Luận văn Phát triển bền vững làng nghề tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

pdf 128 trang vuhoa 24/08/2022 5020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phát triển bền vững làng nghề tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_phat_trien_ben_vung_lang_nghe_tai_huyen_phu_luong_t.pdf

Nội dung text: Luận văn Phát triển bền vững làng nghề tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ VĂN ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ VĂN ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRIỆU ĐỨC HẠNH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chƣa công bố tại bất cứ nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Văn Đường Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  4. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập tại đây. Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện Phú Lƣơng là nơi tôi công tác trong thời gian qua, đã giành cho tôi những điều kiện tốt nhất để tôi có thể học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Tiến sĩ Triệu Đức Hạnh, ngƣời thầy hƣớng dẫn đã giúp tôi có phƣơng pháp nghiên cứu đúng đắn, nhìn nhận vấn về một cách khoa học, logic qua đó giúp cho đề tài của tôi có ý nghĩa thực tiễn và khả thi. Cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp những ngƣời đã luôn ở bên tôi động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Văn Đường Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài 4 5. Bố cục luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 5 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững làng nghề 5 1.1.1. Một số lý luận về làng nghề và làng nghề truyền thống 5 1.1.2. Đặc điểm làng nghề 9 1.1.3. Vai trò của làng nghề 12 1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới sự phát triển làng nghề 15 1.1.5. Một số lý luận về phát triển bền vững 19 1.1.6. Phát triển bền vững làng nghề 26 1.1.7. Chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về phát triển bền vững làng nghề trong giai đoạn hiện nay 33 1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển bền vững làng nghề 34 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề ở một số nƣớc trên thế giới 34 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  6. iv 1.2.2. Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề ở một số địa phƣơng trong nƣớc 36 1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 39 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 40 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 41 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin 41 2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 42 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin 42 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 45 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 50 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 50 3.1.1. Vị trí địa lý 50 3.1.2. Đặc điểm địa hình 50 3.1.3. Tình hình sử dụng đất đai 50 3.1.4. Đặc điểm cơ sở hạ tầng 51 3.1.5. Đặc điểm khí hậu thủy văn 53 3.1.6. Dân số, lao động 53 3.1.7. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hộ của Huyện giai đoạn 2012-2014 55 3.2. Thực trạng phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 57 3.2.1. Khái quát tình hình phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện giai đoạn 2012-2014 57 3.2.2. Tình hình triển khai chính sách phát triển bền vững làng nghề của Huyện hiện nay 60 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  7. v 3.2.3. Đánh giá mức độ phát triển bền vững làng nghề tại địa bàn nghiên cứu 62 3.3. Đánh giá chung về việc phát triển các làng nghề tại huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 84 3.3.1. Một số ƣu điểm chính 84 3.3.2. Hạn chế 85 3.3.3. Nguyên nhân 86 3.3.4. Đánh giá chung 86 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 90 4.1. Quan điểm phát triển bền vững làng nghề của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 90 4.2. Định hƣớng phát triển bền vững làng nghề của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 90 4.3. Một số giải pháp phát triển bền vững các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 91 4.3.1. Nhóm giải pháp kinh tế 91 4.3.2. Nhóm