Luận văn Pháp luật về hoạt động của các công ty tài chính ở Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Pháp luật về hoạt động của các công ty tài chính ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_van_phap_luat_ve_hoat_dong_cua_cac_cong_ty_tai_chinh_o.pdf
Nội dung text: Luận văn Pháp luật về hoạt động của các công ty tài chính ở Việt Nam
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Formatted: Font: 7 pt NGUYỄN THU HƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Formatted: Font: 32 pt Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ANH SƠN Formatted: Font: 14 pt
- HÀ NỘI - 2014 Formatted: Font: 14 pt 4
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thu Hương
- MỤC LỤC Trang Formatted: Font: Not Bold Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Formatted: Justified, Indent: Left: 0", Hanging: 0.58", Right: 0.39", Space After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.3 li, No MỞ ĐẦU 1 widow/orphan control Formatted: Font: 14 pt Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY Field Code Changed TÀI CHÍNH 5 Formatted [1] Field Code Changed 1.1. Khái niệm Công ty Tài chính 5 Formatted [2] Formatted [3] 1.1.1. Sự ra đời của Công ty Tài chính 5 Field Code Changed 1.1.2. Đặc điểm của Công ty Tài chính 9 Field Code Changed Formatted [4] 1.2. Vị trí, vai trò của Công ty Tài chính 15 Field Code Changed Formatted [5] 1.2.1. Vị trí của Công ty Tài chính 15 Field Code Changed Formatted [6] 1.2.2. Vai trò của các Công ty Tài chính 16 Field Code Changed Formatted 1.3. Các loại hình Công ty Tài chính 17 [7] Field Code Changed Kết luận chương 1 21 Formatted [8] Field Code Changed Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI Formatted [9] CHÍNH Ở VIỆT NAM 22 Field Code Changed Formatted [10] 2.1. Những vấn đề lý luận về pháp luật Công ty Tài chính ở Formatted [11] Field Code Changed Việt Nam 22 Formatted [12] 2.1.1. Khái niệm pháp luật về Công ty Tài chính 22 Field Code Changed Formatted [13] 2.1.2. Cơ sở pháp lý thành lập và hoạt động Công ty Tài chính ở Việt Nam 23 Field Code Changed Formatted [14] 2.1.3. Nội dung pháp luật về Công ty Tài chính 24 Formatted [15] Field Code Changed 2.2. Thực trạng pháp luật về Công ty Tài chính ở Việt Nam 29 Field Code Changed 2.2.1. Quy định về thành lập, giải thể, phá sản và thanh lý Công ty Tài Formatted [16] Field Code Changed chính 29 Formatted [17]
- Field Code Changed [18] Formatted [19] Field Code Changed [20] Field Code Changed [21] Formatted [22] 2.2.2. Quy định về tổ chức, quản trị, điều hành và kiểm soát của Công Field Code Changed [23] Formatted [25] ty Tài chính 36 Field Code Changed [24] Field Code Changed 2.2.3. Quy định pháp luật về hoạt động của Công ty Tài chính 40 [26] Field Code Changed [27] 2.2.4. Quy định về chế độ tài chính, hạch toán và báo cáo 52 Formatted [28] Field Code Changed [29] 2.3. Thực trạng về hoạt động của Công ty Tài chính ở Việt Nam 55 Field Code Changed [30] Formatted [31] 2.3.1. Lợi thế của Công ty Tài chính 55 Field Code Changed [32] Field Code Changed [33] 2.3.2. Những mặt tồn tại của Công ty Tài chính ở Việt Nam 5857 Formatted [34] Kết luận chương 2 70 Field Code Changed [35] Field Code Changed [36] Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ Formatted [37] Field Code Changed CÔNG TY TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 71 [38] Field Code Changed [39] 3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về Công ty Tài chính 71 Formatted [40] Field Code Changed [41] 3.2. Xu hướng phát triển các Công ty Tài chính 72 Formatted [42] Field Code Changed [43] 3.3. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về Công ty Tài chính 78 Field Code Changed [44] Formatted [45] 3.3.1. Về điều kiện cấp giấy phép thành lập và hoạt động 78 Field Code Changed [46] 3.3.2. Quản trị, điều hành Công ty Tài chính 79 Field Code Changed [47] Formatted [48] 3.3.3. Hoạt động huy động vốn 79 Field Code Changed [49] Field Code Changed [50] 3.3.4. Hoạt động cho vay 80 Formatted [51] Field Code Changed [52] 3.3.5. Tạo hành lang pháp lý đồng bộ và tăng cường vai trò quản lý của Field Code Changed [53] Nhà nước 82 Formatted [54] Field Code Changed [55] Kết luận chương 3 87 Field Code Changed [56] Formatted [57] KẾT LUẬN 89 Field Code Changed [58] TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Field Code Changed [59] Formatted [60] Field Code Changed [61] Field Code Changed [62] Formatted [63] MỞ ĐẦU 1 Field Code Changed [64] Field Code Changed [65] Formatted [66] Field Code Changed [67] Field Code Changed [68] Formatted [69] Field Code Changed [70] 4 Field Code Changed [71] Formatted [72] Field Code Changed [73] Formatted [74]
- Chương 1: NHỮNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH 5 1.1. Khái niệm Công ty Tài chính 5 1.1.1. Sự ra đời của Công ty Tài chính 5 1.1.2. Đặc điểm của Công ty Tài chính 9 1.2. Vị trí, vai trò của Công ty Tài chính 15 1.2.1. Vị trí của Công ty Tài chính 15 1.2.2. Vai trò của các Công ty Tài chính 16 1.3. Các loại hình Công ty Tài chính 17 Kết luận chương 1 21 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 22 2.1. Thực trạng về hoạt động Những vấn đề lý luận về pháp luật của của Công ty Tài chính ở Việt nam 22 2.1.1. Khái niệm pháp luật về Công ty Tài chính 22 2.1.2. Cơ sở pháp lý thành lập và hoạt động Công ty Tài chính ở Việt Nam 23 2.1.3. Nội dung pháp luật về Công ty Tài chính 24 2.2. Thực trạng pháp luật về Công ty Tài chính ở Việt Nam 29 2.2.1. Quy định về thành lập, giải thể, phá sản và thanh lý Công ty Tài chính 29 2.2.2. Quy định về tổ chức, quản trị, điều hành và kiểm soát của Công ty Tài chính 36 4
- 2.2.3. Quy định pháp luật về hoạt động của Công ty Tài chính 40 2.2.4. Quy định về chế độ tài chính, hạch toán và báo cáo 52 2.3. Vấn đề áp dụng pháp luật của các Thực trạng hoạt động của Công ty Tài chính ở Việt Nam 55 2.3.1. Lợi thế của Công ty Tài chính 55 2.3.2. Những mặt tồn tại của Công ty Tài chính ở Việt Nam 58 Kết luận chương 2 70 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 71 3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về Công ty Tài chính 71 3.2. Xu hướng phát triển các Công ty Tài chính 72 3.3. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về Công ty Tài chính 78 3.3.1. Về điều kiện cấp giấy phép thành lập và hoạt động 78 3.3.2. Quản trị, điều hành Công ty Tài chính 79 3.3.3. Hoạt động huy động vốn 79 3.3.4. Hoạt động cho vay 80 3.3.5. Tạo hành lang pháp lý đồng bộ và tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước 82 Kết luận chương 3 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Formatted: Level 1 Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có những bước phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng GDP luôn ở mức cao của thế giới, trong sự phát triển vượt bậc ấy, không thể không kể đến công lao của các kênh lưu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế. Các kênh tài chính này đóng vai trò to lớn trong việc phân phối hiệu quả các nguồn lực kinh tế từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế cũng kéo theo sự phát triển của cả hệ thống tài chính nói chung và của thị trường tài chính, trung gian tài chính nói riêng. Tài chính- ngân hàng trở thành một lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều thời cơ, lợi nhuận, nhưng cũng chứa không ít rủi ro. Thị trường tài chính đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện của nước ta thu hút được rất nhiều sự chú ý của các nhà đầu tư, hình thành nên làn sóng các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước, các Doanh nghiệp, Công ty xin thành lập các trung gian tài chính. Bên cạnh các ngân hàng thương mại, các công ty chứng khoán, các công ty bảo hiểm , Công ty Tài chính là một định chế tài chính được rất nhiều các tổng công ty trong nước và các tập đoàn tài chính lớn trên thế giới quan tâm đầu tư và xin thành lập. Vậy Công ty Tài chính là gì? Cơ cấu tổ chức hoạt động được vận hành của Công ty Tài chính theo Pháp luật Việt Nam có gì đặc thù? Những quy định nào cần sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật, góp phần với sự phát triển lớn mạnh và bền vững của các Công ty Tài chính và cả nền kinh tế Việt Nam? Luật Các tổ chức tín dụng cũng đề cập nhưng với tư cách là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng và quy định rất chung chung về hoạt động của Công ty Tài chính. Nghị định số 79/2002/NĐ-CP về “tổ chức và 1
- hoạt động của Công ty tài chính” được Chính phủ ban hành ngày 4/10/2002 và đã được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Thông tư 06/2002/TT-NHNN ngày 23/12/2002 của Ngân hàng Nhà nước, Nghị định 81/2008/NĐ-CP ngày 29/07/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 79/2002/NĐ-CP là một bước ngoặt để các Công ty Tài chính phần nào đủ sức cạnh tranh với khối chính ngân hàng. Gần đây nhất, Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 39/2014/NĐ-CP về hoạt động của Công ty Tài chính và Công ty cho thuê Tài chính ngày 07/05/2014 có hiệu lực kể từ ngày 25/06/2014 thay thể Nghị định 79/2002/NĐ-CP đã có những quy định cụ thể và chặt chẽ hơn về các hoạt động của Công ty Tài chính đề phù hợp với Pháp luật và tình hình phát triển của nước ta. Tuy nhiên, mô hình hoạt động của các Công ty Tài chính ở Việt Nam còn mới mẻ sơ khai chưa có môi trường pháp lý và định hướng rõ ràng. Có thể nói, văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp về Công ty Tài chính có giá trị pháp lý không cao, đồng thời những quy định trong các văn bản pháp luật về Công ty Tài chính vẫn chưa thật sự linh hoạt, phù hợp với thực tiễn kinh, thiếu những văn bản pháp quy hoàn chỉnh và đồng bộ, có một số văn bản pháp quy đến nay đã không còn phù hợp. Những bất cập, vướng mắc này đặt ra yêu cầu phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật về Công ty Tài chính, tạo môi trường pháp lý đầy đủ, an toàn và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc giúp hoạt động của các Công ty Tài chính diễn ra an toàn, hiệu quả. Việc chọn đề tài "Pháp luật về hoạt động của các Công ty Tài chính ở Việt Nam” là có ý nghĩa thiết thực cả lý thuyết lẫn thực tiễn góp phần đóng góp vào sự hoạt động có hiệu quả của các Công ty Tài chính. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở nghiên cứu một cách hệ thống cơ sở lý luận Pháp luật về Formatted: Line spacing: Multiple 1.47 li hoạt động của Công ty Tài chính ở Việt Nam, đồng thời xem xét, đánh giá về 2
- thực trạng hệ thống pháp luật cũng như thực tiễn hoạt động của các Công ty Tài chính ở Việt Nam, chúng tôi mong muốn làm sáng tỏ cơ sở lý luận và bản chất pháp luật của các Công ty Tài chính, từ đó làm tiền đề cho việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật hoạt động của Công ty Tài chính ở Việt Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, luận văn đưa ra những mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu có hệ thống những lý luận cơ bản về hoạt động của Công ty Tài chính. - Nghiên cứu thực trạng pháp luật về hoạt động của các Công ty Tài Formatted: Expanded by 0.2 pt chính ở Việt Nam, về mô hình tổ chức, quản trị, điều hành và kiểm soát cũng như thực tiễn