Luận văn Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Mông tại huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang

pdf 79 trang vuhoa 24/08/2022 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Mông tại huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_de_xuat_giai_phap_nang_cao_thu_nhap_cho.pdf

Nội dung text: Luận văn Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Mông tại huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang

  1. ĐẠI H ỌC THÁI NGUYÊN TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC NÔNG LÂM NGUY ỄN CHI ẾN THU ẬT NGHIÊN C ỨU ĐỀ XU ẤT GI ẢI PHÁP NÂNG CAO THU NH ẬP CHO ĐỒ NG BÀO DÂN T ỘC MÔNG T ẠI HUY ỆN QU ẢN B Ạ TỈNH HÀ GIANG LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC NÔNG LÂM NGUY ỄN CHI ẾN THU ẬT NGHIÊN C ỨU ĐỀ XU ẤT GI ẢI PHÁP NÂNG CAO THU NH ẬP CHO ĐỒ NG BÀO DÂN T ỘC MÔNG T ẠI HUY ỆN QU ẢN B Ạ TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát tri ển nông thôn Mã s ố ngành: 8.62.01.16 LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: PGS.TS Lê S ỹ Trung THÁI NGUYÊN - 2018
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số li ệu và kết qu ả nghiên cứu trong luận v ăn này là trung thực và hoàn toàn chưa được sử dụng để bảo vệ một học v ị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ ngu ồn gốc. Tác giả luận văn Nguy ễn Chi ến Thu ật
  4. i LỜI C ẢM ƠN Tr ước h ết v ới tình c ảm chân thành và lòng bi ết ơn sâu s ắc, tôi xin g ửi l ời cảm ơn đến PGS.TS Lê S ỹ Trung ng ười tr ực ti ếp h ướng d ẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành Lu ận v ăn này. Tôi xin trân tr ọng c ảm ơn các th ầy giáo, cô giáo Khoa Phát tri ển nông thôn, Tr ường Đạ i h ọc Nông Lâm – Đại h ọc Thái Nguyên đã tr ực ti ếp gi ảng d ạy và giúp đỡ tôi trong su ốt quá trình h ọc t ập và nghiên c ứu. Tôi c ũng xin c ảm ơn Chi c ục Th ống kê huy ện Qu ản B ạ, Phòng Kinh t ế-Hạ tầng huy ện, phòng Nông nghi ệp và PTNT huy ện, UBND huy ện Qu ản B ạ, Đảng ủy, UBND xã Lùng Tám, Cán T ỷ, Thanh Vân huy ện Qu ản B ạ và các h ộ tại 03 xã trên đã cung c ấp s ố li ệu th ực t ế và thông tin c ần thi ết để tôi hoàn thành lu ận v ăn này. Cu ối cùng, tôi xin chân thành c ảm ơn đồng nghi ệp, b ạn bè, cùng toàn th ể gia đình, ng ười thân đã động viên tôi trong th ời gian nghiên c ứu đề tài. Thái Nguyên, ngày tháng 6 năm 2018 Tác giả Nguy ễn Chi ến Thu ật
  5. ii MỤC L ỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI C ẢM ƠN i MỤC L ỤC ii DANH M ỤC CÁC CH Ữ VI ẾT T ẮT v DANH M ỤC CÁC B ẢNG vi MỞ ĐẦ U 1 1. Tính c ấp thi ết c ủa đề tài 1 2. M ục tiêu nghiên c ứu đề tài 2 3. Ý ngh ĩa 2 3.1. Ý ngh ĩa khoa h ọc 2 3.2. Ý ngh ĩa th ực ti ễn 2 Ch ươ ng 1. T ỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU 3 1.1.2. Các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n thu nh ập 7 1.2. Cơ s ở th ực ti ễn 11 1.2.1. Th ực tr ạng thu nh ập khu v ực nông thôn Vi ệt Nam 11 1.2.2. Kinh nghi ệm nâng cao thu nh ập c ủa m ột s ố đị a ph ươ ng 18 1.2.3. Bài h ọc kinh nghi ệm 21 1.3. Các nghiên c ứu có liên quan 22 Ch ươ ng 2. ĐỐI T ƯỢNG, PH ẠM VI, N ỘI DUNG VÀ PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU 25 2.1. Đối t ượng và phạm vi nghiên c ứu 25 2.1.1. Đối t ượng nghiên c ứu 25 2.1.2. Ph ạm vi nghiên c ứu 25 2.2. N ội dung nghiên c ứu 25 2.3. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 25 2.2.1. Ph ươ ng pháp thu th ập thông tin 25 2.2.2. Ph ươ ng pháp phân tích thông tin 26 2.4.4. H ệ th ống ch ỉ tiêu phân tích 28
