Luận văn Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong cung cấp và sử dụng điện tại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025

pdf 97 trang vuhoa 24/08/2022 8060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong cung cấp và sử dụng điện tại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nang_cao_hieu_qua_quan_ly_nha_nuoc_trong_cung_cap_v.pdf

Nội dung text: Luận văn Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong cung cấp và sử dụng điện tại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025

  1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế TP. H Ồ CHÍ MINH VÕ MINH ĐỊNH NÂNG CAO HI ỆU QU Ả QU ẢN LÝ NHÀ N ƯỚC TRONG CUNG C ẤP VÀ S Ử DỤNG ĐIỆN TẠI THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH ĐẾN N ĂM 2025 LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ KINH T Ế TP. H ồ Chí Minh - Năm 2016
  2. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế TP. H Ồ CHÍ MINH VÕ MINH ĐỊNH NÂNG CAO HI ỆU QU Ả QU ẢN LÝ NHÀ N ƯỚC TRONG CUNG C ẤP VÀ S Ử DỤNG ĐIỆN TẠI THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH ĐẾN N ĂM 2025 Chuyên ngành : Kinh t ế chính tr ị Mã s ố : 60310102 LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ KINH T Ế NG ƯỜI H ƯỚNG D ẪN KHOA H ỌC PGS. TS. V Ũ ANH TU ẤN TP. H ồ Chí Minh - Năm 2016
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan lu ận v ăn “Nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung cấp và s ử dụng điện t ại Thành ph ố Hồ Chí Minh đến n ăm 2025", là công trình nghiên c ứu c ủa chính tác gi ả, n ội dung được đúc k ết t ừ quá trình h ọc t ập và nghiên cứu th ực ti ễn trong th ời gian qua, s ố li ệu s ử dụng là trung th ực và có trích d ẫn rõ ràng. Lu ận v ăn được th ực hi ện d ưới s ự hướng d ẫn khoa h ọc c ủa Phó giáo s ư, Ti ến sĩ Vũ Anh Tu ấn. Tác gi ả Lu ận v ăn VÕ MINH ĐỊNH
  4. i MỤC L ỤC Trang ph ụ bìa Lời cam đoan Mục l ục Danh m ục t ừ vi ết t ắt Danh m ục b ảng Danh m ục hình MỞ ĐẦU 1 Ch ươ ng 1: C ơ s ở lý lu ận v ề hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện 5 1.1. Nhà n ước và qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế 5 1.1.1. Khái ni ệm nhà n ước 5 1.1.2. S ự cần thi ết khách quan c ủa Nhà n ước trong n ền kinh t ế th ị tr ường 8 1.1.3. Khái ni ệm v ề qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế 9 1.2. Hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế 11 1.2.1. M ục tiêu c ủa qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế 11 1.2.2. Ph ươ ng pháp qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế 12 1.2.3. Công c ụ qu ản lý kinh t ế 14 1.2.4. Đánh giá hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế 18 1.3. Đánh giá hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện 20 1.3.1. N ăng l ượng điện trong n ền kinh t ế 20 1.3.2. Đặc điểm c ủa s ản ph ẩm điện n ăng 23 1.3.3. Qu ản lý nhà n ước đối v ới cung c ấp và s ử dụng điện 27 1.3.4. M ục tiêu c ủa qu ản lý nhà n ước v ề cung c ấp và s ử dụng điện 29 1.3.5. M ột s ố tiêu chí đánh giá hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện 30
  5. ii Tóm t ắt ch ươ ng 1 34 Ch ươ ng 2: Hi ện tr ạng qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện t ại TP. HCM giai đoạn 2005 – 2015 35 2.1. Quá trình hình thành qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện t ại TP. HCM 35 2.1.1. S ơ l ược ngành điện ở Vi ệt Nam 35 2.1.2. Qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện t ại TP. HCM 37 2.2. Hi ện tr ạng cung c ấp và s ử dụng điện t ại TP. HCM giai đoạn 2005-2015 39 2.2.1. Chi ến l ược và m ục tiêu c ủa qu ản lý nhà n ước v ề lãnh v ực điện t ại TP. HCM giai đoạn 2005-2015 39 2.2.2. Hi ện tr ạng th ực hi ện so v ới m ục tiêu c ụ th ể giai đoạn 2005-2015 40 2.2.3. Hi ện tr ạng th ực hi ện các m ục tiêu c ủa qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện 41 2.3. Nh ận xét và đánh giá hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện t ại TP. HCM 59 2.3.1. Nh ững điểm thành công 59 2.3.2. Nh ững điểm h ạn ch ế 60 2.3.3. Nguyên nhân c ủa t ồn t ại, h ạn ch ế 60 2.3.4. V ấn đề cần gi ải quy ết 61 Tóm t ắt ch ươ ng 2 63 Ch ươ ng 3: M ột s ố gi ải pháp nh ằm nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung cấp và s ử dụng điện t ại TP. HCM giai đoạn 2016 – 2025 64 3.1. Nh ững quan điểm, định h ướng 64 3.1.1. Quan điểm, định h ướng chung c ủa Đảng và nhà n ước 64 3.1.2. Quan điểm, định h ướng đối v ới TP. HCM 65
  6. iii 3.1.3. Quan điểm c ủa các gi ải pháp đề xu ất 66 3.2. Các nhóm gi ải pháp 66 3.2.1. Nhóm gi ải pháp v ề hành chính 66 3.2.2. Nhóm gi ải pháp v ề kinh t ế 72 3.2.3. Nhóm gi ải pháp v ề giáo d ục, tuyên truy ền 79 3.3. Ki ến ngh ị 82 Tóm t ắt ch ươ ng 3 83 KẾT LU ẬN 84 Tài li ệu tham kh ảo
  7. iv DANH M ỤC T Ừ VI ẾT T ẮT A : Ampère ( đơ n v ị đo cường độ dòng điện). CHXHCN : C ộng hoà Xã h ội Ch ủ ngh ĩa. CT ĐL : Công ty Điện l ực. ĐVT : Đơ n v ị tính. EVNHCMC : T ổng Công ty Điện l ực Thành ph ố Hồ Chí Minh. GDP : Gross of Dometic Product (T ổng s ản ph ẩm qu ốc n ội). hot-line : Đường dây đang có điện. km : ki-lô-mét ( đơ n v ị đo chi ều dài). kV : ki-lô-Volt ( đơ n v ị đo điện áp). kVA : ki-lô-Volt-Ampère (dung l ượng máy bi ến áp). kW : ki-lô-Watt ( đơ n v ị đo công su ất điện n ăng). kWh : ki-lô-Watt-gi ờ (đơ n v ị đo s ản l ượng điện n ăng). SAIFI : System Average Interruption Frequency Index (s ố lần m ất điện c ủa m ột khách hàng trong m ột n ăm). SAIDI : System Average Interruption Duration Index (th ời gian m ất điện c ủa m ột khách hàng trong m ột n ăm). TP. HCM : Thành ph ố Hồ Chí Minh. UBND : U ỷ Ban Nhân Dân. V : Volt ( đơ n v ị đo điện th ế). W : Watt ( đơ n v ị đo công su ất).
