Luận văn Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - Thực trạng và giải pháp

pdf 119 trang vuhoa 24/08/2022 8220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - Thực trạng và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nang_luc_canh_tranh_cua_doanh_nghiep_nho_va_vua_tin.pdf

Nội dung text: Luận văn Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - Thực trạng và giải pháp

  1. 1 Bộ GIáO DụC Vμ ĐμO TạO TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế Tp. HCM Nguyễn Văn Tuất NĂNG LựC CạNH TRANH CủA DOANH NGHIệP NHỏ Vμ VừATỉNH Cμ MAU THựC TRạNG Vμ GIảI PHáP Chuyên ngμnh : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 Luận văn thạc sĩ kinh tế Ng−ời h−ớng dẫn khoa học : Tiến sĩ : Nguyễn Nh− ý
  2. 2 TP. Hồ Chí Minh - Năm 2008 Mục lục Mở đầu: 1. Lý do chọn đề tμi 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu 2 4.Ph−ơng pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của luận văn 3 6. Nguồn số liệu của luận văn 3 Ch−ơng 1: Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ vμ vừa 4 1.1. Một số khái niệm 4 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh 4 1.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh 5 1.1.3. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ vμ vừa 6 1.2. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh 10 1.2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 10 1.2.2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo. 10 1.2.3. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh của Michael Porter. 11 1.2.4. Lý thuyết tính kinh tế theo qui mô vμ tính phi kinh tế theo qui mô. 14 1.3 Các yếu tố cấu thμnh vμ nhân tố ảnh h−ởng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 17 1.3.1 Các yếu tố cấu thμnh năng lực cạnh tranh của DNNVV 17 1.3.2 Các nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 20 1.3.2.1. Các nhân tố quốc tế 20 1.3.2.2. Các nhân tố trong n−ớc 21 1.3.2.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng kinh doanh ở địa ph−ơng 22
  3. 3 1.4. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh của DNNVV tại một số n−ớc trên thế giới 25 1.4.1. Vai trò của DNNVV tại một số quốc gia vμ vùng lãnh thổ 25 1.4.2. Các chính sách trợ giúp phát triển DNNVV của một số n−ớc trên thế giới. 27 1.4.2.1. Tại Mỹ 27 1.4.2.2. Tại Nhật Bản 28 1.4.2.3. Tại Đμi Loan 31 1.4.2.4. Tại Singapore 32 1.5. Kết luận ch−ơng 1 33 Ch−ơng 2 : Thực trạng năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp nhỏ vμ vừa ở tỉnh Cμ Mau 34 2.1. Vị trí, vai trò kinh tế của tỉnh Cμ Mau 34 2.2. Tình hình phát triển vμ vai trò của các DNNVV tỉnh Cμ Mau 35 2.3. Phân tích, đánh giá thực trạng NLCT của các DNNVV tỉnh Cμ Mau .43 2.3.1. Các yếu tố cấu thμnh NLCT của DNNVV tỉnh Cμ Mau 44 2.3.1.1. Qui mô DNNVV theo vốn vμ lao động 44 2.3.1.2. Chiến l−ợc kinh doanh của DNNVV 48 2.3.1.3. Năng lực quản lý vμ điều hμnh doanh nghiệp 52 2.3.1.4. Trình độ trang thiết bị công nghệ 53 2.3.1.5. Chi phí nguyên vật liệu sản xuất 55 2.3.1.6. Nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ vμ vừa 57 2.3.2. Các nhân tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng kinh doanh của các DNNVV tỉnh Cμ Mau 59 2.3.2.1. Các nhân tố quốc tế vμ trong n−ớc 59 2.3.2.2. Các nhân tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng kinh doanh của DNNVV tại Cμ Mau 62
  4. 4 2.4. Kết luận về năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh Cμ Mau 69 Ch−ơng 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh Cμ Mau 71 3.1. Quan điểm, ph−ơng h−ớng nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh Cμ Mau 3.1.1. Các quan điểm nâng cao NLCT. 71 3.1.2. Ph−ơng h−ớng nâng cao NLCT 71 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV tỉnh Cμ Mau . 72 3.2.1. Nhóm giải pháp về phía nhμ n−ớc Trung −ơng. 72 3.2.1.1. Hình thμnh khung khổ pháp lý cho họat động của DNNVV 73 3.2.1.2. Từng b−ớc nâng cao hiêu quả quản lý nhμ n−ớc đối với Các DNNVV, hòan thiện các chính sách vĩ mô hỗ trợ các DNNVV 74 3.2.2. Nhóm giải pháp về phía chính quyền địa ph−ơng. 75 3.2.2.1. Phát triển ngμnh công nghiệp có lợi thế cạnh tranh 76 3.2.2.2. Đất đai cho phát triển DN 76 3.2.2.3. Tăng c−ờng tính minh bạch vμ tiếp cận các thông tin 76 3.2.2.4. Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến th−ơng mại vμ đầu t− 77 3.2.2.5. Đơn giản hóa các qui định đăng ký kinh doanh 77 3.2.2.6. Tính năng động tiên phong của lãnh đạo địa ph−ơng 77 3.2.2.7. Giải pháp tμi chính trợ giúp DNNVV 78 3.2.2.8. Hỗ trợ về đμo tạo lao động 78 3.2.3. Nhóm giải pháp về phía DNNVV 79 3.2.3.1. Nhóm giải pháp về vốn 79 3.2.3.2. Xây dựng chiến l−ợc kinh doanh hợp lý. 81 3.2.3.3. Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thμnh sản phẩm 83 3.2.3.4. Đầu t− máy móc thiết bị, công nghệ mới 84 3.2.3.5. Xây dựng vμ phát triển th−ơng hiệu doanh nghiệp 84 3.2.3.6. Nhóm giải pháp về quản trị. 85 3.2.3.7. Nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực trong các DNNVV 87 3.2.3.8. Hoμn thiện hệ thống thông tin, chủ động áp dụng th−ơng mại điện tử. 88
  5. 5 Kết luận 90 Danh mục tμi liệu tham khảo. 92 Phần phụ lục 94 Phụ lục 1 : Định nghĩa DNNVV một số n−ớc trên thế giới 95 Phu lục 2 : So sánh các tiêu chí đánh giá của từng chỉ số thμnh phần PCI Năm 2007 - tỉnh Cμ Mau 97 Phụ lục 3 : Chỉ số thμnh phần PCI Đồng bằng Sông Cửu Long 101 Phụ lục 4 : Chỉ số thμnh phần PCI cả n−ớc 102
  6. 6 Danh mục bảng Trang Bảng 1.1. Phân loại doanh nghiệp nhỏ vμ vừa 10 Bảng 1.2. Chỉ số thμnh phần PCI có trọng số 24 Bảng 2.1. Số l−ợng doanh nghiệp vμ DNNVV tỉnh Cμ Mau(2004-2006)36 Bảng 2.2. Lao động trong doanh nghiệp tỉnh Cμ Mau (2004-2006) 37 Bảng 2.3. Vốn của các doanh nghiệp Cμ Mau (2004-2006) 38 Bảng 2.4. Thu nhập của lao động trong doanh nghiệp tỉnh Cμ Mau 38 Bảng 2.5. Doanh thu của doanh nghiệp tỉnh Cμ Mau (2004-2006) 39 Bảng 2.6. Tỷ trọng một số chỉ tiêu cơ bản của DNNVV so với tổng doanh nghiệp Cμ Mau ( 2004-2006) 39 Bảng 2.7. Thuế vμ các khoản nộp ngân sách (2004-2006) 40 Bảng 2.8. Số doanh nghiệp kinh doanh có lãi- lỗ (2004-2006) 40 Bảng 2.9. Các chỉ tiêu phản ánh qui mô vμ hiệu quả kinh doanh của DNNVV tỉnh Cμ Mau ( 2004-2006) 41 Bảng 2.10. Chỉ tiêu ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp Cμ Mau năm 2005 41 Bảng 2.11. Tỷ trọng một số chỉ tiêu cơ bản của DNNVV so với tổng DN Cμ Mau năm 2006 42 Bảng 2.12. Doanh nghiệp tỉnh Cμ Mau theo qui mô vốn (2004-2006) 45 Bảng 2.13. Bình quân vốn, lao động trên DN theo lọai hình DN 45 Bảng 2.14. Bình quân vốn, lao động trên DN theo ngμnh 46 Bảng 2.15. Cơ cấu nguồn vốn của các DN năm 2006 47 Bảng 2.16. Trình độ học vấn của chủ DN tỉnh Cμ Mau năm 2006 52 Bảng 2.17. Vốn đầu t− của các DN thực hiện năm 2006 54 Bảng 2.18. Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm của mẫu điều tra doanh nghiệp năm 2006 56 Bảng 2.19. Cơ cấu trình độ lao động theo lọai hình DN năm 2006 57 Bảng 2.20. Một số chỉ tiêu bình quân cho một lao động năm 2006 58 Bảng 2.21. So sánh các chỉ tiêu thμnh phần PCI năm 2006-2007 64 Bảng 2.22. So sánh các chỉ tiêu PCI thμnh phần với số trung vị năm 2007 65
  7. 7 Danh mục hình Hình 1.1. Mô hình kim c−ơng của M. Porter 12 Hình 1.2. Quá trình sản xuất của xí nghiệp 15 Hình 2.1. Cơ cấu DNNVV theo lọai hình doanh nghiệp 36 Hình 2.2. Tỷ trọng một số chỉ tiêu năm 2006 43 Hình 2.3. Biểu đồ so sánh PCI Cμ Mau theo chỉ số thμnh phần năm 2006-2007 64 Hình 2.4. Biểu đồ “ hình sao” so sánh PCI Cμ Mau năm 2006-2007 65
  8. 8 Danh mục chữ viết tắt DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhμ n−ớc DNTN Doanh nghiệp t− nhân DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vμ vừa DNNQD Doanh nghiệp ngoμi quốc doanh ĐKKD Đăng ký kinh doanh IFC Công ty Tμi chính quốc tế KTTN Kinh tế t− nhân LAC Chi phí trung bình dμi hạn NLCT Năng lực cạnh tranh PCI Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh R & D Chi phí nghiên cứu vμ phát triển sản phẩm mới VCCI Phòng Th−ơng mại vμ Công Nghiệp Việt Nam VNCI Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam WB Ngân hμng thế giới WTO Tổ chức Th−ơng mại thế giới
