Luận văn Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với cổ đông trong công ty niêm yết ở Việt Nam

pdf 100 trang vuhoa 25/08/2022 5740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với cổ đông trong công ty niêm yết ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nguyen_tac_doi_xu_binh_dang_doi_voi_co_dong_trong_c.pdf

Nội dung text: Luận văn Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với cổ đông trong công ty niêm yết ở Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THANH HẢI NGUY£N T¾C §èI Xư B×NH §¼NG VíI C¸C Cỉ §¤NG TRONG C¤NG TY NI£M ỸT ë VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THANH HẢI NGUY£N T¾C §èI Xư B×NH §¼NG VíI C¸C Cỉ §¤NG TRONG C¤NG TY NI£M ỸT ë VIƯT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐINH DŨNG SỸ HÀ NỘI - 2015
  3. LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật kinh tế: “Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với các cổ đơng trong cơng ty niêm yết ở Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh tốn tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tơi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi cĩ thể bảo vệ Luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thanh Hải
  4. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG ĐỐI VỚI CỔ ĐƠNG TRONG CƠNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM 6 1.1. Khái niệm quản trị cơng ty 6 1.2. Cơng ty niêm yết và quyền lợi của các cổ đơng trong cơng ty niêm yết 7 1.2.1. Khái niệm về cơng ty niêm yết theo pháp luật Việt Nam 7 1.2.2. Quyền lợi của các cổ đơng trong cơng ty niêm yết 9 1.3. Nội dung và vai trị nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng trong cơng ty niêm yết 10 1.3.1. Nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng trong cơng ty niêm yết 10 1.3.2. Vai trị nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng trong cơng ty niêm yết 13 1.3.3. Những điểm đặc thù của Nguyên tắc đối xử bình đẳng trong Cơng ty niêm yết 16 1.4. Thơng lệ quốc tế về nguyên tắc đối xử bình đẳng với các cổ đơng 17 1.4.1. Nguyên tắc đối xử bình đẳng với các cổ đơng tại Phi-líp-pin và Xing-ga-po 18 1.4.2. Các quy định của Đức về quản lý các giao dịch nội gián 19 1.4.3. Việc giám sát và thực thi các giao dịch với các bên cĩ liên quan trong cơng ty niêm yết tại Hoa Kỳ 21 1.4.4. Nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng theo bộ Nguyên tắc của OECD 25 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG VỚI CÁC CỔ ĐƠNG TRONG CƠNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 32 2.1. Pháp luật về nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng trong cơng ty niêm yết 32
  5. 2.1.1. Hệ thống các văn bản pháp luật về nguyên tắc đối xử bình đẳng 32 2.1.2. Quy định của pháp luật về nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với các cổ đơng trong cơng ty niêm yết ở Việt Nam 37 2.2. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc đối xử bình đẳng với các cổ đơng tại một số cơng ty niêm yết ở Việt Nam 47 2.2.1. Việc đảm bảo các cổ đơng phải được đối xử bình đẳng trong các cơng ty niêm yết ở Việt Nam 50 2.2.2. Việc ngăn cấm giao dịch nội gián trong các cơng ty niêm yết ở Việt Nam 53 2.2.3. Việc thành viên HĐQT/BKS/BGĐ phải cơng bố thơng tin về lợi ích 54 2.2.4. Một số yếu tố tác động đến việc áp dụng Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với các cổ đơng trong các cơng ty niêm yết ở Việt Nam 55 2.3. Đánh giá pháp luật về nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng trong cơng ty niêm yết ở Việt Nam và kết quả thực hiện 57 2.3.1. Những thành tựu đạt được 57 2.3.2. Những mặt hạn chế 61 Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG VỚI CÁC CỔ ĐƠNG TRONG CƠNG TY NIÊM YẾT 70 3.1. Một số khuyến nghị nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật về nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng trong cơng ty niêm yết 70 3.1.1. Khuyến nghị nhằm đảm bảo các cổ đơng phải được đối xử bình đẳng 70 3.1.2. Khuyến nghị nhằm hồn thiện các quy định về ngăn cấm giao dịch nội gián và lạm dụng quyền mua bán cá nhân 74 3.1.3. Khuyến nghị về việc cơng bố các thơng tin về lợi ích của thành viên HĐQT/BKS/BGĐ và các nhân sự chủ chốt của cơng ty 76 3.1.4. Khuyến nghị về việc hồn thiện cơ chế giám sát, thực thi 77 3.2. Khuyến nghị cho các cơng ty niêm yết 79 3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trị của QTCT nĩi chung và nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng nĩi riêng 79