  8. v DANH M ỤC B ẢNG Bảng 2.1: K ết qu ả th ực hi ện so v ới m ục tiêu đã đề ra giai đoạn 2005-2015 40 Bảng 2.2: Tình hình phát tri ển dân s ố, khách hàng, điện th ươ ng ph ẩm và GDP 42 Bảng 2.3: Kh ối l ượng phát tri ển l ưới điện giai đoạn 2006-2015 44 Bảng 2.4: Tình hình s ự cố trên l ưới điện giai đoạn 2006-2015 44 Bảng 2.5: S ố li ệu x ử lý vi ph ạm hành lang an toàn l ưới điện cao áp 46 Bảng 2.6: S ố li ệu độ tin c ậy h ệ th ống điện giai đoạn 2006-2015 46 Bảng 2.7: S ố li ệu x ử lý vi ph ạm s ử dụng điện 52 Bảng 2.8: X ếp h ạng ch ỉ số ti ếp c ận điện n ăng t ừ năm 2012-2015 53 Bảng 2.9: S ố li ệu t ổn th ất điện n ăng giai đoạn 2006-2015 57 Bảng 2.10: C ơ c ấu tiêu th ụ điện n ăng t ại TP.HCM trong giai đoạn 2010-2015 58
  9. vi DANH M ỤC HÌNH Hình 1.1: Khái quát quá trình qu ản lý 10 Hình 1.2: M ối quan h ệ gi ữa công c ụ kế ho ạch hóa và vi ệc đánh giá hi ệu qu ả 20 Hình 1.3: S ơ đồ đơ n gi ản c ủa h ệ th ống s ản xu ất, truy ền t ải và phân ph ối điện 23 Hình 2.1: Mô hình qu ản lý nhà n ước v ề lãnh v ực điện t ại TP. HCM 39 Hình 2.2: M ức độ phát tri ển GDP và điện th ươ ng ph ẩm 43 Hình 2.3: S ơ đồ phân vùng khu v ực n ội ngo ại thành 47 Hình 2.4: Bi ểu đồ ph ụ tải n ăm 2015 c ủa TP. HCM 54 Hình 2.5: T ốc độ tăng tr ưởng điện th ươ ng ph ẩm, GDP và h ệ số đàn h ồi 57
  10. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính c ấp thi ết c ủa đề tài Ngày nay, n ăng l ượng điện có vai trò quan tr ọng, nó ảnh h ưởng tr ực ti ếp đến nền kinh t ế cũng nh ư đời s ống sinh ho ạt c ủa xã h ội. N ăng l ượng điện hi ện di ện trong h ầu h ết các ngành kinh t ế và an sinh xã h ội, tr ở thành y ếu t ố đầu vào quan tr ọng c ủa n ền kinh t ế. Trong nh ững n ăm g ần đây, kinh t ế của TP. HCM đã phát tri ển m ạnh. GDP bình quân c ủa TP. HCM t ăng cao h ơn m ức bình quân c ả nước và t ươ ng ứng là nhu cầu s ử dụng điện c ũng t ăng cao. Trong giai đoạn 2005-2015, m ức t ăng điện n ăng th ươ ng ph ẩm c ủa TP. HCM bình quân là 5,6%/ n ăm, t ươ ng ứng v ới m ức t ăng GDP bình quân trong giai đoạn là 9,6%. Đảm b ảo cung c ấp điện để ph ục v ụ cho TP. HCM đã tr ở thành v ấn đề rất cần được các c ấp qu ản lý nhà n ước lưu ý và quan tâm đúng m ức. Trong Ngh ị quy ết H ội ngh ị lần th ứ tư Ban Ch ấp hành Trung ươ ng khoá XI, ngày 16/11/2012 "V ề xây d ựng h ệ th ống k ết c ấu h ạ tầng đồng b ộ nh ằm đư a n ước ta cơ b ản tr ở thành n ước công nghi ệp theo hướng hi ện đại vào n ăm 2020", đã đư a ra mục tiêu: "V ề hạ tầng cung c ấp điện, b ảo đảm cung c ấp đủ điện cho s ản xu ất và sinh ho ạt, đáp ứng yêu c ầu công nghi ệp hoá, hi ện đại hoá đất n ước; đi đôi v ới ti ết ki ệm, gi ảm tiêu hao điện n ăng". N ội hàm c ủa m ục tiêu này cho th ấy c ần xem c ả về hai phía, phía cung c ấp điện ph ải đảm b ảo cho s ản xu ất và sinh ho ạt, phía s ử dụng điện ph ải ti ết ki ệm và gi ảm th ấp m ức tiêu hao điện n ăng. Từ th ực ti ễn và định h ướng đã đề ra, c ần thi ết ph ải có nghiên c ứu hi ện tr ạng cung c ấp và s ử dụng điện giai đoạn 2005-2015, thông qua đó, đề xu ất các gi ải pháp nh ằm nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý c ủa nhà n ước trong vi ệc cung c ấp và s ử dụng điện trên địa bàn TP. HCM giai đoạn 2016-2025. Vì v ậy, tác gi ả ch ọn tên lu ận v ăn nghiên c ứu là: "Nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện t ại TP. HCM đến n ăm 2025".