hoạt động, áp dụng pháp luật của các Công ty Tài chính ở Việt Nam - Đề xuất những giải pháp cơ bản để hoàn thiện hơn nữa mô hình Công ty Tài chính, kiến nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về hoạt động của các Công ty Tài chính ở Việt Nam để phù hợp hơn với tình hình phát triển của đất nước và xu hướng hội nhập quốc tế. 3. Tính mới và những đóng góp của đề tài Mô hình hoạt động của các Công ty Tài chính ở Việt Nam còn mới mẻ sơ khai chưa có môi trường pháp lý và định hướng rõ ràng. Thiếu những văn bản pháp quy hoàn chỉnh và đồng bộ, có một số văn bản pháp quy đến nay đã không còn phù hợp. Với thực tế phát triển nền kinh tế và thị trường tài chính cùng với việc tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng thì các Công ty Tài chính đều mong muốn có một hành lang pháp lý rộng rãi sát với thực tiễn trong nước và quốc tế hiện nay. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hoàn thiện chính sách, pháp luật quốc gia về hoạt động của Công ty Tài chính ở Việt Nam và đề xuất những giải pháp được đưa ra có tác dụng khuyến khích sự phát triển của các Công ty Tài chính ở Việt Nam. 3
- 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Formatted: Level 1 - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định hiện hành của pháp luật điều chỉnh phương thức hoạt động của các Công ty Tài chính, từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về hoạt động của các Công ty Tài chính, khuyến khích sự phát triển của các Công ty Tài chính ở Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Trong luận văn này, chúng tôi không đi sâu vào tìm hiểu tất cả các vấn đề về pháp lý liên quan đến Công ty Tài chính ở Việt Nam, mà chỉ tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý, cơ sở lý luận mô hình hoạt động, cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật của các Công ty Tài chính ở Việt Nam. Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động của Công ty Tài chính ở Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Formatted: Level 1 Việc nghiên cứu đề tài được tiến hành trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và Pháp luật. Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, diễn giải, suy diễn lôgic 76. Kết cấu của luận văn Formatted: Level 1 Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến kết cấu thành 3 chương, bao gồm: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của Công ty Formatted: Indent: Left: 0.5", Hanging: 1" Tài chính Chương 2: Thực trạng pháp luật về hoạt động của Công ty Tài chính ở Việt Nam. Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động của công ty ở Việt Nam. 4
- Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀNHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH 1.1. Khái niệm Công ty Tài chính 1.1.1. Sự ra đời của Công ty Tài chính Trên thế giới, thuật ngữ “Công ty Tài chính” không còn gì mới lạ, các nhà tư bản đã quá quen với các hoạt động, cũng như vai trò của nó trên thị trường tài chính, tiền tệ. Công ty Tài chính cùng các trung gian tài chính khác có tầm quan trọng rất lớn và được coi như là xương sống của nền kinh tế. Có thể khẳng định rằng Công ty Tài chính là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường. Sự ra đời và phát triển của Công ty Tài chính làm cho hệ thống tài chính trở nên phong phú, đa dạng, linh hoạt và hoàn chỉnh hơn. Trong nền kinh tế thị trường cũng như trong bất cứ nền kinh tế nào luôn xuất hiện tình trạng trong cùng một thời điểm, xã hội tồn tại người thừa vốn và người thiếu vốn hoặc kinh doanh không hiệu quả bằng mang vốn cho người khác vay. Trong khi người có vốn nhàn rỗi không có khả năng sản xuất, kinh doanh thì người thiếu vốn lại rất mong muốn được đầu