  6. 3.2.2. Chuẩn bị cơ sở vật chất và nguồn nhân lực nhằm thực hiện nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng 82 3.2.3. Khuyến nghị về việc xây dựng khung thể chế cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy thực hiện nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng 84 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
  7. DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á BGĐ Ban Giám đốc BKS Ban Kiểm sốt ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đơng HĐQT Hội đồng quản trị HNX Hanoi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội HNX30 30 Cơng ty vốn hĩa lớn nhất tại Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội HOSE HoChiMinh Stock Exchange Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh IFC International Finance Corporation Tổ chức Tài chính quốc tế OCED Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế operation and Development QTCT Quản trị cơng ty SEC Security and Exchange Commission Ủy ban Chứng khốn Hoa Kỳ TTCK Thị trường chứng khốn UBCK Ủy ban Chứng khốn VN30 30 Cơng ty vốn hĩa lớn nhất tại Sở Sở giao dịch chứng khốn tp.Hồ Chí Minh WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1: Giao dịch của các nhà đầu tư nước ngồi trong 3 năm từ 2012 – 2014 15 Bảng 2.1: Các Bộ luật, Nghị định, Thơng tư cĩ liên quan đến nguyên tắc đối xử bình đẳng với các cổ đơng trong cơng ty niêm yết 35 Bảng 2.2: So sánh kết quả thẻ điểm QTCT trong ba năm 2010, 2011 và 2012 50 Bảng 2.3: Khảo sát các cơng ty niêm yết cĩ báo cáo thường niên bằng tiếng anh 51
  9. MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO đầu năm 2007, các Doanh nghiệp Việt đã cĩ nhiều cơ hội tiếp cận các thị trường lớn trên thế giới: thị trường hàng hĩa, thị trường vốn, song song với đĩ là rất nhiều khĩ khăn thách thức, cùng với sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp nước ngồi. Đặc biệt những ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 và cuộc khủng hoảng của thị trường Bất động sản trong nước đã làm cho các doanh nghiệp bộc lộ hết các điểm yếu của mình. Một trong những yếu điểm nổi bật nhất là các vấn đề cĩ liên quan đến hoạt động Quản trị cơng ty (QTCT), bao gồm cơng bố thơng tin, giao dịch nội gián, bảo vệ cổ đơng thiểu số, các giao dịch xung đột lợi ích Những vấn đề này theo cách gián tiếp, hay trực tiếp đều làm sĩi mịn niềm tin của các nhà đầu tư, cổ đơng vào các cơng ty. Đối với các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn ảnh hưởng niềm tin của các nhà đầu tư, các cổ đơng tiềm năng là vơ cùng sâu sắc, khi các cơng ty niêm yết cĩ số lượng cổ đơng vơ cùng lớn bao gồm cả các cổ đơng trong và ngồi nước. Việc suy giảm lịng tin của nhà đầu tư sẽ dẫn đến sự thồi vốn hàng loạt, thị trường mất tính thanh khoản, khả năng tiếp cận thị trường vốn của các doanh nghiệp khơng khả thi, Điều này đã và đang xảy ra đối với thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay, nơi cĩ 700 cơng ty cổ phần cĩ cổ phiếu niêm yết tại hai sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Những tác động tiêu cực xuất phát từ niềm tin của các nhà đầu tư đối với thị trường chứng khốn cũng như tồn bộ nền kinh tế nĩi chung, địi hỏi sự nỗ lực giải quyết khơng chỉ của riêng các cơng ty niêm yết, sở giao dịch chứng khốn hay ủy ban chứng khốn nĩi riêng mà là sự phối hợp đồng bộ với các các cơ quan lập pháp, nhằm xây dựng cơ chế QTCT tốt, là cơ sở để các doanh nghiệp lấy lại lịng tin của các nhà đầu tư, ổn định cơ cấu bộ máy vận hành của các cơng ty, tạo nền tảng để cĩ thể đưa ra được các chính sách phát triển sản xuất kinh doanh bền vững, 1