  9. 9 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tμi. Chiếm hơn 95% tổng số cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bμn tỉnh Cμ Mau, các doanh nghiệp nhỏ vμ vừa (DNNVV) đóng vai trò rất quan trọng đến tăng tr−ởng vμ phát triển kinh tế, huy động nguồn lực cho đầu t− phát triển vμ có ý nghĩa then chốt trong quá trình giải quyết các vấn đề xã hội nh− tạo việc lμm, xoá đói giảm nghèo của địa ph−ơng. Năm 2006, khu vực DNNVV đã chiếm giữ 44,3% tổng vốn doanh nghiệp, thu hút 42,95% lao động doanh nghiệp (DN), chiếm 42,52% tổng doanh thu, sáng tạo ra 36,44% tổng lợi nhuận vμ nộp ngân sách trên 84,74% tổng nộp ngân sách của khối DN. Tuy nhiên, việc phát triển của các DNVVV ở Cμ Mau trong thời gian qua chủ yếu về số l−ợng, qui mô nhỏ, thiếu năng lực về vốn, trình độ công nghệ lạc hậu, chất l−ợng sản phẩm không ổn định, khả năng quản lý về kỹ thuật vμ kinh doanh yếu khiến loại hình DNNVV kém khả năng cạnh tranh. Vấn đề đặt ra lμ lμm thế nμo để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm duy trì tăng tr−ởng vμ phát triển kinh tế của địa ph−ơng trong điều kiện sức ép ngμy cμng tăng theo tiến trình hội nhập, đồng thời tạo ra cơ hội do hội nhập tạo ra. Đây lμ vấn đề vừa có tính cấp bách, sống còn của các DN Việt Nam nói chung vμ các DN tỉnh Cμ Mau nói riêng cũng nh− của các cơ quan quản lý nhμ n−ớc trung −ơng vμ địa ph−ơng. Đó lμ lý do tôi chọn đề tμi “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ vμ vừa tỉnh Cμ Mau -Thực trạng vμ giải pháp” lμm đề tμi nghiên cứu luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Hệ thống lại cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của DN, các bμi học kinh nghiệm từ một số n−ớc. - Trên cơ sở phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh cũng nh− các nhân tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng kinh doanh của các DNNVV ở tỉnh Cμ Mau để xác định đ−ợc thực trạng năng lực cạnh tranh của các DNNVV ở địa ph−ơng.
  10. 10 - Đề xuất hệ thống giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho lọai hình doanh nghiệp nμy. Việc lμm sáng tỏ các mục tiêu trên sẽ trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt ra của đề tμi luận văn lμ  Lμm thế nμo để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV ở tỉnh Cμ Mau?. 3. Đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu . Luận văn tập trung phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của các DNNVV tỉnh Cμ Mau trong thời gian qua. Trong đó, tập trung phân tích qui mô doanh nghiệp, tình hình sử dụng vốn, lao động, thực trạng công nghệ kỹ thuật, thị tr−ờng vμ sản phẩm, đồng thời, kết hợp phân tích thực trạng môi tr−ờng kinh doanh của địa ph−ơng vμ đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh Cμ Mau. Phạm vi nghiên cứu của đề tμi chỉ tập trung nghiên cứu các DNNVV của tỉnh Cμ Mau; môi tr−ờng kinh doanh của địa ph−ơng ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của các DNNVV. 4. Ph−ơng pháp nghiên cứu . Đề tμi đ−ợc thực hiện dựa trên các số liệu thu thập đ−ợc, qua đó sử dụng ph−ơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp vμ kết hợp với nền tảng lý luận từ kiến thức kinh tế học, tμi chính, kinh tế phát triển, quản trị kinh doanh để xác định các yếu tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của các DNNVV ở địa ph−ơng cũng nh− các nhân tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng kinh doanh của lọai hình doanh nghiệp nμy. Mặt khác, đề tμi còn sử dụng ph−ơng pháp nghiên cứu lịch sử để tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn hỗ trợ vμ phát triển DNNVV ở một số n−ớc trên thế giới. Từ đó, tìm những giải pháp vμ đề xuất những chính sách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV tại địa ph−ơng. Đóng góp khoa học vμ thực tiễn của đề tμi nghiên cứu. Đề tμi sẽ lμm sáng tỏ những yếu tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh, cũng nh− các nhân tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng kinh doanh của các DNNVV ở tỉnh Cμ
  11. 11 Mau, đồng thời gợi ý các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV tại địa ph−ơng. 5 . Kết cấu của luận văn. Ngoμi phần mở đầu vμ kết luận, luận văn có kết cấu nh− sau: Ch−ơng I : Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của DNNVV Ch−ơng II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh Cμ Mau. Ch−ơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV tỉnh Cμ Mau. 6. Nguồn số liệu . Tác giả sử dụng số liệu thứ cấp từ Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra doanh nghiệp tỉnh Cμ Mau các năm 2004, 2005 vμ 2006 của Cục Thống kê tỉnh Cμ Mau vμ Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2007 do Phòng Th−ơng Mại vμ Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vμ Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) công bố để tổng hợp, phân tích vμ chứng minh các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh cũng nh− môi tr−ờng kinh doanh của các DNNVV ở tỉnh Cμ Mau.