giải pháp xã hội 94 4.3.3. Nhóm giải pháp môi trƣờng 97 4.4. Kiến nghị 99 4.4.1. Đối với tỉnh Thái Nguyên 99 4.4.2. Đối với huyện Phú Lƣơng 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  8. vi KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CN-TTCN Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp ESI Chỉ số bền vững môi trƣờng HDI Chỉ số phát triển con ngƣời HFI Chỉ số về quyền tự do của con ngƣời UBND Ủy ban nhân dân VND Việt Nam đồng XD Xây dựng Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  9. vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Từ phát triển đến phát triển bền vững 21 Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển bền vững làng nghề vùng nghiên cứu 32 Bảng 2.1: Phân nhóm hộ điều tra 42 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2012-2014 51 Bảng 3.2: Tình hình cơ sở hạ tầng huyện Phú Lƣơng năm 2014 52 Bảng 3.3: Nhân khẩu và lao động của huyện Phú Lƣơng năm 2014 54 Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2012-2014 55 Bảng 3.5: Một số kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của Huyện giai đoạn 2012-2014 56 Bảng 3.6: Tình hình phát triển làng nghề của Huyện năm 2014 58 Bảng 3.7: Tình hình phân bố lao động trong các làng nghề của Huyện 59 Bảng 3.8: Phân nhóm hộ và số lƣợng nhân khẩu vùng nghiên cứu 62 Bảng 3.9: Thu nhập hộ gia đình vùng nghiên cứu 65 Bảng 3.10: Phân loại thu nhập hộ gia đình vùng nghiên cứu theo chuẩn nghèo hiện hành 68 Bảng 3.11: Biến động về chi phí năng lƣợng và giá bán hàng hóa vùng nghiên cứu 70 Bảng 3.12: Tình hình lực lƣợng lao động vùng nghiên cứu 74 Bảng 3.13: Tình hình thất nghiệp và thiếu việc làm vùng nghiên cứu 75 Bảng 3.14: Sử dụng ngày công lao động vùng nghiên cứu 76 Bảng 3.15: Mối quan hệ giữa thời gian lao động và sản lƣợng sản xuất hộ làm nghề 77 Bảng 3.16: Độ che phủ của các hình thức bảo hiểm vùng nghiên cứu. 78 Bảng 3.17: Nồng độ khí thải và xử lý chất thải rắn, nƣớc thải vùng nghiên cứu 81 Bảng 3.18: Tình hình thu gom xử lý chất thải rắn vùng nghiên cứu 82 Bảng 3.19: Kết quả đo lƣờng thang đo Likert Scale một số chỉ tiêu nghiên cứu cán bộ quản lý, ngƣời sử dụng lao động 83 Bảng 3.20: Đánh giá mức độ phát triển bền vững làng nghề vùng nghiên cứu 87 Bảng 3.21: Phân tích SWOT phát triển bền vững làng nghề vùng nghiên cứu 89 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  10. viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Phân bố nhân khẩu huyện Phú Lƣơng năm 2014 54 Biểu đồ 3.2: Thu-chi ngân sách huyện Phú lƣơng giai đoạn 2012- 2014 56 Biểu đồ 3.3: Thống kê mô tả giá trị trung bình chỉ tiêu nghiên cứu cán bộ quản lý, ngƣời sử dụng lao động 84 Hình vẽ: Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững ba cực của Mohan Munasingle 20 Hình 1.2: Phát triển bền vững của Mohan Munasingle 23 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  11. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp, nông thôn và nông dân có vị trí đặc biệt quan trong trong sự nghiệp cách mạng và công cuộc đổi mới của nền kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Ở Việt Nam dân số ở khu vực nông thôn chiếm gần 69,4% dân số cả nƣớc, trong xu thế hội nhập kinh tế, khu vực nông thôn đã đạt đƣợc những kết quả tƣơng đối khả quan nhƣ: Đã giải quyết đƣợc cơ bản nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm, thu nhập của dân cƣ ở khu vực nông thôn tăng lên, đời sống văn hoá xã hội đƣợc cải thiện đáng kể. Đặc biệt là đối với các địa phƣơng đã hình thành và phát triển các cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với các làng nghề cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội. Tuy nhiên sản phẩm của các làng nghề trong nƣớc vẫn chƣa thể cạnh tranh đƣợc với sản phẩm làng nghề của các nƣớc trên thế giới. Số lƣợng sản phẩm làng nghề có thƣơng hiệu nổi tiếng còn khiêm tốn do chất lƣợng các sản phẩm của làng nghề chƣa cao chƣa đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nƣớc và xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Ngày 10/6/2013 Chính Phủ đã ban hành quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, trong đó chỉ rõ quy hoạch phát triển bền vững làng nghề theo 3 lĩnh vực: Kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Phú