  11. 2 2. T ổng quan tình hình nghiên c ứu Đây là m ột lãnh v ực t ươ ng đối m ới. Tr ước đây đã có m ột s ố ch ủ tr ươ ng và một s ố nghiên c ứu đề cập v ề lĩnh v ực này, có th ể kể đến nh ư sau: - Ngh ị định s ố 80-HĐBT, ngày 19/7/1983 c ủa H ội đồng B ộ tr ưởng, v ề vi ệc ban hành điều l ệ cung ứng và s ử dụng điện, đã nh ấn m ạnh : " Điện n ăng là d ạng năng l ượng r ất quý, m ột lo ại v ật t ư k ỹ thu ật có tính ch ất chi ến l ược dùng làm động lực trong t ất c ả các ngành kinh t ế qu ốc dân, có v ị trí quan tr ọng trong vi ệc t ăng cường Qu ốc phòng, c ủng c ố an ninh và nâng cao đời s ống c ủa nhân dân. Đặc điểm của điện n ăng là s ản xu ất và s ử dụng x ảy ra đồng th ời, nên hai khâu đó có quan h ệ mật thi ết v ới nhau và có ảnh h ưởng tr ực ti ếp l ẫn nhau. Ở nước ta, điện n ăng là tài sản xã h ội ch ủ ngh ĩa, m ọi ngành, m ọi ng ười ph ải có trách nhi ệm b ảo v ệ và s ử dụng điện v ới hi ệu qu ả kinh t ế cao nh ất." - Lu ật Điện l ực số 28/2004/QH11, được Qu ốc h ội nước CHXHCN Vi ệt Nam thông qua, có hi ệu l ực t ừ ngày 01/07/2005 và Lu ật s ửa đổi, b ổ sung m ột s ố điều c ủa Lu ật Điện l ực số 24/2012/QH13, có hi ệu l ực t ừ ngày 01/07/2013. - Nguy ễn Bá Ân (2012), "Xây d ựng h ệ th ống k ết c ấu h ạ tầng đồng b ộ hi ện đại ph ục v ụ sự nghi ệp công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa đất n ước giai đoạn 2011-2020". Vũ Anh Tu ấn (2001), "Các gi ải pháp phát huy n ội l ực ph ục v ụ mục tiêu phát tri ển kinh t ế trên địa bàn TP. HCM đến n ăm 2010", đã đề cập đến vi ệc ph ải th ực hi ện t ốt qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện nh ằm đáp ứng yêu c ầu phát tri ển kinh tế. - Lu ận án Ti ến s ĩ "M ột s ố gi ải pháp ch ủ yếu để qu ản lý có hi ệu qu ả ngành điện lực Vi ệt Nam" (Nguy ễn H ữu Quy ền, 2002) và Lu ận v ăn th ạc s ĩ "M ột s ố gi ải pháp phát tri ển Công ty Điện l ực TP. HCM đến n ăm 2010 và 2020" (Nguy ễn V ăn Lý, 2004) t ập trung ch ủ yếu vào phát tri ển trong n ội b ộ ngành điện. Cho đến nay, s ố lượng sách tham kh ảo và tài li ệu v ề qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện không nhi ều. Đó là m ột trong nh ững khó kh ăn trong quá trình th ực hi ện nghiên c ứu.
  12. 3 3. M ục tiêu nghiên c ứu - Hệ th ống hóa c ơ s ở lý lu ận v ề hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và sử dụng điện. - Phân tích, đánh giá hi ện tr ạng v ề hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện t ại TP. HCM trong giai đoạn 2005-2015. - Đề xu ất nh ững gi ải pháp c ơ b ản nhằm nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện t ại TP. HCM giai đoạn 2016 – 2025. 4. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu - Đối t ượng nghiên c ứu: hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện t ại TP. HCM. - Gi ới h ạn ph ạm vi nghiên c ứu: + Gi ới h ạn v ề góc độ nghiên c ứu: hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện t ại TP. HCM theo t ầm nhìn t ổng th ể, d ưới góc độ khoa h ọc kinh t ế chính tr ị. + Gi ới h ạn v ề không gian: t ại TP. HCM. + Gi ới h ạn v ề th ời gian: t ừ năm 2005 đến n ăm 2015. 5. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu và ngu ồn s ố li ệu 5.1. Ph ươ ng pháp lu ận Nghiên c ứu s ử dụng ph ươ ng pháp lu ận c ủa tri ết h ọc Mác - Lênin: - Ph ươ ng pháp bi ện ch ứng duy v ật: khi xem xét các đối t ượng nghiên c ứu, ph ải trên c ơ s ở xem xét m ối liên h ệ gi ữa chúng v ới nhau, S ự tác động l ẫn nhau trong m ột quá trình là không ng ừng phát tri ển. - Ph ươ ng pháp logic th ống nh ất v ới l ịch s ử: Trong quá trình nghiên c ứu, c ần đảm b ảo tính logic th ống nh ất v ới l ịch s ử; đòi h ỏi vi ệc nghiên c ứu v ừa ph ải xem xét các đối t ượng nghiên c ứu trong các giai đoạn phát tri ển c ủa chúng, v ừa ph ải tìm ra cái chung chi ph ối s ự phát tri ển đó. 5.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu - Nghiên c ứu mô t ả: mô t ả các v ấn đề trong nghiên c ứu, cung c ấp cái nhìn tổng quan v ề nội dung nghiên c ứu.
