ến ngh ị gi ải pháp nh ằm t ăng c ường liên k ết trong s ản xu ất, tiêu th ụ hồng không h ạt t ại B ắc K ạn theo chu ỗi giá tr ị, góp ph ần nâng cao giá tr ị và phát tri ển th ươ ng hi ệu h ồng không h ạt t ại đị a ph ươ ng. 3. Ý ngh ĩa c ủa đề tài: 3.1. Ý ngh ĩa trong h ọc t ập và nghiên c ứu khoa h ọc - Nâng cao nh ận th ức và s ự hi ểu bi ết v ề cây h ồng không h ạt. - Nâng cao n ăng l ực, rèn luy ện k ỹ n ăng và ph ươ ng pháp nghiên c ứu khoa h ọc cho m ỗi h ọc viên. - Quá trình th ực t ập giúp h ọc viên có điều ki ện ti ếp c ận v ới th ực t ế củng c ố ki ến th ức đã được trang b ị trên nhà tr ường đồ ng th ời v ận d ụng vào th ực t ế m ột cách hi ệu qu ả nh ất. - Là tài li ệu tham kh ảo cho khoa, tr ường, c ơ quan trong ngành và sinh viên, h ọc viên khóa sau. 3.2. Ý ngh ĩa trong th ực ti ễn: Đánh giá được th ực tr ạng phát tri ển chu ỗi giá tr ị h ồng không h ạt trên địa bàn huy ện Ba B ể, B ắc K ạn. - Đư a ra ph ươ ng h ướng để phát huy ti ềm n ăng th ế m ạnh, gi ải quy ết nh ững khó kh ăn, tr ở ng ại nh ằm phát tri ển n ăng su ất cây h ồng không h ạt ngày càng hi ệu qu ả và b ền v ững. - Kết qu ả nghiên c ứu c ủa đề tài được s ử d ụng làm tài li ệu tham kh ảo cho địa ph ươ ng trong quá trình liên k ết trong s ản xu ất kinh t ế h ộ nông dân trong th ời gian t ới, là c ơ s ở cho các nhà qu ản lý, lãnh đạo, các ban ngành đư a ra các ph ươ ng h ướng để phát huy ti ềm n ăng th ế m ạnh, gi ải quy ết nh ững khó kh ăn, tr ở ng ại nh ằm phát tri ển liên k ết trong s ản xu ất ngày càng hi ệu qu ả và bền v ững.
  15. 4 Ch ươ ng 1 TỔNG QUAN TÀI LI ỆU 1.1. C ơ s ở lý lu ận c ủa đề tài 1.1.1. M ột s ố khái ni ệm c ơ b ản v ề chu ỗi giá tr ị 1.1.1.1. Chu ỗi giá tr ị a) Khái ni ệm chu ỗi Khái ni ệm v ề chu ỗi đầ u tiên được đề c ập trong lý thuy ết v ề ph ươ ng pháp chu ỗi (filière). Ph ươ ng pháp này g ồm các tr ường phái t ư duy nghiên c ứu khác nhau và s ử d ụng nhi ều lý thuy ết nh ư phân tích h ệ th ống, t ổ ch ức ngành, kinh t ế ngành, khoa h ọc qu ản lý và kinh t ế chính tr ị Macxít. Kh ởi đầ u, ph ươ ng pháp này được các h ọc gi ả c ủa Pháp s ử dụng để phân tích h ệ th ống nông nghi ệp của M ỹ nh ững n ăm 1960s, t ừ đó đưa ra nh ững g ợi ý đố i v ới vi ệc phân tích h ệ th ống nông nghi ệp c ủa Pháp và s ự h ội nh ập theo chi ều d ọc c ủa các t ổ ch ức trong hệ th ống nước này. Chính sách nông nghi ệp c ủa