Luận văn Nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_van_nghien_cuu_ung_dung_gis_va_phuong_phap_phan_tich_da.pdf
Nội dung text: Luận văn Nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đỗ Văn Lối NGHIÊN C U NG D NG GIS V PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRONG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ D NG ĐẤT HUYỆN VĨNH BẢO,TH NH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2019
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đ Vă i NGHIÊN C U NG D NG GIS V PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP Ý VỀ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRONG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ D NG ĐẤT HUYỆN VĨNH BẢO,TH NH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyê gà h: Quả lý đất đai Mã s : 8850103.01 UẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướ g dẫ khoa học: PGS.TS. Trầ Qu c Bì h XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS. Trần Quốc Bình PGS.TS. Phạm Quang Tuấn Hà Nội, 2019
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “N n cứu ứn d n S v p ươn pháp phân tíc đa c ỉ t u tron đán á tín ợp lý về p ân bố k ôn an của đất p nôn n ệp tron p ươn án quy oạc sử d n đất uyện Vĩn Bảo, t n p ố Hả P òn ” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu khảo sát của riêng cá nhân tôi. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung khác trong luận văn của mình. H Nộ , n y t án năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Văn Lối
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, quý báu của các nhà khoa học, các cơ quan, tổ chức, và nhân dân địa phƣơng. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hƣớng dẫn khoa học - PGS.TS. Trần Quốc Bình đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các cán bộ của Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, những ngƣời thân, cán bộ, đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện tốt nhất về mọi mặt cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đỗ Văn Lối
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN VÀ NHU CẦU ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG QUY HOẠCH 5 1.1. Tổng quan về quy hoạch sử dụng đất cấp huyện 5 1.1.1. K á n ệm về quy oạc sử d n đất 5 1.1.2. M c đíc , n uy n tắc lập quy oạc sử d n đất 7 1.1.3. Căn cứ p áp lý của quy oạc sử d n đất cấp uyện 8 1.1.4. Nộ dun lập quy oạc , sử d n đất cấp uyện 9 1.2. Vấn đề đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của các đối tƣợng trong quy hoạch sử dụng đất 9 1.2.1. Sự cần t ết p ả đán á tín ợp lý về p ân bố k ôn an của các đố tượn tron quy oạc sử d n đất 9 1.2.2. Các y u cầu đặt ra đố vớ b toán đán á tín ợp lý về p ân bố k ôn an của các đố tượn tron quy oạc sử d n đất 11 1.3. Tổng quan về GIS và phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu 12 1.3.1. K á n ệm về S 12 1.3.2. P ươn p áp p ân tíc đa c ỉ t u 14 1.3.3. Tìn ìn n n cứu ứn d n S v p ươn p áp p ân tíc đa c ỉ t u tron đán á tín ợp lý về p ân bố k ôn an của các đố tượn tron quy oạc sử d n đất 19 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 23 2.1. Quy trình đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp 23 2.1.1. T u t ập t l ệu, số l ệu k u vực n n cứu v t l ệu c uy n môn 24 2.1.2. C uẩn bị dữ l ệu đầu v o 24 2.1.3. Lựa c ọn loạ đất cần đán á, xác địn các y u cầu đán á 24