  12. 12 Ch−ơng I : Một số vấn đề lý luận Về NĂNG LựC CạNH TRANH của DOANH NGHIệP NHỏ Vμ VừA. 1.1. Một số khái niệm. 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh. Các học thuyết kinh tế thị tr−ờng dù tr−ờng phái nμo đều thừa nhận rằng: Cạnh tranh chỉ xuất hiện vμ tồn tại trong nền kinh tế thị tr−ờng, nơi mμ cung- cầu vμ giá cả hμng hóa lμ những nhân tố cơ bản của thị tr−ờng lμ đặc tr−ng cơ bản của kinh tế thị tr−ờng; cạnh tranh lμ linh hồn sống của thị tr−ờng. Cạnh tranh lμ một hiện t−ợng kinh tế - xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau, nên có các quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Cạnh tranh theo định nghĩa của Đại từ điển tiếng Việt lμ “Tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng nh− nhau, nhằm giμnh phần hơn, phần thắng về mình” 1 Theo cuốn Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam đã chọn định nghĩa về cạnh tranh cố gắng kết hợp cả các DN, ngμnh vμ quốc gia nh− sau : “Khả năng của các doanh nghiệp, ngμnh, quốc gia vμ vùng trong việc tạo ra việc lμm vμ thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế 2. Theo Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học “Cạnh tranh - sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoμn hay quốc gia. Cạnh tranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng giμnh lấy thứ mμ không phải ai cũng có thể giμnh đ−ợc” 3 . 1 Nguyễn Nh− ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hμ Nội, 2001, tr. 157. 2 Bộ kế họach & Đầu T−, Viện Chiến l−ợc phát triển - Tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc (1999) Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hμ Nội, tr. 12. 3 Từ điển Thuật ngữ kinh tế học, Nxb Từ điển bách khoa, Hμ nội, 2001, tr. 42.
  13. 13 Ngoμi ra, còn có thể dẫn ra nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnh tranh Song qua các định nghĩa trên có thể tiếp cận về cạnh tranh nh− sau: - Cạnh tranh lμ nói đến sự ganh đua nhằm giμnh lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự. - Mục đích trực tiếp của cạnh tranh lμ một đối t−ợng cụ thể mμ các bên đều muốn giμnh lấy để cuối cùng lμ kiếm đ−ợc lợi nhuận cao. - Cạnh tranh diễn ra trong một môi tr−ờng cụ thể có các rμng buộc chung mμ các bên tham gia phải tuân thủ nh−: đặc điểm sản phẩm, thị tr−ờng, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh - Trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau: Cạnh tranh bằng đặc tính vμ chất l−ợng sản phẩm; cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm; cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hμng tốt, cạnh tranh thông qua hình thức thanh toán Với ph−ơng pháp tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu nh− sau: Cạnh tranh lμ quan hệ kinh tế mμ ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm đủ mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông th−ờng lμ chiếm lĩnh thị tr−ờng, giμnh lấy khách hμng cũng nh− các điều kiện sản xuất, thị tr−ờng có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh lμ tối đa hóa lợi ích. Đối với ng−ời sản xuất kinh doanh lμ lợi nhuận, đối với ng−ời tiêu dùng lμ lợi ích tiêu dùng vμ sự tiện lợi 1 1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Về khái niệm nμy, phần lớn các tác giả đều gắn năng lực cạnh tranh doanh nghiệp (NLCT) với −u thế của sản phẩm mμ DN đ−a ra thị tr−ờng hoặc gắn NLCT với vị trí của DN trên thị tr−ờng theo thị phần mμ nó chiếm giữ thông qua khả năng tổ chức, quản trị kinh doanh h−ớng vμo đổi mới công nghệ, giảm chi phí nhằm duy trì hay gia tăng lợi nhuận, bảo đảm sự tồn tại phát triển bền vững của DN. Tr−ớc tiên, theo quan điểm của Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế trung −ơng thì Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đ−ợc đo bằng khả năng duy trì vμ mở 1 Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp th−ơng mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb. Lao động- Xã hội, Hμ nội, năm 2005, tr. 15-16.