Lƣơng là một huyện miền núi, có dân số sống ở khu vực nông thôn và dựa vào nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, là nơi có nhiều các làng nghề lâu đời và đa dạng, có lực lƣợng lao động rất dồi dào. Đặc điểm cơ bản của lao động nông thôn của huyện là tỷ lệ thất nghiệp ít nhƣng tỷ lệ thiếu việc làm cao. Trong những năm qua cùng với sự phát triển làng nghề của cả nƣớc, các làng nghề của huyện Phú Lƣơng cũng đƣợc chính quyền địa phƣơng quan tâm, tạo điều kiện để phát triển, mở rộng quy mô và đa dạng ngành nghề. Nhiều làng nghề nhƣ mây tre đan, bánh trƣng, chè đƣợc phát triển, thu hút Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  12. 2 đƣợc lao động nông thôn tham gia làm kinh tế, giảm thiểu lao động nông thôn về các thành phố lớn để tìm việc làm; các sản phẩn của làng nghề đã tạo đƣợc sự tin tƣởng của khách hàng khi sử dụng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt đƣợc thì sự phát triển của các làng nghề vẫn còn gặp phải những khó khăn, nhƣ: Chất lƣợng của các sản phẩm còn chƣa cao do tay nghề của ngƣời lao động còn hạn chế; việc tìm kiếm thị trƣờng, đối tác kinh doanh và tổ chức triển lãm, hội chợ và giới thiệu sản phẩm còn ít; việc đầu tƣ xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới và ứng dụng tiến bộ KHCN, nâng cao năng lực sản xuất, quản lý chất lƣợng sản phẩm và bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm thƣờng xuyên. Do vậy, để các làng nghề của huyện ngày càng phát triển, đáp ứng đƣợc nhu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần đƣợc các cấp, các ngành và toàn thể các tập thể, cá nhân trong và ngoài huyện hƣởng ứng, đầu tƣ triển khai trong những giai đoạn tiếp theo. Với phƣơng châm phát huy tối đa nguồn lực hỗ trợ từ Trung ƣơng, địa phƣơng và các tổ chức, trong và ngoài huyện. Phú Lƣơng đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên. Khôi phục và phát triển các làng nghề theo hƣớng bền vững nhằm khai thác tối đa tiềm lực địa phƣơng và giải quyết việc làm, ổn định thu nhập cho ngƣời lao động là nhu cầu cấp bách, thiết thực và phù hợp với chủ trƣơng của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu cụ thể nào về lĩnh vực này ở huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên. Từ thực tiễn đặt ra đó, tôi lựa chọn đề tài: "Phát triển bền vững làng nghề tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên" làm luận văn Thạc sĩ - chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lƣơng - Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  13. 3 tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua theo các tiêu chí phát triển bền vững; phân tích, đánh giá những yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển các làng nghề của huyện, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển bền vững các làng nghề của huyện trong thời gian tới. * Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững làng nghề. Đánh giá thực trạng phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển bền vững các làng nghề của huyện đến năm 2020. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững làng nghề ở huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên cụ thể nhƣ sau: Chủ thể nghiên cứu: Các hộ gia đình trong các làng nghề trên địa bàn huyện. Khách thể nghiên cứu: Những vấn đề có liên quan đến phát triển làng nghề ở huyện Phú Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên. * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên. - Phạm vi về thời gian: + Thông tin, số liệu thứ cấp: Tìm hiểu nghiên cứu trong 3 năm 2012 - 2014. + Thông tin, số liệu sơ cấp: Đƣợc nghiên cứu trong năm 2015. - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu những vấn đề chính sau: + Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình trong các làng nghề hiện nay trên địa bàn huyện Phú Lƣơng. + Phân tích, đánh giá sự phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện theo Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  14. 