- 2.1.4. Xác địn các y u cầu đán á tín ợp lý của p ươn án quy oạc sử d n đất 25 2.1.5. P ân loạ tín đ ểm các lớp đầu v o, xác địn trọn số c o các c ỉ t u, tín á trị ợp lý 25 2.1.6. Tín đ ểm kết ợp của các lớp (Raster á trị ợp lý) 27 2.1.7. Tín đ ểm c o p ươn án quy oạc 27 2.1.8. Đán á tín ợp lý của các p ươn án quy oạc 28 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất 29 2.2.1. C ỉ t u đán á quy oạc đất c m côn n ệp 30 2.2.2. C ỉ t u đán á quy oạc đất bã t ả , xử lý c ất t ả 32 CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRONG PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN V NH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 35 3.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu 35 3.1.1. Đ ều k ện tự n n 35 3.1.2. K á quát về tìn ìn k n tế - xã ộ 38 3.2. Giới thiệu về phƣơng án quy hoạch sử dụng đất của huyện Vĩnh Bảo đến năm 2020 41 3.3. Kết quả thử nghiệm 43 3.3.1. C uẩn bị dữ l ệu đầu v o 43 3.3.2. Đán á tín ợp lý về p ân bố k ôn an của đất c m côn n ệp 45 3.3.3. Đán á tín ợp lý về p ân bố k ôn an của đất bã t ả , xử lý c ất t ả 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ khái quát về GIS 12 Hình 1.2. Thang điểm so sánh các chỉ tiêu 17 Hình 2.1. Quy trình đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án QHSDĐ phi nông nghiệp bằng GIS và phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu 23 Hình 2.2. Cách tính trọng số của các chỉ tiêu . 27 Hình 2.3. Phƣơng pháp tính điểm cho phƣơng án quy hoạch 28 Hình 3.1. Sơ đồ vị trí huyện Vĩnh Bảo 35 Hình 3.2. Lỗi topology của lớp dữ liệu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 44 Hình 3.3. Các bƣớc sửa lỗi Must not have gaps 45 Hình 3.4. Raster giá trị của các lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 53 Hình 3.5. Bảng tính Raster giá trị hợp lý của đất cụm công nghiệp 54 Hình 3.6. Raster giá trị hợp lý của đất cụm công nghiệp 54 Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện giá trị hợp lý của 3 vị trí quy hoạch cụm công nghiệp 56 Hình 3.8. Vị trí quy hoạch các cụm công nghiệp tại huyện Vĩnh Bảo 57 Hình 3.9. Raster giá trị các lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 64 Hình 3.10. Raster giá trị hợp lý của đất bãi thải, xử lý chất thải 65 Hình 3.11. Hình ảnh về một điểm tập kết rác thải tại huyện Vĩnh Bảo 66 Hình 3.12. Vị trí quy hoạch bãi chôn lấp rác thải ở xã Trấn Dƣơng 68
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Khoảng cách cho phép từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt đến các công trình xây dựng 34 Bảng 3.1. Cơ cấu sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo năm 2014 42 Bảng 3.2. Các chỉ tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất cụm công nghiệp 46 Bảng 3.3. Các lớp dữ liệu đầu vào 48 Bảng 3.4. Trọng số các nhóm chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 48 Bảng 3.5. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm kinh tế đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 49 Bảng 3.6. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm xã hội đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 49 Bảng 3.7. Trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm môi trƣờng đánh giá quy hoạch 49 đất cụm công nghiệp 49 Bảng 3.8. Trọng số chung của các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 50 Bảng 3.9. Phân khoảng các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 51 Bảng 3.10. Giá trị hợp lý của các vị trí quy hoạch đất cụm công nghiệp 55 Bảng 3.11. Các chỉ tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 59 Bảng 3.12. Trọng số chung của các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 61 Bảng 3.13. Phân khoảng các chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 62