Pháp s ử d ụng ph ương pháp này nh ư là công c ụ để t ổ ch ức s ản xu ất các m ặt hàng xu ất kh ẩu đặ c bi ệt đố i v ới nh ững m ặt hàng nh ư cao su, bông, cà phê và d ừa. Cho đế n nh ững n ăm 1980s, ph ươ ng pháp này được ứng d ụng r ộng rãi ở nhi ều qu ốc gia khác trên th ế gi ới. Trong th ời gian này, khung filière không ch ỉ t ập trung vào h ệ th ống s ản xu ất nông nghi ệp mà còn chú tr ọng đặ c bi ệt đế n m ối liên k ết gi ữa h ệ th ống này v ới công nghi ệp ch ế bi ến, th ươ ng m ại, xu ất kh ẩu và khâu tiêu dùng cu ối cùng. Nh ư vậy, khái ni ệm chu ỗi (Filière) luôn bao hàm nh ận th ức kinh nghi ệm th ực t ế được sử d ụng để l ập s ơ đồ dòng chuy ển độ ng c ủa các hàng hoá và xác định nh ững ng ười tham gia vào các ho ạt độ ng [20]. Trong lý thuy ết v ề chu ỗi, khái ni ệm “Chu ỗi” được s ử d ụng để mô t ả ho ạt động có liên quan đến quá trình s ản xuất ra s ản ph ẩm cu ối cùng (có th ể là s ản ph ẩm ho ặc là dịch v ụ).
  16. 5 b) Khái ni ệm chu ỗi giá tr ị Chu ỗi giá tr ị nói đế n c ả lo ạt nh ững ho ạt độ ng c ần thi ết để bi ến m ột sản ph ẩm (ho ặc m ột d ịch v ụ) từ lúc còn là khái ni ệm, thông qua các giai đoạn sản xu ất khác nhau, đế n khi phân ph ối t ới ng ười tiêu dùng cu ối cùng và v ứt bỏ sau khi đã s ử d ụng. Ti ếp đó, m ột chu ỗi giá tr ị t ồn t ại khi t ất c ả nh ững ng ười tham gia trong chu ỗi ho ạt độ ng để t ạo ra t ối đa giá tr ị trong toàn chu ỗi. “Chu ỗi giá tr ị” ngh ĩa là: M ột chu ỗi các quá trình s ản xu ất (các ch ức năng) từ cung c ấp các d ịch v ụ đầu vào cho m ột s ản ph ẩm c ụ th ể cho đế n s ản xu ất, thu hái, ch ế bi ến, marketing, và tiêu th ụ cu ối cùng; “S ự s ắp x ếp có t ổ ch ức, kết n ối và điều ph ối ng ười s ản xu ất, nhà ch ế bi ến, các th ươ ng gia, và nhà phân ph ối liên quan đến một s ản ph ẩm c ụ th ể”; “M ột mô hình kinh t ế trong đó k ết hợp vi ệc ch ọn l ựa sản ph ẩm và công ngh ệ thích h ợp cùng v ới cách th ức t ổ ch ức các đố i t ượng liên quan để ti ếp c ận th ị tr ường”. Định ngh ĩa này có th ể gi ải thích theo ngh ĩa hẹp ho ặc r ộng. Chu ỗi giá tr ị theo ngh ĩa “h ẹp” là m ột chu ỗi g ồm m ột lo ạt nh ững ho ạt động trong m ột công ty để s ản xu ất ra m ột s ản ph ẩm nh ất đị nh. Các ho ạt độ ng này có th ể bao g ồm: Giai đoạn xây d ựng khái ni ệm và thi ết k ế, quá trình mua đầu vào, s ản xu ất, ti ếp th ị và phân ph ối, th ực hi ện các d