4 hƣớng phát triển bền vững. + Những chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề; công tác quản lý các làng nghề trên địa bàn của chính quyền tỉnh, huyện, xã. 4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài Hệ thống hóa cơ sở lý luận về làng nghề , phát triển bền vững làng nghề trong giai đoạn hiện nay. Đánh giá hiện trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình tại các làng nghề theo khía cạnh bền vững. Phân tích các thuận lợi và khó khăn, hạn chế và nguyên nhân để phát triển bền vững làng nghề tại địa bàn nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững các làng nghề tại huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên, các giải pháp là tài liệu tham khảo trong việc hoạch định chính sách tại địa bàn nghiên cứu nói riêng và các địa phƣơng khác nói chung. 5. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm 4 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững làng nghề. Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng phát triển làng nghề tại huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên. Chương 4: Giải pháp phát triển bền vững các làng nghề tại huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên. Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  15. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững làng nghề 1.1.1. Một số lý luận về làng nghề và làng nghề truyền thống 1.1.1.1. Làng nghề a) Khái niệm làng nghề: Làng nghề đƣợc cấu tạo bởi hai yếu tố là “làng” và “nghề”. Vì thế khái niệm về làng nghề cũng đƣợc hiểu thông qua phân tích khái niệm “làng” và “nghề”. “Làng” theo Từ điển tiếng Việt, là một khối ngƣời quần tụ ở một nơi nhất định trong nông thôn. Làng là một tế bào xã hội của ngƣời Việt, là một tập hợp dân cƣ chủ yếu theo quan hệ láng giềng. Đó là một không gian lãnh thổ nhất định, ở đó tập hợp những ngƣời dân quần tụ lại cùng sinh sống và sản xuất. “Nghề” là công việc mà ngƣời dân làm để mƣu sinh trong cuộc sống thƣờng nhật. Nhƣ vậy, làng nghề là một làng ở nông thôn nhƣng ngoài việc làm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) còn có hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sản phẩm làm ra của họ ngoài việc đáp ứng nhu cầu bản thân, gia đình còn dùng để trao đổi, buôn bán, sản phẩm từ làng nghề phải là hàng hóa. Có nhiều quan niệm khác nhau về làng nghề: Theo tác giả Bùi Văn Vƣợng: “Làng nghề là một thiết chế kinh tế - xã Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  16. 6 hội ở nông thôn đƣợc cấu thành bởi hai yếu tố làng và nghề, tồn tại trong một không gian địa lý nhất định, ở nông thôn trên địa bàn một xã (phƣờng), có các hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp (bao gồm các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ) kinh doanh độc lập và đạt tới một tỉ lệ nhất định về lao động làm nghề cũng nhƣ thu nhập từ nghề so với tổng số lao động và thu nhập của làng. Trong đó bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống bằng nghề thủ công là chính, giữa họ có mối liên kết về kinh tế, xã hội và văn hóa”. Bùi văn Vƣợng, (2002). Theo tác giả Trần Quốc Vƣợng thì “Làng nghề là một làng tuy vẫn còn trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhƣng cũng có một số nghề phụ khác nhƣ đan lát, gốm sứ, làm tƣơng song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phƣờng (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông cả cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định “sinh ƣ nghệ, tử ƣ nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu đƣợc bằng nghề đó và sản xuất ra những mặt hàng thủ công, những mặt hàng này đã có tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng và có quan hệ tiếp thị với một thị trƣờng là vùng rộng xung quanh và với thị trƣờng đô thị và tiến tới mở rộng ra cả nƣớc rồi có thể xuất khẩu ra cả nƣớc ngoài” Trần Quốc Vƣợng, (1996). Theo thông tƣ số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì “Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cƣ cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cƣ tƣơng tự trên địa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau”. Tiêu chí công nhận làng nghề phải đạt 03 tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn; Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  17. 