  10. nhằm đĩn đầu các cơ hội mới trong bối cảnh nền kinh tế đang cĩ dấu hiệu phục hồi, đồng thời tiếp cận thị trường vốn trong và ngồi nước. Điều này được coi một trong những yếu tố sống cịn của mỗi cơng ty và tồn bộ nền kinh tế, đặc biệt khi thị trường chứng khốn là kênh huy động vốn chi phí thấp hiệu quả nhất bên cạnh kênh huy động vốn truyền thống khác là tín dụng ngân hàng. Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết thực tế, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với cổ đơng trong cơng ty niêm yết ở Việt Nam”. Nguyên tắc bình đẳng là nền tảng của các mối quan hệ bền vững, là một trong những nhân tố cốt lõi của QTCT tốt. Việc nghiên cứu đề tài gĩp phần đĩng gĩp ý kiến cho các cơ quan lập pháp hồn thiện hệ thống pháp lý, nâng cao khả năng nhận thức và quản trị của các cơng ty niêm yết, từ đĩ tạo ra mơi trường cơng bằng, bình đẳng cho các nhà đầu tư, cổ đơng tiềm năng trong và ngồi nước, gây dựng được lịng tin của các nhà đầu tư. Qua đĩ thúc đẩy sự phát triển của một thị trường chứng khốn lành mạnh hơn, là kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế, thu hút các nguồn vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngồi nước. 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc đưa ra các quy định pháp luật phù hợp, hiệu quả và rõ ràng đối với nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng trong cơng ty niêm yết tại Việt Nam. Bên cạnh đĩ, đề tài cũng hướng đến mục tiêu đề xuất các kiến nghị nhằm thúc đẩy việc thực hiện và áp dụng hiệu quả các nguyên tắc quản trị tốt trong lĩnh vực này. Trên cơ sở mục tiêu nêu trên, đề tài xác định các nội dung nghiên cứu cụ thể trên cơ sở nghiên cứu nguyên tắc Đối xử bình đẳng với cổ đơng trong cơng ty niêm yết ở Việt Nam đối chiếu với các thơng lệ QTCT tốt và các bộ nguyên tắc quản trị trên thế giới nhằm làm rõ các nội dung sau: Nghiên cứu cơ sở lý luận về nguyên tắc đối xử bình đẳng với các cổ đơng và bài học kinh nghiệm của một số quốc gia trong lĩnh vực này; Phân tích thực trạng pháp luật hiện hành của Việt Nam cĩ liên quan đến nguyên tắc đối xử bình đẳng với các cổ đơng tại các cơng ty niêm yết tại Việt Nam và kết quả thực hiện nguyên tắc này; 2
  11. Đưa ra đề xuất nhằm hồn thiện hệ thống pháp lý về nguyên tắc đối xử bình đẳng và các khuyến nghị cho các cơng ty nhằm nâng cao chất lượng QTCT. 3. Tính mới và những đĩng gĩp của đề tài 3.1. Tính mới Từ trước đến nay đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm hồn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến thị trường chứng khốn nĩi chung và hoạt động quản trị nội bộ của các cơng ty niêm yết nĩi riêng. Tuy nhiên, những nghiên cứu về việc hồn thiện các quy định pháp luật theo nguyên tắc Đối xử bình đẳng đổi với các cổ đơng vẫn cịn hạn chế, đặc biệt trong một số nội dung cụ thể như bảo vệ quyền lợi của cổ đơng thiểu số, quản lý các giao dịch của ban điều hành, thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT)/Ban kiểm sốt (BKS), hay quản lý các giao dịch nội gián, chưa được đi sâu nghiên cứu cụ thể. Bên cạnh đĩ, hệ thống pháp luật cũng vẫn cịn nhiều bất cập, thiếu sĩt, thiếu tính khả thi cần được bổ sung hồn thiện. Do đĩ, việc nghiên cứu đề tài sẽ cung cấp cơ sở lý thuyết một cách đầy đủ, cụ thể về nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng tại cơng ty niêm yết, đồng thời đưa ra đánh giá tồn diện về thực trạng của vấn đề này ở Việt Nam trên cả hai khía cạnh pháp lý và thực tiễn. Từ đĩ, đề tài cĩ thể đĩng gĩp các khuyến nghị, giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn, trên cơ sở áp dụng kinh nghiệm tiên tiến của nhiều quốc gia trên thế giới. Đây là những nội dung chưa từng được nghiên cứu hoặc chưa từng được đề cập cụ thể, chi tiết trong các nghiên cứu trước đây. 3.2. Ý nghĩa thực tế Kết quả nghiên cứu đề tài nếu được lựa chọn và ứng dụng cĩ thể đĩng gĩp vào quá trình hồn thiện hệ thống pháp lý về Nguyên tắc đối xử bình đẳng và nâng cao khả năng quản trị nội bộ của các cơng ty niêm yết. Kết quả này cũng đồng thời gĩp phần vào việc tìm ra các giải pháp hữu hiệu làm lành mạnh thị trường chứng khốn, tạo được niềm tin của các nhà đầu tư trong nước và quốc tế, qua đĩ tăng cường thu hút đầu tư vào thị trường chứng khốn tại Việt Nam. Đặc biệt, đối với các nhà đầu tư nước ngồi đang cĩ sự hồi nghi rất lớn về tính minh bạch thơng tin và khả năng quản trị của các cơng ty niêm yết của Việt Nam, sự đổi mới này càng 3
  12. cĩ ý nghĩa quan trọng bởi nguồn vốn đầu tư của nhĩm các nhà đầu tư này chiếm tỷ trọng tương đối lớn đối với thị trường. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng. Phạm vi nghiên cứu bao gồm Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các nội dung của Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với các cổ đơng và các cơng ty niêm yết tại Việt Nam trên hai sàn giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Các cơng ty niêm yết nằm trong nghiên cứu là các cơng ty được đánh giá theo Báo cáo thẻ điểm QTCT của Tổ chức tài chính quốc tế (IFC). Đề tài cũng đề cập tới kinh nghiệm QTCT nĩi chung và nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng nĩi riêng tại các quốc gia như: Đức, Hoa Kỳ, Xing-ga-po, Phi-líp-pin, Nhật Bản, Trung Quốc . 5. Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực hiện các mục tiêu nghiên cứu, Luận văn đã tiến hành thu thập thơng tin thơng qua các nguồn: các nhận định, ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực liên quan đến nội dung để tài; các tài liệu về QTCT, các thơng lệ QTCT tốt trên thế giới; các số liệu, chỉ số, đánh giá trên các trang web điện tử, các báo cáo, dự án hợp tác của các cơ quan nhà nước, các tổ chức quốc tế và các cơng ty trong phạm vi khảo sát. Từ những thơng tin thu thập được, Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, đánh giá, so sánh đối chiếu, tổng hợp, quy nạp, suy luận logic để đưa ra các đánh giá, khuyến nghị cho nội dung nghiên cứu. 6. Tổng quan nghiên cứu Tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài trước hết là những tài liệu về lý luận chung liên quan đến quản trị nội bộ trong các cơng ty cổ phần, cơng ty niêm yết trong và ngồi nước, để từ đĩ thấy được vai trị quan trọng và giá trị thực tế của để tài nghiên cứu, tạo cơ sở lý luận vững chắc cho đề tài. Tiếp theo, đề tài sử dụng các nguyên tắc quản trị, thơng lệ QTCT tốt ở một số nước trên thế giới và Hệ thống các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến QTCT niêm yết nĩi chung và các nội dung cụ thể liên quan đến các nội dung 4
  13. nghiên cứu của đề tài như việc đối xử bình đẳng giữa các cổ đơng, các quy định về quản lý giao dịch nội gián, chế tài xử lý, quản lý giao dịch của ban điều hành, thành viên HĐQT liên quan đến cơng ty. Việc đối chiếu nội dung của nguyên tắc QTCT, thơng lệ QTCT tốt với Hệ thống các quy phạm pháp luật của Việt Nam sẽ làm nổi bật những kết quả đã đạt được trong việc xây dựng khung pháp lý cho QTCT ở Việt Nam và những mặt cịn hạn chế, cịn thiếu cần phải bổ sung, điều chỉnh. Luận văn cũng thực hiện khảo sát việc thực hiện Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với các cổ đơng trong các cơng ty niêm yết tại hai sở giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội thơng qua các báo cáo thường niên, điều lệ và trang thơng tin điện tử của các cơng ty này, từ đĩ đánh giá thực trạng thực hiện Nguyên tắc của các cơng ty, nhằm đưa ra những khuyến nghị giúp các cơng ty hồn thiện được Nguyên tắc đối xử bình đẳng với các cổ đơng nĩi riêng và nâng cao trình độ quản trị cơng ty nĩi chung, thơng qua việc xây dựng các quy chế, thỏa thuận nội bộ. 7. Kết cấu luận văn Ngồi các Mục: Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt, Danh mục các bảng, Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm 3 Chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận về Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với cổ đơng trong cơng ty niêm yết ở Việt Nam. Chương 2: Pháp luật về Nguyên tắc đối xử bình đẳng với các cổ đơng trong cơng ty niêm yết ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng. Chương 3: Một số Khuyến nghị nhằm hồn thiện Nguyên tắc đối xử bình đẳng với các cổ đơng trong cơng ty niêm yết. 5
  14. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG ĐỐI VỚI CỔ ĐƠNG TRONG CƠNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM 1.1. Khái niệm quản trị cơng ty “Quản trị cơng ty” là một thuật ngữ vơ cùng phổ biến trong hoạt động kinh tế tồn cầu hiện nay. Cĩ thể nĩi khơng quá rằng “quản trị cơng ty” là một thước đo đánh giá hoạt động của một cơng ty nĩi riêng, và là một phần vơ cùng quan trọng giúp các nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức quốc tế đánh giá mơi trường đầu tư của một quốc gia cĩ hấp dẫn hay khơng. QTCT là một chủ đề rộng, bao gồm tất cả các khía cạnh cĩ liên quan đến các cổ đơng, các nhà quản lý, điều hành, các kiểm tốn viên, và các bên liên quan khác trong cơng ty. Cĩ thể hiểu về “quản trị cơng ty” theo nghĩa rộng và hẹp như sau: Theo nghĩa rộng: “QTCT là tất cả các quy định, cơ chế nhằm tổ chức cơng ty một cách cĩ hiệu quả, vì lợi ích của chủ sở hữu cơng ty và của xã hội” [16, tr.5,6]. Theo cách tiếp cận này QTCT khơng liên quan đến hoạt động tác nghiệp điều hành các cơng việc hàng ngày của cơng ty, mà chủ yếu chỉ xác định quyền lợi và trách nhiệm của các chủ thể quản lý, giám sát cơng ty, cũng như cơ chế đảm bảo thực hiện các quyền lợi và nghĩa vụ này. Theo nghĩa hẹp: QTCT được hiểu là chế định về quản lý nội bộ cơng ty. Chúng điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể quản lý, giám sát trong cơng ty với nhau và với chủ sở hữu cơng ty, qua đĩ ngăn chặn sự lạm dụng quyền lực và chức vụ, giảm thiểu những rủi ro khơng cần thiết cho cơng ty và chủ sở hữu cơng ty [16, tr.5,6]. Theo định nghĩa này QTCT cĩ phạm vi hẹp hơn, chỉ tập trung chủ yếu vào việc xác định quyền hạn, trách nhiệm của các bên quản lý và giám sát trong cơng ty, đồng thời xây dựng mối quan hệ giữa các bên này với nhau và với chủ sở hữu của cơng ty. 6
  15. Hệ thống pháp lý của Việt Nam cũng đã từng đưa ra khái niệm về QTCT tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Quy chế QTCT áp dụng cho các cơng ty niêm yết ban hành kèm theo Quyết định số: 12/2007/QĐ-BTC về việc ban hành quy chế QTCT áp dụng cho các cơng ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn/trung tâm giao dịch chứng khốn, theo đĩ: “QTCT là hệ thống các quy tắc để đảm bảo cho cơng ty được định hướng điều hành và được kiểm sốt một cách cĩ hiệu quả vì quyền lợi của cổ đơng và những người liên quan đến cơng ty ” [2, Điều 2]. Pháp luật về QTCT của Việt Nam được xây dựng trên cơ sở vận dụng Các nguyên tắc quản trị của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ban hành lần đầu năm 1999 và được sửa đổi bổ sung năm 2004. Tính đến nay, khái niệm về QTCT được OECD đưa ra trong bộ nguyên tắc là khái niệm rộng nhất và được áp dụng phổ biến nhất về QTCT, theo đĩ: QTCT bao gồm việc thiết lập các mối quan hệ giữa BGĐ, HĐQT, cổ đơng và các bên cĩ quyền lợi liên quan khác. QTCT cũng thiết lập cơ cấu qua đĩ giúp xây dựng mục tiêu của cơng ty, xác định phương tiện để đạt được các mục tiêu đĩ, và giám sát hiệu quả thực hiện mục tiêu [18, tr.13] Như vậy, cĩ thể thấy QTCT tập trung vào các cơ cấu và các quy trình của cơng ty nhằm đảm bảo sự bình đẳng, tính minh bạch, trách nhiệm và tính giải trình, xuất phát từ việc tách rời quyền sở hữu và quyền kiểm sốt. QTCT thường hay bị nhầm lẫn với quản lý cơng ty, tuy nhiên, khác với hoạt động quản trị, quản lý cơng ty tập trung vào các cơng cụ cần thiết để điều hành doanh nghiệp. QTCT cĩ vị trí cao hơn trong việc đảm bảo cơng ty được quản lý theo cách thức nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho các cổ đơng. 1.2. Cơng ty niêm yết và quyền lợi của các cổ đơng trong cơng ty niêm yết 1.2.1. Khái niệm về cơng ty niêm yết theo pháp luật Việt Nam Theo Điểm b Khoản 1 Điều 2 Quy chế QTCT áp dụng cho các cơng ty niêm yết ban hành kèm theo Quyết định số: 12/2007/QĐ-BTC về việc ban hành quy chế QTCT áp dụng cho các cơng ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn/trung tâm giao dịch chứng khốn, cơng ty niêm yết được định nghĩa như sau: “Cơng ty niêm 7
  16. yết là cơng ty cổ phần được chấp thuận niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khốn/ Trung tâm Giao dịch Chứng khốn trên lãnh thổ Việt Nam” [2, Điều 2]. Như vậy, Cơng ty niêm yết được hiểu trước hết là cơng ty cổ phần, và thỏa mãn các điều kiện để được niêm yết cổ phiếu trên các trung tâm giao dịch chứng khốn hoặc Sở giao dịch chứng khốn tại Việt Nam. Hiện nay tại Việt Nam cĩ hai sở giao dịch chứng khốn: Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX). Điều kiện để được niêm yết cổ phiếu tại hai sở chứng khốn được quy định tại Nghị định 58/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khốn và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng khốn. Theo đĩ tại Khoản 1 Điều 53 của Nghị định này, điều kiện để một cơng ty được niêm yết cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: a) Là cơng ty cổ phần cĩ vốn điều lệ đã gĩp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 120 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế tốn; b) Cĩ ít nhất 02 năm hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần tính đến thời điểm đăng ký niêm yết (ngoại trừ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hĩa gắn với niêm yết); tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm gần nhất tối thiểu là 5% và hoạt động kinh doanh của hai năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải cĩ lãi; khơng cĩ các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm; khơng cĩ lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký niêm yết; tuân thủ các quy định của pháp luật về kế tốn báo cáo tài chính; c) Cơng khai mọi khoản nợ đối với cơng ty của thành viên HĐQT, BKS, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phĩ Giám đốc (Phĩ Tổng Giám đốc), Kế tốn trưởng, cổ đơng lớn và những người cĩ liên quan; d) Tối thiểu 20% cổ phiếu cĩ quyền biểu quyết của cơng ty do ít nhất ba trăm (300) cổ đơng khơng phải cổ đơng lớn nắm giữ, trừ trường hợp doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành cơng ty cổ phần theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; [7, Điều 53]. 8
  17. Điều kiện để một cơng ty được niêm yết cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khốn Hà Nội theo quy định tại khoản 1 Điều 54 của Nghị định này: a) Là cơng ty cổ phần cĩ vốn điều lệ đã gĩp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 30 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế tốn; b) Cĩ ít nhất 01 năm hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần tính đến thời điểm đăng ký niêm yết (ngoại trừ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hĩa gắn với niêm yết); tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm liền trước năm đăng ký niêm yết tối thiểu là 5%; khơng cĩ các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm, khơng cĩ lỗ lũy kế tính đến thời điểm đăng ký niêm yết; tuân thủ các quy định của pháp luật về kế tốn báo cáo tài chính; c) Tối thiểu 15% số cổ phiếu cĩ quyền biểu quyết của cơng ty do ít nhất 100 cổ đơng khơng phải cổ đơng lớn nắm giữ, trừ trường hợp doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành cơng ty cổ phần theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; [7, Điều 54]. Qua các điều kiện trên cĩ thể thấy các cơng ty niêm yết là các cơng ty cĩ quy mơ lớn cả về số lượng cổ đơng, vốn điều lệ, hiểu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và cĩ yêu cầu chặt chẽ hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay. Ở một khía cạnh nào đĩ cĩ thể đánh giá các cơng ty niêm yết là các cơng ty tốt tiêu biểu của nền kinh tế. Thơng qua các cơng ty niêm yết cĩ thể xác định được trình độ QTCT của các cơng ty tại Việt Nam nĩi chung, và mức độ phù hợp của các quy định pháp lý về lĩnh vực này. 1.2.2. Quyền lợi của các cổ đơng trong cơng ty niêm yết Trước hết, cổ đơng trong các cơng ty niêm yết sẽ cĩ đầy đủ các quyền như cổ đơng trong các cơng ty cổ phần được quy định trong Luật Doanh nghiệp (2005) và các văn bản hướng dẫn thi hành. Một số quyền cơ bản của cổ đơng phổ thơng được quy định tại Điều 79 Luật Doanh nghiệp 2005. Ngồi các quyền được quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005, các cổ đơng trong cơng ty niêm yết cịn cĩ các quyền quy định trong Luật chứng khốn 2006; 9
  18. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật chứng khốn năm 2010; và các văn bản hướng dẫn thi hành, đặc biệt là các quyền được quy định trong Thơng tư số 121/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính Quy định về QTCT áp dụng cho các cơng ty đại chúng và Điều lệ mẫu kèm theo thơng tư này. Nổi bật trong đĩ là các quyền: a) Quyền tự do chuyển nhượng cổ phần đã được thanh tốn đầy đủ và được ghi trong sổ cổ đơng của cơng ty, trừ một số trường hợp bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định của pháp luật, Điều lệ cơng ty và quyết định của ĐHĐCĐ; b) Quyền được đối xử bình đẳng: Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho cổ đơng sở hữu các quyền, nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau. Trường hợp cơng ty cĩ các loại cổ phần ưu đãi, các quyền và nghĩa vụ gắn liền với các loại cổ phần ưu đãi phải được cơng bố đầy đủ cho cổ đơng và phải được ĐHĐCĐ thơng qua; c) Quyền được thơng báo đầy đủ thơng tin định kỳ và thơng tin bất thường về hoạt động của cơng ty; d) Quyền và trách nhiệm tham gia các cuộc họp ĐHĐCĐ và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thơng qua đại diện được ủy quyền hoặc thực hiện bỏ phiếu từ xa; đ) Quyền được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần trong cơng ty [3]. 1.3. Nội dung và vai trị nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng trong cơng ty niêm yết 1.3.1. Nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng trong cơng ty niêm yết 1.3.1.1. Nguyên tắc bình đẳng Theo Từ điển Bách khoa, “bình đẳng” được định nghĩa là sự “ngang hàng nhau về địa vị, về quyền lợi”. Trong hệ thống pháp lý, “bình đẳng” được ghi nhận là nguyên tắc cơ bản được thể hiện thơng qua quyền bình đẳng trước pháp luật. Đây là một trong các quyền của con người, và là quyền được xác lập tư cách con người trước pháp luật; khơng bị pháp luật phân biệt đối xử, quyền cĩ vị thế ngang nhau trước pháp luật và 10
  19. được pháp luật bảo vệ như nhau. Quyền này được xem xét ở các cấp độ khác nhau. Trước hết, quyền bình đẳng trước pháp luật được thể hiện là nhu cầu của một chủ thể tự nhiên với tư cách là một con người buộc phải cĩ và cần phải cĩ. Thứ hai, quyền bình đẳng trước pháp luật là một giá trị của xã hội lồi người. Thứ ba, người ta thực hiện quyền bình đẳng đĩ bằng cơng cụ pháp luật thơng qua việc thể chế hĩa và tạo ra cơ chế bảo vệ khi quyền này bị xâm phạm [10]. Quyền bình đẳng trước pháp luật được ghi trong Tuyên ngơn Quốc tế về nhân quyền 1948. Điều 7, Tuyên ngơn khẳng định: “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ một cách bình đẳng mà khơng cĩ bất cứ sự phân biệt nào” [10]. Quyền bình đẳng trước pháp luật đã được đưa vào Cơng ước về quyền dân sự, chính trị 1966 với tư cách là một văn bản quy phạm pháp luật quốc tế cĩ giá trị ràng buộc pháp lý với các quốc gia tham gia và được cụ thể hĩa hơn so với Tuyên ngơn nhân quyền 1948. Khơng những vậy, đây cịn là nguyên tắc của luật nhân quyền quốc tế được thể hiện ở nhiều cơng ước quốc tế khác nhau về các quyền con người. Khơng chỉ khẳng định và chi tiết hĩa, Cơng ước quyền con người 1966 cịn tạo ra cơ chế để bảo vệ quyền con người. Điều 26, 27 Cơng ước này quy định: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, và được pháp luật bảo vệ bình đẳng khơng kỳ thị. Trên phương diện này, luật pháp cấm mọi kỳ thị và bảo đảm cho tất cả mọi người quyền được bảo vệ một cách bình đẳng và hữu hiệu chống mọi kỳ thị về chủng tộc, màu da, nam nữ, ngơn ngữ, tơn giáo, chính kiến hay quan niệm, nguồn gốc quốc gia hay xã hội, tài sản, dịng dõi hay bất cứ thân trạng nào [10]. Ý thức được tầm quan trọng của Nguyên tắc bình đẳng các cơ quan lập pháp đã thể hiện nội dung của Nguyên tắc này một cách xuyên suốt trong hệ thống pháp lý của Việt Nam từ văn bản pháp lý cao nhất là Hiến pháp đến các văn bản pháp luật như Luật Dân sự, Hình sự v.v Cụ thể, theo Điều 16, Hiến pháp 2013 quy định: "Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Khơng ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hĩa, xã hội" [10]. Bình đẳng cũng đồng thời được quy định là một trong mười nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Dân sự: 11
