Luận văn Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại công ty cổ phần tập đoàn Mik Group Việt Nam

pdf 119 trang vuhoa 23/08/2022 10382
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại công ty cổ phần tập đoàn Mik Group Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_danh_gia_thuc_trang_cong_tac_an_toan_ve.pdf

Nội dung text: Luận văn Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại công ty cổ phần tập đoàn Mik Group Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN ĐỒN ĐỨC QUANG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN MIK GROUP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TỒN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP MÃ SỐ: 834 04 17 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VŨ LIỆU HÀ NỘI, NĂM 2021
  2. LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đánh giá thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện mơi trường và điều kiện làm việc tại Cơng ty Cổ phần tập đồn MIK Group Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Vũ Liệu. Luận văn chưa được cơng bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực, cĩ nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tơi xin chịu trách nhiệm về tồn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ. Tác giả luận văn Đồn Đức Quang
  3. LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin trân trọng và biết ơn sâu sắc và cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy, cơ giáo Trường Đại học Cơng đồn đã giúp đỡ, tận tình giảng dạy và tạo điều kiện tốt trong suốt thời gian qua em học tập tại trường. Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo và các thầy, các cơ khoa Sau Đại học, khoa Bảo hộ lao động lãnh đạo cùng các thầy cơ đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, chia sẻ thơng tin và kiến thức cho em trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp này. Em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần Vũ Liệu luơn hướng dẫn tận tình và hơn cả là động viên, khích lệ tinh thần để em thực hiện hồn thành luận văn. Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Cơng ty Cổ phần Tập đồn MIK Group Việt Nam cùng tồn thể đồng nghiệp đã ủng hộ, tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian tìm hiểu và hồn thành luận văn tại Cơng ty. Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đã đứng đằng sau là chỗ dựa vững chắc kể cả về tinh thần lẫn vật chất cho tơi trong thời gian học tập và thực hiện luận văn này. Trân trọng!
  4. MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Đĩng gĩp mới của đề tài 4 7. Kết cấu luận văn 4 Chương 1. TỔNG QUAN 5 1.1. Thực trạng quản lý an tồn vệ sinh lao động ở Việt Nam 5 1.1.1. Chủ trương, đường lối của Đảng, Chính sách pháp luật của Nhà nước về cơng tác an tồn vệ sinh lao động 7 1.1.2. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng ban hành các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về an tồn vệ sinh lao động 10 1.1.3. Hệ thống quản lý nhà nước về An tồn – Vệ sinh lao động 11 1.1.4. Tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 12 1.2. Thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động trong ngành xây dựng ở Việt Nam 13 1.2.1. Điều kiện lao động trong ngành xây dựng gây ảnh hưởng, khĩ khăn bất cập đến cơng tác an tồn vệ sinh lao động 14 1.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố mơi trường lao động 15 1.2.3. Nguồn lực đầu tư cho cơng tác an tồn vệ sinh lao động 16