  14. 14 rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi tr−ờng cạnh tranh trong n−ớc vμ ngòai n−ớc” 1. Ngoμi ra, còn rất nhiều học thuyết đã đ−ợc xây dựng để phân tích về năng lực (lợi thế) cạnh tranh của các DN. Nổi bật nhất trong các học thuyết về NLCT gần đây lμ học thuyết của của Michael Porter. Trong các tác phẩm của mình, ông đã có những nghiên cứu rất toμn diện về NLCT của các doanh nghiệp, công ty vμ NLCT của ngμnh cũng nh− của quốc gia. Theo ông, “để có thể cạnh tranh thμnh công, các doanh nghiệp phải có đ−ợc lợi thế cạnh tranh d−ới hình thức hoặc lμ có đ−ợc chi phí sản xuất thấp hơn hoặc lμ có khả năng khác biệt hóa sản phẩm để đạt đ−ợc mức giá cao hơn trung bình. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp cần ngμy cμng đạt đ−ợc lợi thế cạnh tranh tinh vi hơn, qua đó có thể cung cấp những hμng hóa hay dịch vụ có chất l−ợng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu suất cao hơn” 2. Nh− vậy, khi tiếp cận NLCT của DN cần chú ý những vấn đề cơ bản sau: - Trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, phải lấy yêu cầu của khách hμng lμ chuẩn mực đánh giá NLCT của DN. - Yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnh trong việc lôi kéo khách hμng phải lμ thực lực của DN. Thực lực nμy chủ yếu đ−ợc tạo thμnh từ những yếu tố nội tại của DN vμ đ−ợc thể hiện ở uy tín của DN. - Khi nói đến NLCT của DN luôn hμm ý so sánh với DN hữu quan (đối thủ cạnh tranh) cùng họat động trên thị tr−ờng. Muốn tạo nên NLCT thực thụ, thực lực của DN phải tạo nên lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Chính nhờ lợi thế nμy, các DN có thể giữ đ−ợc khách hμng của mình vμ lôi kéo khách hμng của đối thủ cạnh tranh. - Các biểu hiện NLCT của DN có quan hệ rμng buộc nhau. Một DN có NLCT mạnh khi nó có khả năng thỏa mãn đầy đủ nhất tất cả những yêu cầu của khách hμng. Song khó có DN nμo có đ−ợc yêu cầu nμy, th−ờng thì chỉ có lợi thế về mặt nμy, lại có yếu thế về mặt khác. Bởi vậy, việc đánh giá đúng đắn những mặt mạnh 1 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung −ơng (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nxb. Giao thông Vận tải, Hμ Nội, tr. 14. 2 Michael porter, Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Nxb The Free Prees, 1990, tr. 10.
  15. 15 vμ mặt yếu của từng DN có ý nghĩa quan trọng với việc tìm các giải pháp nâng cao NLCT. Do đó, có thể hiểu : NLCT của DN thể hiện thực lực vμ lợi thế của DN so với các đối thủ khác trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hμng để thu lợi ích ngμy cμng cao cho DN trong môi tr−ờng cạnh tranh trong n−ớc vμ ngoμi n−ớc. 1.1.3. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ vμ vừa. Nói đến DNNVV lμ nói đến cách phân loại DN dựa trên độ lớn hay qui mô của các DN. Việc phân loại tiêu thức DNNVV phụ thuộc vμo loại tiêu thức sử dụng qui định giới hạn phân loại qui mô DN. Điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm DNNVV giữa các n−ớc chính lμ việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá qui mô DN vμ l−ợng hoá các tiêu thức ấy thông qua những tiêu chuẩn cụ thể. Giữa các n−ớc không chỉ tiêu chuẩn của từng lọai DN có khác nhau mμ ngay cách phân loại cũng khác nhau: Có những n−ớc chỉ phân ra 4 loại DN: DN nhỏ, DN vừa, DN lớn vμ Doanh nghiệp cực lớn ( tức lμ các công ty đa quốc gia khổng lồ, chứ không phải mọi công ty đa quốc gia, vì có những công ty đa quốc gia chỉ thuộc loại DN lớn vừa phải). Có n−ớc phân loại DN chi tiết hơn : - DN cực nhỏ, còn gọi lμ vi DN ( ở một số n−ớc, đây lμ kinh tế hộ gia đình; ở một số n−ớc khác, kinh tế hộ gia đình không đ−ợc xếp vμo lọai DN mμ chỉ gọi lμ kinh tế hộ gia đình, vμ do đó không có vi DN); DN nhỏ, DN vừa, DN lớn vμ DN cực lớn. Có n−ớc (nh− Hoa Kỳ), chỉ những DNNVV độc lập thì mới lμ DNNVV, nh−ng cũng có n−ớc tính cả các DNNVV thμnh viên của các công ty lớn cũng lμ DNNVV. Đặc biệt tại Pháp, cùng với lọai DNNVV, còn có cả lọai ngμnh công nghiệp nhỏ vμ vừa, lọai ngμnh kinh tế nhỏ vμ vừa, tức lμ những ngμnh công nghiệp, ngμnh kinh tế trong đó hầu hết hoặc số lớn DN thuộc lọai nhỏ vμ vừa. Qua nghiên cứu tiêu thức phân loại ở các n−ớc có thể nhận thấy một số tiêu thức chung, phổ biến nhất th−ờng đ−ợc sử dụng trên thế giới lμ: Số lao động th−ờng