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa BCL CTRSH Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt KCN Khu công nghiệp QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Đất đai là nguồn tài nguyên vô c ng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nƣớc, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh và quốc ph ng. Trong thời gian qua, công tác quy hoạch sử dụng đất đƣợc nhà nƣớc vô c ng coi trọng, đã đƣợc tiến hành ở nƣớc ta với đội ngũ cán bộ chuyên môn đƣợc đào tạo theo nhiều hình thức khác nhau và đã thu đƣợc những kết quả khá cao. Luật đất đai năm 2013 (Điều 35-51 quy định r nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo ngành, theo cấp lãnh thổ hành chính và đƣợc cụ thể hóa tại Nghị định số 43 2014 NĐ-CP ngày 15 5 2014 và 01 2017 NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ và Thông tƣ số 29 2014/TT- BTNMT ngày 02 6 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Dƣới tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong thời k quá độ lên chủ nghĩa xã hội, c ng với sự b ng nổ về dân số, sự phát triển mọi mặt của xã hội làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng lên mà đất đai lại bị giới hạn bởi diện tích, có vị trí cố định. Vì vậy, để đảm bảo sự phát triển của xã hội chúng ta cần phải có các biện pháp hoạch định, định hƣớng chiến lƣợc nhằm khai thác và sử dụng đất hợp lý, hiệu quả và bền vững. Vĩnh Bảo là một huyện nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải Ph ng. Trong huyện nghề nông vẫn là chủ yếu, qua nhiều năm đổi mới song đời sống ngƣời dân vẫn c n gặp nhiều khó khăn, các ngành nghề tại huyện c n chƣa phát triển. Đặc biệt vấn đề sử dụng qu đất tại địa phƣơng c n nhiều bất cập nên chƣa khai thác đƣợc lợi thế để phát triển. Vì vậy, để sử dụng đất đai sao cho hiệu quả, hợp lý nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững đang là mối quan tâm lớn của địa phƣơng. 1
- Công tác lập, triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nƣớc nói chung và huyện Vĩnh Bảo nói riêng về cơ bản ngày càng hoàn thiện và đạt đƣợc những kết quả tích cực, nhƣng bên cạnh đó vẫn c n những tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết: việc lựa chọn địa điểm bố trí công trình quy hoạch gặp nhiều khó khăn, đôi khi thực hiện theo cảm tính, tƣơng đối, dựa trên đánh giá một vài yếu tố nổi bật nhất với nhà quy hoạch, chƣa tính đến các yếu tố tác động của xã hội và môi trƣờng. Do đó, tính xác thực và hợp lý của phƣơng án quy hoạch chƣa đƣợc quan tâm đúng mức tạo ra tình trạng quy hoạch treo, kém hiệu quả, thƣờng xuyên phải điều chỉnh, gây tốn kém về kinh tế và ảnh hƣởng đến xã hội. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đề tài “N n cứu ứn d n S v p ươn p áp p ân tíc đa c ỉ t u tron đán á tín ợp lý về p ân bố k ôn an của đất p nôn n ệp tron p ươn án quy oạc sử d n đất uyện Vĩn Bảo, t n p ố Hả P òn ” có tính cấp thiết cao. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của một số đối tƣợng đất phi nông nghiệp trong phƣơng án QHSDĐ đến năm 2020 của huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng trên cơ sở ứng dụng GIS và phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về QHSDĐ và nhu cầu đánh giá tính hợp lý về không gian của các đối tƣợng trong phƣơng án QHSDĐ. - Nghiên cứu quy trình ứng dụng GIS và phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu trong việc đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của đất phi nông nghiệp trong phƣơng án quy hoạch sử dụng đất cấp huyện. - Ứng dụng quy trình trên để đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của một số loại đất phi nông nghiệp trong phƣơng án QHSDĐ của huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng. Từ đó đƣa ra một số kiến nghị nhằm điều chỉnh phƣơng án QHSDĐ cho hợp lý hơn. 2