ịch v ụ h ậu mãi v.v. Tất c ả các ho ạt độ ng này t ạo thành m ột “chu ỗi” kết n ối ng ười sản xu ất v ới ng ười tiêu dùng [20]. M ặt khác, m ỗi ho ạt độ ng l ại b ổ sung “giá tr ị” cho thành ph ẩm cu ối cùng. Ch ẳng h ạn nh ư kh ả n ăng cung c ấp d ịch v ụ h ỗ tr ợ h ậu mãi và s ửa ch ữa cho m ột công ty điện tho ại di độ ng làm t ăng giá tr ị chung c ủa sản ph ẩm. Nói cách khác, khách hàng có th ể s ẵn sàng tr ả cao h ơn cho m ột điện tho ại di độ ng có d ịch v ụ h ậu mãi t ốt. C ũng t ươ ng t ự nh ư v ậy đố i v ới m ột thi ết k ế có tính sáng t ạo ho ặc m ột quy trình s ản xu ất được ki ểm tra ch ặt ch ẽ. Đối v ới các doanh nghi ệp nông nghi ệp, m ột h ệ th ống kho phù h ợp cho các
  17. 6 nguyên li ệu t ươ i s ống (nh ư trái cây) có ảnh h ưởng t ốt đế n ch ất l ượng c ủa thành ph ẩm và vì v ậy, làm t ăng giá tr ị s ản ph ẩm. Chu ỗi giá tr ị theo ngh ĩa “r ộng” là m ột ph ức h ợp các ho ạt độ ng do nhi ều ng ười tham gia khác nhau th ực hi ện (ng ười s ản xu ất s ơ c ấp, ng ười ch ế bi ến, th ươ ng nhân, ng ười cung cấp d ịch v ụ v.v.) để bi ến m ột nguyên li ệu thô thành m ột s ản ph ẩm bán l ẻ [17]. Chu ỗi giá tr ị “r ộng” b ắt đầ u t ừ h ệ th ống s ản xu ất nguyên li ệu thô và chuy ển d ịch theo các m ối liên k ết v ới các doanh nghi ệp khác trong kinh doanh, l ắp ráp, ch ế bi ến, Khái ni ệm chu ỗi giá tr ị bao hàm các v ấn đề v ề t ổ ch ức và điều ph ối, các chi ến l ược và quan h ệ quy ền l ực c ủa nh ững ng ười tham gia khác nhau trong chu ỗi. Khi ti ến hành phân tích chu ỗi giá tr ị đòi h ỏi m ột ph ươ ng pháp ti ếp c ận th ấu đáo v ề nh ững gì đang di ễn ra gi ữa nh ững ng ười tham gia trong chu ỗi, nh ững gì liên k ết h ọ v ới nhau, nh ững thông tin nào được chia s ẻ, quan hệ gi ữa h ọ hình thành và phát tri ển nh ư th ế nào, Ngoài ra, chu ỗi giá tr ị còn g ắn li ền v ới khái ni ệm v ề qu ản tr ị vô cùng quan tr ọng đố i v ới nh ững nhà nghiên cứu quan tâm đế n các khía c ạnh xã h ội và môi tr ường trong phân tích chu ỗi giá tr ị. Vi ệc thi ết l ập (ho ặc s ự hình thành) các chu ỗi giá tr ị có th ể gây s ức ép đế n ngu ồn tài nguyên thiên nhiên (nh ư đất đai, n ước), có th ể làm thoái hoá đất, m ất đa d ạng sinh h ọc ho ặc gây ô nhi ễm [16]. Thêm vào đó, s ự phát tri ển c ủa chu ỗi giá tr ị có th ể ảnh h ưởng đế n các m ối ràng bu ộc xã h ội và tiêu chu ẩn truy ền th ống, ví d ụ, do quan h ệ quy ền lực gi ữa các h ộ và c ộng đồ ng thay đổ i, ho ặc nh ững nhóm dân c ư nghèo nh ất ho ặc d ễ b ị t ổn thươ ng ch ịu tác độ ng tiêu c ực t ừ ho ạt độ ng c ủa nh ững ng ười tham gia chu ỗi giá tr ị [16]. Nh ững m ối quan ng ại này c ũng có liên quan đến các chu ỗi giá tr ị nông nghi ệp. Lý do là các chu ỗi giá tr ị ph ụ thu ộc ch ủ y ếu vào vi ệc s ử d ụng các ngu ồn tài nguyên. Đồng th ời, ngành nông nghi ệp còn có đặc thù b ởi s ự ph ổ bi ến các tiêu chu ẩn xã h ội truy ền th ống, khung phân tích chu ỗi giá tr ị có th ể
  18. 7 áp d ụng để rút ra k ết lu ận v ề s ự tham gia c ủa ng ười nghèo và các tác động ti ềm tàng c ủa s ự phát tri ển chu ỗi giá tr ị đế n ng ười nghèo [13]. 1.1.1.2. M ột s ố khái ni ệm liên quan đến chu ỗi giá tr ị a) Chu ỗi cung ứng Một chu ỗi cung ứng được đị nh ngh ĩa là m ột h ệ th ống các ho ạt độ ng v ật ch ất và các quy ết đị nh th ực hi ện liên t ục g ắn v ới dòng v ật ch ất và dòng thông tin đi qua các tác nhân. Theo Lambert và Cooper (2000), m ột chu ỗi cung ứng ứng có 4 đặ c tr ưng c ơ b ản nh ư sau: + Th ứ nh ất: Chu ỗi cung ứng bao g ồm nhi ều công đoạn (b ước) ph ối h ợp bên trong các b ộ ph ận, ph ối h ợp gi ữa các b ộ ph ận (t ổ ch ức) và ph ối h ợp d ọc. + Th ứ hai: M ột chu ỗi bao g ồm nhi ều doanh nghi ệp độ c l ập nhau, do vậy c ần thi ết ph ải có m ối quan h ệ v ề m ặt t ổ ch ức. + Th ứ ba: M ột chu ỗi cung ứng bao g ồm dòng v ật ch ất và dòng thông tin có định h ướng, các ho ạt độ ng điều hành và qu ản lý. + Th ứ t ư: Các thành viên c ủa chu ỗi n ỗ l ực để đáp ứng m ục tiêu là mang lại giá tr ị cao cho khách hàng thông qua vi ệc s ử d ụng t ối ưu ngu ồn l ực c ủa mình. b) Chu ỗi nông s ản th ực ph ẩm Một chu ỗi nông s ản th ực ph ẩm c ũng là m ột chu ỗi cung ứng s ản xu ất và phân ph ối nông s ản th ực ph ẩm bao g ồm dòng v ật ch ất và dòng thông tin di ễn ra đồng th ời. Chu ỗi cung ứng nông s ản th ực ph ẩm khác v ới chu ỗi cung ứng của các ngành khác ở các điểm nh ư sau: - Bản ch ất c ủa s ản xu ất nông nghi ệp th ường d ựa vào quá trình sinh h ọc, do v ậy làm t ăng bi ến độ ng và r ủi ro. - Bản ch ất c ủa s ản ph ẩm, có nh ững đặ c tr ưng tiêu bi ểu nh ư d ễ d ập th ối và kh ối l ượng l ớn, nên yêu c ầu chu ỗi khác nhau cho các s ản ph ẩm khác nhau. - Thái độ c ủa xã h ội và ng ười tiêu dùng quan tâm nhi ều v ề th ực ph ẩm an toàn và v ấn đề môi tr ường.