  16. 16 xuyên; vốn sản xuất hoặc tổng giá trị tμi sản; doanh thu; lợi nhuận; vμ giá trị gia tăng. Tiêu thức về lao động vμ vốn phản ánh qui mô sử dụng các yếu tố đầu vμo, còn tiêu thức về doanh thu, lợi nhuận vμ giá trị gia tăng lại đánh giá qui mô theo kết quả đầu ra. Mỗi tiêu thức có mặt tích cực vμ hạn chế riêng. Nh− vậy, để phân lọai DNNVV có thể dùng các yếu tố đầu vμo, hoặc các yếu tố đầu ra của DN, hoặc lμ kết hợp của cả hai yếu tố trên. Nhìn chung trên thế giới, hai tiêu chuẩn đ−ợc sử dụng phổ biến để phân loại DNNVV lμ số lao động vμ số vốn. Trong hai tiêu chuẩn ấy, khá nhiều n−ớc coi tiêu chuẩn về số lao động sử dụng lμ quan trọng hơn. Nh− vậy, tiêu chuẩn phân lọai DN không tính đến phạm vi quan hệ của DN, trình độ công nghệ, khả năng quản lý vμ hiệu quả họat động của DN lμ điều đáng chú ý. Tiêu chuẩn phân lọai DN lμ không cố định vμ chẳng những khác nhau giữa các n−ớc mμ còn thay đổi trong một n−ớc. Tr−ớc hết, đó lμ thay đổi theo ngμnh nghề. Th−ờng th−ờng ở nhiều n−ớc, ng−ời ta phân biệt 3 loại ngμnh nghề: một lμ các DN chế tác, hai lμ các DN th−ơng mại, ba lμ các DN dịch vụ. Trong mỗi loại ngμnh nghề có tiêu chuẩn riêng về DNNVV. Tiêu chuẩn phân loại DN không cố định mμ thay đổi theo thời gian. Điều nμy rõ nhất lμ ở Mỹ, nơi cứ hμng năm tiêu chuẩn về DNNVV trong từng ngμnh, nghề đều đ−ợc xem xét lại, điều chỉnh nếu cần thiết vμ đ−ợc chính thức công bố. Trong lịch sử kinh tế thế giới nói chung vμ Việt Nam nói riêng có rất nhiều khái niệm về DNNVV. Tuỳ thuộc vμo điều kiện cụ thể của từng quốc gia; tuỳ thuộc vμo từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế đất n−ớc hay khu vực mμ các nhμ kinh tế, các chính phủ đ−a ra những khái niệm khác nhau về DNNVV (Xem Phụ lục 1 - bảng 1.1, 1.2, 1.3 - Định nghĩa DNNVV một số n−ớc, trang 95). Sau đây lμ hai định nghĩa DNNVV của của Ngân hμng Thế giới vμ Nhật Bản. Theo tiêu chuẩn của Ngân hμng Thế giới (WB) vμ Công ty Tμi Chính quốc tế (IFC), các DN đ−ợc phân chia nh− sau: - Doanh nghiệp siêu nhỏ (Micro - enterprise): Lμ DN có đến 10 lao động, tổng tμi sản trị giá không quá một trăm ngμn (100.000) USD vμ tổng doanh thu hμng năm không quá một trăm ngμn (100.000) USD.
  17. 17 - Doanh nghiệp nhỏ (Small-enterprise): Lμ DN có không quá 50 lao động, tổng tμi sản trị giá không quá ba triệu (3.000.000) USD vμ tổng doanh thu hμng năm không quá ba triệu (3.000.000) USD. - Doanh nghiệp vừa (medium- enterprise) : DN có không quá 300 lao động, tổng giá trị tμi sản không quá m−ời lăm triệu (15.000.000) USD vμ tổng doanh thu hμng năm không quá m−ời lăm triệu (15.000.000) USD 1. Theo điều 2, đạo luật cơ bản cho DNNVV Nhật Bản : “ (1) Một công ty có vốn hoặc tổng số tiền đầu t− không quá ba trăm triệu Yên (ұ 300.000.000), hay một công ty hoặc một cá nhân có số lao động th−ờng xuyên không quá ba trăm ng−ời, vμ chủ yếu tham gia vμo sản xuất, xây dựng, vận chuyển hay các loại hình kinh doanh khác ( trừ các loại hình kinh doanh nêu tại điểm 2 đến 4 d−ới đây); (2) Một công ty có vốn hoặc tổng số tiền đầu t− không quá một trăm triệu Yên (ұ 100.000.000), hay một công ty hoặc một cá nhân có số lao động th−ờng xuyên không quá một trăm ng−ời, vμ chủ yếu tham gia kinh doanh bán buôn; (3) Một công ty có vốn hoặc tổng số tiền đầu t− không quá năm m−ơi triệu Yên (ұ 50.000.000), hay một công ty, hoặc một cá nhân có số lao động th−ờng xuyên không quá một trăm ng−ời, vμ chủ yếu tham gia vμo ngμnh dịch vụ; (4) Một công ty có vốn hoặc tổng số tiền đầu t− không quá năm m−ơi triệu Yên (ұ 50.000.000), hay một công ty hoặc một cá nhân có số lao động th−ờng xuyên không quá năm m−ơi ng−ời, vμ chủ yếu tham gia kinh doanh bán lẻ. Ngoμi ra, một số định nghĩa về DNNVV của một số quốc gia trong khu vực APEC cũng có một số điểm không hoμn toμn đồng nhất. Các tiêu chuẩn vμ cách phân lọai khác nhau do các đặc thù kinh tế xã hội của từng quốc gia vμ do các mục đích cụ thể trong chính sách phát triển hoặc các chính sách xã hội của mỗi n−ớc. Hiện nay các tiêu chuẩn quốc tế để phân loại DNNVV vẫn đang tiếp tục đ−ợc thảo luận vì còn nhiều ý kiến khác nhau. Tại Việt Nam, từ năm 1998 đến nay, chính phủ đã đ−a ra hai khái niệm DNNVV. 1 Nguồn: Công ty Tμi chính Quốc tế (IFC) vμ Ngân hμng Thế giới WB, 2002.