  6. iii Ch ươ ng 3. K ẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU VÀ TH ẢO LU ẬN 30 3.1. Ho ạt độ ng s ản xu ất có thu nh ập c ủa h ộ dân t ộc Mông huy ện Qu ản B ạ. 30 3.1.1. Tình hình c ơ b ản c ủa các h ộ điều tra 30 3.1.2. Tr ồng tr ọt 31 3.1.3. Ch ăn nuôi 32 3.1.4. Thu nh ập t ừ lâm nghi ệp (Th ụ h ưởng các chính sách v ề nh ận khoán khoanh nuôi b ảo v ệ r ừng) 33 3.1.5. Lao động làm thuê 33 3.2. C ơ c ấu thu nh ập c ủa các h ộ dân t ộc Mông huy ện Qu ản B ạ 34 3.3.3.C ơ c ấu thu, chi c ủa đồ ng bào dân t ộc Mông huy ện Qu ản B ạ 34 3.3. Phân tích các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n thu nh ập của ng ười dân 35 3.3.1. Ngu ồn l ực đấ t 35 3.3.2. Đặc điểm đị a hình 36 3.3.3. Khí t ượng th ủy v ăn 37 3.3.4. Tài nguyên n ước 37 3.3.5. Tài nguyên khoáng s ản 38 3.3.6. Tài nguyên r ừng 38 3.3.7. Dân s ố 38 3.3.8. Th ực tr ạng v ề lao độ ng, vi ệc làm 39 3.3.9. Ngu ồn l ực v ốn 41 3.3.10. Nh ững nguyên nhân gây ra nghèo c ủa c ộng đồ ng dân t ộc Mông t ại huy ện Qu ản B ạ t ỉnh Hà Giang. 43 3.4. Gi ải pháp phát tri ển s ản xu ất nâng cao thu nh ập cho đồ ng bào dân t ộc Mông huy ện Qu ản B ạ t ỉnh Hà Giang. 48 3.4.1. Quy ho ạch phát tri ển 49 3.4.2. Nhóm gi ải pháp v ề đấ t đai 51 3.4.3. Nhóm gi ải pháp v ề v ốn 51 3.4.4. Nhóm gi ải pháp v ề phát tri ển ngu ồn nhân l ực 52 3.4.5. Nhóm gi ải pháp v ề khoa h ọc k ỹ thu ật 53 3.4.6. Nhóm gi ải pháp xây d ựng k ết c ấu h ạ t ầng nông thôn 54
  7. iv 3.4.7. Nhóm gi ải pháp v ề chính sách 54 3.4.7. Nhóm gi ải pháp nâng vai trò, trách nhi ệm c ủa chính quy ền đị a ph ươ ng 56 3.4.8. Gi ải pháp v ề th ị tr ường 58 3.4.9. Gi ải pháp phát tri ển du l ịch b ền v ững 59 3.4.10. Đào t ạo ngh ề và xu ất kh ẩu lao độ ng 61 KẾT LU ẬN VÀ KI ẾN NGH Ị 63 1. K ết lu ận 63 2. Ki ến ngh ị 63 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 65
  8. v DANH M ỤC CÁC CH Ữ VI ẾT T ẮT BQ: Bình quân CN: Công nghi ệp DN: Doanh nghi ệp DL: Du l ịch DV: D ịch v ụ ĐVT: Đơ n v ị tính HTX: H ợp tác xã XĐGN: Xóa đói gi ảm nghèo HDI: Ch ỉ s ố phát tri ển con ng ười SXKD: S ản xu ất kinh doanh TM: Th ươ ng m ại TTCN: Ti ểu th ủ công nghi ệp VLSS: Điều tra thu nh ập dân c ư XKL Đ: Xu ất kh ẩu lao độ ng XD: Xây d ựng
  9. vi DANH M ỤC CÁC B ẢNG Bảng 3.1: Thông tin c ơ bản v ề h ộ điều tra 30 Bảng 3.2: T ổng h ợp thu nh ập trung bình t ừ tr ồng tr ọt c ủa h ộ 31 Bảng 3.4: T ổng h ợp thu nh ập trung bình t ừ lâm nghi ệp/h ộ 33 Bảng 3.5: T ổng h ợp thu nh ập t ừ lao độ ng làm thuê/ h ộ huy ện Qu ản B ạ 33 Bảng 3.6: C ơ c ấu thu nh ập c ủa đồ ng bào dân t ộc Mông huy ện Qu ản B ạ 34 Bảng 3.7: Chi cho s ản xu ất và đời s ống c ủa đồ ng bào dân t ộc Mông n ăm 2017 huy ện Qu ản B ạ 35 Bảng 3.8: Tình hình s ử d ụng đấ t nông nghi ệp của đồ ng bào dân t ộc Mông huy ện Qu ản B ạ n ăm 2017 36 Bảng 3.9: Hi ện tr ạng nhân kh ẩu chia theo đị a bàn huy ện Qu ản B ạ n ăm 2017 39 Bảng 3.10: Hi ện tr ạng nhân kh ẩu chia theo thành ph ần dân t ộc huy ện Qu ản B ạ năm 2017 40 Bảng 3.11: C ơ c ấu lao độ ng chia theo ngành ngh ề huy ện Qu ản B ạ n ăm 2017 40 Bảng 3.12: Phân b ổ lao độ ng theo các ngành huy ện Qu ản B ạ n ăm 2017 41 Bảng 3.13: Ngu ồn v ốn cho s ản xu ất đồng bào dân t ộc Mông n ăm 2017 huy ện Qu ản B ạ 42 Bảng 3.14: Nh ững nguyên nhân gây ra nghèo cho c ộng đồ ng bào dân t ộc Mông 43
  10. 1 MỞ ĐẦ U 1. Tính c ấp thi ết c ủa đề tài Theo s ố li ệu th ống kê c ủa 2 cu ộc điều tra h ộ VLSS (điều tra thu nh ập dân c ư) 1993, và VLSS 2016 đã cho th ấy r ằng Vi ệt Nam đã đạt được thành tích xu ất s ắc trong vi ệc nâng cao thu nh ập cho h ộ trong th ời k ỳ 1993- 2016. N ếu nh ư n ăm 1993, tỷ l ệ nghèo tính theo chi tiêu là 58,1% đến n ăm 2016 ch ỉ còn 10%. T ỷ l ệ nghèo n ăm 2016 ch ỉ b ằng 1/5 của n ăm 1993, đây là thành t ựu n ổi b ật n ếu đem so sánh v ới m ục tiêu thiên niên k ỷ đầ u tiên c ủa Liên hi ệp qu ốc là gi ảm m ột n ửa t ỷ l ệ ng ười c ực nghèo, trong m ột kho ảng th ời gian dài h ơn t ừ n ăm 1990 đế n n ăm 2015.