  5. 1.2.4. Bộ máy quản lý cơng tác An tồn – Vệ sinh lao động trong ngành Xây dựng 17 1.2.5. Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nguyên nhân 17 1.3. Đánh giá chung 20 Chương 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN XÂY DỰNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN MIK GROUP VIỆT NAM 22 2.1. Giới thiệu về Cơng ty 22 2.1.1. Sự hình thành và phát triển 22 2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi 22 2.1.3. Giải thưởng, thương hiệu 23 2.1.4. Cơ cấu tổ chức 24 2.2. Thực trạng cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động tại Cơng ty cổ phần Tập đồn MIK GROUP Việt Nam 25 2.2.1. Những nguy cơ rủi ro về an tồn vệ sinh lao động tại các dự án xây dựng của Cơng ty 25 2.2.2. Chính sách quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp của Cơng ty cổ phần Tập đồn MIK GROUP Việt Nam 28 2.2.3. Tổ chức bộ máy làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động 29 2.2.4. Phân cấp trách nhiệm đối với cán bộ quản lý tại các ban Quản lý dự án 31 2.2.5. Tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp tại các dự án của cơng ty 35 2.2.6. Cơng tác huấn huyện an tồn vệ sinh lao động 36 2.2.7. Thực trạng trạng bị và cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân tại các dự án 39 2.2.8. Họp, trao đổi thơng tin An tồn vệ sinh lao động 39 2.2.9. Cơng tác kiểm tra an tồn vệ sinh lao động 40 2.2.10. Việc thực hiện các cơng việc cụ thể về cơng tác an tồn, vệ sinh lao động tại hiện trường thi cơng cơng trình 41
  6. 2.2.11. Cơng tác phịng cháy, chữa cháy 44 2.2.12. Cơng tác bảo vệ mơi trường 45 Tiểu kết chương 2 48 Chương 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN XÂY DỰNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN MIK GROUP VIỆT NAM 49 3.1. Giải pháp về cơng tác tổ chức 50 3.1.1. Phân cấp trách nhiệm cụ thể đối với các dơn vị nhà thầu trong cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động tại các dự án 50 3.1.2. Chính sách quản lý An tồn sức khỏe nghề nhiệp 56 3.1.3. Cơng tác kiểm tra, giám sát 58 3.1.4. Họp an tồn 60 3.1.5. Cải thiện cơng tác tự huấn luyện an tồn vệ sinh lao động tại các dự án 62 3.1.6. Cải thiện chế độ quản lý cấp phát, sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân tại các dự án của Cơng ty cổ phần Tập dồn MIK Group Việt Nam 64 3.2. Giải pháp về kỹ thuật 68 3.2.1. Làm việc trên cao 69 3.2.2. An tồn điện 73 3.2.3. Quản lý máy mĩc, thiết bị cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn vệ sinh lao động 79 3.2.4. Giấy phép cơng tác cho cơng việc đặc biệt 83 3.2.5. Cơng tác đánh giá rủi ro 88 3.2.6. Cơng tác ứng cứu khẩn cấp 101 3.3. Giải pháp hành chính thơng qua cơ chế thưởng, phạt 104 3.3.1. Hệ thống thưởng 104 3.3.2. Hệ thống phạt 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
  7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ An tồn vệ sinh lao động ATVSV An tồn vệ sinh viên AT&SKNN An tồn và Sức khỏe nghề nghiệp BHLĐ Bảo hộ lao động BLĐTB&XH Bộ Lao động và Thương binh xã hội BNN Bệnh nghề nghiệp CBCNV Cán bộ cơng nhân viên CNCH Cứu nạn cứu hộ ISO Tổ chức tiêu chuẩn hĩa quốc tế ILO Tổ chức Lao động Quốc tế NLĐ Người lao động PCCN Phịng chống cháy nổ QLDA Quản lý dự án TVGS Tư vấn giám sát TNLĐ Tai nạn lao động
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng Bảng 1.1: Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động trong 5 năm, từ năm 2015 đến năm 2019 13 Bảng 2.1. Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động tại các dự án của Cơng ty từ năm 2017-2019 36 Bảng 3.1: Quy định về họp an tồn 60 Bảng 3.2: Thang điểm khả năng xảy ra rủi ro. 89 Bảng 3.3: Thang điểm đánh giá hậu quả 89 Bảng 3.4: Bảng đánh giá mức độ rủi ro. 90 Bảng 3.5: Thang điểm khả năng nhận biết mối nguy hại. 90 Bảng 3.6: Quy định mức độ rủi ro. 91 Bảng 3.7: Đánh giá mức độ rủi ro cơng tác thi cơng xây dựng. 92 Bảng 3.8: Đánh giá mức độ rủi ro cơng tác thi cơng lắp dựng kết cấu thép. 95 Bảng 3.9: Đánh giá mức độ rủi ro cơng tác lắp đặt thiết bị hạng nặng. 98 Biểu đồ Biểu đồ 1.1. Lĩnh vực cĩ người chết vì tai nạn lao động 18 Biểu đồ 2.1. Kết quả thống kê về tham dự các buổi huấn luyện an tồn vệ sinh lao động định kỳ của các dự án 38 Hình Hình 2.1: Huấn luyện và phổ biến an tồn lao động trên cơng trường dự án The Matrix One Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 37 Hình 2.2. Một cuộc họp của nhà thầu thi cơng tại dự ánImperia Smart City, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 40 Hình 3.1: Một số dự án của MIK group 49 Hình 3.2: Một buổi kiểm tra an tồn của nhà thầu thi cơng tại dự án The Matrix One, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, HN 59