  19. 8 c) Ngành hàng Vào nh ững n ăm 1960, ph ươ ng pháp phân tích ngành hàng (Filière) được s ử d ụng nh ằm xây d ựng các gi ải pháp thúc đẩ y các h ệ th ống s ản xu ất nông nghi ệp. Các v ấn đề được quan tâm nhi ều nh ất đó là làm th ế nào để các hệ th ống s ản xu ất t ại đị a ph ươ ng được k ết n ối v ới công nghi ệp ch ế bi ến, th ươ ng m ại, xu ất kh ẩu và tiêu dùng nông s ản. B ước sang nh ững n ăm 1980, phân tích ngành hàng được s ử d ụng và nh ấn m ạnh vào gi ải quy ết các v ấn đề chính sách c ủa ngành nông nghi ệp, sau đó ph ươ ng pháp này được phát tri ển và b ổ sung thêm s ự tham gia c ủa các v ấn đề th ể ch ế trong ngành hàng. Đến nh ững n ăm 1990, có m ột khái ni ệm được cho là phù h ợp h ơn trong nghiên c ứu ngành hàng. “Ngành hàng là m ột h ệ th ống được xây d ựng b ởi các tác nhân và các ho ạt độ ng tham gia vào s ản xu ất, ch ế bi ến, phân ph ối m ột s ản ph ẩm và bởi các m ối quan h ệ gi ữa các y ếu t ố trên c ũng nh ư v ới bên ngoài” . Theo Fearne: “Ngành hàng được coi là t ập h ợp các tác nhân kinh t ế (hay các ph ần h ợp thành các tác nhân) quy t ụ tr ực ti ếp vào vi ệc t ạo ra các s ản ph ẩm cu ối cùng. Nh ư v ậy, ngành hàng đã v ạch ra s ự k ế ti ếp c ủa các hành động xu ất phát t ừ điểm ban đầ u t ới điểm cu ối cùng c ủa m ột ngu ồn l ực hay m ột s ản ph ẩm trung gian, tr ải qua nhi ều giai đoạn c ủa quá trình gia công, ch ế bi ến để t ạo ra m ột hay nhi ều s ản ph ẩm hoàn t ất ở m ức độ c ủa ng ười tiêu th ụ” [16]. Nói m ột cách khác, có th ể hi ểu ngành hàng là “T ập h ợp nh ững tác nhân (hay nh ững ph ần h ợp thành tác nhân) kinh t ế đóng góp tr ực ti ếp vào s ản xu ất ti ếp đó là gia công, ch ế bi ến và tiêu th ụ ở m ột th ị tr ường hoàn h ảo c ủa s ản ph ẩm nông nghi ệp” [7]. Nh ư v ậy, nói đế n ngành hàng là ta hình dung đó là m ột chu ỗi, m ột quá trình khép kín, có điểm đầ u và điểm k ết thúc, bao g ồm nhi ều y ếu t ố độ ng, có quan h ệ móc xích v ới nhau. S ự t ăng lên hay gi ảm đi c ủa y ếu t ố này có th ể ảnh h ưởng tích c ực hay tiêu c ực t ới các y ếu t ố khác. Trong quá trình
  20. 9 vận hành c ủa m ột ngành hàng đã t ạo ra s ự d ịch chuy ển các lu ồng v ật ch ất trong ngành hàng đó. Sự d ịch chuy ển được xem xét theo ba d ạng sau [7]: + S ự d ịch chuy ển v ề m ặt th ời gian Sản ph ẩm được t ạo ra ở th ời gian này l ại được tiêu th ụ ở th ời gian khác. Sự d ịch chuy ển này giúp ta điều ch ỉnh m ức cung ứng th ực ph ẩm theo mùa v ụ. Để th ực hi ện t ốt s ự d ịch chuy ển này c ần ph ải làm t ốt công tác b ảo qu ản và d ự tr ữ th ực ph ẩm. + S ự d ịch chuy ển v ề m ặt không gian Trong th ực t ế, s ản ph ẩm được tạo ra ở n ơi này nh ưng l ại được dùng ở nơi khác. Ở đây đòi h ỏi ph ải nh ận bi ết được các kênh phân ph ối c ủa s ản ph ẩm. S ự d ịch chuy ển này giúp ta tho ả mãn tiêu dùng th ực ph ẩm cho m ọi vùng, m ọi t ầng l ớp c ủa nhân dân trong n ước và đó là c ơ s ở không th ể thi ếu được để s ản ph ẩm tr ở thành hàng hoá. Điều ki ện c ần thi ết c ủa chuy ển d ịch v ề mặt không gian