[ ] Mặc dù thu nh ập được c ải thi ện đáng k ể, nh ưng ng ười dân nông thôn v ẫn chi ếm đa s ố trong c ộng đồ ng ng ười nghèo t ại Vi ệt Nam. Kết qu ả điều tra h ộ nghèo, c ận nghèo n ăm 2015 cho th ấy, khu v ực mi ền núi Tây B ắc có t ỷ l ệ h ộ nghèo cao nh ất c ả n ước v ới 34,52%, ti ếp theo là mi ền núi Đông B ắc (20,74%) và Tây Nguyên (17,14%). Đông Nam B ộ có t ỷ l ệ h ộ nghèo th ấp nh ất c ả n ước với 1,23%, t ỷ l ệ h ộ nghèo c ủa Đồng b ằng sông H ồng c ũng ch ỉ 4,76%.V ới k ết qu ả này, vi ệc nâng cao thu nh ập cho h ộ ch ủ y ếu ch ỉ còn là v ấn đề l ớn ở khu vực nông thôn, đặc bi ệt là cho đồng bào dân t ộc thi ểu s ố.[ ] Hà Giang là m ột t ỉnh thu ộc khu v ực miền núi phía B ắc Vi ệt Nam v ới 80% dân số và 76% l ực l ượng lao độ ng s ống và làm vi ệc ở khu v ực nông thôn. N ăm 2016, nông nghi ệp v ẫn chi ếm 20,58% trong t ổng GDP, t ốc độ t ăng giá tr ị s ản xu ất nông nghi ệp giai đoạn 2010- 2015 đạt bình quân 5%/n ăm, thu nh ập bình quân đầu ng ười đạ t 17,5 tri ệu đồ ng/ng ười/n ăm (2016) v ới tỷ lệ đói nghèo toàn tỉnh là 20,35%, và trên 90% s ố h ộ nghèo t ập trung ở khu v ực nông thôn[ ]. Trong nh ững n ăm qua, b ằng s ự n ỗ l ực c ủa b ản thân các h ộ gia đình k ết h ợp v ới các ch ươ ng trình h ỗ tr ợ ng ười nghèo c ủa Nhà n ước, thu nh ập của đồng bào các dân t ộc trên địa bàn t ỉnh Hà Giang đã có nh ững c ải thi ện đáng k ể. Ti ến trình chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế, các ph ươ ng th ức t ổ ch ức s ản xu ất m ới, các lo ại hình doanh nghi ệp m ới ra đờ i và phát tri ển đã mang l ại nh ững hi ệu qu ả tích c ực cho ti ến trình “t ấn công đói nghèo”.
  11. 2 Tuy nhiên, nh ững thành t ựu đạ t được ch ưa t ươ ng x ứng v ới ti ềm n ăng, l ợi th ế và sự đồng đề u gi ữa các vùng. Nông nghi ệp phát tri ển còn kém b ền v ững, t ốc độ t ăng tr ưởng có xu h ướng gi ảm d ần, s ức c ạnh tranh th ấp, ch ưa phát huy t ốt nguồn l ực cho phát triển s ản xu ất; Chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế và đổi m ới cách th ức s ản xu ất trong nông nghi ệp còn ch ậm, ph ổ bi ến v ẫn là s ản xu ất nh ỏ phân tán; n ăng su ất, ch ất l ượng, giá tr ị gia t ăng nhi ều m ặt hàng th ấp. Đặc bi ệt là đời sống v ật ch ất và tinh th ần c ủa ng ười dân nông thôn còn th ấp, nh ất là vùng đồng bào dân t ộc, vùng sâu, vùng xa; chênh l ệch giàu, nghèo gi ữa nông thôn và thành th ị, gi ữa các vùng còn l ớn, phát sinh nhi ều v ấn đề xã h ội b ức xúc. Tr ước nh ững cơ h ội và thách th ức trong quá trình phát tri ển, để có th ể th ực hi ện thành công mục tiêu thiên niên k ỷ v ề v ấn đề gi ảm nghèo, nâng cao thu nh ập đặc bi ệt là đồng bào dân t ộc Mông ở khu v ực nông thôn là v ấn đề có ý ngh ĩa quan tr ọng. Xu ất phát t ừ th ực ti ễn trên tôi đã ti ến hành nghiên c ứu đề tài: “Nghiên c ứu đề xu ất giải pháp nâng cao thu nh ập cho đồng bào dân t ộc Mông tại huy ện Qu ản B ạ tỉnh Hà Giang”. 2. M ục tiêu nghiên c ứu đề tài - Phân tích, đánh giá được phát tri ển kinh t ế và thu nh ập c ủa ng ười Mông t ại huy ện Qu ản B ạ. - Phân tích được các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n phát tri ển kinh t ế c ủa ng ười Mông t ại khu v ực nghiên c ứu, t ừ đó đề xu ất được các gi ải pháp giúp ng ười dân nâng cao thu nh ập, cải thi ện đờ i s ống. 3. Ý ngh ĩa 3.1. Ý ngh ĩa khoa h ọc - Hệ th ống hoá được c ơ s ở lý lu ận và th ực ti ễn v ề thu nh ập, các ho ạt độ ng nâng cao thu nh ập c ủa nông h ộ. - Kết qu ả nghiên c ứu c ủa lu ận v ăn này là tài li ệu tham kh ảo cho các đề tài nghiên c ứu t ươ ng đồng. 3.2. Ý ngh ĩa th ực ti ễn Kết qu ả c ủa lu ận v ăn là tài li ệu giúp cho c ấp ủy, chính quy ền và các t ổ ch ức ở huy ện Qu ản B ạ ho ạch đị nh chính sách và xây d ựng k ế ho ạch trong ho ạt độ ng s ản xu ất, nâng cao thu nh ập. Góp ph ần thúc đẩ y s ự phát tri ển nông nghi ệp nông thôn nh ằm th ực hi ện hi ệu qu ả ch ươ ng trình phát tri ển kinh t ế - xã h ội, xóa đói gi ảm nghèo c ủa huy ện Qu ản B ạ đến n ăm 2020.