  9. Hình 3.3: Một buổi họp phân tích an tồn theo cơng việc 62 Hình 3.4: Một buổi huấn luyện an tồn cơng nhân mới 63 Hình 3.5: Nội dung huấn luyện an tồn trước khi vào cơng trường 64 Hình 3.6: Bảng biển cĩ gương soi và tuyên truyền người lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân tại cổng dự án The Matrix One 68 Hình 3.7: Hệ giáo bao che và gangform phịng chống vật rơi 73 Hình 3.8: Tủ điện cơng nghiệp 75 Hình 3.9: Kiểm tra máy mĩc, thiết bị điện định kỳ tại dự án The Matrix One 79 Hình 3.10: Sơ đồ tải trọng cần trục tháp 80 Hình 3.11: Khu nhà chờ vận thăng lồng 81 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản lý nhà nước về an tồn vệ sinh lao động 12 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Cơng ty cổ phần Tập đồn MIK Group Việt Nam 24 Sơ đồ 2.2. Tổ chức Phịng kiểm sốt Chất lượng-Tiến độ 29 Sơ đồ 3.1. Quy trách nhiệm và phạt thẻ theo chức danh 105
  10. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thi cơng các cơng trình xây dựng là một trong những ngành nghề cĩ một quá trình hoạt động phong phú, đa dạng và phức tạp. Người lao động phải làm việc di chuyển đi lại trong khơng gian mặt bằng thi cơng rộng, điều kiện và địa hình cũng như thời tiết khác nhau. Người làm việc thường phải làm trên cao và tiếp xúc với nhiều loại máy mĩc thiết bị cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ, các yếu tố nguy hiểm luơn thường trực nên dẫn đến nguy cơ, rủi ro cao về tai nạn lao động. Thực tế, theo thống kê cho thấy cả nước trung bình hàng năm xảy ra khoảng 6.000 vụ tai nạn lao động, cháy nổ làm chết và bị thương nhiều người. Riêng trong lĩnh vực thi cơng, xây dựng luơn cĩ số vụ tai nạn lao động cao (chiếm khoảng 40% tổng số vụ tại nạn lao động được thống kê hàng năm). Nhiều vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy ra khơng chỉ để lại hậu quả nặng nề cho người lao động, để lại gánh nặng cho người thân, gia đình mà cịn gây hiệu ứng tâm lý khơng tốt đối với ngành nghề này. Nguyên nhân chính xảy ra tai nạn lao động trong các cơng trình xây dựng phải kể đến: – Người ngã từ trên cao xuống. – Vật liệu, vật tư, thiết bị, dụng cụ rơi, văng bắn từ trên cao xuống vào người. – Sự cố sập đổ sàn, giàn giáo, kết cấu cơng trình. – Tai nạn gây ra do máy mĩc xây dựng. – Khi mang vác, vận chuyển vật liệu nặng. – Tai nạn do hệ thống điện điện tạm phục vụ thi cơng – Thiếu dụng cụ , phương tiện bảo vệ cá nhân. – Làm việc trong khơng gian kín khơng cĩ hệ thống thơng giĩ hợp lý. Từ những nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động kể trên câu hỏi đặt ra là trách nhiệm thuộc về ai, chủ thể nào trong một dự án xây dựng? Câu trả lời cĩ lẽ là của tất cả các bên tham gia xây dựng cơng trình: Chủ đầu tư, Đơn vị tư