tư kinh doanh mà tình trạng tài chính không cho phép. Tuy ở hai đầu thái cực song họ gặp nhau ở một điểm đó là cùng hướng tới sự phát triển quy mô vốn và thu được lợi ích tối đa từ những gì mình nắm giữ. Theo các quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá, mối quan hệ cung cầu về vốn nảy sinh giữa người cho vay (người thừa vốn) và người đi vay (người thiếu vốn). Sự dịch chuyển ban đầu có tính tự phát diễn ra trực tiếp giữa hai bên do vậy hiệu quả không cao, tốn kém cả về chi phí và thời gian. Thêm vào đó sự thiếu chuyên nghiệp dễ dẫn tới rủi ro cho người có vốn cho vay. Thực tế đòi hỏi một tổ chức hoạt động chuyên nghiệp đóng vai trò trung gian giữa người có vốn và người đi vay. Từ yêu cầu khách quan này các trung gian tài chính đã được sinh ra, hoạt động có tổ 5
- chức, với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Nó bao gồm các tổ chức nhận tiền gửi (như: ngân hàng, Công ty Tài chính, quỹ tín dụng nhân dân ), các công ty bảo hiểm, các công ty đầu tư, quỹ tương hỗ, quỹ hưu trí Với chức năng luân chuyển và điều tiết lượng vốn từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn, các trung gian tài chính đã góp phần khơi thông dòng chảy, giúp nền kinh tế vận động nhịp nhàng và có hiệu quả cao hơn. Trong các trung gian tài chính các tổ chức tín dụng đóng vai trò quan trọng với chức năng cơ bản là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cho vay. Các tổ chức này sẽ trả lãi suất cho người gửi tiền và tính lãi cao hơn đối với khách hàng cho vay tiền. Khoản chênh lệch giữa hai loại lãi suất này được sử dụng một phần để bù đắp chi phí hoạt động của các tổ chức, phần còn lại là lợi nhuận. Có thể nói sự ra đời của các trung gian tài chính, trong đó có Công ty Tài chính là một tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường, nó tồn tại và hoạt động tuân theo các quy luật của nền kinh tế với chức năng luân chuyển và điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Ở Việt Nam, so với hệ thống Ngân hàng thì Công ty Tài chính là một Formatted: Expanded by 0.2 pt hình thức trung gian tài chính khá mới mẻ. Sự ra đời hệ thống ngân hàng tại Việt Nam được đánh dấu bằng sắc lệnh số 15/SL ngày 06/5/1951 do Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ký. Kể từ khi thành lập, trải qua nhiều giai đoạn phát triển, tới nay hệ thống Ngân hàng đã được phân chia thành Ngân hàng Nhà nước với chức năng quản lý điều tiết nền kinh tế tiền tệ và các Ngân hàng chuyên doanh khác. Trong khi đó, Công ty Tài chính chỉ mới được chính thức thừa nhận thông qua Pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty Tài chính do Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 24/5/1990. Theo đó “Công ty Tài chính, công ty quốc doanh hoặc cổ phần hoạt động chủ yếu là cho vay để mua bán hàng hóa dịch vụ 6
- bằng nguồn vốn của mình hoặc vay trong dân cư” [8, Điều 1]. Cũng giống Công ty Tài chính của các nước trên thế giới, Công ty Tài chính ở Việt Nam cũng được hình thành dưới tác động của điều kiện kinh tế thị trường. Nghị quyết Đại hội Đảng VI (1986) đã mở ra hướng đi mới cho toàn nền kinh tế nước ta; chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường,đa dạng hóa các hình thức sở hữu và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển. Từ đó một trong những vấn đề mới nảy sinh là sự gia tăng quá trình điều tiết lượng vốn tiền tệ từ khu vực phi sản xuất vào khu vực sản xuất cũng như giữa các khu vực sản xuất với nhau. Những năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX cho thấy mức độ khát vốn nghiêm trọng của nền kinh tế Việt Nam. Các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô, hình thức, thành phần đều thiếu vốn. Nhu cầu điều tiết vốn trên thị trường làm