7 - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; - Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. b) Phân loại làng nghề: Có nhiều tiêu chí để phân loại làng nghề. Phân loại theo số lượng nghề + Làng một nghề: Làng ngoài nghề nông ra chỉ có một nghề thủ công duy nhất. + Làng nhiều nghề: Làng ngoài nghề nông ra còn có một số hoặc nhiều nghề khác. Phân loại theo tính chất nghề + Làng nghề truyền thống: Làng nghề xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử và còn tồn tại đến ngày nay. + Làng nghề mới: Làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan tỏa của các làng nghề truyền thống hoặc đƣợc du nhập từ các địa phƣơng khác. Ngay các làng nghề truyền thống cũng có sự đan xen giữa nghề mới và nghề truyền thống. Phân loại theo đặc điểm sản phẩm làng nghề - Làng nghề chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ: Gốm, sứ, dệt tơ tằm, chạm khắc gỗ, đá, thêu ren, - Làng nghề chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ cho sản xuất và đời sống: rèn, mộc, nề, đúc đồng, nhôm, gang sản xuất vật liệu xây dựng, - Làng nghề chuyên sản xuất các mặt hàng cho nhu cầu thông thƣờng: dệt vải, dệt chiếu cói, làm nón, may mặc, - Làng nghề chuyên chế biến lƣơng thực, thực phẩm: xay xát, làm bún, chế biến hải sản, 1.1.1.2. Nghề truyền thống Theo tác giả Trần Minh Yến: “Nghề truyền thống bao gồm những nghề tiểu thủ công nghiệp xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử, đƣợc truyền từ đời này Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  18. 8 qua đời khác còn tồn tại đến ngày nay, kể cả những nghề đã đƣợc cải tiến hoặc sử dụng những loại máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất nhƣng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống và đặc biệt sản phẩm của nó vẫn thể hiện những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc”. Trần Minh Yến, (2004). Theo thông tƣ số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì “Nghề truyền thống là nghề đã đƣợc hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, đƣợc lƣu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền” Nghề đƣợc công nhận là nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: - Nghề đã xuất hiện tại địa phƣơng từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; - Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc; - Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề. 1.1.1.3. Làng nghề truyền thống Theo tác giả Trần Minh Yến “Làng nghề truyền thống là làng có nghề cổ truyền, tinh xảo đƣợc tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử, trong đó gồm có một hoặc nhiều nghề thủ công truyền thống, là nơi có các các nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề, có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, với những sản phẩm mang tính mỹ nghệ, độc đáo, đã trở thành hàng hoá mang đậm nét văn hoá đặc sắc địa phƣơng. Giữa họ có sự liên kết, hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Họ có cùng tổ nghề và đặc biệt các thành viên luôn ý thức tuân thủ những ƣớc chế xã hội và gia tộc”. Trần Minh Yến (2004). Theo thông tƣ số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì “Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống đƣợc hình thành từ lâu đời”. Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  19. 9 Tiêu chí để công nhận làng nghề truyền thống là: Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống. Đối với những làng chƣa đạt tiêu chuẩn (Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn; Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận) nhƣng có ít nhất một nghề truyền thống đƣợc công nhận theo quy định của Thông tƣ này thì cũng đƣợc công nhận là làng nghề truyền thống. 1.1.2. Đặc điểm làng nghề 1.1.2.1. Hoạt động làng nghề gắn liền với làng quê và sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp gắn liền với đời sống của xã hội loài ngƣời từ thủa sơ khai. Phƣơng thức sản xuất sơ khai đầu tiên chủ yếu là săn bắt và hái lƣợm. Cuộc sống con ngƣời ban đầu chủ yếu dựa vào xuất nông nghiệp và thƣờng là các làng thuần nông. Tuy nhiên, trong những lúc nông nhàn của thời vụ ngƣời nông dân đã biết tận dụng những nguyên liệu sẵn có (tre, nứa, mây, rơm, ) tự tay làm ra một số loại sản phẩm. Các sản phẩm này ban đầu chỉ để phục vụ cho những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày (rổ, rá, nón, chổi, ).Về sau, khi lực lƣợng lao động tăng lên, một bộ phận đã tách dần ra làm và sống bằng nghề thủ công đó. Lực lƣợng sản xuất phát triển tới một mức nào hình thành sự chuyên môn hóa sản xuất đối với từng sản phẩm cụ thể, ngành tiểu thủ công nghiệp ra đời và tách thành một ngành độc lập và trở thành ngành sản xuất chính ở một số làng và hình thành nên làng nghề. Ở trong các làng nghề, đại bộ phận các hộ chuyên làm nghề tiểu thủ công nghiệp vẫn tham gia sản xuất nông nghiệp. Nhƣ vậy, làng nghề và sản xuất nông nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các làng nghề tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động lúc nông nhàn, đồng thời nó giải phóng bớt khỏi nông nghiệp sức lao động của các hộ nông dân và khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ từ sản phẩm nông nghiệp. Làng nghề ở Việt Nam có bề dày về lịch sử và đa dạng về sản phẩm. Hiện nay, làng nghề Việt Nam có khoảng hơn 200 loại sản phẩm và phát triển hầu hết ở các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc. Sản phẩm của làng nghề đa dạng Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  20. 10 về chủng loại và ngành nghề trong đó ngành nghề tiểu thủ công nghiệp không chỉ sản xuất hàng tiêu dùng mà còn sản xuất ra nhiều loại hàng hóa khác nhau nhằm cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và cho xuất khẩu. 1.1.2.2. Hình thức sản xuất của làng nghề ngày càng đa dạng Ở giai đoạn mới hình thành, hình thức tổ chức sản xuất ở các làng nghề chủ yếu là hộ gia đình có quan hệ huyết thống gắn với các phƣờng nghề nhƣ: phƣờng gốm, phƣờng vải, phƣờng mộc, phƣờng đúc đồng. Trong thời kỳ bao cấp, các làng nghề đƣợc tổ chức thành “đội ngành nghề” của hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nhƣ: đội gốm, đội mộc, đội nề, đội làm sơn mài, Địa phƣơng nào tập trung nhiều thợ thủ công thì thành lập hợp tác xã thủ công nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc là phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy tối đa nội lực của các thành phần kinh tế. Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách ƣu đãi đầu tƣ khuyến khích phát triển các ngành nghề liên quan đến lĩnh vực phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn nên hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh ở các làng nghề cũng có sự thay đổi. Song song với sự tồn tại của hình thức sản xuất hộ gia đình theo kiểu truyền thống đã xuất hiện các hình thức mới nhƣ: doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hình thức hợp tác và hợp tác xã, Các hình thức tổ chức này đƣợc pháp luật thừa nhận nên sản xuất kinh doanh ở các làng nghề ngày càng đa dạng về quy mô, phong phú về chủng loại sản phẩm. Sản phẩm sản xuất ra không những đáp ứng nhu cầu trong nƣớc mà còn phục vụ xuất khẩu đặc biệt là các mặt hàng nhƣ: Thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồ gỗ cao cấp, dệt, 1.1.2.3. Đặc trưng sản phẩm làng nghề gắn liền địa phương Mỗi sản phẩm làng nghề gắn với một làng nghề cụ thể, do đó mang đậm nét độc đáo của địa phƣơng. Sự khéo léo của đôi bàn tay cùng với óc Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  21. 11 thẩm mỹ của ngƣời nghệ nhân đã tạo ra sản phẩm thủ công độc đáo. Vì vậy, mỗi một sản phẩm làm ra không chỉ chứa đựng công sức, sự tài hoa của ngƣời nghệ nhân mà còn mang những nét bản sắc đặc trƣng không thể thay thế của địa phƣơng. Sản phẩm làng nghề thƣờng có tính riêng biệt, mang đặc thù, có giá trị văn hóa lịch sử của địa phƣơng đƣợc nhiều nơi biết đến. 1.1.2.4. Lao động chủ yếu bằng thủ công Thời kỳ ban đầu khi kỹ thuật công nghệ còn thô sơ, lạc hậu thì hầu hết các công đoạn trong quy trình sản xuất đều do lao động thủ công đảm nhận. Đặc trƣng cơ bản của ngƣời thợ thủ công là tự định đoạt lấy mọi công việc kể cả cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. Công việc có thể tiến hành độc lập hay cùng với một số ngƣời trong gia đình, dòng họ hoặc một số ngƣời học việc. Lao động thủ công trong các công đoạn này quyết định chất lƣợng và đặc trƣng của sản phẩm đƣợc sản xuất ra. Ngày nay, nhiều làng nghề đã biết sử dụng máy móc và công nghệ trong sản xuất. Tuy nhiên, một số công đoạn lao động thủ công vẫn đƣợc giữ gìn và chính công đoạn lao động thủ công mang lại đặc thù cho các sản phẩm làng nghề. Việc dạy nghề theo phƣơng thức truyền nghề từ đời này sang đời khác, tuy nhiên việc đào tạo nghề hiện nay có sự kết hợp với phƣơng thức mới, mở các trƣờng, lớp đào tạo nghề nhƣng đồng thời vừa học, vừa làm, có sự truyền nghề của các nghệ nhân, thợ cả đối với thợ phụ, thợ học việc. 1.1.2.