  11. 2 vấn giám sát và nhà thầu thi cơng. Thơng thường trong phạm vi dư án xây dựng thì chủ đầu tư là đơn vị quản lý cao nhất, họ thuê một hoặc nhiều đơn vị tư vấn để thay mặt chủ đầu tư giám sát quản lý nhà thầu thi cơng. Cịn nhà thầu là đơn vị trực tiếp thực hiện cơng việc thi cơng xây dựng theo hợp đồng gĩi thầu. Đối với cơng tác an tồn vệ sinh lao động, Ngồi Luật An tồn vệ sinh lao động và các văn bản pháp luật khác, tại Thơng tư 04/2017/TT- BXD của Bộ Xây dựng Quy định về quản lý An tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình mặc dù cĩ nêu rõ: Chủ đầu tư, Đơn vị Tư vấn giám sát, nhà thầu thi cơng phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm về an tồn lao động trong thi cơng xây đựng cơng trình. Tuy nhiên, trên thực tế tại các dự án khi thực hiện cho thấy việc tuân thủ pháp luật của chủ đầu tư cịn nhiều hạn chế, thiếu sĩt về thiết kế, kiến trúc, kết cấu, đặc biệt là trong thiết kế thi cơng. Với mục đích để hạ giá thành sản phẩm đầu ra, cho nên đã cắt giảm chi phí biện pháp thi cơng, chi phí biện pháp ATVSLĐ. Về cơng tác quản lý phần lớn chưa xây dựng được hồ sơ, quy trình quản lý cơng tác an tồn vệ sinh lao động một cách bài bản cĩ hệ thống mà chủ yếu áp dụng một cách thụ động, dựa trên các quy định, văn bản pháp luật của nhà nước. Cơng ty Cổ Phần Tập đồn MIKGroup Việt Nam (viết tắt là MIK Group) hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực Đầu tư, Kinh doanh và Phát triển Bất động sản tại Việt Nam. Với đội ngũ quản lý, chuyên gia giàu kinh nghiệm, MIKGroup đang phối hợp với nhiều đối tác uy tín hàng đầu trong nước và quốc tế về thiết kế, giám sát, thi cơng và quản lý bất động sản để xây dựng & phát triển các dự án bất động sản cao cấp như: Imperia Garden, Imperia Sky Garden, Park Riverside, Villa Park, Mưvenpick Resort Waverly Phú Quốc, Về cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động tại cơng ty cũng được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, do vậy mỗi dự ánkhi triển khai thực hiện đều
  12. 3 cĩ bộ máy quản lý cơng tác an tồn và đầu tư chi phí tài chính cho cơng tác an tồn. Tuy nhiên, trong quá trình thi cơng cơng trình vẫn cịn nhiều hạn chế và bất cập. Chính vì nhận thức được vấn đề này nên tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện mơi trường và điều kiện làm việc tại Cơng ty Cổ phần tập đồn MIK Group Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động tại một số dự án xây dựng của Cơng ty Cổ phần tập đồn MIK Group Việt Nam Đề xuất các giải pháp cải thiện cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động tại một số dự án xây dựng của Cơng ty Cổ phần tập đồn MIK Group Việt Nam 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu Thơng qua việc hồi cứu số liệu cho thấy chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào đề xuất các giải pháp quản lý an tồn vệ sinh lao động tại một số dự án xây dựng của Cơng ty Cổ phần tập đồn MIK Group Việt Nam 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Cơng tác quản lý ATVSLĐ tại các dự án của Cơng ty Cổ phần tập đồn MIK Group Việt Nam. Hệ thống quản lý ATVSLĐ ở VN. Phạm vi nghiên cứu Các dự án của của Cơng ty Cổ phần tập đồn MIK Group tại Việt Nam 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, hồi cứu số liệu về cơng tác quàn lý An tồn vệ sinh lao động tại Cơng ty Cổ phần Tập đồn MIK Group Việt Nam. Mơ tả, tổng hợp và phân tích cơng tác an tồn tại các dự án đã và đang triển khai (đánh giá ưu và nhược điểm), từ đĩ đề xuất các giải pháp cơng tác
  13. 4 quản lý an tồn vệ sinh lao động tại Cơng ty Cổ phần Tập đồn MIK Group Việt Nam. 6. Đĩng gĩp mới của đề tài Đề xuất được các giải pháp quản lý cải thiện mơi trường và điều kiện làm việc tổ chức, chính sách, nhân lực, kỹ thuật, hành chính từ đĩ áp dụng cho các dự án cơng trình xây dựng tại Cơng ty Cổ phần Tập đồn MIK Group Việt Nam. 7. Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương như sau: Chương 1. Tổng quan Chương 2. Thực trạng cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động tại một số dự án xây dựng của Cơng ty Cổ phần Tập đồn MIK Group Việt Nam. Chương 3. Đề xuất các giải pháp cải thiện cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động tại một số dự án xây dựng của Cơng ty Cổ phần Tập đồn MIK Group Việt Nam.