nảy sinh hàng loạt các quỹ tín dụng với rất nhiều điểm tương đồng với Công ty Tài chính là huy động tiền gửi trong dân cư và hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ. Ở thời điểm này cũng đã xuất hiện các tổ chức “hụi” (miền Nam) “họ” (miền Bắc) tồn tại bất hợp pháp, song đã thu hút đông đảo người dân tham gia với lượng vốn lên tới hàng tỷ đồng bởi các tổ chức này đã đáp ứng được một phần nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống của họ. Sự tồn tại của các tổ chức này tuy là một hiện tượng khách quan nhưng do tự phát, không có sự quản lý của Nhà nước nên đã gây nên nhiều bất ổn và lộn xộn trong nền kinh tế. Đến những năm 90 của thế kỷ XX hầu hết các quỹ tín dụng, hụi, họ đều bị đổ vỡ ảnh hưởng mạnh đến các doanh nghiệp cũng như các tầng lớp dân cư trong xã hội. Nền tài chính-ngân hàng sau cú sốc lớn đó cần được tổ chức và quản lý lại một cách chặt chẽ. Bên cạnh các ngân hàng, các Công ty Tài chính ra đời là trung gian tài chính tích cực giúp lưu thông nguồn vốn một cách nhanh 7
- chóng, hiệu quả. Cùng sự lớn mạnh của nền kinh tế, sự biến chuyển của thị trường trong nước và quốc tế năm 1997, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật các tổ chức tín dụng quy định về tổ chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác ở Việt Nam. Tại Luật các tổ chức tín dụng 2010ngày 12/12/1997 Công ty Tài chính chưa được định nghĩa đầy đủ, song được xếp vào tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Formatted: Font: Not Bold là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác. [ Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm Công ty Tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác. Tiếp đó để cụ thể hóa cách thức tổ chức và phạm vi hoạt động của Công ty Tài chính, năm 2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 79/2002/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động của Công ty Tài chính (Nghị định số 79/2002/NĐ-CP). Theo đó, Công ty Tài chính đã được định nghĩa đầy đủ tại Điều 2 của Nghị định này: Công ty Tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư, cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhưng không được làm dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới một năm [2, Điều 2]. 8
- Như vậy, Công ty Tài chính là một loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. Công ty Tài chính được thực hiện chức năng huy động vốn từ tiền gửi hoặc từ các nguồn vốn khác của các tầng lớp dân cư hoặc của các tổ chức kinh tế, các định chế tài chính khác trong xã hội để thực hiện nghiệp vụ kinh doanh của mình. Các Công ty Tài chính cũng có thể cho vay vốn dưới hình thức tiền tệ nhưng nghiệp vụ này chỉ hạn chế trong một phạm vi hẹp và không được xem là những nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của một Công ty Tài chính. 1.1.2. Đặc điểm của Công ty Tài chính Hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng ở mỗi quốc gia do nhiều bộ phận hợp thành, mỗi bộ phận lại có vị trí và vai trò khác nhau. Ở nước ta hiện nay hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng gồm: Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng. Theo pháp luật hiện hành quy định thì các tổ chức tín dụng ở Việt Nam hiện nay gồm: - Ngân hàng thương mại; - Ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng hợp tác, ngân hàng chính sách; - Qũy tín dụng nhân dân; - Tổ chức tín dụng phi ngân hàng (Trong đó có Công ty Tài chính và công ty cho thuê tài chính) [25, Điều 6]. Tuy các Công ty Tài chính được thành lập dưới các hình thức khác nhau với tên gọi và phạm vi hoạt động nghiệp vụ khác nhau nhưng các Công ty Tài chính đều nằm trong hệ thống tổ chức tín dụng. Công ty Tài chính mang đầy đủ các đặc trưng của một tổ chức tín dụng nói chung thể hiện ở các điểm sau: - Thứ nhất, Công ty Tài chính là doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ. 9
- Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hoá làm vật ngang giá chung thống nhất. Nó được dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của hàng hoá khác, làm phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, phương tiện cất trữ. Chính do sản phẩm kinh doanh là tiền tệ đã tạo ra sự khác biệt cơ bản giữa tổ chức tín dụng nói chung và Công ty Tài chính nói riêng với các doanh nghiệp khác. Do các chức năng của mình, tiền tệ là một sản phẩm kinh doanh có tính nhạy cảm với thị trường hơn bất cứ một lĩnh vực kinh doanh nào khác. Mọi biến động của nền kinh tế ngay lập tức sẽ ảnh hưởng tới giá trị đồng tiền và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Chính vì các hoạt động của Công ty Tài chính cũng bị biến động theo,thiếu tính ổn định, mang tính nhạy cảm và rủi ro rất lớn. - Thứ hai, Công ty Tài chính là doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh chính, chủ yếu, thường xuyên và mang tính nghề nghiệp là hoạt động ngân hàng. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Đây là dấu hiệu cơ bản để phân biệt doanh nghiệp là tổ chức tín dụng với các loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác, kể cả các doanh nghiệp có hoạt động ngân hàng không thường xuyên như các công ty bảo hiểm,công ty kinh doanh chứng khoán. Đặc điểm này có ý nghĩa quyết định đến cơ chế điều chỉnh của pháp luật đối với tổ chức và hoạt động của các Công ty Tài chính. Các hoạt động ngân hàng mà Công ty Tài chính được phép thực hiện phần lớn là các hoạt động kinh doanh có các quan hệ kinh doanh kéo dài (có thời hạn trên một năm) vì thế chúng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro rất cao. Những tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng có tính dây chuyền. Chẳng hạn khi một Công ty Tài chính cho vay không thu hồi được vốn dẫn tới tình trạng không thể thanh toán cho khách hàng khi đến hạn. Điều này có thể gây tâm lý hoang mang cho không chỉ khách hàng của Công ty Tài 10
- chính đó mà cả các khách hàng của các tổ chức tín dụng khác, dẫn đến hiện tượng khách hàng đồng loạt tới các tổ chức tín dụng rút tiền gửi, đẩy các tổ chức tín dụng vào tình trạng thiếu khả năng chi trả gây ra sự mất ổn định cho cả nền kinh tế. - Thứ ba, Công ty Tài chính là loại hình doanh nghiệp chịu sự quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước và thuộc phạm vi áp dụng pháp luật ngân hàng. Theo phân cấp quản lý của Nhà nước, các tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực nào sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ, ban, ngành chuyên trách lĩnh vực ấy. Các tổ chức tín dụng và các hoạt đông ngân hàng trong nền kinh tế chịu sự quản lý của của Ngân hàng Nhà nước. Đây cũng là dấu hiệu nhận dạng tổ chức kinh tế là Công ty Tài chính. Tuỳ thuộc vào các đặc thù trong hoạt động kinh doanh, tính chất sở hữu của từng Công ty Tài chính Nhà nước có các quy định pháp luật riêng cho từng loại hình Công ty Tài chính. Tuy vậy, Công ty Tài chính có những đặc điểm riêng mà dựa vào đó có thể nhận biết, phân biệt chúng với các loại hình tổ chức tín dụng khác. Sự phân biệt này là cần thiết và quan trọng vì trong nền kinh tế thị trường, các tổ chức tín dụng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau. Do đó phạm vi hoạt động mà pháp luật quy định cho từng loại hình Tổ chức tín dụng cần rõ ràng để tránh sự chồng chéo, khiến cho hiệu quả mà chúng mang lại cho nền kinh tế bị giảm sút. Sự phân biệt ranh giới, phạm vi hoạt động nghiệp vụ của từng loại hình tổ chức tín dụng cũng giúp Nhà nước dễ dàng hơn trong việc quản lý, có các biện pháp điều chỉnh phù hợp và kịp thời. Từ đó đảm bảo cho một hệ thống tài chính lành mạnh, là cơ sở cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường non trẻ ở nước ta hiện nay. Có thể phân biệt Công ty Tài chính với các loại hình tổ chức tín dụng hiện hành khác ở nước ta hiện nay bởi các đặc trưng cơ bản sau: - Thứ nhất, trên thực tế các Công ty tài chính không nhận tiền 11