  12. 3 Ch ươ ng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU 1.1. C ơ s ở lý lu ận 1.1.1. M ột s ố khái ni ệm 1.1.1.1. Thu nh ập Hi ện nay có rất nhi ều đị nh ngh ĩa v ề thu nh ập. Thu nh ập là m ột khái ni ệm, liên quan đến s ự phát tri ển và th ỏa mãn nhu c ầu c ủa xã h ội nói chung và nhu c ầu của con ng ười nói riêng (Ch ử V ăn Lâm, 2007). Hay thu nh ập là tình tr ạng v ật ch ất và tinh th ần c ủa con ng ười; và thu nh ập là tình tr ạng vật ch ất c ủa m ột cá nhân, c ộng đồng dân c ư, m ột qu ốc gia, ph ụ thu ộc vào thu nh ập ho ặc chi tiêu c ủa t ừng cá nhân, cộng đồ ng, qu ốc gia đó. T ừ nh ững khái ni ệm này, các nhà nghiên c ứu có hai cách ti ếp c ận khác nhau. Cách th ứ nh ất l ấy m ức độ th ỏa mãn nhu c ầu c ủa con ng ười làm cơ s ở xem xét dựa trên m ức thu nh ập ho ặc chi tiêu mà ng ười đó có được. Cách th ứ hai là ch ọn t ập h ợp các điều kiện s ống làm đối t ượng nghiên c ứu, trong đó bao g ồm điều ki ện về kinh t ế- xã h ội, môi tr ường sống v.v.[9] Thu nh ập của nh ững qu ốc gia có n ền kinh t ế đang phát tri ển cao hay th ấp th ể hi ện rõ nh ất là tình tr ạng nghèo đói. Đây là một hi ện t ượng khá ph ổ bi ến ở các n ước kém phát tri ển, n ơi mà dân s ố đông và trình độ phát tri ển kinh t ế th ấp. Thu nh ập th ấp- tỷ l ệ nghèo đói cao vừa là h ậu qu ả c ủa tình tr ạng kém phát tri ển nh ưng nó cũng là nguyên nhân c ủa tình tr ạng kém phát tri ển. Ở b ất c ứ n ơi nào khi tình tr ạng nghèo đói ph ổ bi ến thì nh ững v ấn đề chính tr ị, xã h ội c ũng n ảy sinh và khi các xung đột xã h ội xu ất hi ện thì n ền kinh t ế s ẽ b ị kìm hãm. V ới s ự nguy hi ểm c ủa vòng lu ẩn qu ẩn này, th ế gi ới đã coi vi ệc ch ống đói nghèo là m ột chi ến l ược phát tri ển nh ằm đư a các qu ốc gia thoát kh ỏi tình tr ạng thi ếu h ụt các ngu ồn l ực đáp ứng các nhu c ầu cơ b ản c ủa con ng ười và qua đó t ạo s ự độ t phá cho s ự phát tri ển v ề sau. M ặc dù nghèo đói là hi ện t ượng ph ổ bi ến ở các n ước đang phát tri ển, tuy nhiên tình tr ạng nghèo đói c ũng có th ể được quan sát ở các n ước phát tri ển n ơi mà ng ười nghèo không h ẳn ch ỉ là ng ười nh ập c ư, mà còn bao g ồm c ả nh ững ng ười b ản đị a. Thu nh ập th ấp là tình tr ạng thi ếu h ụt các ngu ồn l ực đáp ứng các nhu c ầu cá nhân c ơ b ản c ủa con ng ười nh ư ăn, u ống, m ặc, v ệ sinh, nhà ở Tình tr ạng cùng
  13. 4 cực nh ất c ủa tình tr ạng này chính là đói, t ức là tình tr ạng con ng ười không không có đủ l ươ ng th ực để đả m b ảo cho nhu c ầu ăn u ống t ối thi ểu hàng ngày. Để xác đị nh thu nh ập tối thi ểu c ủa m ột qu ốc gia ng ười ta đã xác định tiêu chi để đo l ường nh ư thu nh ập bình quân đầu ng ười, l ượng kcalo/ng ười/ngày so v ới nhu c ầu t ối thi ểu và qua đó s ẽ xác đị nh t ỷ l ệ nghèo đói. Nghèo đói là bi ểu hi ện thu nh ập th ấp trong c ộng đồng dân cư. Không có m ột đị nh ngh ĩa duy nh ất v ề nghèo, và do đó c ũng không có một ph ươ ng pháp hoàn h ảo để đo được nó. T ại h ội ngh ị ch ống nghèo đói khu v ực Châu á- Thái Bình D ươ ng do ESCAP t ổ ch ức t ại B ăng c ốc, Thái Lan (tháng 9 n ăm 2003) đã đư a ra định ngh ĩa nh ư sau: "Nghèo là tình tr ạng m ột b ộ ph ận dân c ư không được h ưởng và th ỏa mãn các nhu c ầu c ơ b ản c ủa con ng ười mà nh ững nhu c ầu này đã được xã h ội th ừa nh ận, tùy theo trình độ phát tri ển kinh t ế - xã h ội và phong t ục tập quán c ủa đị a ph ươ ng". Về cách ti ếp c ận xác đị nh nghèo đói để đánh giá thu nh ập của m ột qu ốc gia thông qua tiêu chu ẩn m ức độ th ỏa mãn các nhu c ầu t ối thi ểu thì không có s ự khác bi ệt trong đị nh ngh ĩa nghèo đói, tuy nhiên n ội hàm c ủa khái ni ệm nghèo đói l ại r ất khác nhau gi ữa các t ổ ch ức qu ốc t ế và các qu ốc gia. M ặc dù ch ưa đi sâu vào vi ệc đo lường nghèo đói, nh ưng quan ni ệm th ế nào là nhu c ầu c ơ b ản c ũng khác nhau gi ữa các t ổ ch ức và các qu ốc gia do có s ự khác nhau v ề trình độ phát tri ển, các nhân t ố văn hoá và truy ền th ống. V ới các n ước đang phát tri ển, nhu c ầu c ơ b ản (t ối thi ểu) ch ủ y ếu t ập trung vào các nhu c ầu vật ch ất nh ư l ươ ng th ực, th ực ph ẩm, trong khi đó, đối v ới các n ước phát tri ển thì các nhu c ầu t ối thi ểu l ại bao g ồm c ả nh ững nhu c ầu phi v ật ch ất nh ư nhu c ầu v ề đi l ại, v ề v ăn hoá, v ề phim ảnh, Tình tr ạng này b ắt ngu ồn t ừ th ực t ế là v ới trình độ và n ăng su ất c ủa các n ền kinh t ế phát tri ển, h ầu h ết mọi ng ười dân đề u có th ể có được các nhu c ầu t ối thi ểu v ề ăn u ống, tuy nhiên vi ệc có đầy đủ v ề các nhu c ầu t ối thi ểu v ề ăn u ống đố i v ới các n ước phát tri ển không có ngh ĩa là nhu c ầu t ối thi ểu c ủa con ng ười đã được tho ả mãn, chính vì th ế ng ười ta đư a và trong n ội hàm c ủa nghèo đói ở các n ước phát tri ển nh ững nhu c ầu tiêu dùng tối thi ểu v ượt ra ngoài các nhu c ầu tiêu dùng v ề ăn, u ống, v ệ sinh, Từ th ực ti ễn trên, có th ể th ấy r ằng m ột m ặt nhu c ầu c ơ b ản c ủa con ng ười thay đổi cùng v ới trình độ phát tri ển kinh t ế xã h ội c ủa các qu ốc gia. Khi n ền kinh t ế
  14. 5 càng phát tri ển, thu nh ập gia t ăng, nhu c ầu t ối thi ểu cho cu ộc s ống c ũng ngày càng mở r ộng và đòi h ỏi cho tiêu dùng t ối thi ểu c ũng ngày càng gia t ăng. M ặt khác s ự chênh l ệch v ề thu nh ập và s ự khác nhau v ề nhu c ầu t ối thi ểu đưa đến m ột g ợi ý r ằng nghèo đói ch ỉ là m ột khái ni ệm t ươ ng đối, v ới m ột m ức tiêu dùng nào đó, m ột s ố ng ười coi là m ới ch ỉ b ảo đả m nhu c ầu t ối thi ểu, m ột s ố ng ười khác thì coi đói là vượt quá nhu cầu t ối thi ểu. Nói m ột cách khác m ức độ tho ả mãn cu ộc s ống c ủa con ng ười c ũng có s ự khác nhau v ề m ặt th ời gian và không gian, và n ếu l ấy m ức độ tho ả mãn cu ộc s ống làm m ục tiêu phát tri ển thì b ất k ỳ s ự không tho ả mãn v ới cu ộc s ống đều được coi là s ự l ạc h ậu và c ần ph ải lo ại b ỏ. Để hi ểu rõ b ản ch ất và m ức độ c ủa nghèo đói các t ổ ch ức qu ốc t ế đã đư a ra s ự phân bi ệt nghèo đói theo hai ngh ĩa: nghèo đói tuy ệt đố i và nghèo đói t ươ ng đối. + Nghèo tuy ệt đố i: Là tình tr ạng c ủa m ột s ố bộ ph ận dân c ư không có kh ả năng th ỏa mãn nh ững nhu c ầu t ối thi ểu nh ằm duy trì cu ộc s ống. Nó là tình tr ạng con ng ười không có ăn, không đủ l ượng dinh d ưỡng t ối thi ểu, c ần thi ết. Theo quy định c ủa Ngân hàng Th ế gi ới (WB), nhu c ầu dinh d ưỡng đố i v ới các n ước Đông Nam Á ph ải đạ t s ố l ượng là 2.100 calo/ng ười/ngày. + Nghèo t ương đối: Là tình tr ạng c ủa m ột b ộ ph ận dân c ư có m ức s ống d ưới mức trung bình c ủa c ộng đồ ng ở m ột th ời k ỳ nh ất đị nh. Nghèo t ươ ng đối phát tri ển theo không gian và th ời gian nh ất đị nh, tùy thu ộc vào m ức s ống chung của xã h ội. Nh ư v ậy, nghèo t ương đối g ắn li ền v ới s ự chênh l ệch v ề m ức s ống c ủa m ột b ộ ph ận dân c ư so v ới m ức s ống trung bình c ủa đị a ph ươ ng ở m ột th ời k ỳ nh ất đị nh. Từ nh ững quan điểm trên cho th ấy nh ững khái ni ệm v ề nghèo đói tuy được di ễn đạ t b ằng nh ững cách khác nhau, song t ựu trung l ại chúng có nh ững điểm gi ống và khác nhau. Gi ống nhau ở ch ỗ tiêu chí để xác đị nh nghèo đói là thu nh ập để đả m bảo thu nh ập tối thi ểu trong điều ki ện chung c ủa c ộng đồ ng. Khác nhau v ề m ức đánh giá nghèo đói, c ụ th ể, theo Hội ngh ị ch ống đói nghèo Châu á và ADB b ộ ph ận dân c ư được coi là đói nghèo khi không đạt thu nh ập tối thi ểu c ủa c ộng đồ ng; còn Vi ệt Nam xác đị nh trên c ơ s ở ngang b ằng thu nh ập tối thi ểu c ủa c ộng đồ ng. Bên c ạnh quan điểm v ề nghèo đói, tùy thu ộc vào t ừng giai đoạn, hoàn c ảnh cụ th ể c ũng nh ư m ục tiêu phát tri ển c ủa m ỗi qu ốc gia và m ỗi vùng mà ng ười ta có
  15. 6 nh ững cách ti ếp c ận khác nhau v ề nghèo đói và phát tri ển xã h ội. T ại Vi ệt Nam, có th ể đánh giá thu nh ập và s ự phát tri ển xã h ội theo các h ướng sau: Ti ếp c ận về dinh d ưỡng: T ổng c ục Th ống kê Vi ệt Nam d ựa vào thu nh ập và chi tiêu theo đầu ng ười để đánh giá thu nh ập. Theo đó ng ưỡng nghèo được xác định dựa trên chi phí cho m ột gi ỏ hàng hoá tiêu dùng bao g ồm l ươ ng th ực và phi l ươ ng th ực, trong đó chi tiêu cho l ươ ng th ực ph ải đủ đả m b ảo 2.100 kcal/ng ười/ngày. Các hộ được coi là thu ộc di ện nghèo n ếu m ức thu nh ập và chi tiêu không đủ để đả m b ảo gi ỏ tiêu dùng này. Ti ếp c ận v ề thu nh ập: Ở Vi ệt Nam B ộ Lao độ ng - Th ươ ng binh - Xã h ội dùng ph ươ ng pháp d ựa trên thu nh ập c ủa hộ. Các h ộ được x ếp là h ộ có thu nh ập th ấp nếu thu nh ập đầ u ng ười c ủa h ộ ở d ưới m ức chu ẩn được xác đị nh, chu ẩn này có sự khác nhau gi ữa khu v ực thành th ị và nông thôn. Qua cách ti ếp c ận trên cho th ấy ng ười có thu nh ập th ấp là ng ười có m ức thu nh ập không đả m b ảo cho cu ộc s ống và chi tiêu. Ti ếp c ận v ề xã h ội: Để đánh giá s ự phát tri ển con ng ười, Trung tâm Khoa học, xã h ội và Nhân v ăn Qu ốc gia s ử d ụng ch ỉ s ố phát tri ển con ng ười (HDI). HDI đánh giá s ự phát tri ển con ng ười của m ột qu ốc gia ở 3 khía c ạnh: Tu ổi th ọ (tính theo tu ổi th ọ bình quân), tri th ức (tính theo t ỷ l ệ bi ết ch ữ c ủa ng ười l ớn và t ỷ l ệ t ổng h ợp đi h ọc), và thu nh ập (tính theo thu nh ập bình quân đầu ng ười theo ph ươ ng pháp s ức mua t ươ ng đươ ng). HDI được tính theo ph ươ ng pháp ch ỉ s ố và nh ận giá tr ị lớn nh ất bằng m ột, nh ỏ nh ất b ằng không. Qu ốc gia nào có HDI càng g ần 1 được đánh giá là sự phát tri ển con ng ười cao và ng ược l ại. Trên đây là m ột s ố khái ni ệm và cách đánh giá thu nh ập của tổ ch ức qu ốc t ế và Vi ệt Nam. Tùy thu ộc vào t ừng th ời điểm, m ục tiêu và đối t ượng để có h ướng nghiên c ứu phù h ợp. Trong đề tài này, tác gi ả s ẽ s ử d ụng khái ni ệm thu nh ập là tình tr ạng vật ch ất và tinh th ần của m ột cá nhân, ho ặc một h ộ gia đình, ph ụ thu ộc vào thu nh ập ho ặc chi tiêu c ủa t ừng cá nhân, hộ gia đình đó, và cách ti ếp c ận l ấy m ức th ỏa mãn nhu c ầu c ủa con ng ười làm c ơ s ở xem xét d ựa trên m ức thu nh ập ho ặc chi tiêu mà ng ười đó có được của h ộ gia đình trong khu v ực nông thôn Vi ệt Nam để làm c ơ s ở khoa h ọc cho v ấn đề nghiên c ứu.
  16. 7 1.1.1.2. Các ch ỉ tiêu đo l ường thu nh ập Một ph ươ ng pháp xác định tính hữu ích c ủa ch ỉ tiêu thu nh ập bình quân đầu ng ười trong vai trò ch ỉ tiêu v ề phúc l ợi kinh t ế hay đo l ường thu nh ập thông qua các số li ệu điều tra. Nh ững ng ười giàu và nh ững ng ười nghèo có m ức thu nh ập bình quân đầu ng ười chênh l ệch nhau r ất l ớn. N ếu thu nh ập bình quân đầu ng ười cao dẫn đến m ột thu nh ập cao h ơn, thì chúng ta quan sát th ấy r ằng thu nh ập này có t ươ ng quan ch ặt ch ẽ v ới các ch ỉ tiêu v ề ch ất l ượng cu ộc s ống. Trên th ế gi ới, các qu ốc gia th ường d ựa vào tiêu chu ẩn v ề mức thu nh ập c ủa World Bank để đo l ường thu nh ập của qu ốc gia, c ụ th ể theo cách xác định c ủa Ngân hàng th ế gi ới (WB) đố i v ới các qu ốc gia ng ưỡng nghèo là d ưới 1,25 USD/ng ười/ngày, được coi là nghèo đói. 1.1.2. Các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n thu nh ập (1) Kh ả n ăng ti ếp c ận ngu ồn v ốn: Vốn trong s ản xu ất nông nghi ệp là toàn bộ ti ền đầ u t ư, mua ho ặc thuê các y ếu t ố ngu ồn l ực trong s ản xu ất nông nghi ệp. Trong ho ạt độ ng s ản xu ất nông nghi ệp, v ốn đầ u t ư được hình thành t ừ các ngu ồn ch ủ y ếu sau: * V ốn tích lu ỹ t ừ b ản thân khu v ực nông nghi ệp: Là v ốn t ự có, do đồng bào dân t ộc Mông ti ết ki ệm được và s ử d ụng đầ u t ư vào tái s ản xu ất m ở r ộng. * Vốn đầ u t ư c ủa ngân sách: Là ngu ồn v ốn đầ u t ư cho nông nghi ệp t ừ ngu ồn ngân sách c ủa nhà n ước. Ngu ồn vốn này ch ủ y ếu được s ử d ụng trong vi ệc khai hoang và xây d ựng vùng kinh t ế m ới * V ốn t ừ tín d ụng nông thôn: Là v ốn đầ u t ư cho s ản xu ất nông nghi ệp c ủa hộ, trang tr ại và các doanh nghi ệp nông nghi ệp vay t ừ h ệ th ống tài chính định ch ế nông thôn thu ộc khu v ực chính th ức và không chính thức. Trên c ả ph ươ ng di ện lý lu ận và th ực ti ễn không th ể ph ủ nh ận vai trò quan tr ọng c ủa v ốn trong ho ạt độ ng s ản xu ất nh ằm nâng cao n ăng su ất lao độ ng, t ăng thu nh ập và nâng cao thu nh ập của nông h ộ. Th ực t ế cho th ấy, vi ệc có được ngu ồn v ốn từ tích lu ỹ và tiếp c ận đế n ngu ồn v ốn bên ngoài c ủa h ộ còn g ặp nhi ều khó kh ăn. Do kh ả n ăng ti ết ki ệm c ủa các đồng bào dân t ộc Mông rất th ấp b ởi ph ần l ớn thu nh ập tạo ra h ọ s ử d ụng cho m ục đích tiêu dùng là ch ủ y ếu. Do v ậy, để có v ốn đầ u t ư cho sản xu ất t ăng thu nh ập, nâng cao thu nh ập, h ộ th ường ph ải đi vay ngu ồn v ốn t ừ các
  17. 8 tổ ch ức tín d ụng trong nông thôn. Tuy nhiên, h ệ th ống đị nh ch ế tín d ụng nông thôn chính th ức ít khi mang l ại l ợi ích cho ng ười nghèo vì các lý do: (1) Yêu c ầu tài s ản th ế ch ấp là điều ki ện tiên quy ết để được vay; (2) Do s ố l ượng ti ền vay nh ỏ nh ưng rất đông ng ười vay làm cho chi phí giao d ịch cao; (3) Do kh ống ch ế c ủa tr ần lãi su ất, cho nông dân vay v ới quy mô l ớn c ủa ti ền vay s ẽ hi ệu qu ả h ơn; (4) Có nhi ều ng ười nghèo không có kh ả n ăng tr ả n ợ. (2) Nh ững tác động c ủa chính sách kinh t ế v ĩ mô: Thu nh ập cao hay th ấp trong nông thôn còn ph ụ thu ộc r ất nhi ều vào vi ệc ho ạch định chính sách ở t ầm v ĩ mô. T ăng tr ưởng kinh t ế giúp nâng cao thu nh ập trên di ện r ộng, song vi ệc c ải thi ện tình tr ạng của họ (v ề thu nh ập, về kh ả n ăng ti ếp c ận các ngu ồn l ực) l ại ph ụ thu ộc vào lo ại hình t ăng tr ưởng kinh t ế. Vi ệc phân ph ối l ợi ích t ăng tr ưởng gi ữa các t ầng lớp dân c ư không bình đẳng làm cho s ố ng ười nghèo và kho ảng cách giàu nghèo ngày càng t ăng. Chính sách v ề t ự do hóa th ươ ng m ại có th ể s ẽ là m ột chính sách có l ợi cho ng ười nghèo, ít nh ất là trong ng ắn h ạn. Tuy nhiên, trong trung và dài hạn, vi ệc ti ếp t ục quá trình t ự do hóa th ươ ng m ại s ẽ có tác độ ng khác nhau đế n tình tr ạng đói nghèo. M ối liên k ết trong các th ị tr ường qu ốc t ế làm t ăng s ự giao động v ề giá c ả hàng nông s ản và các m ặt hàng ch ế tác s ử d ụng tài nguyên d ẫn đến s ự gia t ăng tính b ất ổn đị nh c ủa thu nh ập đố i v ới đa s ố ng ười nghèo và nh ững ng ười g ần ng ưỡng nghèo. (3) L ạm phát: Tác động c ủa l ạm phát th ể hi ện ở tính d ễ b ị t ổn th ươ ng c ủa ng ười nghèo trong m ột n ền kinh t ế m ở, ph ải ch ịu ảnh h ưởng c ủa nh ững y ếu t ố t ừ bên ngoài nh ư giá x ăng d ầu và l ươ ng th ực trên th ế gi ới t ăng cao. Trong th ời gian qua, do ảnh h ưởng c ủa l ạm phát đã có nh ững tác độ ng tiêu c ực đế n cu ộc s ống c ủa người nghèo c ủa m ột s ố qu ốc gia trên th ế gi ới. T ại Vi ệt nam, theo Vi ện Khoa h ọc lao động và xã h ội Vi ệt nam, s ố h ộ có thu nh ập th ấp trong c ả n ước ở m ức 2,818 tri ệu cu ối n ăm 2006 đã t ăng lên 3,153 tri ệu cu ối n ăm 2007 do l ạm phát t ăng cao. S ố hộ r ơi xu ống d ưới ng ưỡng nghèo đói là 335.000 h ộ (bao g ồm 245.000 h ộ nông thôn và 89.500 h ộ thành th ị) do tác độ ng c ủa l ạm phát và giá l ươ ng th ực t ăng cao. L ạm phát cao đã làm cho ng ười có thu nh ập th ấp càng th ấp h ơn và s ố hộ nghèo s ẽ t ăng do tái nghèo.