  13. 4 - Nghiên c ứu l ịch s ử: nghiên c ứu th ực tr ạng c ủa vi ệc cung c ấp và s ử dụng điện tại TP.HCM, xác định nh ững thành công, h ạn ch ế và nguyên nhân. - Nghiên c ứu t ươ ng quan: đúc k ết kinh nghi ệm c ủa các n ước v ề cung c ấp và sử dụng điện để tham kh ảo khi xây d ựng các nhóm gi ải pháp. - Nghiên c ứu định tính: nghiên c ứu trong điều ki ện kinh t ế, chính tr ị, xã h ội và điều ki ện t ự nhiên c ụ th ể của TPHCM. - Ph ươ ng pháp tr ừu t ượng hóa khoa h ọc: xác định b ản ch ất c ốt lõi c ủa các v ấn đề nghiên c ứu, đư a ra được nh ững gi ải pháp kh ả thi tác động tr ực ti ếp vào nh ững vấn đề mà mục tiêu nghiên c ứu đặt ra - Ngu ồn s ố li ệu: để phân tích th ực tr ạng, đề tài s ử dụng ngu ồn s ố li ệu th ứ cấp được cung c ấp qua C ổng thông tin điện t ử của Chính Ph ủ; C ục th ống kê TP. HCM; Các báo cáo c ủa T ổng Công ty Điện l ực TP. HCM; Các trang web trong n ước và qu ốc t ế; C ơ s ở dữ li ệu n ội sinh c ủa th ư vi ện tr ường Đại h ọc Kinh t ế TP. HCM. 6. Ý ngh ĩa nghiên c ứu - Bằng vi ệc đi sâu nghiên c ứu hi ện tr ạng v ề hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện c ủa TP. HCM để đư a ra m ột s ố đề xu ất phù h ợp v ới th ực ti ễn trong giai đoạn s ắp t ới (2016 – 2025). - Kết qu ả nghiên c ứu s ẽ là c ứ li ệu tham kh ảo để th ực hi ện các nghiên c ứu ti ếp theo nh ằm gi ải quy ết các v ấn đề nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện c ủa TP. HCM. 7. K ết c ấu c ủa nghiên c ứu Ngoài ph ần m ở đầu, k ết lu ận và danh m ục tài li ệu tham kh ảo, lu ận v ăn được chia làm ba ch ươ ng: - Ch ươ ng 1: C ơ s ở lý lu ận v ề hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện. - Ch ươ ng 2: Hi ện tr ạng hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện t ại TP. HCM giai đoạn 2005 – 2015. - Ch ươ ng 3: M ột s ố gi ải pháp nh ằm nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước trong cung c ấp và s ử dụng điện t ại TP. HCM giai đoạn 2016-2025.
  14. 5 Ch ươ ng 1: Cơ s ở lý lu ận v ề hi ệu qu ả qu ản lý nhà nước trong cung c ấp và s ử dụng điện 1.1. Nhà n ước và qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế 1.1.1. Khái ni ệm nhà n ước 1.1.1.1 Ngu ồn g ốc c ủa nhà n ước Trong l ịch s ử phát tri ển c ủa xã h ội, đã có r ất nhi ều quan điểm và h ọc thuy ết khác nhau v ề ngu ồn g ốc ra đời c ủa nhà n ước. Thuy ết th ần h ọc cho r ằng th ần thánh là ng ười s ắp đặt tr ật t ự xã h ội, nhà n ước là do th ần thánh sáng t ạo ra để bảo v ệ tr ật t ự chung, do v ậy, nhà n ước là l ực l ượng siêu nhiên, quy ền l ực nhà n ước là v ĩnh c ửu và s ự ph ục tùng quy ền l ực là c ần thi ết và t ất y ếu. Thuy ết gia tr ưởng cho r ằng nhà n ước ra đời là k ết qu ả phát tri ển c ủa gia đình và quy ền gia tr ưởng, là hình th ức t ổ ch ức t ự nhiên c ủa cu ộc s ống con ng ười; vì vậy c ũng nh ư gia đình, nhà n ước t ồn t ại trong m ọi xã h ội, quy ền l ực nhà n ước v ề bản ch ất c ũng gi ống nh ư quy ền l ực gia tr ưởng c ủa ng ười đứng đầu gia đình. Thuy ết bạo l ực cho r ằng nhà n ước xu ất hi ện tr ực ti ếp t ừ vi ệc s ử dụng b ạo l ực c ủa th ị tộc này đối v ới m ột th ị tộc khác, mà k ết qu ả là th ị tộc chi ến th ắng đặt m ột h ệ th ống c ơ quan đặc bi ệt là nhà n ước, để nô d ịch k ẻ chi ến b ại. Thuy ết “kh ế ước xã h ội" cho rằng s ự ra đời c ủa nhà n ước là s ản ph ẩm c ủa m ột kh ế ước xã h ội được ký k ết tr ước hết gi ữa nh ững con ng ười s ống trong tr ạng thái t ự nhiên không có nhà n ước. Ch ủ quy ền nhà n ước thu ộc v ề nhân dân, trong tr ường h ợp nhà n ước không gi ữ được vai trò c ủa mình, các quy ền t ự nhiên b ị vi ph ạm thì kh ế ước s ẽ mất hi ệu l ực và nhân dân có quy ền l ật đổ nhà n ước và ký k ết kh ế ước m ới. Thuy ết tâm lý thì cho r ằng nhà n ước xu ất hi ện do nhu c ầu v ề tâm lý c ủa con ng ười nguyên th ủy luôn mu ốn ph ụ thu ộc vào các th ủ lĩnh, giáo s ĩ. Với cách nhìn duy v ật bi ện ch ứng c ủa h ọc thuy ết Mác, quan điểm được coi là khoa h ọc và h ợp lý nh ất khi nghiên c ứu v ề sự xu ất hi ện nhà n ước, học thuy ết Mác đã ch ỉ ra r ằng: Nhà n ước không ph ải là hi ện t ượng siêu nhiên hay là sản ph ẩm c ủa tự nhiên, c ũng không ph ải là v ĩnh c ửu và b ất bi ến mà là m ột ph ạm trù l ịch s ử, có quá trình phát sinh, phát tri ển và tiêu vong. Nhà n ước n ảy sinh t ừ xã h ội, là s ản