  20. Điều 5: Nguyên tắc bình đẳng “Trong quan hệ dân sự, các bên đều bình đẳng, khơng được lấy lý do khác biệt về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hồn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp để đối xử khơng bình đẳng với nhau” [10]. Như vậy, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật phản ánh những nội dung căn bản như sau: Thứ nhất, tất cả mọi người đều cĩ vị thế ngang nhau trước pháp luật và cĩ quyền khơng bị phân biệt đối xử, bình đẳng trước pháp luật. Quyền bình đẳng trước pháp luật được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đặc biệt là các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hĩa – xã hội, nhất là quyền bình đẳng trong lĩnh vực pháp lý. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân khơng bị phân biệt bởi giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, giàu nghèo, thành phần xã hội, địa vị xã hội Trong cùng một điều kiện như nhau, cơng dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, cĩ tư cách pháp lý như nhau. Thứ hai, pháp luật là thước đo chuẩn mực của bình đẳng, là cơng cụ để bảo đảm sự bình đẳng giữa con người với con người. Bất kỳ cơng dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí bằng các chế tài theo quy định của pháp luật. 1.3.1.2. Nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng trong cơng ty niêm yết Trong hoạt động QTCT, nguyên tắc bình đẳng cũng là nền tảng cơ bản giúp cho hoạt động quản trị đạt hiệu quả tốt nhất, tạo ra sự liên kết chặt chẽ, bền vững giữa cổ đơng và cơng ty cũng như các mối quan hệ khác trong cơng ty. Chính vì vậy, Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với các cổ đơng trong QTCT đã được quy định là một trong sáu nguyên tắc cơ bản theo Điểm a Khoản 1 Điều 2 Quy chế QTCT áp dụng cho các cơng ty niêm yết ban hành kèm theo Quyết định số: 12/2007/QĐ-BTC về việc ban hành quy chế QTCT áp dụng cho các cơng ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn/ trung tâm giao dịch chứng khốn, sáu nguyên tắc bao gồm: . - Đảm bảo một cơ cấu quản trị hiệu quả; - Đảm bảo quyền lợi của cổ đơng; 12
  21. - Đối xử cơng bằng giữa các cổ đơng; - Đảm bảo vai trị của những người cĩ quyền lợi liên quan đến cơng ty; - Minh bạch trong hoạt động của cơng ty; - HĐQT và BKS lãnh đạo và kiểm sốt cơng ty cĩ hiệu quả [2, Điều 2]. Trong khuơn khổ QTCT, nguyên tắc bình đẳng địi hỏi phải bảo vệ quyền lợi của các cổ đơng và đảm bảo sự đối xử bình đẳng đối với mọi cổ đơng, kể cả các cổ đơng nhỏ lẻ và các cổ đơng nước ngồi. Tất cả các cổ đơng đều phải được đảm bảo cơ hội bảo vệ quyền lợi của mình nếu quyền lợi của họ bị xâm phạm. Cũng như nguyên tắc đối xử bình đẳng nĩi chung, Nguyên tắc đối xử bình đẳng với các cổ đơng trong cơng ty niêm yết trước hết được thể trong các quy phạm pháp luật trong các văn bản pháp luật nĩi chung và chủ yếu trong các văn bản pháp luật chuyên ngành: Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khốn và các văn bản hướng dẫn thơng qua các điều khoản quy định về quyền và nghĩa vụ của các cổ đơng của BGĐ, HĐQT, BKS , kèm theo đĩ là các quy định liên quan đến cơ chế giám sát và thực thi để các cổ đơng thực hiện được các quyền và nghĩa vụ của mình. Do đặc thù của QTCT, ngồi việc chịu sự điều chỉnh của các quy định pháp luật, các mối quan hệ trong cơng ty cịn chịu sự điều chỉnh của các văn bản quy chế quản trị nội bộ với giá trị pháp lý của các thỏa thuận, quy chế nội bộ trong cơng ty được pháp luật thừa nhận một cách hợp pháp, cĩ giá trị như các văn bản pháp luật đối với bản thân doanh nghiệp đĩ. Chính vì vậy, khi xem xét nguyên tắc đối xử bình đẳng với các cổ đơng trong cơng ty niêm yết, ngồi việc xem xét đến các quy định của pháp luật cịn phải xem xét nội dung các quy chế, thỏa thuận nội bộ của cơng ty để thấy được thực trạng và vai trị của nguyên tắc này trong hoạt động quản trị cơng ty nĩi chung và đối với mỗi cơng ty nĩi riêng. 1.3.2. Vai trị nguyên tắc đối xử bình đẳng với cổ đơng trong cơng ty niêm yết Với tư cách là người sở hữu cổ phần, dù là cá nhân hay tổ chức, nhà đầu tư ngày càng địi hỏi được cĩ tiếng nĩi trong hoạt động QTCT. Mặc dù cá nhân từng cổ đơng thường chưa cố gắng thực hiện quyền quản trị của mình, nhưng họ thể hiện 13