  18. 9 (4) Điều ki ện bên ngoài Đất đai: Đối v ới s ản xu ất nông nghi ệp, đấ t đai là y ếu t ố đầ u vào quan tr ọng của quá trình s ản xu ất, t ừng lo ại đấ t, ch ất l ượng đấ t s ẽ quy ết đị nh được n ăng su ất và ch ủng lo ại cây tr ồng cho m ỗi h ộ gia đình và địa ph ươ ng. Do v ậy, h ộ gia đình, địa ph ươ ng nào có nhi ều ch ủng lo ại đấ t thì h ộ gia đình, địa ph ươ ng đó s ẽ đa d ạng v ề cây tr ồng. Khí h ậu: Khí h ậu ảnh h ưởng r ất nhi ều đế n s ự đa d ạng c ủa gi ống v ật nuôi, cây tr ồng; khí h ậu m ỗi đị a ph ươ ng khác nhau nên c ần ph ải ch ọn nh ững gi ống cây tr ồng, v ật nuôi phù h ợp v ới khí h ậu đị a ph ươ ng đó, để có được n ăng su ất cao. Ngoài ra, nhi ều đị a ph ươ ng đã d ựa vào đặc điểm này mà t ạo ra được nh ững s ản ph ẩm đặ c sản c ủa đị a ph ươ ng, mang tính c ạnh tranh cao v ới s ản ph ẩm cùng lo ại đế n t ừ đị a ph ươ ng khác. Điều ki ện đi l ại: Nền nông nghi ệp hi ện nay h ội nh ập, mang nhi ều tính ch ất th ị tr ường nên có được th ị tr ường r ộng l ớn là nhân t ố thúc đẩ y phát tri ển n ền nông nghi ệp. Do đó, điều ki ện đi l ại quy ết đị nh r ất l ớn đế n kh ả n ăng ti ếp c ận th ị tr ường của các s ản ph ẩm nông s ản c ủa h ộ và địa ph ươ ng. Tình hình sâu b ệnh: Hi ện nay v ới s ự phát tri ển c ủa KHCN đã cho ra đời nhi ều lo ại gi ống cây tr ồng, v ật nuôi có s ức kháng th ể cao, đem l ại n ăng su ất l ớn cho các h ộ nông dân. Nh ưng bên c ạnh đó, các cây tr ồng, v ật nuôi hi ện nay ch ịu nhi ều b ệnh m ới khó ki ểm soát, nên c ần có s ự tham gia c ủa các c ấp, các ngành trong vi ệc ki ểm soát dịch b ệnh trên các lo ại cây tr ồng, v ật nuôi. Cơ s ở hạ tầng nông thôn: Hi ện nay đã có nhi ều ch ươ ng trình phát tri ển cơ sở hạ tầng nông thôn nh ư: Đường, h ệ th ống cung c ấp n ước t ưới tiêu, giúp cho vi ệc sản xu ất được thu ận lợi h ơn mà không ph ải dựa nhi ều vào yếu tố t ự nhiên. Bên c ạnh đó, c ơ s ở hạ t ầng hi ện đạ i giúp nông sản của h ộ, địa ph ươ ng có th ể ti ếp cận được th ị tr ường mới và ti ềm năng. (5) Y ếu t ố h ộ gia đình Số l ượng lao độ ng: Sản xu ất nông nghi ệp n ước ta hi ện nay v ẫn d ựa ch ủ y ếu vào s ức ng ười, c ơ gi ới hóa v ẫn còn ch ậm. M ặt khác, ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh t ế - xã h ội khó kh ăn, trình độ nh ận th ức c ủa ng ười dân còn h ạn ch ế, đường đi
  19. 10 lại khó kh ăn, c ơ s ở h ạ t ầng điện thi ếu, thì s ản xu ất nông nghi ệp v ẫn d ựa ch ủ y ếu vào s ức ng ười. Ốm đau b ệnh t ật: Sản xu ất d ựa nhi ều vào s ức ng ười, n ếu gia đình nào có ng ười m ắc b ệnh thì s ẽ gi ảm s ức lao độ ng, m ột s ố thành viên trong gia đình l ại ph ải ch ăm sóc ng ười b ệnh, ảnh h ưởng r ất l ớn đế n thu nh ập c ủa h ộ nông dân. Qu ản lý chi tiêu: Trình độ ng ười nông dân, nh ất là nh ững vùng sâu, vùng xa th ường là còn th ấp, nên khái ni ệm đầ u t ư để m ở r ộng s ản xu ất rất h ạn ch ế. Nhi ều gia đình không qu ản lý chi tiêu ch ặt ch ẽ d ẫn đến tình tr ạng thi ếu vốn s ản xu ất, th ường xuyên ph ải nợ ng ười khác, nợ ngân hàng, không tập trung sản xu ất được. Có ng ười m ắc TNXH: Khi trình độ dân trí th ấp s ẽ d ễ m ắc các TNXH nh ư nghi ện r ượu, c ờ b ạc, v ừa gi ảm s ức lao độ ng trong nông nghi ệp, v ừa gi ảm thu nh ập c ủa các h ộ nông dân. Điều này càng d ễ x ảy ra khi trong nông nghi ệp th ời gian nông nhàn nhi ều, trong khi ít ngh ề ph ụ để s ản xu ất, nhi ều đố i t ượng đã m ắc các TNXH, gây ảnh h ưởng x ấu đế n gia đình và xã h ội. (6) S ản xu ất Lười lao độ ng : M ọi công vi ệc đề u c ần ph ải ch ịu khó, nh ất là trong nông nghi ệp lao độ ng chân tay là ch ủ y ếu. N ếu không ch ịu khó, ham ch ơi, l ười lao độ ng dẫn đế n n ăng su ất lao độ ng th ấp, đấ t b ỏ hoang. Điều này ảnh h ưởng r ất l ớn đế n thu nh ập c ủa h ộ nông dân. Gi ống cây tr ồng, v ật nuôi: Ngày nay, KHCN phát tri ển nhi ều gi ống cây tr ồng, v ật nuôi đã được c ải thi ện đáng k ể, n ăng su ất t ăng cao, ch ống ch ịu được nhi ều lo ại sâu b ệnh. Đố i v ới h ộ nghèo, c ận nghèo thì vi ệc s ử d ụng gi ống m ới còn gặp nhi ều khó kh ăn, vì giá gi ống cao, nên nhi ều h ộ v ẫn ch ọn nh ững gi ống truy ền th ống, n ăng su ất th ấp. Dụng c ụ s ản xu ất: Là m ột y ếu t ố quan tr ọng, n ếu có d ụng c ụ t ốt, có kh ả n ăng cơ gi ới hoá cao, ng ười nông dân s ẽ đỡ v ất v ả, n ăng su ất lao độ ng t ăng, góp ph ần tăng thu nh ập đáng k ể cho h ộ. Nh ững n ăm g ần đây, các h ộ có điều ki ện đã c ơ khí hoá trang bị thêm nh ư máy b ơm, cáy cày, máy c ấy, máy tu ốt lúa, nh ằm gi ảm b ớt sức lao độ ng cho m ọi thành viên trong gia đình. M ột đặ c điểm c ủa t ư li ệu lao độ ng