  18. 18 Theo qui định tạm thời của chính phủ tại Công văn số 681/CP-KTN ngμy 20/06/1998 của Văn phòng chính phủ, DNNVV lμ những doanh nghiệp có vốn điều lệ d−ới 5 tỷ đồng hoặc số lao động bình quân hμng năm d−ới 200 ng−ời. Theo qui định tại điều 3, Nghị định 90/2001/NĐ-CP, ngμy 23 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV thì Doanh nghiệp nhỏ vμ vừa lμ các cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hμnh, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động bình quân hμng năm không quá 300 ng−ời. Căn cứ vμo vμo tình hình kinh tế xã hội cụ thể của ngμnh, của địa ph−ơng, trong quá trình thực hiện các ch−ơng trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn vμ lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu trên. ở Việt Nam, việc qui định thế nμo lμ DNNVV không phân biệt chi tiết thế nμo lμ doanh nghiệp vừa, thế nμo lμ doanh nghiệp nhỏ vμ siêu nhỏ nh− một số n−ớc đã lμm (xem phụ lục- định nghĩa DNNVV một số n−ớc- trang 95). ở đây chính phủ đ−a ra nhận dạng DNNVV nhằm có ch−ơng trình hỗ trợ, giúp loại hình DN nμy phát triển. DNNVV nh− định nghĩa ở trên không phải lμ một khối DN thuần nhất. Các DN nμy khá khác biệt về số l−ợng lao động cũng nh− năng lực tμi chính, công nghệ vμ quản lý. Các số liệu thống kê mô tả tình trạng DNNVV Việt Nam d−ới đây sử dụng cách phân lọai DN dự kiến dựa trên số l−ợng nhân công vμ qui mô vốn nh− sau: Bảng 1.1 Phân lọai doanh nghiệp nhỏ vμ vừa Phân lọai doanh nghiệp Theo số l−ợng lao động Theo qui mô vốn Doanh nghiệp siêu nhỏ 300 lao động > 10 tỷ đồng Nguồn : Bộ Kế họach & Đầu t−, 2006. 1.2. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh. 1.2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith:
  19. 19 Theo quan điểm của Adam Smíth, lợi thế tuyệt đối đ−ợc hiểu lμ sự khác biệt tuyệt đối về năng suất lao động cao hơn hay chi phí lao động thấp hơn để lμm ra cùng một loại sản phẩm. Mô hình mậu dịch quốc tế của một quốc gia lμ chỉ xuất khẩu những sản phẩm mμ mình có lợi thế tuyệt đối vμ nhập khẩu những sản phẩm không có lợi thế tuyệt đối. Mở rộng vấn đề ra, nếu mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hóa sản xuất vμo lọai sản phẩm mμ mình có lợi thế tuyệt đối thì tμi nguyên của đất n−ớc sẽ đ−ợc khai thác có hiệu quả hơn vμ thông qua biện pháp trao đổi mậu dịch quốc tế các quốc gia giao th−ơng đều có lợi hơn do tổng khối l−ợng các loại sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của mỗi quốc gia tăng nhiều hơn vμ chi phí rẻ hơn so với tr−ờng hợp phải tự sản xuất toμn bộ. Tuy nhiên, thực tế thì chỉ có một số ít n−ớc có lợi thế tuyệt đối, còn những n−ớc nhỏ hoặc nghèo tμi nguyên thì việc trao đổi mậu dịch quốc tế có xẩy ra không ? Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối không trả lời đ−ợc mμ phải dựa vμo lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo. 1.2.2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo: Theo lý thuyết của Ricardo, các quốc gia không có lợi thế cạnh tranh tuyệt đối vμ việc mua bán trao đổi gữa hai quốc gia vẫn có thể thực hiện đ−ợc nhờ vμo lợi thế cạnh tranh nμy. Lợi thế cạnh tranh t−ơng đối đ−ợc tính bằng tỷ lệ tiêu hao nguồn lực để sản xuất ra sản phẩm A (quốc gia 1) so với sản phẩm B (quốc gia 2) của một quốc gia thấp hơn quốc gia khác vμ ng−ợc lại quốc gia 2 sẽ có tỷ lệ tiêu hao nguồn lực giữa sản phẩm B so với sản phẩm A lμ thấp hơn quốc gia 1 mặc dù có thể quốc gia 1 có lợi thế cạnh tranh tuyệt đối cả 2 sản phẩm A vμ B so với quốc gia 2. Do dó, quốc gia 1 tiến hμnh chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm A vμ quốc gia 2 tiến hμnh chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm B vμ hai quốc gia tiến hμnh trao đổi cho nhau thì cả hai quốc gia đều có lợi. Tuy nhiên, theo quan điểm hai quốc gia thì việc cạnh tranh chỉ đ−ợc xét trên hai quốc gia mμ thôi. Trên thực tế, không chỉ có hai quốc gia cạnh tranh lẫn nhau mμ thị tr−ờng thế giới có sự tham gia của tất cả các quốc gia trên thế giới vμ lý luận của David Ricardo đã bỏ qua chi phí vận chuyển giữa 2 quốc gia. Tuy nhiên, đây lμ cơ sở cho việc mua bán trao đổi giữa hai hay nhiều quốc gia trên thế giới.