  14. 5 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Thực trạng quản lý an tồn vệ sinh lao động ở Việt Nam Trong những năm gần đây cơng tác quản lý ATVSLĐ tại các doanh nghiệp được cải thiện đáng kể và cĩ những chuyển biến tích cực. Hầu hết các doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống quản lý ATVSLĐ dựa trên Luật ATVSLĐ. Theo đĩ kế hoạch ATVSLĐ được xây dựng dựa trên các văn bản hướng dẫn của nhà nước và đầu tư kinh phí nhiều hơn nằm trong chi phí sản xuất kinh doanh để thực hiện kế hoạch. Một trong các nội dung trong cơng tác quản lý phải kể đến cơng tác tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ, các doanh nghiệp đã đầu tư đáng kể nguồn lực và cơng tác huấn luyện ATVSLĐ là một trong những nội dung trong kế hoạch sả.n xuất kinh doanh và chi nhiều kinh phí hơn cho cơng tác này. Huấn luyện ATVSLĐ là một nội dung quan trọng của cơng tác quản lý ATVSLĐ, NLĐ được huấn luyện ATVSLĐ trước khi tuyển dụng, huấn luyện theo cơng việc và huấn luyện ATVSLĐ định kỳ theo quy định. Thực hiện tốt cơng tác ATVSLĐ sẽ giúp nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng cho NSDLĐ, NLĐ nhằm bảo đảm ATVSLĐ, phịng chống BNN, phịng ngừa nguy cơ rủi ro cho doanh nghiệp và NLĐ, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế ổn định, bền vững của doanh nghiệp. Song song với cơng tác huấn luyện ATVSLĐ, cơng tác kiểm tra sức khỏe trước khi tuyển dụng và khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ được các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh ngày càng quan tâm và chấp hành nghiêm chỉnh chính sách và pháp luật lao động. Bởi vì họ hiểu được rằng nhân lực của mỗi doanh nghiệp là tài sản vơ giá, người lao động cĩ tác động tích cực hay tiêu cực đến kết quả sản xuất kinh doanh, sự tồn tại của doanh nghiệp là dựa trên sức khỏe của NLĐ. Sức khoẻ NLĐ được doanh nghiệp quan tâm, chăm sĩc sẽ tạo nên hiệu ứng tâm lý tốt, từ đĩ NLĐ sẽ hăng say,
  15. 6 tích cực lao động đĩng gĩp vào xây dựng doanh nghiệp và doanh nghiệp phát triển cĩ lợi nhuận cao sẽ cĩ chế độ, chính sách phúc lợi tốt cho NLĐ. Về việc trang bị các phương tiện bảo hộ lao động, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cũng đã quan tâm hơn đến người lao động. Điều này giúp cho họ phịng tránh hoặc hạn chế được rủi ro, ngăn ngừa những yếu tố độc hại, nguy hiểm hoặc giảm thiểu TNLĐ, BNN. Ngồi những trách nhiệm nêu trên của người sử dụng lao động thì việc chấp hành các nội quy, quy định về cơng tác ATVSLĐ của người lao đơng trong các doanh nghiệp hiện nay cĩý thức tự giác hơn bởi họ nhận thức được rằng việc chấp hành luật pháp và thực hiện tốt cơng tác ATVSLĐ trong lao động và sản xuất là bảo vệ sức khỏe và tính mạng của chính bản mình. Và hơn nữa thực hiện tốt những điều này trước hết sẽ giúp họ đảm bảo được sức khỏe và khả năng lao động của mình bớt đi gánh nặng trước hết cho gia đình và sau đĩ cho xã hội. Trên đây là những thuận lợi trong cơng tác quản lý ATVSLĐ tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ cịn cĩ những mặt khĩ khăn nhất định. Cùng với sự phát triển của đất nước, quy mơ ngày càng lớn của nền kinh tế cho nên các doanh nghiệp cũng gia tăng về số lượng. Để cạnh tranh trên thị trường các doanh nghiệp địi hỏi phải áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ mới vào sản xuất kinh doanh dẫn đến việc đảm bảo ATVSLĐ cũng đặt ra nhiều thách thức mới do một số quy định về ATVSLĐ chưa đáp ứng đầy đủ và kịp thời nên cần thiết phải bổ sung, hồn thiện. Trong quá trình thực hiện bộc lộ những hạn chế bất cập như: Chưa cĩ đầy đủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình kiểm định của các máy mĩc thiết bị cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ mà chỉ dựa vào khuyến cáo của nhà sản xuất Bên cạnh đĩ Việt Nam trong thời gian qua đã tham gia ký kết hàng loạt các cơng ước, hiệp định quốc tế trong đĩ cĩ các điều khoản về việc bắt buộc thực hiện trong cơng tác ATVSLĐ. Đĩ là: Hiệp định thương mại quốc tế WHO,Cơng ước số 187 về Khung chính sách thúc đẩy ATVSLĐ của Tổ chức
  16. 7 Lao động quốc tế (ILO), tuy nhiên, nhiều văn bản Quy phạm pháp luật cịn chậm thay thế bổ sung, do vậy việc đổi mới, hồn thiệnlà yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. 1.1.1. Chủ trương, đường lối của Đảng, Chính sách pháp luật của Nhà nước về cơng tác an tồn vệ sinh lao động Đảng ta từ khi thành lập đến nay việc đảm bảo cơng tác ATVSLĐ cho NLĐ là một chủ trương nhất quán và là chính sách lớn được thể hiện tại các Văn kiện của Đảng qua các kỳ Đại hội và trong các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng. Chính vì vậy, trong thời gian qua, cơng tác quản lý ATVSLĐ ở nước ta đã nâng lên một tầm cao mới và cĩ sự chuyển biến rõ rệt. Trước hết phải kể đến Luật ATVSLĐ được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa XIII, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 25 tháng 6 năm 2015 gồm cĩ 7 chương và 93 điều. Từ khi Luật ATVSLĐ được ban hành các doanh nghiệp cĩ hành lang pháp lý để căn cứ triển khai thực hiện cơng tác ATVSLĐ cĩ hệ thống và bài bản hơn. Các hoạt động về ATVSLĐ được cụ thể hĩa vì cĩ các quy định về tổ chức quản lý cơng tác ATVSLĐ trong cơ sở sản xuất, kinh doanh, chính sách, chế độ đối với người bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp Luật cũng quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ về ATVSLĐ của người sử dụng lao động, người lao động, người làm cơng tác ATVSLĐ; người làm cơng tác y tế, an tồn vệ sinh viên. 1.1.1.1.Các văn kiện và văn bản liên quan - Trong nội dung báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng chỉ rõ "Chăm lo bảo hộ lao động; cải thiện điều kiện làm việc; hạn chế TNLĐ"; "Nghiên cứu, bổ sung và hồn thiện các chính sách về bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai sản và các chế độ, chính sách khác đối với lao động nữ". - Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 18/9/2013 của Ban Bí thư về đẩy mạnh cơng tác AT,VSLĐ trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và hội nhập quốc tế [2].
