Luận văn Người có thẩm tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội trong Luật tố tụng Hình sự Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Người có thẩm tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội trong Luật tố tụng Hình sự Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_van_nguoi_co_tham_tien_hanh_to_tung_trong_co_quan_dieu.pdf
Nội dung text: Luận văn Người có thẩm tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội trong Luật tố tụng Hình sự Việt Nam
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN CƢỜNG NG¦êI Cã THÈM QUYÒN TIÕN HµNH Tè TôNG TRONG C¥ QUAN §IÒU TRA H×NH Sù QU¢N §éI TRONG LUËT Tè TôNG H×NH Sù VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN CƢỜNG NG¦êI Cã THÈM QUYÒN TIÕN HµNH Tè TôNG TRONG C¥ QUAN §IÒU TRA H×NH Sù QU¢N §éI TRONG LUËT Tè TôNG H×NH Sù VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ PHƢỢNG HÀ NỘI - 2020
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ luận văn. Trân trọng cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Văn Cƣờng
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: L LUẬN V NGƢỜI C THẨM QUY N TI N H NH T TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐI U TRA H NH S QU N ĐỘI 6 1.1. Khái niệm, đặc điểm của ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội 6 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của Cơ quan điều tra và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra 6 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm Cơ quan điều tra hình sự Quân đội và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội 8 1.2. Cơ sở quy định ngƣời c thẩm quyền tiến h nh tố tụng trong Cơ quan điều tra h nh sự Quân đội 14 1.2.1. Cơ sở lý luận 14 1.2.2. Cơ sở thực tiễn 17 1.3. Mối quan hệ gi a ngƣời c thẩm quyền tiến h nh tố tụng trong Cơ quan điều tra h nh sự Quân đội với một số chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng h c 20 1.3.1. Mối quan hệ giữa người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội với những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội với người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát quân sự 20
- 1.3.2. Mối quan hệ giữa người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội với những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong các cơ quan điều tra 24 CHƢƠNG 2: QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT T TỤNG HÌNH S VIỆT NAM VÀ TH C TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI C THẨM QUY N TI N H NH T TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐI U TRA H NH S QU N ĐỘI 27 2.1. Quy định của ph p uật tố tụng h nh sự Việt Nam về ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội 27 2.1.1. Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra hình sự trong Quân đội 27 2.1.2. Điều tra viên trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội 40 2.1.3. Cán bộ điều tra trong Cơ quan Điều tra hình sự Quân đội 50 2.2. Thực tiễn hoạt động của ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội 53 2.2.1. Tình hình tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội 53 2.2.2. Những kết quả đạt được 56 2.2.3. N ững ạn chế và nguyên nhân 59 CHƢƠNG 3: MỘT S GIẢI PH P HO N THIỆN PHÁP LUẬT V N NG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI CÓ THẨM QUY N TI N H NH T TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐI U TRA H NH S QU N ĐỘI 71 3.1. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật 71 3.1.1. Hoàn thiện chức danh Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra hình sự 71 3.1.2. Hoàn thiện chức dan Điều tra viên 74
- 3.1.3. Hoàn thiện chức danh Cán bộ điều tra 76 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội 76 3.2.1. Đổi mới cơ cấu tổ chức, tăng cường chỉ đạo, lãn đạo nâng cao chất lượng hoạt động 76 3.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ điều tra 79 3.2.3. Tăng cường cơ sở vật chất c o Cơ quan điều tra hình sự 81 3.2.4. Bảo đảm chế độ, c ín sác người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội 83 K T LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 93
- DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 T ống kê số vụ và số đối tượng vi p ạm, p ạm tội từ năm 2014 đến năm 2018 54 Bảng 2.2 P ân tíc các loại tội dan c ủ yếu oặc c xu ướng tăng từ năm 2014 đến năm 2018 55 Bảng 2.3 Đối tượng vi p ạm, p ạm tội từ năm 2014 đến năm 2018 56 Bảng 2.4 Tỉ lệ k ởi tố và kết luận điều tra, đề ng ị truy tố 58 Bảng 2.5 Tổng ợp kết quả điều tra, k ám p á các vụ án ìn sự của Cơ quan điều tra ìn sự quân đội từ năm 2014 đến năm 2018 59
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đấu tranh phòng, chống tội phạm nhằm nhằm duy trì kỷ luật Quân đội góp phần bảo vệ chế độ Xã hội chủ ng ĩa, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, công dân là nhiệm vụ rất quan trọng đặt ra đối với đội ngũ n ững người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Quân đội n i c ung và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội nói riêng. Thực hiện nhiệm vụ đ , t ì công tác điều tra tội phạm có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự; những tài liệu, chứng cứ thu thập được trong giai đoạn điều tra là cơ sở quan trọng cho Viện kiểm sát quân sự ra quyết định truy tố và hoạt động xét xử của Tòa án quân sự. Vì vậy, có thể coi hoạt động điều tra của đội ngũ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng n i c ung, trong Cơ quan Điều tra hình sự Quân đội nói riêng giữ một vai trò rất quan trọng đối với cả tiến trình tố tụng hình sự và công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự trong Quân đội là một bộ phận cấu thành của hệ thống đội ngũ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra của N à nước. Trong những năm qua, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự trong Quân đội đã c n iều sự đổi mới về hoạt động, tổ chức và hiệu quả công tác từng bước được nâng lên, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tăng cường kỷ luật và sức mạnh chiến đấu của Quân đội. Tuy nhiên, thời gian vừa qua, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội còn bộc lộ một số hạn chế: một bộ phận cán bộ điều tra năng lực yếu, sự phối hợp trong điều tra hình sự c ưa tốt, bỏ lọt tội phạm, sai s t trong quá trìn điều tra vụ án, vi phạm các quyền tự do, dân chủ 1
- của công dân Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội có một vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự của các cơ quan Tư p áp Quân đội; n ưng c o đến nay c ưa c công trìn k oa ọc nào nghiên cứu tổng thể về người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội nhằm bổ sung thêm luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện các quy định của pháp luật c liên quan đến người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội. Trên cơ sở đ , xác định vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội, góp phần tích cực, quan trọng vào việc bảo vệ pháp luật, xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ng ĩa trong tìn ìn mới là nhiệm vụ cấp thiết. Do vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Người có thẩm tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội trong Luật tố tụng Hình sự Việt Nam” để làm Luận văn t ạc sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu iên quan đến đề tài Trong khi việc nghiên cứu về người tiến àn tố tụng quy địn trong Bộ luật tố tụng ìn sự n i c ung luôn là đề tài thu hút sự quân tâm của các nhà khoa học, các cán bộ đang công tác trong ệ t ống các cơ quan tư p áp trên cả bình diện lý luận cũng n ư t ực tiễn và đã c n iều công trìn được công bố. Thì việc nghiên cứu về người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội còn khá hạn chế, c o đến nay c ưa c công trìn nghiên cứu về vấn đề này, mà c ỉ mới c một số công trìn ng iên cứu về một số lĩn vực liên quan đến Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội, cụ thể n ư sau: 2
- Thứ nhất, các đề tài của Cục Điều tra hình sự - Bộ Quốc phòng: 1) Đề tài cấp cơ sở "Thẩm quyền điều tra của các Cơ quan điều tra hình sự trong quân đội", Cục Điều tra hình sự - Bộ Quốc phòng, Hà Nội, 2000; 2) Đề án cấp Bộ "Đổi mới tổ chức, hoạt động của các Cơ quan điều tra hình sự trong quân đội", Cục Điều tra hình sự - Bộ Quốc phòng, Hà Nội, 2009); 3) Đề tài cấp Bộ "Xây dựng lực lượng cảnh vệ làm nhiệm vụ canh giữ, dẫn giải bị can, bị cáo; bảo vệ phiên tòa, bảo vệ các Trại giam, Trại tạm giam; hỗ trợ công tác thi hành án", Cục Điều tra hình sự - Bộ Quốc phòng, Hà Nội, 2009. Thứ hai, các luận văn thạc sĩ Luật học: Thân Tuấn Anh, Hệ thống tổ chức Cơ quan điều tra hình sự khu vực trong quân đội nhân dân. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra, Luận văn t ạc sĩ luật học, 2005; Hoàng Tùng, Mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra hình sự quân đội với các cơ quan nghiệp vụ của lực lượng Cảnh sát nhân dân, Bộ Công an trong hoạt động điều tra các vụ án có lên quan đến quân đội, Luận văn t ạc sĩ luật học, 2001; Trần iệt à, Cơ quan điều tra hình sự uân đội nhân dân - một số vấn đề l luận và thực ti n, Luận văn t ạc sĩ luật học, 2012; Nguyễn Tuấn An , Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra hình sự uân đội, Luận văn t ạc sĩ luật học, 2014 Những công trình nêu trên mới chỉ nghiên cứu về mô hình tổ chức, thẩm quyền điều tra, mối quan hệ phối hợp, tổ chức hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra hình sự Quân đội đối với một số tội phạm cụ thể c ưa c công trình nào nghiên cứu toàn diện, tổng thể về người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội. Mặt k ác, Bộ luật tố tụng ìn sự năm 2015, c iệu lực ngày 01 01 2018, c n ững điểm mới về người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Vì vậy, nghiên cứu về người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội là yêu cầu cấp thiết trong điều kiện cải các tư p áp và xây dựng Quân đội trong điều kiện hiện nay. 3
- 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề ra là luận giải một cách khoa học các quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, các tiêu chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và kết quả hoạt động của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội. Từ đ , đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội đáp ứng yêu cầu cải các tư p áp và xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. 4. Tính mới và nh ng đ ng g p của đề tài nghiên cứu Về lý luận, lần đầu tiên có một công trình nghiên cứu tổng thể về người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội, kết quả nghiên cứu của luận văn g p p ần hoàn thiện lý luận về người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. Về thực tiễn, luận văn là tài liệu có giá trị cho việc nghiên cứu, học tập, những đề xuất, kiến nghị trong luận văn sẽ cung cấp những luận cứ khoa học phục vụ c o công tác đào tạo, b i dư ng, nâng cao trìn độ c uyên môn ng iệp vụ của đội ngũ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan Điều tra hình sự Quân đội nói riêng và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra nói chung. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội, cụ thể: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên và Cán bộ điều tra theo pháp luật tố tụng hình sự hiện hành. Trong phạm vi một luận văn cao ọc, chúng tôi tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật tố tụng hình sự về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự 4
- Quân đội và một số vấn đề liên quan đến bổ nhiệm, miễm nhiệm, tổ c ức bộ máy c ản ưởng đến việc đảm bảo tín độc lập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra hình sự Quân đội trong Quân đội. Số liệu, tư liệu thực tế dùng trong luận văn c tríc dẫn đầy đủ bảo đảm tính trung thực, hợp pháp. 6. Phƣơng ph p nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở p ương p áp luận và phép biện chứng duy vật của chủ ng ĩa Mác - Lênin, tư tưởng H C í Min ; các quy địn của luật tố tụng ìn sự quy địn về người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội. Quá trình nghiên cứu, chúng tôi còn sử dụng các p ương p áp ng iên cứu cụ thể n ư: p ân tíc , tổng hợp, thống kê, mô ìn a; p ương pháp so sán , đối chiếu; phân tích thuần túy quy phạm pháp luật; p ương p áp trao đổi, tọa đàm Trong quá trình thực hiện luận văn, c úng tôi đã tiếp thu có chọn lọc kết quả của các công trìn đã được công bố, các đán giá, tổng kết của các cơ quan chuyên môn và các chuyên gia. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu t àn 03 c ương n ư sau: Chương 1: Lý luận về người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội. Chương 2: Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và thực tiễn hoạt động của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội. 5