- 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài giới hạn trong phạm vi không gian của phƣơng án QHSDĐ đến năm 2020 của huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng. Phạm vi khoa học: Đề tài giới hạn nghiên cứu ở các vấn đề đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của một số loại đất phi nông nghiệp trong phƣơng án quy hoạch sử dụng đất cấp huyện trên cơ sở ứng dụng GIS và phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu, cụ thể là đất cụm công nghiệp và đất bãi thải, xử lý rác thải. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Điều tra, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu; các báo cáo thuyết minh, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ QHSDĐ đến năm 2020 huyện Vĩnh Bảo, các số liệu thống kê, kiểm kê đất đai của các loại đất huyện Vĩnh Bảo để phục vụ cho đề tài. - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu: phân tích và tổng hợp các tài liệu thu thập đƣợc để từ đó đánh giá chất lƣợng cũng nhƣ độ tin cậy của các nguồn tài liệu. - Phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu: Để xác định mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố và tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá. Trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phƣơng án QHSDĐ, thƣờng sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau để phân tích tính hợp lý và kết quả tổ hợp các tiêu chí này đƣợc sử dụng nhƣ là công cụ hỗ trợ ra quyết định. Trong phân tích đa chỉ tiêu, bƣớc đầu tiên quan trọng nhất là xác định tập hợp các phƣơng án cần để đánh giá. Tiếp theo, lƣợng hóa các tiêu chí, xác định tầm quan trọng tƣơng đối của những phƣơng án tƣơng ứng với mỗi tiêu chí. - Phƣơng pháp phân tích không gian: Ứng dụng GIS để đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến việc đánh giá tính hợp lý của phƣơng án quy hoạch. Các chức năng xử lý phân tích không gian của GIS bao gồm: Chuyển đổi tọa độ, chồng xếp các lớp bản đồ, chuẩn hóa dữ liệu, 3
- - Phƣơng pháp chuyên gia: Thu nhận các tri thức tổng hợp từ nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau để đánh giá vai tr của các chỉ tiêu không gian trong QHSDĐ đất phi nông nghiệp; Tham khảo ý kiến chuyên gia về các lĩnh vực đất đai, kinh tế, xã hội, môi trƣờng làm cơ sở để đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp. - Phƣơng pháp kiểm thử thực tế: D ng để kiểm chứng kết quả nghiên cứu tại địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng. 6. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm phong phú lý luận khoa học về nghiên cứu đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tƣợng sử dụng đất phi nông nghiệp trên cơ sở ứng dụng GIS và phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu. 7. Ý nghĩa thực tiễn Góp phần đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của các loại đất trong phƣơng án QHSDĐ huyện Vĩnh Bảo đến năm 2020. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và nhu cầu đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của các đối tƣợng quy hoạch. Chƣơng 2: Quy trình ứng dụng GIS và phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của các đối tƣợng QHSDĐ phi nông nghiệp. Chƣơng 3: Thử nghiệm đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phƣơng án QHSDĐ huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng. 4
- Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN VÀ NHU CẦU ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG QUY HOẠCH 1.1. Tổng quan về quy hoạch sử dụng đất cấp huyện 1.1.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất Đất đai là tiềm năng của quá trình phát triển do đất là tƣ liệu sản xuất đặc biệt và việc tổ chức sử dụng đất gắn chặt với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Do vậy, QHSDĐ sẽ là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội. Đây là một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý của một hệ thống các biện pháp k thuật, kinh tế và xã hội đƣợc xử lý bằng các phƣơng pháp phân tích tổng hợp về sự phân bố địa lý của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để tổ chức lại việc sử dụng đất theo pháp luật nhà nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đai hiện tại và tƣơng lai của xã hội một cách tiết kiệm khoa học và có hiệu quả cao nhất [11]. Khi nghiên cứu về QHSDĐ, có rất nhiều cách nhận thức khác nhau. Có quan điểm cho rằng QHSDĐ chỉ đơn thuần là biện pháp k thuật nhằm thực hiện việc đo đạc, vẽ bản đồ đất đai, phân chia diện tích đất, giao đất cho các ngành và thiết kế xây dựng đồng ruộng, Bên cạnh đó, có quan điểm lại cho rằng QHSDĐ đƣợc xây dựng trên các quy phạm của Nhà nƣớc nhằm nhấn mạnh tính pháp chế của quy hoạch sử dụng đất đai. Tuy nhiên, đối với cả hai cách nhận thức trên, bản chất của QHSDĐ không đƣợc thể hiện đúng và đầy đủ vì bản thân của QHSDĐ không nằm trong k thuật đo đạc và cũng không thuộc về hình thức pháp lý mà nó nằm bên trong việc tổ chức sử dụng đất nhƣ một tƣ liệu sản xuất đặc biệt, coi đất đai nhƣ đối tƣợng của các mối quan hệ xã hội trong sản xuất. Do đó, QHSDĐ sẽ là một hoạt động vừa mang tính k thuật, tính kinh tế và tính pháp lý [16]. Cụ thể: 5
- - Tín kỹ t uật: trong QHSDĐ sẽ sử dụng các công tác chuyên môn nhƣ điều tra, khảo sát, đo đạc, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu, để tính toán và thống kê diện tích đất đai, thiết kế, phân chia khoảnh thửa. Từ đó, tạo điều kiện tổ chức sử dụng đất hợp lý trên cơ sở tiến bộ của khoa học k thuật. - Tín p áp c ế: biểu hiện của tính pháp chế thể hiện ở chỗ đất đai đƣợc nhà nƣớc giao cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào các mục đích cụ thể đã đƣợc xác định theo phƣơng án QHSDĐ. - Tín k n tế: khi giao đất, thông qua phƣơng án QHSDĐ nhà nƣớc đã xác định r mục đích sử dụng của diện tích đƣợc giao. Đây chính là biện pháp quan trọng nhất nhằm khai thác triệt để và có hiệu quả cao tiềm năng đất đai. Ở đây đã thể hiện r tính kinh tế của QHSDĐ. Tuy nhiên, điều này chỉ đạt đƣợc khi tiến hành đồng bộ c ng với biện pháp k thuật và pháp chế. Nhƣ vậy, có thể rút ra khái niệm về QHSDĐ nhƣ sau: “Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, k thuật và pháp chế của Nhà nƣớc về tổ chức và sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân phối và tái phân phối qu đất cả nƣớc, tổ chức sử dụng đất nhƣ một tƣ liệu sản xuất c ng với các tƣ liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trƣờng” [11]. Điều 3, Luật đất đai năm 2013 cũng đã nêu r QHSDĐ là “việc phân bổ và khoanh v ng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc ph ng, an ninh, bảo vệ môi trƣờng và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng v ng kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian xác định”. Theo FAO (1993 , QHSDĐ là một đánh giá mang tính hệ thống về tiềm năng đất đai và nguồn nƣớc, những phƣơng án thay thế trong sử dụng đất và những điều kiện kinh tế - xã hội nhằm lựa chọn và điều chỉnh cho ph hợp 6
- các phƣơng án sử dụng đất tốt nhất. Mục đích của QHSDĐ là lựa chọn và đƣa vào thực tiễn những phƣơng án sử dụng đất đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân một cách tốt nhất mà vẫn giữ gìn, đảm bảo các nguồn lực cho tƣơng lai. Động lực của việc quy hoạch là nhu cầu thay đổi, cải thiện sự quản lý hoặc sự cần thiết có đƣợc cơ cấu sử dụng đất thích hợp theo hoàn cảnh thay đổi. 1.1.2. Mục đích, nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất Mục tiêu của việc lập QHSDĐ là nhằm lựa chọn phƣơng án sử dụng đất đạt hiệu quả cao về kinh tế - xã hội, môi trƣờng - sinh thái, an ninh - quốc ph ng. Điều 35, Chƣơng 4, Luật đất đai năm 2013 đã quy định r việc lập QHSDĐ cần phải đảm bảo các nguyên tắc [12]: - Ph hợp với chiến lƣợc, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc ph ng, an ninh; - Đƣợc lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch sử dụng đất của cấp dƣới phải ph hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải ph hợp với quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt. Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc th , liên kết của các v ng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã; - Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả; - Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng; thích ứng với biến đổi khí hậu; - Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; - Dân chủ và công khai; - Bảo đảm ƣu tiên qu đất cho mục đích quốc ph ng, an ninh, phục vụ lợi ích quốc gia, công cộng, an ninh lƣơng thực và bảo vệ môi trƣờng; - Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phƣơng có sử dụng đất phải bảo đảm ph hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định, phê duyệt. 7
- 1.1.3. Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất luôn là một nhiệm vụ quan trọng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm. Tầm quan trọng của công tác QHSDĐ đƣợc nêu rất r trong các văn kiện Đảng, trong Hiến pháp, các Luật và các Nghị định, Thông tƣ. Khoản 4, điều 22, Luật đất đai năm 2013 xác định một trong những nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai là quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. Khoản 3, điều 7, chƣơng 3 của Nghị định số 43 2014 NĐ-CP ngày 15 5 2014 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai 2013 đã chỉ r việc xác định nhu cầu sử dụng đất và đề xuất các dự án sử dụng đất cấp huyện sẽ do các ph ng, ban cấp huyện xác định. Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn sẽ xác định nhu cầu sử dụng đất của địa phƣơng. Với bản đồ quy hoạch sử dụng đất, ký hiệu và thông số màu các loại đất sẽ tuân theo điều 3 của Thông tƣ 29 2014 TT-BTNMT ngày 02/6/2014. Ký hiệu thủy hệ và các đối tƣợng khác trên bản đồ sẽ thực hiện theo Thông tƣ số 28 2014 TT-BTNMT ngày 02 6 2014 về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Luật quy hoạch năm 2017 và Nghị định số 37 2019 NĐ-CP của Chính phủ đã nêu những căn cứ pháp lý quan trọng trong đó có một số nội dung nhƣ quy trình lập quy hoạch cũng nhƣ việc thực hiện, đánh giá và điều chỉnh quy hoạch, công bố và cung cấp thông tin quy hoạch, Nhƣ vậy các quy định của pháp luật về lập, điều chỉnh, xét duyệt và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trở thành công cụ quản lý nhà nƣớc, những căn cứ pháp lý quan trọng đảm bảo cho sự phát triển đồng bộ, ổn định, an toàn và đƣợc thể hiện ngay trong nội dung của các đề án QHSDĐ. 8
- 1.1.4. Nội dung lập quy hoạch, sử dụng đất cấp huyện Khi tiến hành lập QHSDĐ cấp huyện, cần căn cứ vào các tài liệu, số liệu và dữ liệu nhƣ: QHSDĐ cấp tỉnh; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cấp tỉnh và cấp huyện; điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; hiện trạng sử dụng đất, tiềm năng đất đai và kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất cấp huyện k trƣớc; nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực, của cấp huyện và của cấp xã; định mức sử dụng đất; tiến bộ khoa học và công nghệ có liên quan đến việc sử đụng đất. Nội dung QHSDĐ cấp huyện đƣợc quy định cụ thể tại khoản 2, điều 40, chƣơng 4, Luật đất đai 2013: - Định hƣớng sử dụng đất 10 năm; - Xác định diện tích các loại đất đã đƣợc phân bổ trong quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và diện tích các loại đất theo nhu cầu sử dụng đất của cấp huyện và cấp xã; - Xác định các khu vực sử dụng đất theo chức năng sử dụng đến từng đơn vị hành chính cấp xã; - Xác định diện tích các loại đất đã xác định ở trên đến từng đơn vị hành chính cấp xã; - Lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện; đối với khu vực quy hoạch đất trồng lúa, khu vực quy hoạch chuyển mục đích sử dụng đất thì thể hiện chi tiết đến từng đơn vị hành chính cấp xã; - Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất. 1.2. Vấn đề đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của các đối tƣợng trong quy hoạch sử dụng đất 1.2.1. Sự cần thiết phải đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của các đối tượng trong quy hoạch sử dụng đất Để công tác quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả hơn thì việc đánh giá quy hoạch là một công việc cần thiết. Công việc này đã đƣợc rất nhiều nƣớc 9
- trên thế giới đề cập và thực hiện. Tại các nƣớc phát triển, công tác này đƣợc tiến hành quy củ, có hệ thống và việc đánh giá tính hợp lý của phƣơng án quy hoạch luôn là một bƣớc quan trọng để đánh giá tính hiệu quả, điều chỉnh phƣơng án quy hoạch nếu cần thiết hoặc định hƣớng phƣơng án quy hoạch cho k tiếp theo. Ở Việt Nam, quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc thực hiện trong một thời gian khá dài. Tại khu vực nông thôn, quy hoạch sử dụng đất chủ yếu dựa trên việc đánh giá tính thích hợp của đất cho sản xuất nông nghiệp và thể hiện rất nhiều số liệu thống kê. Tại khu vực đô thị công tác quy hoạch sử dụng đất đã có tính đến các yếu tố cảnh quan và môi trƣờng nhƣng ở một mức thấp và trong đa số trƣờng hợp phƣơng án quy hoạch chƣa phải là một phƣơng án tối ƣu nhất. Nội dung chủ yếu thiên về thống kê, phân bổ về số lƣợng, mang tính khoanh định các loại đất theo mục tiêu quản lý hành chính; việc tính toán xây dựng phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vẫn mang nặng tính tổng hợp nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các lĩnh vực, chƣa có tiêu chuẩn đầy đủ để tính hết các hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng nhằm đảm bảo sử dụng đất lâu bền trên cơ sở các luận cứ khoa học, chƣa phát huy cao nhất các tiềm năng đất đai nên chất lƣợng của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất chƣa cao, tính khả thi c n thấp [11]. Quy hoạch sử dụng đất có những đặc điểm riêng biệt, khác với các chính sách (bằng lời nói, văn bản . Quy hoạch sử dụng đất liên quan đến vị trí không gian, các quy hoạch đều đƣợc thực hiện trong không gian mà ở đây là bề mặt Trái đất, v ng lãnh thổ. Mọi sự bố trí sắp xếp, phân phối các hoạt động đều gắn với vị trí không gian. Do đó, phải dựa trên các bản đồ, bản vẽ mà phân định các mối quan hệ không gian giữa các đối tƣợng sử dụng hay chiếm đóng trên bề mặt đất đai. Vì vậy việc đánh giá tính hợp lý của vị trí không gian của các đối tƣợng quy hoạch sử dụng đất là một vấn đề khó thực hiện nhƣng rất quan trọng trong công tác quy hoạch sử dụng đất. 10
- 1.2.2. Các yêu cầu đặt ra đối với bài toán đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của các đối tượng trong quy hoạch sử dụng đất Bài toán đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của các đối tƣợng trong quy hoạch sử dụng đất là có cơ sở khoa học, có tính khả thi trong thực tiễn, có tính đến tác động của các đối tƣợng quy hoạch khác trong tƣơng lai và đƣợc chấp nhận bởi xã hội. Các phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đai đƣợc xây dựng trên cơ sở có sự hiệp thƣơng (thông qua hội nghị, hội thảo để thỏa thuận và lấy ý kiến đóng góp với các ban ngành liên quan về nhu cầu diện tích, loại đất và phạm vi phân bố sử dụng. Quá trình đƣợc lặp lại nhiều lần cho đến khi thống nhất đƣợc các chỉ tiêu khung và chỉ tiêu sử dụng các loại đất của ban ngành. Yêu cầu của phƣơng án quy hoạch là: đƣợc các ban ngành chấp nhận, ph hợp với tình hình thực tế và có tính khả thi cao. Quy hoạch sử dụng đất là cần thiết trên cơ sở đánh giá đa diện theo nhiều khía cạnh. Để đánh giá đƣợc tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất nhất thiết phải có những tiêu chí để đánh giá, đó là những tiêu chí đƣợc sử dụng trong việc lựa chọn vị trí quy hoạch tối ƣu, tuy nhiên nó cũng đƣợc sử dụng để đánh giá lại phƣơng án quy hoạch đó xem có hợp lý hay không. Mỗi một loại hình sử dụng đất đều có những nét đặc trƣng riêng, vì thế chúng có những tiêu chí riêng để đánh giá. Có thể thấy rằng các tiêu chí đánh giá hoặc phân tích cho việc lựa chọn vị trí của các loại hình sử dụng đất có thể nhóm về 3 nhóm tiêu chí cơ bản: môi trƣờng; xã hội và kinh tế. Việc quy hoạch một đối tƣợng sử dụng đất (loại hình sử dụng đất nào đó đều liên quan chặt chẽ đến 3 yếu tố cơ bản trên, quy hoạch đó phải đảm bảo đƣợc về mặt môi trƣờng sống (không gây ô nhiễm hay hủy hoại môi trƣờng sống, , phải mang lại lợi ích về kinh tế (nhƣ tiết kiệm chi phí, hiệu quả kinh tế cao, , phải tạo sự ổn định xã hội (có sự đồng thuận xã hội, đảm bảo an ninh, quốc ph ng, . 11
- Các yêu cầu đặt ra đối với bài toán đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của các đối tƣợng trong quy hoạch sử dụng đất cần đƣợc tính toán cẩn thận và đảm bảo từng bƣớc tiến hành. 1.3. Tổng quan về GIS và phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu 1.3.1. Khái niệm về GIS Theo ESRI, tập đoàn nghiên cứu và phát triển các phần mềm GIS nổi tiếng, Hệ thông tin địa lý (GIS – Geographic Information System là một tập hợp có tổ chức, bao gồm hệ thống phần cứng, phần mềm máy tính, dữ liệu địa lý và con ngƣời, đƣợc thiết kế nhằm mục đích nắm bắt, lƣu trữ, cập nhật, điều khiển, phân tích, và hiển thị tất cả các dạng thông tin liên quan đến vị trí địa lý [8]. Hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographic Information System đƣợc hình thành từ những năm 1960 và phát triển rất nhanh trong 20 năm lại đây. GIS ngày nay là công cụ trợ giúp quyết định trong nhiều hoạt động kinh tế - xã hội, quốc ph ng ở nhiều nơi trên thế giới. Một hệ thống GIS bao gồm những thành phần cơ bản sau [8, 25]: Hình 1.1. Sơ đồ k á quát về S - Phần cứng: bao gồm máy tính và các thiết bị ngoại vi. - Phần mềm: là bộ não của hệ thống, phần mềm GIS rất đa dạng và có thể chia làm 3 nhóm (nhóm phần mềm quản lý đồ họa, nhóm phần mềm quản trị bản đồ và nhóm phần mềm quản trị, phân tích không gian . 12
- - Dữ liệu: bao gồm dữ liệu không gian (dữ liệu bản đồ và dữ liệu thuộc tính (dữ liệu phi không gian . Dữ liệu không gian mô tả vị trí địa lý của đối tƣợng trên bề mặt Trái đất. Dữ liệu thuộc tính mô tả các thông tin liên quan đến đối tƣợng, các thông tin này có thể đƣợc định lƣợng hay định tính. - Phƣơng pháp: một phần quan trọng để đảm bảo sự hoạt động liên tục và có hiệu quả của hệ thống phục vụ cho mục đích của ngƣời sử dụng. - Con ngƣời: Trong GIS, thành phần con ngƣời là thành phần quan trọng nhất bởi con ngƣời tham gia vào mọi hoạt động của hệ thống GIS (từ việc xây dựng cơ sở dữ liệu, việc tìm kiếm, phân tích dữ liệu, . Có 2 nhóm ngƣời quan trọng là ngƣời sử dụng và ngƣời quản lý GIS. GIS có 5 chức năng chủ yếu [8]: - Thu thập dữ liệu: là công việc khó khăn và nặng nề nhất trong quá trình xây dựng một ứng dụng GIS. Các dữ liệu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ dữ liệu đo đạc từ thực địa, dữ liệu từ các loại bản đồ, dữ liệu thống kê, - Thao tác dữ liệu: vì các dữ liệu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn có định dạng khác nhau và có những trƣờng hợp các dạng dữ liệu đ i hỏi đƣợc chuyển dạng và thao tác theo một số cách để tƣơng thích với hệ thống. Ví dụ: các thông tin địa lý có giá trị biểu diễn khác nhau tại các tỷ lệ khác nhau (lớp dân cƣ trên bản đồ địa chính đƣợc thể hiện chi tiết hơn trong bản đồ địa hình . Trƣớc khi các thông tin này đƣợc tích hợp với nhau thì chúng phải đƣợc chuyển về c ng một tỷ lệ (c ng mức độ chi tiết hoặc mức độ chính xác . Đây có thể chỉ là sự chuyển dạng tạm thời cho mục đích hiển thị hoặc cố định cho yêu cầu phân tích. - Quản lý dữ liệu: là một chức năng quan trọng của tất cả các hệ thông tin địa lý. Hệ thống thông tin địa lý phải có khả năng điều khiển các dạng khác nhau của dữ liệu đồng thời quản lý hiệu quả một khối lƣợng lớn dữ liệu với một trật tự r ràng. Một yếu tố quan trọng của GIS là khả năng liên kết hệ 13