  15. 6 ph ẩm có điều ki ện c ủa xã h ội loài ng ười. "Nhà n ước là s ản ph ẩm c ủa xã h ội đã phát tri ển đến m ột trình độ nh ất định, khi xu ất hi ện t ư h ữu, xu ất hi ện giai c ấp và các giai cấp đó có quy ền l ợi kinh t ế mâu thu ẫn v ới nhau thì c ần có m ột l ực l ượng t ựa h ồ trên xã h ội, có nhi ệm v ụ làm gi ảm b ớt xung đột và gi ữ cho xung đột đó n ằm trong vòng "trật t ự" và l ực l ượng đó n ảy sinh t ừ xã h ội, đứng trên xã h ội và ngày càng xa r ời xã hội" (Mác-Ăng ghen, 1984). 1.1.1.2. Vai trò và ch ức n ăng c ủa Nhà n ước đối v ới xã h ội Mặc dù v ẫn ch ưa th ống nh ất v ề ngu ồn g ốc c ủa nhà n ước, nh ưng các h ọc thuy ết v ẫn có điểm chung. Đó là nhà n ước đóng vai trò quy ết định xã h ội và là nhân tố cơ b ản nh ất giúp cho xã h ội t ồn t ại, ho ạt động, phát tri ển ho ặc suy thoái. Vai trò của nhà n ước th ể hi ện ở ch ỗ ph ải b ảo v ệ được s ự an toàn, yên ổn cho m ọi công dân trong xã h ội; gi ữ vững độc l ập ch ủ quy ền và toàn v ẹn lãnh th ổ. Không ch ỉ dừng ở đó, nhà n ước còn ph ải đảm b ảo cho xã h ội phát tri ển và v ăn minh. Xu ất phát t ừ vai trò, ch ức n ăng c ủa nhà n ước được th ể hi ện thông qua nh ững mặt ho ạt động c ơ b ản c ủa nhà n ước. C ăn c ứ vào nh ững ph ươ ng di ện ho ạt động c ủa nhà n ước, các ch ức n ăng c ủa nhà n ước được chia thành ch ức n ăng đối n ội và ch ức năng đối ngo ại. - Ch ức n ăng đối n ội là nh ững ph ươ ng di ện ho ạt động ch ủ yếu c ủa nhà n ước trong n ội b ộ đất n ước nh ư: kinh t ế, chính tr ị, v ăn hóa - giáo d ục và xã hội. Trong các ch ức n ăng này thì ch ức n ăng kinh t ế có vai trò quan tr ọng nh ất - Ch ức n ăng đối ngo ại th ể hi ện vai trò c ủa nhà n ước trong b ảo v ệ đất n ước, quan h ệ với các nhà n ước và qu ốc gia (v ề kinh t ế, chính tr ị, ngo ại giao) 1.1.1.3. Ch ức n ăng c ủa Nhà n ước v ề kinh t ế Để th ực hi ện ch ức n ăng đối n ội và đối ngo ại, t ất c ả các Nhà n ước đều ph ải có cơ s ở kinh t ế nh ất định. Theo quan điểm bi ện ch ứng c ủa h ọc thuy ết Mác-Lê thì trong xã h ội có giai c ấp, giai c ấp nào th ống tr ị về kinh t ế thì c ũng chi ếm địa v ị th ống tr ị về mặt chính tr ị và đời s ống tinh th ần c ủa xã h ội. Vì v ậy, Nhà n ước v ới t ư cách là công c ụ th ống tr ị của giai c ấp ph ải n ắm l ấy kinh t ế, th ực hi ện ch ức n ăng kinh t ế để ph ục v ụ cho giai c ấp th ống tr ị. H ơn n ữa, kinh t ế là n ền t ảng c ủa đời s ống
  16. 7 xã h ội, là cơ s ở của h ệ th ống chính tr ị, nên Nhà n ước càng ph ải th ực hi ện t ốt ch ức năng kinh t ế và qu ản lý kinh t ế. Trong các Nhà n ước ngày nay, không có Nhà n ước nào đứng trên kinh t ế hay đứng ngoài kinh t ế. T ừ th ời c ổ đại, vai trò kinh t ế của Nhà n ước đã được nghiên c ứu dưới nhi ều góc độ khác nhau nh ư chính tr ị học, tri ết h ọc, lu ật h ọc th ể hi ện qua các quan điểm c ủa các nhà tri ết h ọc Hy L ạp, La Mã, Trung Qu ốc nh ư Aristoteles (384- 322 TCN), Platon (427-347 TCN), M ạnh T ử (372-289 TCN), Kh ổng T ử (551-479 TCN) Khi ch ủ ngh ĩa t ư b ản phát tri ển đến giai đoạn cách m ạng t ư s ản l ật đổ ch ế độ phong ki ến, nhi ều lý thuy ết kinh t ế chính tr ị đã đi sâu tìm hi ểu v ề cơ ch ế tác dụng c ủa Nhà n ước đối v ới n ền kinh t ế, trong đó tiêu bi ểu nh ư: Adam Smith (1723- 1790) v ề nền kinh t ế tự do, lý thuy ết c ủa John Maynard Keynes (1883-1946) v ề nền kinh t ế có s ự điều ti ết c ủa Nhà n ước, lý thuy ết c ủa Paul Anthony Samuelson (1915- 2009) v ề nền kinh t ế hỗn h ợp. Và l ịch s ử đã ch ứng minh các n ền kinh t ế th ị tr ường thành công đều không phát tri ển m ột cách t ự phát mà c ần có s ự can thi ệp và h ỗ tr ợ từ phía Nhà n ước. Vì v ậy vai trò “bàn tay h ữu hình” c