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề rộng rãi, đa dạng và được hình thành từ nhu cầu tiêu dùng Số lƣợng và chủng loại sản phẩm của làng nghề ngày càng đa dạng tỷ lệ thuận với sự đa dạng về nhu cầu sử dụng. Nhu cầu tiêu dùng thƣờng đƣợc phân chia thành các nhóm sau: Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  22. 12 + Sản phẩm tiêu dùng dân dụng: Đƣợc tiêu dùng khá phổ biến ở các tầng lớp dân cƣ. Đối với loại sản phẩm này, tiền công lao động thấp nên giá thành sản phẩm thấp, sản phẩm phù hợp với khả năng kinh tế, tâm lý và thói quen của đa số ngƣời tiêu dùng. + Sản phẩm mỹ nghệ cao cấp: Khi cuộc sống nâng cao nên tiêu dùng sản phẩm cao cấp nhiều hơn. Vì vậy nhu cầu về sản phẩm này ngày càng tăng, không chỉ về số lƣợng và chủng loại sản phẩm mà còn về chất lƣợng sản phẩm. + Sản phẩm xuất khẩu: Bao gồm cả sản phẩm dân dụng và sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Sản phẩm gốm sứ, đồ mộc đƣợc tiêu thụ với khối lƣợng ngày càng lớn ở Đài Loan, Úc, Nhật Bản Sản phẩm mỹ nghệ khảm trai, ốc, mây tre đan đƣợc tiêu thụ rộng khắp ở châu Âu 1.1.3. Vai trò của làng nghề 1.1.3.1. Các làng nghề tạo ra khối lượng hàng hóa phong phú và đa dạng phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Theo báo cáo của Tổng cục thống kê, hiện nay số lƣợng mặt hàng của các làng nghề ở Việt Nam đạt khoảng trên 200 mặt hàng, phần lớn sản phẩm đƣợc tiêu dùng nội địa và một phần xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Tỷ lệ hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ngày càng tăng. Sản phẩm của làng nghề đã có mặt ở khoảng 100 nƣớc và vùng lãnh thổ, chƣa kể số lƣợng khá lớn xuất khẩu trực tiếp qua đƣờng tiểu ngạch. Thị trƣờng trong nƣớc nay cũng đƣợc mở rộng và phát triển do chất lƣợng sản phẩm và mẫu mã luôn đƣợc đổi mới phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Việc mở rộng thị trƣờng là nhân tố quyết định của sự phát triển và tồn tại của làng nghề. Với chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn đƣợc hình thành nhiều hơn trong quá trình phát triển làng nghề. Xu hƣớng tất yếu mới trong các làng Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
  23. 13 nghề là hƣớng vào những sản phẩm có kỹ thuật cao, thị trƣờng tiêu thụ rộng, đẩy mạnh hội nhập kinh tế trong khu vực và trên thế giới. 1.1.3.2. Làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động ngành nông nghiệp. Sự phát triển của làng nghề tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động ở địa phƣơng. Cơ cấu lao động ở những vùng, làng, xã có nghề đã thực sự chuyển đổi mạnh mẽ, phân công lao động hợp lý hơn do yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Sự phát triển của làng nghề gắn liền với sự đa dạng hóa sản phẩm, điều này đã tác động tích cực góp phần tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp. Sự phát triển của làng nghề thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển một bộ phận lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, từ lao động giản đơn sang lao động có kỹ thuật, từ lao động năng suất thấp thành lao động có năng suất cao. 1.1.3.3. Làng nghề góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn Đặc điểm của lao động nông thôn ở Việt Nam phần lớn nằm trong khu vực kinh tế phi chính thức, tính ổn định không cao (95,7% không có hợp đồng lao động). Thu nhập của lao động nông thôn còn thấp, số lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế không nhiều, rủi ro trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp rất lớn. Khả năng tự tạo việc làm và xúc tiến việc làm của lao động nông thôn không cao. Do vậy, tạo việc làm và xúc tiến việc làm và đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ yếu dựa vào các chƣơng trình đầu tƣ công của Chính phủ. Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN