Luận văn Phân tích nhân tố tác động lên lạm phát của Việt Nam giai đoạn 1995-2007 bằng mô hình P-star

pdf 115 trang vuhoa 24/08/2022 7260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phân tích nhân tố tác động lên lạm phát của Việt Nam giai đoạn 1995-2007 bằng mô hình P-star", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_phan_tich_nhan_to_tac_dong_len_lam_phat_cua_viet_na.pdf

Nội dung text: Luận văn Phân tích nhân tố tác động lên lạm phát của Việt Nam giai đoạn 1995-2007 bằng mô hình P-star

  1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC KINH T Ế TPHCM Nguy ễn Hoài B ảo PHÂN TÍCH NHÂN T Ố TÁC ĐỘNG LÊN L ẠM PHÁT CỦA VI ỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2007 BẰNG MÔ HÌNH P-STAR LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ KINH T Ế Thành ph ố H ồ Chí Minh - Năm 2008
  2. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế TPHCM Nguy ễn Hoài B ảo PHÂN TÍCH NHÂN T Ố TÁC ĐỘNG LÊN L ẠM PHÁT CỦA VI ỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2007 BẰNG MÔ HÌNH P-STAR Chuyên ngành: Kinh t ế Phát Tri ển Mã s ố: 60.31.05 LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ KINH T Ế NG ƯỜI H ƯỚNG D ẪN KHOA H ỌC: PGS. TS. Nguy ễn Tr ọng Hoài Thành ph ố H ồ Chí Minh - Năm 2008
  3. Lời cam đoan Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên c u c a tôi. Các s li u, k t qu phân tích trong lu n v n này là trung th c và ch ưa t ng ưc ai công b trong b t k công trình nào khác. Nguy n Hoài B o
  4. Con xin ghi nh công ơn Ông và Bà N i mãi mãi. Nguy ễn Hoài B ảo
  5. i Mc l c Mc l c i Danh m c ch vi t t t và ký hi u iv Danh m c các bng v Danh m c các hình vi Ph lc vii M U 1 1. Trình bày v n nghiên c u 1 2. Mc tiêu nghiên c u 2 3. i t ưng nghiên c u 3 4. Ph m vi và ph ươ ng pháp nghiên c u 3 5. Kt c u c a tài 3 6. Nh ng óng góp c a tài 4 CH Ơ NG 1 5 TNG QUAN LÝ THUY T L M PHÁT VÀ MÔ HÌNH P-STAR 5 3.1. nh ngh a l m phát và cách o l ưng 5 3.2. Quan im các tr ưng phái kinh t v mô v nguyên nhân l m phát 8 1.2.1. Lm phát là m t hi n t ưng c a ti n t . 9 1.2.2. Lm phát không ph i là m t hi n t ưng ti n t 12 1.2.3. Nhân t k vng và l m phát 18 1.2.4. Lm phát và kinh t hc chính tr . 20
  6. ii 1.2.5. Tóm t t các lý thuy t l m phát 20 3.3. Li ích c a giá c n nh 21 3.4. Mô hình P-Star 22 1.4.1. Gi i thi u 22 1.4.2. Mô hình P-Star và n n kinh t “óng” 24 1.4.3. Mô hình P-Star và n n kinh t “m - nh ” 27 1.4.4. Mô hình P-Star t ng quát 29 3.5. Nh ng b ng ch ng th c nghi m c a mô hình P-Star 30 CH Ơ NG 2 33 LM PHÁT VI T NAM: DI N BI N VÀ MÔ T 33 2.1. Lch s lm phát c a Vi t Nam 33 2.2. Lm phát trong giai on nghiên c u (1995-2007) 37 2.3. Tranh lu n v nguyên nhân l m phát trong giai on nghiên c u 40 2.3.1. Lm phát là v n ca o l ưng. 41 2.3.2. Lm phát là do nh p kh u. 44 2.3.3. Lm phát là hi n t ưng ti n t 47 CH Ơ NG 3: 52 KI M NH NHÂN T TO RA L M PHÁT B NG MÔ HÌNH P-STAR 52 3.1. Nh n d ng mô hình kinh t lưng 52 3.2. Mô t s li u và ki m nh tính ch t c a các bi n 54 3.2.1. Mô t các bi n c ơ s 54 3.2.2. Neo t giá c a ng Vi t Nam 55 3.2.3. Ki m nh th ng kê các bi n 58 3.3. c l ưng các giá tr cân b ng 60
  7. iii 3.4. Chênh l ch giá và ki m nh tính ch t các bi n h i qui 64 3.5. La ch n mô hình thích h p 67 3.6. Phân tích k t qu th c nghi m 69 3.7. Kt lu n và g i ý chính sách 71 3.7 1. Kt lu n v kt qu th c nghi m 71 3.7 2. Mô hình P-Star trong phân tích l m phát Vi t Nam 72 3.7 3. Gi ý chính sách 73 DANH M C CÔNG TRÌNH C A TÁC GI 77 TÀI LI U THAM KH O 78 Tài li u tham kh o ti ng Vi t 78 Tài li u tham kh o ti ng Anh 79 PH LC 83
  8. iv Danh m c ch vi t t t và ký hi u Vi t t t Tên ti ng Vi t Tên ti ng Anh ADB Ngân hàng phát tri n Châu Á Asia Development Bank IMF Qu Ti n t Qu c t International Monetary Fund USD ng ô la M United States dollar VND Vi t Nam ng Viet Nam Dong WB Ngân hàng Th gi i World Bank WTO T ch c Th ươ ng m i Th gi i World Trade Organization Ký hi u Tên ti ng Vi t T ti ng Anh Lm phát Inflation AD Tng c u Aggregate Demand AS Tng cung Aggregate Supply CPI Ch s giá tiêu dùng Consumer Price Index E T giá hi oái (danh ngh a) Exchange rate ER T giá hi oái th c Real Exchange rate GAPD Chênh l ch giá trong n ưc Domestic Price Gap GAPF Chênh l ch giá nưc ngoài Foreign Price Gap GDP Tng s n ph m qu c n i Gross Domestic Product GDPdeflator GDP iu ch nh GDP deflator M Kh i l ưng ti n Money P Mc giá Prices T Tng s giao d ch Transaction Y Tng s n l ưng th c Output V Vòng quay ti n Velocity
  9. v Danh m c các b ng Bng 1. 1 Quan h gi a chênh l ch s n l ưng, vòng quay ti n và l m phát 26 Bng 2. 1 C ơ cu tính CPI c a Vi t Nam 39 Bng 2. 2 Giá c tng v t c a m t s hàng hoá c a n m 2004 so v i 2003(%) 45 Bng 2. 3 Thay i d tr ngo i h i c a Vi t Nam (2000-2006) 49 Bng 3. 1 Mô t các bi n c ơ s và ký hi u s dng. 54 Bng 3. 2 Tóm t t th ng kê các bi n 55 Bng 3.3 K t qu ki m nh ADF (bi n s dng giá tr ) 58 Bng 3.4 Giá tr ti c a th ng kê (tau) cho m u nghiên c u. 59 Bng 3.5 K t qu ki m nh ADF (bi n s dng logarit) 60 Bng 3.6 K t qu ki m nh tính d ng c a các bi n h i qui: l m phát, chênh l ch giá trong n ưc và n ưc ngoài d ưi d ng m c và sai phân. 65 Bng 3. 7 Ma tr n t ươ ng quan gi a các bi n h i qui 65 Bng 3.8 K t qu ưc l ưng. 68 Bng 3. 9 Ki m nh t ươ ng quan chu i Breusch-Godfrey LM. 69
  10. vi Danh m c các hình Hình 2. 1 L m phát c a Vi t Nam giai on 1986-2006 34 Hình 2. 2 T ng tr ưng Vi t Nam,Thái Lan và Trung Qu c 1988 – 2006 (%) 36 Hình 2. 3 T l tng u t ư trong GDP c a Vi t Nam 1995 – 2006 (%) 36 Hình 2. 4 C ơ cu u t ư ca Vi t Nam 1995 – 2006 (%) 37 Hình 2.5 L m phát c a Vi t Nam tính theo CPI và GDPdeflator 1995-2007 (%) 38 Hình 2.6 Ch s giá c a Vi t Nam trong t ng nhóm hàng chi ti t 2000 – 2007 40 Hình 2.7 T c tng giá c a nhóm l ươ ng th c th c ph m hàng tháng so v i m c tc tng giá chung trong các n m. 44 Hình 2. 8 Giá d u thô trên th gi i trong giai on 1995 – 2007 45 Hình 2.9 T ng tr ưng M2 c a Vi t Nam, Thái Lan và Trung qu c qua các n m 47 Hình 2.10 Ki u h i c a Vi t Nam, s li u th ng kê chính th c (tri u ô la) 49 Hình 2.11 T giá h i oái c a Vi t Nam và Trung Qu c 50 Hình 3.1 Bi n ng t giá c a VND so v i m t s ng ti n m nh. 56 Hình 3.2 T tr ng (%) c a t ng kim ng ch xu t nh p kh u c a t ng n ưc trong 10 i tác th ươ ng m i chính. 57 Hình 3.3 Giá tr cân b ng c a thu nh p, vòng quay ti n và t giá Vi t Nam 1995Q2 – 2007Q2 63 Hình 3.4 GAPD và GAPF d ng m c và I(1). 66
  11. vii Ph lc Ph lc I - Công th c tính ch s giá 83 Ph lc II - Tóm t t k t qu các nghiên c u s dng mô hình P-Star trên th gi i . 84 Ph lc III - Tóm t t v kim nh ADF 86 Ph lc IV - Kt qu chi ti t ki m nh ADF các bi n 87 Ph lc V - Quá trình h i qui và ki m nh mô hình t ng quát 96 Ph lc VI - Kt qu hi qui v i gi nh Vi t Nam là n n kinh t “óng” (closed economy) 100 Ph lc VII - Kt qu hi qui v i gi nh Vi t Nam là n n kinh t m, nh nh ưng t giá c nh hoàn toàn. 101 Ph lc VIII - GAPD, GAPF và l m phát trong giai on 2004-2007 102
  12. 1 M ĐU 1. Trình bày v n đ nghiên c u Lm phát tính b ng CPI nm 2008 ca Vi t Nam cho n tháng Tám là 22,14 ph n tr m. ây là t l lm phát cao nh t k t 10 n m qua và cng là t l cao nh t so vi t t c các nn kinh t trong khu v c ông Nam Á. L m phát cao cho n th i im này là mt quá trình tích lu t khá lâu. Lm phát bt u cao t nm 2004 (9,6 ph n tr m) và khi ó mc dù có mt s gi i pháp ng n h n t Chính ph , ch ng hn nh ư tng t l d tr bt bu c i v i h th ng ngân hàng th ươ ng m i nh m th t ch t ti n t , nh ưng l m phát trong giai on 2004-2007 v n ti p t c t ng v t. Trong giai on này, thay vì gi m l m phát ph i tr thành m c tiêu ưu tiên cao nh t trong các m c tiêu qu n lý v mô thì Chính ph vn ti p t c xem tng tr ưng kinh t là quan tr ng hàng u. S thi u quan tâm này xu t phát t nh ng nh n nh trái ng ưc nhau v nguyên nhân t o ra l m phát, không ít trong s ó xem l m phát t ng cao là kt qu ca nh ng nguyên nhân khách quan ch không ph i t chính sách ch quan c a chính Chính ph . Th c t , mt cách t ng quát, có hai dòng ý ki n trái ng ưc nhau. Dòng ý ki n th nh t là cho r ng l m phát có th bt ngu n t giá th gi i t ng ( i di n là giá du la và giá lươ ng th c tng) và nh ư vy s tng giá ca các m t hàng này trên th gi i lan truy n sang giá ni a là mt iu hi n nhiên. Gi i pháp kh d ch ng l m phát c a nhóm này là hn ch s lan truy n thông qua thu quan và can thi p giá tr c ti p trên th tr ưng n i ia, ch ng h n nh ư tr giá xng d u. Ng ưc l i, nhóm ý ki n th hai ph n bi n r ng s gia t ng ca l m phát b t ngu n t nguyên nhân bên trong ch không ph i t bên ngoài. C th , nhóm này cho r ng cung ti n ã tng quá cao trong su t giai on trên chính là nguyên nhân d n n lm phát cao. Mc dù hai nhóm ý ki n trên u có lu n c cho riêng mình, nh ưng ph n l n u là nh ng nh n nh ch quan và thi u nh ng bng ch ng th c nghi m tin c y.
  13. 2 Hơn th na, nhng s ki n nh h ưng n l m phát này ngày càng di n ra ph c tp, giá du trong n m 2007 và na u n m 2008 ti p t c leo thang, cung ti n trong nưc ti p t c m rng, dòng v n u t ư gián ti p và tr c ti p vn tràn vào Vi t Nam sau khi qu c gia này tr thành thành viên c a T ch c Th ươ ng m i Th gi i .Trong n m 2007, s m ca trên th tr ưng v n và s tng v t v kh i l ưng th ươ ng mi trên th tr ưng hàng hoá ã làm cho các bi n s gây ra lm phát vô cùng ph c t p. iu này ã dn n các ngh chính sách không theo m t h ưng nh t quán và th m chí nh ng tranh lu n i l p vn ti p t c tn t i. Trong b i c nh trên, m t nghiên c u th c nghi m gi i thích các nguyên nhân lm phát cn ưc ti n hành mt cách nghiêm túc. Nghiên c u này òi h i ph i d a trên m t n n t ng lý thuy t c ng nh ư các b ng ch ng nghiên c u tr ưc ây m t cách v ng ch c và nh t quán. Kt qu ca nghiên c u th c nghi m này cng s tránh i các nh n nh ch quan và có tính ch t s ki n t ó có th ư a ra m t ngh chính sách thích h p và có cơ s, nh t là trung h n. Hơn n a, l m phát là mt hi n t ưng t ng h p c a r t nhi u y u t và vì th s rt sai l m nu lý gi i nó ch bng mt nguyên nhân nào ó và xem ó nh ư là iu duy nh t ri bác b các nguyên nhân còn l i. Chính vì nhu c u th c t này tác gi ã la ch n v n nghiên cu “ Phân tích nhân t tác ng lên l m phát c a Vi t Nam giai on 1995- 2007 b ng mô hình P-Star ”. Mô hình ưc l a ch n trong nghiên c u này có kh nng lý gi i l m phát m t cách t ng h p nh t, nó cho phép xem xét ng th i hai nhóm nguyên nhân bên trên. 2. Mc tiêu nghiên c u Th nh t, ki m ch ng tính thích h p c a mô hình P-Star trong phân tích nhân t gây ra bi n ng l m phát c a Vi t Nam trong giai on nghiên c u. Th hai , trên c ơ s ca m c tiêu th nh t, nghiên c u này s tr li câu h i r ng nhân t quan tr ng nh h ưng lên l m phát c a Vi t Nam trong giai on nghiên cu là bt ngu n t âu. T chính sách ch ng bên trong hay là do s lan truy n t bên ngoài mt cách b ng?
  14. 3 Th ba , d a trên k t qu th c nghi m, tác gi s ngh chính sách kh d trong v n ki m soát l m phát Vi t Nam. 3. Đi t ưng nghiên c u Nghiên cu này th c hi n trên c s d li u c a Vi t Nam trong giai on t quí 2 nm 1995 n quí 2 n m 2007. Toàn b nh ng nh n nh, phân tích và kt lu n chính là bi c nh c a nn kinh t Vi t Nam. Tuy nhiên, khi phân tích nhân t bên ngoài có nh h ưng n l m phát c a Vi t Nam – nh ư mt n n kinh t nh và m ca thì nn kinh t M s i di n nh ư là n ưc ngoài, khi ó VND neo danh ngh a vào USD. 4. Ph m vi và ph ươ ng pháp nghiên c u Ph m vi nghiên c u c a tài này là nh ng v n liên quan n l m phát c ng nh ư bi n ng c a nó. Các nhân t to nên l m phát trong ng n h n và dài h n cng ưc ki m ch ng ây. tr li cho các câu h i ph n m c tiêu nghiên c u. Ngoài các ph ươ ng pháp mô t th ng kê cơ bn và nh n nh vn theo l i di n d ch ho c qui n p, nghiên c u này d a vào ph ươ ng pháp nh l ưng ki m ch ng gi thuy t. Ng ưi vi t s th c hi n các h i qui th c nghi m trên c ơ s ca gi thuy t mô hình kinh t lưng P- Star. Nh ng h i qui này ưc th c hi n b ng ph n m m Eviews phiên b n 5. 5. Kt c u c a tài Ngoài l i m u, danh m c b ng, danh m c hình, danh m c các ch vi t t t, ph lc, tài li u tham kh o, tài g m 3 ch ươ ng ni dung: Ch ươ ng 1: T ng quan v lý thuy t l m phát và mô hình P-Star. Mc tiêu c a ch ươ ng này là tóm t t nh ng lý thuy t có liên quan n v n lm phát c a m t nn kinh t . Sau ó chúng tôi phân tích chi ti t v s phát tri n c ng nh ư ng d ng ca mô hình P-Star trong phân tích l m phát. Ch ươ ng này làm c ơ s cho các v n phân tích th c nghi m c a các ch ươ ng sau.
  15. 4 Ch ươ ng 2: Lm phát Vi t Nam: di n bi n và mô t. Mc tiêu c a ch ươ ng 2 là mô t bi c nh phát tri n kinh t và lm phát c a ca Vi t Nam. Ch ươ ng này c bi t nh n m nh nh ng di n bi n chi ti t ca l m phát trong giai on mà nghiên c u này th c hi n. Nh ng ý ki n phân tích trong cùng ch này c ng ưc cp nh m m c ích làm rõ cho tính th c ti n và lý do ch n tài. Ni dung c a ch ươ ng này c ng là cơ s cho các gi thuy t c n ki m ch ng ch ươ ng 3. Ch ươ ng 3: Ki m nh nhân t to ra l m phát b ng mô hình P-Star. ây là ch ươ ng chuy n t i mc tiêu c a tài này. Các mô hình nh m ki m nh gi thuy t các nhân t to ra l m phát ưc th c hi n ây. Ch ươ ng này s trình bày k t qu ca mô hình h i qui mà tác gi la ch n và ó cng là cơ s cho toàn b nh n nh, kt lu n c ng nh ư ngh chính sách c a tài này. Cng trong ch ươ ng này, tác gi ư a ra nh ng k t lu n quan tr ng và t ó ngh chính sách trong vi c ki m soát lm phát Vi t Nam. 6. Nh ng đóng góp c a đ tài Th nh t, ây là nghiên c u nh l ưng u tiên ng d ng mô hình P-Star trong phân tích bi n ng l m phát Vi t Nam. Th hai, tài này cung c p m t b ng ch ng nh l ưng v nhân t to ra l m phát Vi t Nam trong giai on 1995-2007. Th ba , tài này cng cung c p m t b ng ch ng có cơ s cho ngh chính sách ti n t ca Vi t Nam trong ch “lm phát.”
  16. CH Ơ NG 1 TNG QUAN LÝ THUY T L M PHÁT VÀ MÔ HÌNH P-STAR 3.1. Đnh ngh a l m phát và cách o l ưng “Lm phát (inflation) là s tng lên c a m c giá c chung theo th i gian” (Mankiw, 2003). nh ngh a này c ng ng ý rng l m phát không ph i là hi n t ưng giá ca mt vài hàng hoá hay nhóm hàng hoá nào ó tng lên. Và nó cng không ph i là hi n t ưng giá c chung tng lên “m t l n”. N u s tng lên m t l n c a giá c thì hi n t ưng này ch dng là li m t cú sc v giá ch ch ưa ph i là lm phát. L m phát là s tng giá “liên t c”. Ngay t u, nh ngh a này c ng ã to ra nh ng câu hi c n ưc tr li th u áo. Th nào là giá c chung? Th nào là tng m t l n? gi m b t s tranh lu n th nào là nhóm hàng cá bi t ho c th nào là s tng lên mt l n hay liên t c, các nhà kinh t th ng kê xu t ra các lo i l m phát mang tính “chính xác” v i nh ngh a c a nó hơn nh ư là lm phát c b n (core inflation) hay lm phát c s (underlying inflation) . V i các ch s lm phát này, b ng các ph ươ ng pháp th ng kê khác nhau, các nhà th ng kê tìm cách lo i tr i các bi n ng nh t th i nh ư các cú sc v giá du, y u t th i ti t th y ưc xu h ưng c ơ bn và n nh c a giá c.1 V mt tính toán, l m phát là ph n tr m thay i c a ch s giá chung trong n n kinh t theo t ng giai on, nó có th là tháng, quí ho c nm. 1 Có th tham kh o bài “Better measures of core inflation” c a Julie K. Smith, bài trình bày t i H i th o o lưng Giá c cho Chính sách ti n t (Price Measuring ofr Monetary Policy) t ch c t i Federal Reserve Bank of Dallas ngày 24-25/5/2007 t i: (Smith, 2007). Trong lu n v n này, khái ni m l m phát hi u m t cách t ng quát là s tng lên c a m c giá chung. Khi cp n l m phát c th ca Vi t Nam thì lm phát tính theo CPI và lm phát tính theo GDPdeflator ưc s dng. Hi n t i Vi t Nam ch ưa công b các ch s lm phát c ơ bn.
  17. 6 o l ưng m c giá chung này, các nhà th ng kê xây d ng hai ch s giá o lưng. Th nh t là ch s giá tiêu dùng (CPI) và th hai là GDP iu ch nh (GDPdeflator). C hai ch s này u tính toán m c giá trung bình (có tr ng s ) c a toàn b hàng hoá và dch v trong nn kinh t . S khác bi t duy nh t gi a hai lo i ch s này là quan im c a r hàng hoá làm tr ng s tính toán. CPI là m t t s ph n ánh giá c a mt r hàng hoá trong nhi u n m so v i chính giá ca r hàng ó mt n m nào ó. Th ng kê gi ó là nm c s hay nm g c (based year) . Ngh a là, r hàng hoá ưc l a ch n tính giá là không thay i trong nhi u n m. Ch s giá này ph thu c vào n m ưc ch n làm g c và s la ch n r hàng hoá tiêu dùng. CPI có mt s nh ưc im c ơ bn. Th nh t, m c bao ph ca ch s giá này ch gi i h n i v i m t s hàng hoá tiêu dùng và do v y không ph n nh bi n ng giá ca hàng hoá tư bn. Th hai , tr ng s c nh d a vào t ph n chi tiêu i v i m t s hàng hoá c ơ b n c a ng ưi dân thành th mua vào n m g c và do v y nó không ph i nh úng và y nh ng c ơ cu chi tiêu khác nhau trong toàn xã hi, c bi t nh ng xã hi có s phân tán nông thôn – thành th . Th ba , b i vì tr ng s ca r hàng hoá là c nh mt n m “g c”, do vy không ph n ánh s bi n i trong c ơ c u hàng hoá tiêu dùng c ng nh ư s thay i trong phân b chi tiêu c a ng ưi tiêu dùng cho nh ng hàng hoá khác nhau theo th i gian. GDPdeflator, thì ng ưc l i v i CPI, là mt t s ph n ánh giá c a mt r hàng hoá trong nhi u n m so v i giá ca chính r ó nh ưng v i giá ca nm g c. Nh ư vy, r hàng hoá ưc l a ch n tính giá là có s khác bi t trong giai on tính toán. V cơ bn, s khác bi t gi a các r hàng hoá trong các th i im tính giá là không nhi u b i vì cơ cu tiêu dùng c a dân chúng th ưng mang tính n nh trong ng n hn. GDPdeflator là lo i ch s có m c bao ph rng nh t. Nó bao g m t t c các hàng hoá và d ch v ưc s n xu t trong n n kinh t và tr ng s tính toán ưc iu ch nh tu thu c vào m c óng góp t ươ ng ng c a các lo i hàng hoá và d ch v
  18. 7 vào giá tr gia t ng. V mt khái ni m, ây là ch s i di n t t nht cho vi c tính toán t l lm phát trong n n kinh t . Tuy nhiên, ch s giá này không ph n ánh tr c ti p s bi n ng trong giá hàng nh p kh u c ng nh ư s bi n ng c a t giá h i oái. Nh ưc im chính c a ch s giá này là không th hi n ưc s thay i c a ch t l ưng hàng hoá khi tính toán t l lm phát. Hơn n a, v mt th ng kê ch s giá này th ưng ưc tính toán ch m h ơn so v i CPI và có th ph n nh tr di n bi n giá ca n n kinh t vì nó ưc tính toán cn c vào GDP th c và GDP danh ngh a, mà kt qu th ng kê ca hai lo i GDP này trong n n kinh t th ưng ưc công b tr t mt quí n m t n m (tu vào c ơ quan th ng kê ca t ng qu c gia). Bi vì tính ch t khác bi t nh ư trên, v mt lý thuy t, CPI th ưng phóng i m c giá sinh ho t. Còn i v i GDPdeflator thì ng ưc l i, ngh a là có khuynh h ưng ánh giá th p m c giá này (Chung, 2002). 2 Chính vì s thi u hoàn h o c a c hai ch s, mt ch s trung bình nhân ca c CPI và GDPdeflator ưc ngh và gi là ch s Fisher (Fisher Index) theo tên c a nhà kinh t hc Irving Fisher.3 Ba ch s trên là giá tr cơ s, các c ơ quan th ng kê ca các n ưc có th ưc tính ch s giá theo m t s c im khác nhau nh m ph c v cho nh ng phân tích khác nhau c a n n kinh t . Ví d nh ư ch s giá tiêu dùng nông thôn, thành th , ch s giá bán buôn, ch s giá công nghi p, ch s giá nh p kh u, Tóm l i, v i m t nh ngh a ơ n gi n, song v th c nghi m thì có nhi u cách o lưng l m phát và nó tu thu c vào ch s giá chung nào ca n n kinh t ưc áp dng. Cho dù bng ph ươ ng pháp nào i ch ng n a thì vn có nh ng h n ch ho c v ph ươ ng pháp lu n l n th c hành. gi m b t hai sai l m này, vi c phân tích l m phát ph i d a trên nhi u ch s i ch ng khác nhau và trong m t b i c nh th i gian 2 Ph m Chung và Tr n V n Hùng, 2002, Kinh t V mô Phân tích , NXB i h c Qu c gia Thành ph H Chí Minh. 3 Ph lc I trình bày công th c tính toán 3 ch s giá v a nêu.
  19. 8 tươ ng i dài tránh các nh n nh nh t th i. ng th i s thi u tin c y này cng là mt ph n nguyên nhân c a các cu c tranh lu n không ch trong v n tính toán mà còn làm cho các phân tích cn nguyên ca lm phát tr nên ph c t p. Ph n 1.2 bên d ưi chúng tôi ti p t c trình bày s tranh lu n này. 3.2. Quan đim các tr ưng phái kinh t v mô v nguyên nhân l m phát Có l, nh ngh a l m phát ơ n gi n bao nhiêu thì gi i thích nguyên nhân d n n lm phát l i ph c t p b y nhiêu. V mt lý thuy t, giá c tng quát trong n n kinh t là giá cân b ng gi a t ng cung và tng c u hàng hoá và dch v . Và do v y, m t s tng lên liên t c ca giá có th bt ngu n t s tng lên liên t c ca tng c u ho c tng cung và cng có th là c hai. N u giá c tng lên b t ngu n t s tng lên ca phía cu nhanh h ơn phía cung thì gi là lm phát c u kéo (demand-pull inflation) ; và ng ưc l i n u chi phí ca các doanh nghi p t ng lên do ti n l ươ ng tng, lãi su t, thu ho c giá c u vào nh p kh u t ng khi ó tng cung b st gi m, hàng hoá thi u h t và làm giá tng lên thì gi là lm phát chi phí y (cost-push inflation) . Trên th c t , không ph i lúc nào c ng d dàng phân bi t âu là s tng lên c a lm phát b t ngu n t chi phí y hay là cu kéo. H ơn n a, l m phát hu h t là s bi n ng ca kt qu tng h p t phía cung l n phía cu. iu này d n n s cn thi t ph i phân tích nhân t to ra l m phát các h ưng có tính kh thi cao hơn, c bi t i v i kh nng cung c p nh ng công c cho chính sách ki m soát l m phát. Cùng là ch lm phát, nhi u tr ưng phái kinh t khác nhau có cách ti p c n khác nhau. Ch ng h n, có s khác bi t gi a l m phát trong ng n h n và dài h n; lm phát gi a n n kinh t óng so v i n n kinh t m; lm phát trong c ơ cu th tr ưng c nh tranh hoàn h o hay c quy n; lý thuy t lm phát v i gi nh thông tin là hoàn h o hay không hoàn h o Các m c bên d ưi, chúng tôi trình bày nh ng n i dung chính v s tranh lu n có liên quan n l m phát c a các nhóm tr ưng phái kinh t v mô t c in n hi n i. Mt cách t ng quát, có bn nhóm ti p c n gi i thích l m phát: nhóm th