là s ự hoàn thi ện c ủa c ơ s ở h ạ t ầng, công ngh ệ ch ế bi ến và chính sách m ở r ộng giao l ưu kinh t ế c ủa Chính ph ủ. + S ự d ịch chuy ển v ề m ặt tính ch ất (hình thái c ủa s ản ph ẩm) Hình d ạng và tính ch ất c ủa s ản ph ẩm b ị bi ến d ạng qua m ỗi l ần tác độ ng của công ngh ệ ch ế bi ến. Chuy ển d ịch v ề m ặt tính ch ất làm cho ch ủng lo ại s ản ph ẩm ngày càng phong phú và nó được phát tri ển theo s ở thích c ủa ng ười tiêu dùng và trình độ ch ế bi ến. Hình d ạng và tính ch ất c ủa s ản ph ẩm b ị bi ến d ạng càng nhi ều thì càng có nhi ều s ản ph ẩm m ới được t ạo ra. Trong th ực t ế, s ự chuy ển d ịch c ủa các lu ồng v ật ch ất này di ễn ra r ất ph ức t ạp và ph ụ thu ộc vào hàng lo ạt các y ếu t ố v ề t ự nhiên, công ngh ệ và chính sách. H ơn nữa, theo Fabre thì “Ngành hàng là s ự hình th ức hoá d ưới dạng mô hình đơ n gi ản làm hi ểu rõ t ổ ch ức c ủa các lu ồng (v ật ch ất hay tài chính) và c ủa các tác nhân ho ạt độ ng t ập trung vào nh ững quan h ệ ph ụ thu ộc lẫn nhau và các ph ươ ng th ức điều ti ết” [7].
  21. 10 d) Tác nhân Tác nhân là m ột “t ế bào” s ơ c ấp v ới các ho ạt độ ng kinh t ế, độ c l ập và tự quy ết đị nh hành vi c ủa mình. Có th ể hi ểu r ằng, tác nhân là nh ững h ộ, nh ững doanh nghi ệp, nh ững cá nhân tham gia trong ngành hàng thông qua ho ạt độ ng kinh t ế c ủa h ọ [16]. Tác nhân được phân ra làm hai lo ại: - Tác nhân có th ể là ng ười th ực (h ộ nông dân, h ộ kinh doanh ); - Tác nhân là đơ n v ị kinh t ế (các doanh nghi ệp, công ty, nhà máy ). Theo ngh ĩa r ộng ng ười ta phân tác nhân thành t ừng nhóm để ch ỉ t ập hợp các ch ủ th ể có cùng m ột ho ạt độ ng. Ví d ụ: Tác nhân “nông dân” để ch ỉ tập h ợp t ất c ả các h ộ nông dân; tác nhân “th ươ ng nhân” để ch ỉ t ập h ợp t ất c ả các h ộ th ươ ng nhân; tác nhân “bên ngoài” ch ỉ t ất c ả các ch ủ th ể ngoài ph ạm vi không gian phân tích. Mỗi tác nhân trong ngành hàng có nh ững ho ạt độ ng kinh t ế riêng, đó chính là ch ức n ăng c ủa nó trong chu ỗi hàng. Tên ch ức n ăng th ường trùng v ới tên tác nhân. Ví d ụ, h ộ s ản xu ất có ch ức n ăng s ản xu ất, h ộ ch ế bi ến có ch ức năng ch ế bi ến, h ộ bán buôn có ch ức n ăng bán buôn M ột tác nhân có th ể có một hay nhi ều ch ức n ăng. Các ch ức n ăng k ế ti ếp nhau t ạo nên s ự chuy ển d ịch về m ặt tính ch ất c ủa lu ồng v ật ch ất trong ngành hàng. Các tác nhân đứng sau th ường có ch ức n ăng hoàn thi ện s ản ph ẩm c ủa các tác nhân đứ ng tr ước k ế nó cho đến khi ch ức n ăng c ủa tác nhân cu ối cùng ở t ừng lu ồng hàng k ết thúc thì ta đã có s ản ph ẩm cu ối cùng c ủa ngành hàng. e) B ản đồ chu ỗi giá tr ị Bản đồ chu ỗi giá tr ị là m ột hình th ức trình bày b ằng hình ảnh (s ơ đồ) về nh ững c ấp độ vi mô c ấp trung c ủa chu ỗi giá tr ị. Theo đị nh ngh ĩa v ề chu ỗi giá tr ị, b ản đồ chu ỗi giá tr ị bao g ồm m ột b ản đồ ch ức n ăng kèm v ới m ột b ản đồ về các ch ủ th ể c ủa chu ỗi. L ập b ản đồ chu ỗi có th ể nh ưng không nh ất thi ết ph ải bao g ồm c ấp độ v ĩ mô c ủa chu ỗi giá tr ị.