ủa Nhà n ước ngày càng th ể hi ện rõ và tr ở thành y ếu t ố không th ể thi ếu đối v ới n ền kinh t ế. (V ũ Anh Tu ấn, 2015). Song hành cùng s ự phát tri ển lý thuy ết c ủa n ền kinh t ế th ị tr ường là n ền kinh tế kế ho ạch hoá c ủa h ệ th ống các n ước xã h ội ch ủ ngh ĩa. N ền kinh t ế này v ận động theo c ơ ch ế kế ho ạch hoá t ập trung, trong đó Nhà n ước là ng ười qu ản lý tr ực ti ếp mọi ho ạt động s ản xu ất - kinh doanh b ằng k ế ho ạch và các ch ỉ tiêu pháp l ệnh khá ch ặt ch ẽ. C ơ ch ế qu ản lý đó đã có tác d ụng nh ất định trong vi ệc thúc đẩy n ền kinh t ế phát tri ển theo chi ều r ộng, th ực hi ện m ột s ố mục tiêu kinh t ế - xã h ội nh ất định, nh ưng nhìn t ổng th ể, đó là m ột c ơ ch ế thi ếu động l ực, kìm hãm s ự phát tri ển. Từ nh ững quan ni ệm và th ực ti ễn cho th ấy vai trò và ch ức n ăng quan tr ọng c ủa nhà n ước v ề kinh t ế. N ền kinh t ế hi ện đại mu ốn phát tri ển ph ải v ận động theo c ơ ch ế th ị tr ường và có s ự điều ti ết c ủa Nhà n ước.
  17. 8 1.1.2. Sự cần thi ết khách quan c ủa Nhà n ước trong n ền kinh t ế th ị tr ường Nền kinh t ế th ị tr ường là n ền kinh t ế vận hành theo c ơ ch ế th ị tr ường. C ơ ch ế th ị tr ường là m ột hình th ức t ổ ch ức kinh t ế trong đó ng ười tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động l ẫn nhau thông qua giá c ả th ị tr ường để xác định ba v ấn đề trung tâm c ủa t ổ ch ức kinh t ế: S ản xu ất cái gì? S ản xu ất nh ư th ế nào? S ản xu ất cho ai? Trong n ền kinh t ế th ị tr ưòng, các quan h ệ kinh t ế của các n ước, các doanh nghi ệp đều bi ểu hi ện qua mua bán hàng hoá, d ịch v ụ trên th ị tr ường. Kinh t ế th ị tr ường xu ất hi ện nh ư là m ột yêu c ầu khách quan không th ế thi ếu được c ủa n ền kinh t ế hàng hoá và là giai đoạn phát tri ển cao c ủa kinh t ế hàng hoá. Cơ ch ế th ị tr ường là t ổng th ể các nhân t ố, quan h ệ cơ b ản v ận động d ưới s ự chi ph ối c ủa các quy lu ật th ị tr ường trong môi tr ường c ạnh tranh, nh ằm m ục tiêu l ợi nhu ận. C ạnh tranh là môi tr ường và động l ực thúc đẩy s ản xu ất phát tri ển, thúc đẩy tăng n ăng su ất lao động và t ăng hi ệu qu ả của s ản xu ất. Cơ ch ế th ị tr ường là m ột c ơ ch ế kích thích và điều ti ết kinh t ế có hi ệu qu ả. Nh ưng nó còn có các khuy ết t ật c ố hữu c ủa nó. Theo Paul Anthony Samuelson thì nh ững khuy ết t ật này có th ể là do tác động bên ngoài gây nên nh ư ô nhi ễm môi tr ường mà doanh nghi ệp không ph ải tr ả giá cho s ự hủy ho ại đó; ho ặc là nh ững th ất bại th ị tr ường do tình tr ạng độc quy ền phá ho ại c ơ ch ế tự do c ạnh tranh; ho ặc là các tệ nạn nh ư kh ủng ho ảng, th ất nghi ệp, l ạm phát và cu ối cùng là s ự phân ph ối thu nh ập b ất bình đẳng do h ệ th ống th ị tr ường mang l ại. (V ũ Anh Tu ấn, 2015). Do tính t ự phát v ốn có, kinh t ế th ị tr ường có th ể mang l ại không ch ỉ sự ti ến b ộ mà còn c ả suy thoái, kh ủng ho ảng và xung đột xã h ội nên c ần ph ải có s ự can thi ệp của Nhà n ước. - Một là , c ần có m ột b ộ ph ận điều hành v ĩ mô b ằng vi ệc ho ạch định ch ươ ng trình, chi ến l ược và k ế ho ạch phát tri ển v ới các m ục tiêu v ĩ mô c ủa toàn b ộ nền kinh tế qu ốc dân. B ộ ph ận điều hành v ĩ mô đó không ai khác là Nhà n ưóc - ch ủ th ể kinh tế của m ỗi qu ốc gia. - Hai là , nhà n ước v ới t ư cách là ch ủ th ể nền kinh t ế qu ốc dân v ới m ục tiêu kinh t ế vĩ mô, c ần thi ết ph ải nắm và đảm b ảo cho xã h ội nh ững lo ại hàng hoá và