  17. 8 - Chỉ thị số 47-CT/TW ngày 25/6/2015 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng cháy, chữa cháy đã nêu: “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ”; “Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong cơng tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức, pháp luật về phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ”; “Cơng tác phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ phải lấy phịng ngừa là chính; huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và tồn dân vào việc thực hiện nhiệm vụ phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; coi cơng tác phịng cháy, chữa cháy là cơng việc hằng ngày ở mọi nơi, mọi lúc”; “Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về phịng cháy, chữa cháy. Xây dựng chiến lược phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, nhất là đối với các địa bàn, cơng trình trọng điểm quốc gia, khu đơ thị, các khu cơng nghiệp, thương mại cĩ nguy cơ cháy, nổ cao”; “Triển khai đồng bộ các biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn, hạn chế các vụ cháy, nổ lớn, nhất là ở các nơi cĩ nguy cơ cháy, nổ cao; tăng cường phải thực hiện và giải quyết bằng lực lượng, phương tiện tại chỗ”; “Nâng cao hiệu quả cơng tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phịng cháy, chữa cháy. Thường xuyên tổ chức tập huấn, diễn tập, thực tập các phương án, tình huống xử lý sự cố cháy, nổ và cứu nạn, cứu hộ cĩ huy động nhiều lực lượng tham gia" [1]. 1.1.1.2. Chương trình quốc gia về An tồn – Vệ sinh lao động Nhà nước đã đề ra Chương trình quốc gia về ATVSLĐ, mục tiêu tổng quát của chương trình là: Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảm ơ nhiễm mơi trường lao động; ngăn chặn tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chăm sĩc sức khỏe người lao động; nâng cao nhận thức và sự tuân thủ pháp luật về bảo hộ lao động, bảo đảm an tồn tính mạng cho người lao động, tài sản của Nhà nước, tài sản của doanh nghiệp, của tổ chức, gĩp phần vào sự phát triển bền vững của Quốc gia. Nội dung của chương trình bao gồm:
  18. 9 - Các hoạt động nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về an tồn, vệ sinh lao động. - Các hoạt động nâng cao nghiệp vụ y tế lao động, chăm sĩc sức khỏe người lao động tại nơi làm việc. - Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện, tư vấn về an tồn vệ sinh lao động. 1.1.1.3. Cơng tác an tồn vệ sinh lao động trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn 2011-2020 - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2020 đã nêu "Bảo đảm quan hệ lao động hài hịa; cải thiện mơi trường và điều kiện lao động"; "Phát triển mạnh và đa dạng hệ thống bảo hiểm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm TNLĐ, BNN ”. - Tại quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2050” đưa ra những giải pháp cụ thể liên quan đến cơng tác bảo vệ mơi trường. - Tại Quyết định số 1635/QĐ-TTg ngày 22/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Chỉ thị số 47-CT/TW ngày 25/6/2015 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng cháy, chữa cháy đã đề ra mục tiêu, yêu cầu , nhiệm vụ và giải pháp cụ thể. 1.1.1.4. Các Cơng ước, khuyến nghị, tuyên bố quốc tế liên quan đến an tồn vệ sinh lao động đã được Quốc hội, Chính phủ phê chuẩn Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã phê chuẩn 21 Cơng ước của Tổ chức Lao động Quốc tế, trong đĩ cĩ 3 Cơng ước trong lĩnh vực ATVSLĐ: - Cơng ước số 155 về ATVSLĐ và mơi trường làm việc; - Cơng ước số 120 về vệ sinh trong thương mại và văn phịng; - Cơng ước số 187 được Việt nam phê chuẩn năm 2014 về cơ chế thúc đẩy cơng tác ATVSLĐ.