  20. 9 nh t, l m phát b t ngu n ch yu là t ti n t ; nhóm th hai là lm phát b t ngu n t nh ng nhân t phi ti n t ; nhóm th ba là lm phát b t ngu n t k vng và nhóm cu i cùng, th tư, là lm phát b t ngu n t các y u t kinh t chính tr . Cng nên l ưu ý rng, trong t ng nhóm này l i có nh ng quan im tranh lu n khác nhau. Ch ng h n nh ư, m c dù cùng ng ý vi nhau kh i ti n hay t c tng cung ti n trong n n kinh t là nguyên nhân chính to ra lm phát. Nhưng gi a các nhà kinh t trong nhóm Tân c in (neo-classical) li gi i thích c ơ ch lan truy n khác vi nhóm c a nh ng nhà kinh t gi là tr ưng phái ti n t (monetarism). 1.2.1. Lm phát là mt hi n t ưng c a ti n t . a. Quan im c a C in và Tân c in Nh ng nhà kinh t hc C in (classical) và Tân c in (neo-classical) 4 s dng thuy t s lưng ti n (quantity theory of money) gi i thích cho l m phát. Thuy t s lưng ti n t da trên ph ươ ng trình trao i nh ư sau: [1.1] MV = PT Trong ó là M là kh i l ưng cung ti n, V là vòng quay c a ti n, P là mc giá chung trong n n kinh t và T là kh i l ưng giao d ch th c (the real volume of transactions) và gi thuy t T này bng v i s n l ưng trong n n kinh t là Y. Trong khuôn kh ca lý thuy t này thì tng cung (AS) ưc gi nh là cho tr ưc mc tòan d ng, hay nói cách khác là sn l ưng ang tình tr ng cân b ng dài h n. [1.2] AS = Y Vi Y là tng s n l ưng th c ưc xác nh b i hàm s n xu t trong dài hn. Trong khi ó tng c u (AD) ưc xác nh nh ư sau: [1.3] AD = (M.V)/P 4 Nh ng i di n cho nhà kinh t hc C in là David Hume, Adam Smith, David Ricardo và John Stuart Mill; i di n cho nh ng nhà kinh t hc Tân c in là Leon Walras, Alfred Marshall, Irving Fisher và Arthur C. Pigou.
  21. 10 Cân b ng trong th tr ưng hàng hoá và dch v xy ra khi AD = AS, hay nói cách khác t ng mua (PY) ph i b ng t ng chi (MV) [1.4] MV = PY Các nhà kinh t C in và Tân c in gi nh r ng V là mt h ng s , b i vì giá tr này ph thu c vào s phát tri n c a h th ng tài chính mà iu này không ph i thay i m t s m m t chi u. Irving Fisher ư a thêm gi nh r ng Y là mt h ng s khi nó t ưc mc sn l ưng toàn d ng (trong dài h n), do v y [1.4] có th vi t li: [1.5] P = ( ͐Ŭ/͓Ŭ)M Ph ươ ng trình trên cho th y, n u các y u t khác không i thì mt b i s tng lên ca M c ng s làm P t ng lên m t b i s tươ ng ng. Loagrit hoá các giá tr trên theo cách tính x p x c a t c tng (hay còn g i là ph n tr m thay i), và vi t l i ta có: [1.6]  = (v-g) + m Trong ó , v, g và m là ph n tr m thay i c a P, V, Y và M, trong cách tính này thì v và g là bng không (vì gi thuy t chúng không i trên), do ó  = m; hay nói cách khác ph n tr m t ng c a giá, hay t l lm phát, s úng b ng ph n tr m tng lên c a c a cung ti n trong dài h n. K t lu n này dn n k t lu n r ng lm phát là m t hi n t ưng ti n t . O’ Brien (O' Brien, 1975) lp lu n r ng có mt vài khác bi t trong c ơ ch lan truy n (transmission mechanisms) gi a C in và Tân c in trong thuy t ti n t . Tr ưng phái Tân c in d a trên gi nh r ng có s toàn d ng lao ng (full employment) và có s phân ôi (dichotomy) gi a giá tr th c và khu v c ti n t (monetary sector). Ti n l ươ ng th c (real wage) s ưc xác nh trong khu v c th c (real sector) thông qua th tr ưng lao ng. Trong khi ó giá danh ngh a (nominal price) là m t hàm s c a cung ti n. B i v y, cung ti n t ng s làm t ng m c giá
  22. 11 tng quát mà không nh h ưng gì n cung và c u hàng hoá, hay nói cách khác là sn l ưng th c trong n n kinh t không thay i. Hi n t ưng này th ưng ưc bi t n v i tên g i là tính trung l p c a ti n (neutrality of money) . Ng ưc l i, theo O’Brien thì nh ng nhà kinh t hc c in, ch ng h n nh ư David Hume, thì gi nh r ng không có toàn d ng lao ng và vì th không có s phân ôi ây. Theo Hume, s tng lên c a cung ti n s dn n s tng lên c a m c giá tng quát b ng mt cơ ch lan truy n khác. C th , s tng lên c a kh i l ưng ti n mt s tr ưc h t dn n vi c chi tiêu hàng hoá và dch v nhi u h ơn và khi ó ph i sn xu t nhi u h ơn. Sau ó, d ưi gi nh ch ưa toàn d ng lao ng, giá s t t iu ch nh theo s tng cung ti n. Do v y, ti n t không óng vai trò trung l p nh ư trong Tân c in. Theo cách ti p c n này, l m phát s khác nhau gi a ng n h n và dài hn. Trong ng n h n giá c có th b cng nh c và sn l ưng th c c ng có th tng lên b i l ưng ti n t ng. b. Quan im c a tr ng phái ti n t Milton Friedman óng vai trò là ng ưi sáng l p ra tr ưng phái ti n t (monetarism). Có nhi u óng góp khác nhau trong khoa h c kinh t v mô ca nhóm này. M t trong nh ng óng góp n i b t là phân tích vai trò ca ti n nh h ưng nh ư th nào n giá c và sn l ưng trong n n kinh t . Friedman ã t ra m t quan im khác v cu ti n so v i h u h t các quan im th ng tr ươ ng th i, ch ng h n nh ư quan im v cu ti n c a J. M. Keynes (chúng ta s nói rõ hơn v quan im c a Keynes trong ph n bên d ưi). Hàm c u ti n c a Keynes là mt hàm s liên quan n thu nh p th c và ti n ch óng vai trò trao i. Trong khi ó Friedman cho r ng dân chúng gi ti n vì ngoài vi c dùng ti n trao i thì h còn xem ti n nh ư mt tài sn và thu nh p th ưng xuyên, ch không ph i là thu nh p th c, là bi n s nh hưng n c u ti n. Da vào gi nh này, Friedman ã cho kt lu n r ng ti n óng vai trò trung l p gi ng nh ư kt lu n c a Tân c in. Hay nói cách khác, vi c t ng cung ti n s kéo theo l m phát trong dài h n. Nh ưng ông cho r ng không có s phân ôi c in
  23. 12 (classical dichotomy), ngh a là không có s tách r i các bi n danh ngh a (nominal variables) và các bi n th c (real variables) trong n n kinh t (Chung, 2002). Kt h p v i nh ng sáng ki n khác, ví d nh ư t l th t nghi p t nhiên (natural rate of unemployment), k vng thích nghi (adaptive expectation), Tr ưng phái ti n t ã có nh ng k t lu n quan tr ng: (Nigger, 2004) • S mt cân b ng trong n n kinh t hu h t b t ngu n t s thay i c a kh i ti n; • Nu th c hi n vi c thay i cung ti n m t cách b t ng thì nó có th làm dao ng s n l ưng trong n n kinh t ; và • Lm phát hay gi m phát là k t qu ca kh i ti n t ng lên hay gi m xu ng quá m c. Tóm l i, c tr ưng phái c in, tân c in và ti n t u xem ti n là mt nhân t ch yu t o ra l m phát cho n n kinh t . N u tân c in cho r ng ti n không th to s dao ng s n l ưng thì tr ưng phái ti n t cho r ng n u thay i cung ti n m t cách b t ng thì vi c này c ng có th làm s n l ưng dao ng. Còn n u t ng cung ti n không t ng t và khi dân chúng bi t rõ vi c này thì tng cung ti n không có ích l i gì vì dân chúng c ng thay i giá c k vng c a mình (xem thêm ph n l m phát và k vng bên d ưi). 1.2.2. Lm phát không ph i là mt hi n t ưng ti n t a. Quan im theo Keynes John Maynard Keynes trong quy n sách mang tính cách mng v khoa h c kinh t , Lý thuy t T ng quát v Lao ng, Lãi su t và Ti n T xu t b n n m 1936 (Keynes, 1936) da trên gi nh rng không có s toàn d ng trong th tr ưng lao ng và giá c là c nh. B i th , l m phát không có ch ng trong lý thuy t ban u c a Keynes cho mãi n 1940 gi thuy t giá cng nh c (sticky prices) ưc n i l ng. Lúc này, s cng nh c c a giá ch yu di n ra trong th tr ưng lao ng (ti n lươ ng) và giá c hàng hoá và dch v có th thay i. Ông mô t lm phát trong m t