  20. 20 1.2.3. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh của Michael Porter:1 Đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, Michael Porter đ−a ra quan điểm “ Lợi thế cạnh tranh quốc gia” giải thích hiện t−ợng th−ơng mại quốc tế ở góc độ doanh nghiệp tham gia cạnh tranh quốc tế, vì thế đã lấp đ−ợc chỗ trống của lý thuyết về lợi thế so sánh. Tr−ớc M. Porter, lý luận về tăng tr−ởng kinh tế vμ các công trình nghiên cứu chính sách, phần nhiều đặt trọng tâm phân tích điều kiện kinh tế vĩ mô. Nh−ng riêng M. Porter thì thiên phân tích cơ sở kinh tế vi mô của sự tăng tr−ởng kinh tế. Trong đa số các công trình lý luận, ng−ời đóng vai trò chủ yếu lμ chính phủ, nh−ng M. Porter lại chú trọng nêu bật vai trò của doanh nghiệp. Ông cho rằng của cải nhiều hay ít lμ do năng suất sản xuất quyết định. Năng suất sản xuất phụ thuộc vμo môi tr−ờng cạnh tranh của mỗi n−ớc. Môi tr−ờng cạnh tranh sinh ra trong một khuôn khổ mμ kết cấu của nó giống nh− một viên kim c−ơng có 4 cạnh cơ bản. Do đó th−ờng gọi lμ “ Lý luận hình kim c−ơng” theo sơ đồ 1.1 d−ới đây. Tổng hợp nghiên cứu trong quá khứ, xây dựng mô hình lý luận gồm 4 nhân tố giữ vai trò mấu chốt đối với sự cạnh tranh thμnh công của DN, ngμnh tại một n−ớc nhất định. Ông lập luận rằng công ty hầu nh− thμnh công trong ngμnh công nghiệp hoặc phân khúc công nghiệp nơi mμ kim c−ơng đ−ợc thuận lợi, −u đãi nhất. Ông cũng cho rằng kim c−ơng lμ hệ thống tác động lẫn nhau. Tác động của một thuộc tính phụ thuộc vμo biểu hiện của các yếu tố khác. Theo mô hình nμy, việc kết hợp yếu tố sản xuất, nhu cầu trong n−ớc, cạnh tranh trong n−ớc với DN chủ chốt lμ nhân tố quyết định sự thμnh công của một n−ớc trong th−ơng mại quốc tế. Bốn nhân tố trong mô hình kim c−ơng của M. Porter đ−ợc miêu tả nh− sau: Chiến l−ợc công ty, cơ cấu vμ đối thủ cạnh 1 Michael Porter lμ giáo s− của tr−ờng kinh doanh Harvart. Ông đ−ợc coi lμ một học giả có nhiều ảnh h−ởng nhất trong lĩnh vực về cạnh tranh vμ năng lực cạnh tranh quốc tế. Ông từng lμ thμnh viên của ủy ban của Tổng thống về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực công nghiệp của Hoa Kỳ, d−ới thời của Tổng thống Ronald Reagan. Tác phẩm của ông bao gồm 16 quyển sách vμ hơn 100 bμi báo về chiến l−ợc vμ năng lực cạnh tranh. Những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông lμ Chiến l−ợc cạnh tranh (Competitive Strategy) đã đ−ợc in 58 lần vμ dịch ra 17 thứ tiếng, cuốn Lợi thế cạnh tranh đ−ợc in 34 lần. Ông chính lμ ng−ời đã chủ trì nhóm nghiên cứu để cho ra đời Báo cáo năng lực cạnh tranh tòan cầu (Global Competitive Report). Học thuyết của ông đã có mặt trong giáo trình về chiến l−ợc vμ năng lực cạnh tranh của hầu khắp các n−ớc trên thế giới. Ông cũng đã nhận đ−ợc rất nhiều giải th−ởng vμ học vị. Với những cống hiến của mình ông đ−ợc coi lμ một trong những chuyên gia kinh tế có tầm ảnh h−ởng lớn nhất của thời đại. (xem chi tiết về tiểu sử của Michael Porter trên website www.bighbureau.com).