  18. 9 dịch v ụ công c ộng c ũng nh ư nh ững hàng hoá mà n ếu n ằm trong tay t ư nhân s ẽ làm thi ệt h ại đến l ợi ích toàn xã h ội. - Ba là , nhà n ước ph ải đảm b ảo v ề ổn định v ề chính tr ị, xã h ội và kinh t ế nh ằm tạo điều ki ện cho c ơ ch ế th ị tr ưòng v ận động. - Bốn là , để bảo v ệ lợi ích qu ốc gia và l ợi ích giai c ấp, Nhà n ước ph ải tr ực ti ếp tác động đến nh ững quan h ệ kinh t ế đối ngo ại nh ằm kh ống ch ế nh ững ho ạt động b ất lợi và phát huy nh ững ho ạt động có l ợi cho n ền kinh t ế qu ốc dân. - Năm là , nhà n ước không ch ỉ điều ti ết, kh ống ch ế, định h ướng b ằng pháp lu ật, các đòn b ẩy kinh t ế và các chính sách, bi ện pháp kích thích, mà còn b ằng th ực lực kinh t ế của Nhà n ước - tức b ằng s ức m ạnh c ủa h ệ th ống kinh t ế nhà n ước và các công c ụ kinh t ế đặc bi ệt khác. Th ực t ế đang n ảy sinh ở các n ước có n ền kinh t ế th ị tr ường phát tri ển là s ự lớn m ạnh c ủa các t ập đoàn kinh t ế tư nhân, t ừ ch ỗ lũng đoạn nền kinh t ế ti ến tới l ũng đoạn th ể ch ế chính tr ị xã h ội. (Đỗ Hoàng Toàn và Mai V ăn Bưu, 2005). 1.1.3. Khái ni ệm v ề qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế 1.1.3.1. Khái ni ệm qu ản lý Xu ất phát t ừ nh ững góc độ nghiên c ứu khác nhau, các tr ường phái qu ản lý h ọc đã đư a ra nhi ều cách ti ếp cận khác nhau, trong đó n ổi b ật là: - Ti ếp c ận qu ản lý d ưới góc độ kinh t ế - kỹ thu ật. Cách ti ếp c ận này cho r ằng Qu ản lý là hoàn thành công vi ệc c ủa mình thông qua ng ười khác và bi ết được m ột cách chính xác h ọ đã hoàn thành công vi ệc m ột cách t ốt nh ất và rẻ nh ất" (Frederick Winslow Taylor, 1911). - Ti ếp c ận qu ản lý theo quy trình thì quan ni ệm r ằng quản lý là m ột ti ến trình bao g ồm t ất c ả các khâu: l ập k ế ho ạch, t ổ ch ức, phân công điều khi ển và ki ểm soát các n ỗ lực c ủa cá nhân, b ộ ph ận và s ử dụng có hi ệu quả các ngu ồn l ực v ật ch ất khác của t ổ ch ức đề đạt được m ục tiêu đề ra (Henri Fayol, 1949). - Ti ếp c ận theo hành vi t ổ ch ức thì quan ni ệm quản lý là ti ến trình ho ạch định, tổ ch ức, lãnh đạo và ki ểm soát nh ững hành động c ủa các thành viên trong t ổ ch ức
  19. 10 và s ử dụng t ất c ả các ngu ồn l ực khác c ủa t ổ ch ức nh ằm đạt được m ục tiêu đã đặt ra. (Stephen P. Robbins và Timothy A. Judge, 2012) Tổng h ợp nh ững cách ti ếp c ận trên, chúng ta th ấy r ằng qu ản lý luôn luôn ch ứa đựng (i) m ục tiêu c ụ th ể; (ii) ph ươ ng th ức th ực hi ện m ục tiêu đã đề ra; và (iii) ngu ồn lực. Nh ư v ậy, qu ản lý là quá trình th ực hi ện s ử dụng ngu ồn l ực (bao g ồm s ắp x ếp, t ổ ch ức, khai thác, s ử dụng ngu ồn l ực: nhân l ực, tài chính, công ngh ệ và thiên nhiên) một cách hi ệu qu ả nh ất nh ằm đạt được m ục tiêu đã đặt ra. NGU ỒN L ỰC QUÁ TRÌNH QU ẢN LÝ MỤC TIÊU Hình 1.1: Khái quát quá trình qu ản lý 1.1.3.2. Qu ản lý nhà n ước: Khi nhà n ước ra đời, để th ực hi ện m ục tiêu c ủa mình, qu ản lý nhà n ước xu ất hi ện. Qu ản lý nhà n ước mang đầy đủ các vai trò và ch ức n ăng c ủa nhà n ước, nh ằm vào m ục tiêu ph ục v ụ nhân dân, duy trì s ự ổn định và phát tri ển c ủa toàn xã h ội . Để th ực hi ện m ục tiêu, nhà n ước thi ết l ập m ột b ộ máy quy ền l ực để điều hành, sử dụng các ngu ồn l ực c ủa đời s ống xã h ội. B ộ máy quy ền l ực nhà n ước được c ụ th ể hoá b ằng pháp lu ật, chính sách có tính b ắt bu ộc chung đối v ới m ọi t ổ ch ức, m ọi thành viên trong xã h ội. Nh ư v ậy, có th ể hi ểu qu ản lý nhà n ước là m ột d ạng qu ản lý xã h ội; mang tính quy ền l ực nhà n ước, s ử dụng pháp lu ật và chính sách để điều ch ỉnh hành vi c ủa cá nhân, t ổ ch ức trên t ất c ả các m ặt c ủa đời s ống xã h ội do các c ơ quan trong b ộ máy nhà n ước th ực hi ện, nh ằm ph ục vụ nhân dân, duy trì s ự ổn định và phát tri ển c ủa xã hội. 1.1.3.3. Qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế Qu ản lý c ủa Nhà n ước đối v ới n ền kinh t ế qu ốc dân (g ọi v ắn t ắt là qu ản lý nhà nước v ề kinh t ế) là s ự tác động có t ổ ch ức và b ằng pháp quy ền c ủa Nhà n ước lên nền kinh t ế qu ốc dân nh ằm s ử dụng có hi ệu qu ả nh ất các ngu ồn l ực kinh t ế trong và ngoài n ước, các c ơ h ội có th ể có, để đạt được các m ục tiêu phát tri ển kinh t ế đất