  19. 10 - Cơng ước 161 đang xem xét phê chuẩn về Dịch vụ y tế lao động. Nội dung trong các tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế về ATVSLĐ là cơng cụ thiết yếu cho các quốc gia, cho các doanh nghiệp và NLĐ. Đĩ cũng là để tạo nên tiền lệ với mục đích đảm bảo sự an tồn tối đa tại nơi làm việc. Hầu hết các nội dung quy định tại các Cơng ước nĩi trên của ILO mà Việt Nam đã phê chuẩn đã được áp dụng,quy định trong Bộ luật Lao động, Luật ATVSLĐ, các Nghị định của Chính phủ và các Thơng tư hướng dẫn về cơng tác ATVSLĐ. 1.1.2. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng ban hành các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về an tồn vệ sinh lao động Hệ thống các văn bản pháp luật về ATVSLĐ, tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật được rà sốt, sửa đổi bổ sung, hồn thiện với gần 20 Nghị định và hơn 70 Thơng tư hướng dẫn của các bộ và hơn 128 tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật về ATVSLĐ đã được ban hành. Phải kể đến một số văn bản điển hình là: - Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013: Đề cao và khẳng định nguyên tắc nhà nước, tơn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người. Tại Điều 35 của Hiến pháp cĩ nêu: “Người làm cơng ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi”. - Bộ Luật Lao động nước CHXHCN Việt nam năm 2012 (Cĩ hiệu lực từ ngày 01/5/2013) cũng tiếp tục khẳng định và quy định riêng trọn trong chương IX về ATVSLĐ. - Đặc biệt, năm 2015 Luật ATVSLĐ lần đầu tiên được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khĩa XIII. Luật ATVSLĐgồm cĩ 7 chương, với 93 Điều cĩ nhiều nội dung, chế độ chính sách mới so với trước khi chưa cĩ Luật. (Nguồn: Báo điện tử, viện Sức khỏe nghề nghiệp và mơi trường đăng ngày 6/9/2016)
  20. 11 1.1.3. Hệ thống quản lý nhà nước về An tồn – Vệ sinh lao động Luật ATVSLĐ tại điều 82 nêu rõ nội dung quản lý nhà nước về ATVSLĐ: (1) “Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về an tồn, vệ sinh lao động; xây dựng, ban hành hoặc cơng bố tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn, vệ sinh lao động, quy chuẩn kỹ thuật địa phương về an tồn, vệ sinh lao động theo thẩm quyền được phân cơng quản lý”. (2) “Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về an tồn, vệ sinh lao động”. (3) “Theo dõi, thống kê, cung cấp thơng tin về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; xây dựng chương trình, hồ sơ quốc gia an tồn, vệ sinh lao động”. (4) “Quản lý tổ chức và hoạt động của tổ chức dịch vụ trong lĩnh vực an tồn, vệ sinh lao động”. (5) “Tổ chức và tiến hành nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ về an tồn, vệ sinh lao động”. (6) “Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về an tồn, vệ sinh lao động”. (7) “Bồi dưỡng, huấn luyện về an tồn, vệ sinh lao động”. (8) “Hợp tác quốc tế về an tồn, vệ sinh lao động” [Điều 82, 15]. Theo đĩ Luật ATVSLĐ nêu trách nhiệm của Chính phủ, các bộ ngành liên quan như: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Ủy ban nhân dân các cấp, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Hội đồng quốc gia về ATVSLĐ, Tổng liên đồn lao động Việt Nam. Các bộ, ngành phối hợp và cĩ trách nhiệm trong cơng tác ATVSLĐ đĩ là: Xây dựng chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; hồ sơ quốc gia; thơng tin tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện, kiểm định máy thiết bị vật tư cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động; thanh tra, kiểm tra, điều tra, xử lý, khen thưởng, kỷ luật Hệ thống quản lý cơng tác ATVSLĐ được thực hiện và củng cố ở các cấp chính quyền địa phương, các cơ quan, tổ chức, cơ sở sản xuất kinh doanh. Đặc biệt Tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ-PCCN (nay là tháng hành động ATVSLĐ-PCCN) được tổ chức thường niên, mỗi năm được phát động, tổ chức ở mỗi tỉnh thành khác nhau trên phạm vi cả nước và mỗi năm cĩ chủ đề
  21. 12 khác nhau. Tính đến năm 2020 là lần tổ chức thứ 22 kể từ năm đầu tiên tổ chức vào ngày 24/9/1999 tại Hà Nội. Việc tổ chức tháng hành động ATVSLĐ-PCCN hàng năm đã đạt được hiệu quả khả quan và tích cực. Các doanh nhiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh cĩ nhận thức và trách nhiệm hơn trong cơng tác quản lý, điều kiện và mơi trường làm việc được cải thiện đáng kể. Các doanh nghiệp đã tăng cường cơng tác tự kiểm tra, chấn chỉnh những thiếu sĩt, tồn tại trong cơng tác ATVSLĐ, PCCC. Bản thân người lao động cĩ ý thức, thái độ hơn trong việc tuân thủ, chấp hành pháp luật về ATVSLĐ, PCCC. Vì vậy, tần suất xảy ra TNLĐ cũng cĩ xu hướng giảm. Sơ đồ chung về mơ hình hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về AT- VSLĐ ở cấp Trung ương, địa phương (sơ đồ 1.1.) CHÍNH PHỦ BỘ LĐTBXH (Cục An tồn lao động, Thanh tra Bộ) Các Bộ quản lý ngành SỞ LĐTBXH Các Sở trực thuộc (Phịng Việc làm - ATLĐ, Thanh tra Sở) Các cơ quan, đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản lý nhà nước về an tồn vệ sinh lao động (Nguồn: Viện Khoa học An tồn và Vệ sinh lao động) 1.1.4. Tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Hàng năm, Bộ Lao động – Thương Binh và Xã hội đều cĩ thơng báo tình hình tai nạn lao động theo quy định. Năm 2019 số người chết vì TNLĐ: 610 người, số vụ TNLĐ chết người: 572 vụ đều giảm so với năm 2018 lần lượt là (- 1,93 và (-) 1,04.So với năm 2018, năm 2019 số vụ tai nạn tăng 0,56 %, số nạn
  22. 13 nhân tăng 0,11%. Đặc biệt trong năm 2019 số vụ cĩ 2 người bị nạn trở lên tăng 56,6% so với năm 2018. Về thống kê tình hình TNLĐ theo giai đoạn, 5 năm từ 2015 đến 2019 (bảng 1) cho thấy, số người chết và số vụ cĩ số người chết cĩ xu hướng giảmdần qua cá năm kể từ khi Luật ATVSLĐ cĩ hiệu lực. Tuy nhiên số người bị nạn là lao động nữ tăng dần, điều này cho thấy trong những năm gần đây sự phát triển, gia tăng về số lượng các doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp nhẹ nhẹ, do vậy các doanh nghiệp sử dụng lao động nữ nhiều hơn các năm trước.Điều này cho thấy việc tạo mơi trường và điều kiện làm việc cho lao động nữ là đáng quan tâm. Bảng 1.1: Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động trong 5 năm, từ năm 2015 đến năm 2019 Năm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2015 Chỉ tiêu Tăng(+)/ Tăng(+)/ Tăng(+)/ Tăng(+)/ Số Số St thống kê giảm (-) Số lượng giảm (-) Số lượng giảm(-) giảm(-) Số lượng lượng lượng t % % % % 1 Số vụ 7620 7.588 -0,42 7.749 2,53 7.090 -8,50 7.130 0,56 2 Số nạn nhân 7785 7806 0,27 7.907 1,29 7.259 -8,20 7.267 0,11 Số vụ cĩ 578 3 629 655 4,13 648 -1,07 -10,80 572 -1,04 người chết 4 Số người chết 666 711 6,75 666 -6,33 622 -6,61 610 -1,93 Số người bị 1.684 5 1704 1855 8,86 1.681 -9,38 0,18 1.592 -5,5 thương nặng Số nạn nhân 2.489 6 là lao động 2.432 2.291 -5,79 2.317 1,13 7,42 2.535 1,85 nữ Số vụ cĩ 2 76 7 người bị nạn 79 95 20,25 70 -26,32 8,57 119 56,6 trở lên (Nguồn: Cục An tồn Vệ sinh lao động) 1.2. Thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động trong ngành xây dựng ở Việt Nam Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng phát triển chung của kinh tế nước ta, ngành xây dựng cũng đã phát triển bùng nổ. Trên khắp cả