- Chƣơng 1 L LUẬN V NGƢỜI C THẨM QU N TI N H NH T TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐI U TRA H NH S QU N ĐỘI 1.1. Khái niệm, đặc điểm của ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của Cơ quan điều tra và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra * Khái niệm, đặc điểm Cơ quan điều tra Mô ìn tố tụng t ẩm vấn n ư ở nước ta iện nay, quá trìn giải quyết một vụ án ìn sự cần c sự t am gia của n iều cơ quan tiến àn tố tụng k ác n au, trong đ mỗi cơ quan c một c ức năng riêng biệt: Tòa án c c ức năng xét xử, iện kiểm sát c c ức năng t ực àn quyền công tố và kiểm sát điều tra, Cơ quan điều tra c c ức năng điều tra. Cơ quan điều tra được quy địn trong Điều 34, Điều 163 Bộ luật tố tụng ìn sự năm 2015 và quy địn cụ t ể trong Luật tổ c ức cơ quan điều tra ìn sự 2015. T eo đ Cơ quan điều tra được tổ c ức trong Công an n ân dân, Quân đội n ân dân và ở iện kiểm sát n ân dân tối cao. Điều tra là một giai đoạn tố tụng ìn sự, trong đ cơ quan c t ẩm quyền áp dụng mọi biện p áp do Bộ luật tố tụng ìn sự quy địn để xác địn tội p ạm và người t ực iện àn vi p ạm tội làm cơ sở c o việc giải quyết vụ án ìn sự. Để t u t ập c ứng cứ, trong giai đoạn điều tra Cơ quan điều tra được tiến àn các oạt động điều tra t eo quy địn của Bộ luật tố tụng ìn sự, n ư: Tiếp n ận, giải quyết tố giác, tin báo về tội p ạm; tiến àn điều tra các tội p ạm, áp dụng mọi biện p áp do luật địn để p át iện, xác địn tội p ạm và người t ực iện àn vi p ạm tội; lập sơ, đề ng ị truy tố Tài liệu, c ứng cứ t u t ập được trong giai đoạn điều tra làm cơ sở c o iện kiểm sát truy tố, Tòa án 6
- xét xử vụ án. oạt động điều tra là cần t iết đối với tất cả các vụ án ìn sự. T iếu oạt động điều tra, iện kiểm sát k ông c cơ sở để truy tố, Tòa án k ông c cơ sở để xét xử vụ án. Để iện kiểm sát c t ể ra bản cáo trạng truy tố đúng người, đúng tội, Tòa án c t ể xét xử đúng người, đúng tội, đúng p áp luật t ì trước đ giai đoạn điều tra p ải t u t ập được n ững c ứng cứ cơ bản, bao g m c ứng cứ buộc tội và c ứng cứ g tội, các tìn tiết tăng nặng, giảm n ẹ trác n iệm ìn sự của bị can, cũng n ư xác địn các tìn tiết k ác của vụ án. Nếu giai đoạn điều tra k ông t u t ập được đầy đủ c ứng cứ oặc t u t ập c ứng cứ c n ững vi p ạm ng iêm trọng t ủ tục tố tụng t ì iện kiểm sát oặc Tòa án trả sơ để điều tra bổ sung, Cơ quan điều tra c trác n iệm điều tra, bổ sung đáp ứng yêu cầu của iện kiểm sát và Tòa án [43, tr. 27-28] Từ sự p ân tíc nêu trên, tác giả đưa ra k ái niệm về Cơ quan điều tra n ư sau: Cơ quan điều tra là cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền áp dụng mọi biện pháp do pháp luật tố tụng hình sự quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội. * Khái niệm, đặc điểm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra Nếu n ư Cơ quan điều tra là các pháp nhân công quyền trong lĩn vực tư p áp đại diện c o N à nước tiến hành chức năng điều tra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự t ì người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra có trách nhiệm thực hiện các chức năng của các Cơ quan điều tra, có vai trò quan trọng mang tính quyết định trong quá trình chứng minh, giải quyết vụ án hình sự [47, tr.239]. T eo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra g m: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên và Cán bộ điều tra, những người này có các đặc điểm n ư sau: 7
- - Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra được bổ nhiệm t eo quy định của pháp luật tố tụng hình sự để làm nhiệm vụ điều tra các vụ án hình sự. - Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra trực tiếp thực hiện chức năng của Cơ quan điều tra, có trách nhiệm áp dụng mọi biện p áp điều tra t eo quy định của pháp luật tố tụng hình sự để tiến hành điều tra, thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm, người phạm tội. - Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra khi tiến àn điều tra vụ án hình sự chỉ phải tuân theo những quy định của pháp luật tố tụng hình sự. - Mục đíc của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra là phát hiện kịp thời, xử lý n an c ng, c ín xác, đúng người, đúng tội, không bỏ lọt tội phạm, k ông làm oan người vô tội và tôn trọng bảo vệ quyền con người. Từ những vấn đề đã nêu, tác giả đưa ra k ái niệm về người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra n ư sau: Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra là người được bổ nhiệm theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, có các quyền hạn, nhiệm vụ nhất định để tiến hành điều tra vụ án hình sự nhằm giải quyết vụ án khách quan, góp phần bảo đảm công l , trật tự pháp luật và quyền con người trong tố tụng hình sự. 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm Cơ quan điều tra hình sự Quân đội và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội * Khái niệm, đặc điểm Cơ quan điều tra hình sự Quân đội Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2015, Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân bao g m: Cơ quan điều tra hình sự, Cơ quan An nin điều tra và Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự Trung ương. iện 8
- nay, Cơ quan Điều tra hình sự Quân đội được tổ chức thành ba cấp n ư sau: Cơ quan điều tra hình sự Bộ Quốc phòng (cấp thứ nhất), Cơ quan điều tra hình sự quân k u và tương đương (cấp thứ 2), Cơ quan điều tra hình sự khu vực (cấp thứ 3). Trong Quân đội, Cơ quan điều tra hình sự Quân đội có hai chức năng cơ bản như sau: Một là, điều tra những vụ án hình sự về tội phạm quy định tại các c ương từ C ương XI đến C ương XX của Bộ luật hình sự khi các tội phạm đ t uộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự (trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự Trung ương và Cơ quan An nin điều tra trong Quân đội n ân dân).Cũng n ư các cơ quan điều tra của N à nước, Cơ quan điều tra hình sự Quân đội, khi thực hiện chức năng, n iệm vụ điều tra các vụ án hình sự thuộc thẩm quyền, có những quyền hạn sau: Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; áp dụng tất cả các biện pháp t eo quy định của pháp luật tố tụng hình sự để phát hiện và thu thập tài liệu, chứng cứ nhằm làm rõ tội phạm và người phạm tội (khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, hỏi cung bị can, lấy lời k ai người làm chứng, lấy lời k ai người bị hại, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra ); áp dụng các biện p áp cư ng chế trong tố tụng hình sự để giải quyết vụ án; ra quyết định tạm đìn c ỉ điều tra, làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tố, đìn chỉ điều tra [38, tr.28-32]. Hai là, t am mưu với cấp ủy, chỉ huy các cấp trong Quân đội về công tác đấu tranh phòng ngừa và chống vi phạm, tội phạm. Trong Quân đội, Cơ quan điều tra hình sự ngoài chức năng cơ bản, quan trọng là tiến àn điều tra các loại tội phạm thuộc thẩm quyền, Cơ quan điều tra hình sự Quân đội còn có một chức năng rất quan trọng đ là nắm chắc tình hình vi phạm, tội phạm, dự báo tình hình vi phạm tội phạm, chủ động t am mưu với lãn đạo, chỉ huy các cấp làm tốt công tác phòng ngừa vi phạm, tội phạm, góp phần quan trọng vào xây dựng đơn vị an toàn và vững mạnh toàn diện [29, tr.9]. 9
- Từ những vấn đề nêu trên, tác giả đưa ra k ái niệm về Cơ quan điều tra hình sự Quân đội n ư sau: Cơ quan điều tra hình sự uân đội là chủ thể tiến hành tố tụng hình sự, được tổ chức trong uân đội nhân dân, có thẩm quyền áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định để điều tra vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại các chương từ Chương XIV đến Chương XXV của Bộ luật hình sự khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự cùng cấp (trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương và Cơ quan An ninh điều tra trong Quân đội nhân dân) nhằm giải quyết vụ án khách quan, góp phần bảo đảm công lý, trật tự pháp luật và quyền con người trong tố tụng hình sự; duy trì, củng cố kỷ luật và bảo vệ sức mạnh chiến đấu của quân đội. * Khái niệm, đặc điểm, vai trò của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội Là một một bộ p ận của đội ngũ n ững người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra nên người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội cũng c n iệm vụ, quyền ạn, trác n iệm n ư người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong các Cơ quan điều tra. Ngoài ra, người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội c một số n iệm vụ, quyền ạn và trác n iệm k ác n ư sau: Quản lý tình hình vi phạm pháp luật và tội phạm hình sự thuộc thẩm quyền xảy ra trong Quân đội và c liên quan đến Quân đội; làm rõ nguyên nhân, điều kiện vi phạm, tội phạm để t am mưu c o Đảng ủy và chỉ uy các đơn vị trong công tác phòng ngừa và đấu tranh chống vi phạm pháp luật, tội phạm hình sự, duy trì kỷ luật Quân đội, pháp luật N à nước; quản lý và chỉ huy các trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ trực thuộc về công tác quản lý giam giữ, giáo dục cải tạo phạm n ân t eo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của N à nước, quy định của Bộ Quốc phòng; quản lý kho vật chứng và 10
- vật chứng của các vụ án hình sự ở giai đoạn điều tra, truy tố do các Cơ quan điều tra trong Quân đội và Viện kiểm sát quân sự tiến hành; quản lý về tổ chức và nghiệp vụ công tác Cảnh vệ tư p áp trong Quân đội; quản lý công tác giám định kỹ thuật hình sự trong Quân đội; t ường trực Ban Chỉ đạo 1389 (công tác p òng, c ống tội p ạm; p òng, c ống ma túy; p òng, c ống mua bán người; p òng, c ống t am n ũng; c ống buôn lậu, gian lận t ương mại và àng giả;t ực àn tiết kiệm, c ống lãng p í); giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền; tiến hành xác minh, giải quyết những vụ việc theo chỉ thị của Quân ủy Trung ương, T ủ trưởng Bộ Quốc p òng, Đảng ủy và chỉ huy nơi tổ chức Cơ quan điều tra hình sự; đề kiện toàn tổ chức, biên chế đội ngũ cán bộ Cơ quan điều tra hình sự cho phù hợp với hệ thống tổ chức Cơ quan điều tra của N à nước và điều kiện của Quân đội; thực hiện công tác đảng, công tác chính trị và các nhiệm vụ hành chính quân sự theo chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy, chỉ uy đơn vị [5, tr.3-4]. Do vậy, người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội c một số đặc điểm n ư sau: Một là, Người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội là Sĩ quan Quân đội n ân dân tại ngũ (Sĩ quan tại ngũ là Sĩ quan đang công tác trong các cơ quan, đơn vị của Quân đội, do Quân đội trực tiếp quản lý). Điều 1, Luật Sĩ quan Quân đội n ân dân năm 1999 quy địn : Sĩ quan Quân đội n ân dân iệt Nam là cán bộ của Đảng Cộng sản iệt Nam và N à nước Cộng òa xã ội c ủ ng ĩa iệt Nam, oạt động trong lĩn vực quân sự, được N à nước p ong quân àm cấp Úy, cấp Tá, cấp Tướng [34, tr.1]. Hai là, Người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội là T ủ trưởng, P T ủ trưởng cơ quan điều tra, Điều tra viên và Cán bộ điều tra được Bộ trưởng Bộ Quốc p òng bổ n iệm t eo quy địn của Bộ luật tố tụng ìn sự và Luật tổ c ức cơ quan điều tra ìn sự để làm công tác điều tra tội p ạm trong Quân đội. 11
- Ba là, người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội trực tiếp t ực iện c ức năng của Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội, c trác n iệm áp dụng mọi biện p áp điều tra t eo quy địn của p áp luật tố tụng ìn sự để t ực iện các oạt động điều tra vụ án ìn sự t uộc t ẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự (trừ các tội p ạm t uộc t ẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra iện kiểm sát quân sự trung ương và Cơ quan An nin điều tra Quân đội). Bốn là, oạt động của người tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội ướng tới mục đíc p át iện kịp t ời, xử lý n an c ng, c ín xác, đúng người, đúng tội, k ông bỏ lọt tội p ạm, k ông làm oan người vô tội và tôn trọng bảo vệ quyền con người; duy trì, củng cố kỷ luật và bảo vệ sức mạn c iến đấu của Quân đội. C t ể t ấy, trong quá trìn giải quyết vụ án ìn sự t uộc t ẩm quyền, người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội k ông c quyền quyết địn một người c tội ay k ông c tội, n ưng n ững tài liệu, c ứng cứ do người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội cung cấp sẽ là cơ sở để iện kiểm sát quân sự truy tố và các p án quyết của Tòa án quân sự. Bởi vì, t ực c ất oạt động điều tra là quá trìn tìm kiếm, t u t ập c ứng cứ để c ứng min tội p ạm, người p ạm tội và các tìn tiết tăng nặng giảm n ẹ trác n iệm ìn sự. Do đ , các quyết địn của iện kiểm sát quân sự và của Tòa án quân sự p ụ t uộc rất n iều vào c ất lượng và kết quả quá trìn điều tra của người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội. Đối với Quân đội: Người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội c vai trò quan trọng vì, Quân đội chính là công cụ bạo lực sắc bén, lực lượng nòng cốt bảo vệ chế độ, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ công cuộc xây dựng đất nước. Do vậy, bảo vệ sức mạnh của Quân đội, để 12
- đảm bảo c o Quân đội hoàn thành tốt nhiệm vụ trong mọi tình huống luôn được Đảng, N à nước xác định là nhiệm vụ trọng yếu. Vì thế, bên cạnh nhiệm vụ kiện toàn về tổ chức biên chế, tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, t ường xuyên làm tốt công tác huấn luyện, trang bị đủ vũ k í, p ương tiện kỹ thuật quân sự c o Quân đội; t ì công tác đấu tranh phòng ngừa và chống những hành vi xâm hại đến sức mạn Quân đội bao g m lực lượng, con người, vũ k í, p ương tiện kỹ thuật, tính tổ chức và kỷ luật luôn là nhiệm vụ quan trọng àng đầu. Để thực hiện được nhiệm vụ đ và với tính chất đặc thù của hoạt động quân sự, trong Quân đội cần phải tổ chức hệ thống cơ quan bảo vệ pháp luật riêng biệt, thực hiện chức năng n iệm vụ t am mưu c o cấp ủy, người chỉ huy các cấp về công tác phòng ngừa vi phạm, tội phạm, đ ng thời xử lý kịp thời, nghiêm minh những tội phạm, người thực hiện hành vi phạm tội xâm hại đến sức mạnh của Quân đội. Trải qua ơn 70 năm, được sự lãn đạo, chỉ đạo của Quân ủy Trung ương, Thủ trưởng Bộ Quốc phòng, của Đảng ủy và chỉ huy các cấp, sự giúp đ của các cơ quan ữu quan, cơ quan tư p áp trong - ngoài Quân đội. Những người có thẩm quyền tiến àn trong Cơ quan điều tra hình sự Quân đội đã không ngừng phấn đấu, khắc phục k k ăn, oàn t àn xuất sắc nhiệm vụ góp phần to lớn trong sự nghiệp xây dựng, trưởng thành và chiến thắng của Quân đội. T àn tíc đ đã g p p ần giáo dục ý thức pháp luật, giữ gìn kỷ cương p ép nước và tăng cường kỷ luật quân đội, ngăn c ặn mọi hành vi phạm pháp, giữ vững và nâng cao sức mạnh chiến đấu của Quân đội ta [29, tr.15-16]. Từ n ững vấn đề đã nêu c t ể k ẳng địn : Người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội c vị trí quan trọng, k ông t ể t iếu được đối với các oạt động tố tụng ìn sự trong Quân đội. Từ sự p ân tíc nêu trên, tác giả đưa ra k ái niệm về người c t ẩm quyền tiến àn tố tụng trong Cơ quan điều tra ìn sự Quân đội n ư sau: 13
- Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra hình sự uân đội là người được Bộ trưởng Bộ uốc phòng bổ nhiệm chức danh Thủ trưởng, hó Thủ trưởng cơ quan điều tra, Điều tra viên và Cán bộ điều tra theo quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự (trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương và Cơ quan An ninh điều tra uân đội) nhằm giải quyết vụ án khách quan, toàn diện, bảo đảm công l , trật tự pháp luật, quyền con người trong tố tụng hình sự, duy trì kỷ luật và bảo vệ sức mạnh chiến đấu của uân đội. 1.2. Cơ sở quy định ngƣời c thẩm quyền tiến h nh tố tụng trong Cơ quan điều tra h nh sự Quân đội 1.2.1. Cơ sở lý luận Thứ nhất, xuất p át từ c ức năng của tố tụng ìn sự là buộc tội, bào c ữa và xét xử [30, tr.7-9]. Buộc tội với tư các là một c ức năng tố tụng luôn n ằm vào cá n ân, p áp n ân cụ t ể và t ực c ất đ là oạt động truy cứu trác n iệm ìn sự đối với người, p áp n ân p ạm tội. Người buộc tội (cơ quan t ực iện c ức năng buộc tội) đưa ra lời cáo buộc đối với n ững cá n ân, p áp n ân cụ t ể và trìn ra n ững c ứng cứ cụ t ể c o sự cáo buộc đ . Trong c ức năng buộc tội, ìn t ức buộc tội n ân dan N à nước (n ân dan quyền lực công) giữ vai trò là k âu k ởi động của oạt động tố tụng. C ín vì vậy, c ức năng buộc tội còn được gọi là c ức năng công tố, bởi vì p ạm vi c ức năng này k ông tác rời p ạm vi t ực àn quyền công tố. Nội dung của c ức năng buộc tội: Đ là k ởi tố vụ án ìn sự, k ởi tố bị can; đề ra yêu cầu điều tra oặc trực tiếp tiến àn điều tra, p ê c uẩn quyết địn k ởi tố bị can, p ê c uẩn các quyết địn áp dụng oặc ủy bỏ các biện p áp ngăn c ặn, p ê c uẩn oặc k ông p ê c uẩn các quyết địn của cơ quan điều tra ì vậy, 14