- gửi của của tổ chức, cá nhân trong xã hội với thời gian ngắn hạn hoặc không kỳ hạn và dưới hình thức mở tài khoản. Nguồn vốn chủ yếu để cấp tín dụng của Công ty tài chính chủ yếu là vốn tự có hoặc vốn huy động thông qua phát hành các công vụ nợ dài hạn hoặc vay từ các tổ chức khác. - Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt Tổ chức tín dụng là ngân hàng với Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là hoạt động nhận tiền gửi không kỳ hạn và dịch vụ thanh toán.Với tính chất là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng Công ty Tài chính được pháp luật quy định phạm vi thực hiện các giao dịch ngân hàng hẹp hơn so với Tổ chức tín dụng là ngân hàng. Trong khi Công ty Tài chính chỉ được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như nội dung kinh doanh thường xuyên thì các Tổ chức tín dụng là ngân hàng được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan. Tổ chức tín dụng là ngân hàng được huy động vốn bằng tất cả các loại tiền gửi: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm trong khi đó tổ chức tín dụng là Công ty Tài chính chỉ được phép nhận tiền gửi có kỳ hạn trên một năm. Công ty Tài chính cũng không được thực hiện dịch vụ thanh toán như Ngân hàng. Nghĩa là không được phép cung ứng các phương tiện thanh toán, không được thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng, không được thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ - Thứ hai, hình thức cấp tín dụng. Mỗi loại hình tổ chức tín dụng khi thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng đều có những đặc trưng riêng. Các tổ chức tín dụng là Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng khi thực hiện hoạt 12
- động cấp tín dụng thì hình thức cấp tín dụng là không giống nhau. Ngay trong các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, các hình thức thực hiện hoạt động cấp tín dụng cũng khác nhau. Công ty cho thuê tài chính thực hiện cấp tín dụng thông qua phương thức cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác. Các hoạt động này thực hiện trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Trong khi đó, Công ty Tài chính cấp tín dụng dưới hình thức các khoản vốn vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, cho vay tiêu dùng bằng hình thức chi vay mua trả góp Những khoản tín dụng này đươc Công ty Tài chính cấp cho những khách hàng của mình thông qua các hợp đồng tín dụng. Thứ ba, về mức vốn pháp định Công ty Tài chính và ngân hàng đều phải có vốn pháp định, song vốn pháp định của Công ty Tài chính thấp hơn ngân hàng. Theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định của các Tổ chức Tín dụng ngày 22/11/2006 (Nghị định 141/2006/NĐ-CP), Công ty Tài chính được cấp giấy phép thành lập và hoạt động sau ngày Nghị định này có hiệu lực và trước ngày 31/12/2008 thì phải có mức vốn pháp định là 300 tỷ đồng; Công ty Tài chính được cấp giấy phép thành lập và hoạt động sau ngày 31/12/2008 thì phải có mức vốn pháp định là 500 tỷ đồng. Thứ tư, về loại hình hoạt động Nghị định số 79/2002/NĐ-CP phân chia Công ty Tài chính thành các loại: Công ty Tài chính nhà nước, Công ty Tài chính cổ phần, Công ty Tài chính trực thuộc các tổ chức tín dụng, Công ty Tài chính liên doanh và Công ty Tài chính 100% vốn nước ngoài. Thứ năm, Thời hạn hoạt động 13