  22. 11 - Khung phân tích c ủa Porter [2]: Tr ường phái nghiên c ứu th ứ hai liên quan đến công trình c ủa Micheal Porter (1985) về các l ợi th ế c ạnh tranh. Porter đã dùng khung phân tích chu ỗi giá tr ị để đánh giá xem m ột công ty nên tự đị nh v ị mình nh ư th ế nào trên th ị tr ường và trong m ối quan h ệ v ới các nhà cung c ấp, khách hàng và đối th ủ c ạnh tranh khác. Ý t ưởng v ề l ợi th ế c ạnh tranh c ủa m ột doanh nghi ệp có th ể được tóm t ắt nh ư sau: M ột công ty có th ể cung c ấp cho khách hàng m ột m ặt hàng (ho ặc d ịch v ụ) có giá tr ị t ươ ng đươ ng với đố i th ủ c ạnh tranh c ủa mình nh ưng v ới chi phí th ấp h ơn (chi ến l ược gi ảm chi phí) nh ư th ế nào? Cách khác là làm th ế nào để m ột doanh nghi ệp có th ể sản xu ất m ột m ặt hàng mà khách hàng s ẵn sàng mua v ới giá cao h ơn (chi ến lược t ạo sự khác bi ệt)? Trong b ối c ảnh này, khái ni ệm chu ỗi giá tr ị được s ử d ụng nh ư m ột khung khái ni ệm mà các doanh nghi ệp có th ể dùng để tìm ra các ngu ồn l ợi th ế cạnh tranh (th ực t ế và ti ềm tàng) của mình. Đặc bi ệt, Porter l ập lu ận r ằng các ngu ồn l ợi th ế c ạnh tranh không th ể tìm ra n ếu nhìn vào công ty nh ư m ột t ổng th ể. M ột công ty c ần được phân tách thành m ột lo ạt các ho ạt độ ng và có th ể tìm th ấy l ợi th ế c ạnh tranh trong m ột (ho ặc nhi ều h ơn) nh ững ho ạt độ ng đó. Porter phân bi ệt gi ữa các ho ạt độ ng s ơ c ấp, tr ực ti ếp góp ph ần t ăng thêm giá tr ị cho s ản xu ất hàng hoá (ho ặc d ịch v ụ) và các ho ạt độ ng h ỗ tr ợ có ảnh hưởng gián ti ếp đế n giá tr ị cu ối cùng c ủa s ản ph ẩm. Trong khung phân tích c ủa Porter, khái ni ệm chu ỗi giá tr ị không trùng với ý t ưởng v ề chuy ển đổ i v ật ch ất. Porter gi ới thi ệu ý t ưởng theo đó tính cạnh tranh c ủa m ột công ty không ch ỉ liên quan đến quy trình s ản xu ất. Tính cạnh tranh c ủa doanh nghi ệp có th ể phân tích b ằng cách xem xét chu ỗi giá tr ị bao g ồm thi ết k ế s ản ph ẩm, mua v ật t ư đầu vào, h ậu c ần, h ậu c ần bên ngoài, ti ếp th ị, bán hàng, các d ịch v ụ h ậu mãi và d ịch v ụ h ỗ tr ợ nh ư l ập k ế ho ạch chi ến l ược, qu ản lý ngu ồn nhân l ực, ho ạt độ ng nghiên c ứu v.v.