  20. 11 nước đã đặt ra. Qu ản lý kinh t ế là n ội dung c ốt lõi c ủa qu ản lý xã h ội nói chung và nó ph ải g ắn ch ặt v ới các ho ạt động qu ản lý khác c ủa x ă h ội. (Đỗ Hoàng Toàn và Mai V ăn B ưu, 2005). 1.2. Hi ệu qu ả qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế 1.2.1. Mục tiêu c ủa qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế 1.2.1.1. Khái ni ệm Cũng nh ư các ho ạt động qu ản lý khác, qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế kh ởi đầu với vi ệc xác định m ục tiêu. Đây chính là c ăn c ứ đầu tiên c ủa quá trình qu ản lý. Mục tiêu là xu ất phát điểm c ủa quá trình qu ản lý.Trong l ĩnh v ực qu ản lý nhà nước v ề kinh t ế, các m ục tiêu ch ỉ ra ph ươ ng h ướng và định l ượng các ho ạt động qu ản lý c ủa Nhà n ước nh ằm gi ải quy ết các v ấn đề kinh t ế - xã h ội c ơ b ản. Nh ững m ục tiêu này ph ải th ể hi ện m ột cách t ập trung để tạo ra nh ững bi ến đổi quan tr ọng c ủa n ền kinh t ế và đời s ống xã h ội, nh ững c ột m ốc m ới ph ải đạt được để phát tri ển qu ốc gia. 1.2.1.2. Hệ th ống m ục tiêu qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế Qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế có 3 nhóm m ục tiêu là: t ăng tr ưởng kinh t ế, ổn định kinh t ế, công b ằng kinh t ế. a) Mục tiêu t ăng tr ưởng kinh t ế Mục tiêu t ăng tr ường kinh t ế bao g ồm: (i) t ốc độ tăng tr ưởng GDP; (ii) s ự chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế theo h ướng công nghi ệp hoá, hi ện đại hoá; (iii) Đư a ti ến bộ công ngh ệ vào ứng d ụng; (iv) Gia t ăng xu ất kh ẩu và c ủa t ăng v ốn đầu t ư n ước ngoài; (v) Hoàn thi ện th ể ch ế kinh t ế và ph ươ ng th ức qu ản lý. Ngoài các định h ướng v ĩ mô nh ư trên, m ục tiêu t ăng tr ưởng kinh t ế có th ể đư a ra nh ững con s ố cụ th ể tu ỳ thu ộc vào tình hình th ực t ế của n ền kinh t ế. b) Mục tiêu ổn định kinh t ế Mục tiêu ổn định kinh t ế bao g ồm: (i) Ổn định v ật giá, ng ăn ng ừa và k ềm ch ế lạm phát; (ii) Ổn định vi ệc làm, h ạn ch ế th ất nghi ệp; (iii) Duy trì t ăng tr ưởng kinh tế; (iv) Đảm b ảo cân b ằng thu - chi ngân sách và cán cân thanh toán qu ốc t ế; (v) Đảm b ảo cân b ằng c ơ c ấu c ủa t ổng cung xã h ội và t ổng c ầu xã h ội.
  21. 12 So v ới m ục tiêu t ăng tr ưởng kinh t ế, m ục tiêu ổn định kinh t ế rất khó quy k ết thành m ục tiêu s ố lượng c ụ th ể. M ục tiêu cu ối cùng c ủa ổn định kinh t ế là b ảo đảm ổn định đời s ống các thành viên xã h ội. c) Mục tiêu công b ằng xã h ội Mục tiêu công b ằng xã h ội bao g ồm: (i) Công b ằng v ề phân ph ối thu nh ập xã hội; (ii) Công b ằng v ề cạnh tranh gi ữa các thành ph ần kinh t ế; (iii) Công b ằng v ề cơ hội th ị tr ường. Đây là m ục tiêu v ĩ mô th ứ cấp, được đánh giá thông qua m ục tiêu t ăng tr ưởng kinh t ế và ổn định kinh t ế. 1.2.2. Ph ươ ng pháp qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế 1.2.2.1. Khái ni ệm ph ươ ng pháp qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế Ph ươ ng pháp qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế là t ổng th ể các cách th ức tác động của nhà n ước đến quá trình kinh t ế - xã h ội nh ằm đạt được các m ục tiêu do nhà nước đặt ra. Các ph ươ ng pháp qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế được hình thành trên c ơ s ở yêu cầu c ủa các quy lu ật khách quan và các nguyên t ắc chung v ề qu ản lý. M ục tiêu, nhi ệm v ụ của qu ản lý ch ỉ được th ực hi ện thông qua tác động c ủa các ph ươ ng pháp qu ản lý. Ph ươ ng pháp qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế có tính n ăng động, linh ho ạt và th ường xuyên thay đổi trong t ừng tình hu ống c ụ th ể. Tác động c ủa ph ươ ng pháp qu ản lý luôn luôn là tác động có m ục đích nh ằm ph ối h ợp ho ạt động, b ảo đảm s ự th ống nh ất. Trong qu ản lý nói chung và qu ản lý nhà n ước nói riêng, có r ất nhi ều phươ ng pháp qu ản lý và gi ữa chúng có m ối quan h ệ ch ặt ch ẽ với nhau, do đó r ất c ần có s ự ph ối h ợp các ph ươ ng pháp qu ản lý nh ằm nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý. 1.2.2.2. Các ph ươ ng pháp qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế a) Ph ươ ng pháp hành chính Ph ươ ng pháp hành chính trong qu ản lý kinh t ế là cách th ức tác động tr ực ti ếp bằng các quy ết định mang tính ch ất b ắt bu ộc c ủa nhà n ước đối v ới đối t ượng qu ản