Luận văn Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra

pdf 89 trang vuhoa 25/08/2022 8080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nang_cao_chat_luong_thuc_hanh_quyen_cong_to_an_xam.pdf

Nội dung text: Luận văn Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra

  1. T HỌC VIỆ Ọ P Ù G ĐỨC KHIÊM G Ấ G Ự G P Đ G P P G G Đ Đ Chuyên ngành : Luật Hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 60.38.01.04 LUẬ VĂ SĨ ẬT HỌC G Ờ ỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VÕ KHÁNH VINH Hà Nội, 2016
  2. LỜ Đ Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn P Ù G ĐỨC KHIÊM
  3. MỤC LỤC ĐẦ 1 hương 1: ỮNG VẤ Đ LÝ LUẬN V NÂNG CAO CHẤ NG THỰC HÀNH QUY N CÔNG T ÁN XÂM PH M HO Đ G P P G G Đ Đ U TRA 8 1.1. Khái niệm thực hành quyền công tố án xâm phạm Hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra 8 1.2. Về thẩm quyền điều tra và thẩm quyền thực hành quyền công tố án xâm phạm Hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra 14 1.3. Khái niệm chất lượng và chất lượng thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các tội xâm phạm Hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân tối cao ở Việt Nam 15 1.4. Tiêu chí đánh giá chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm Hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra 16 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm Hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra 22 hương 2: ỰC TR NG CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUY N CÔNG T ÁN XÂM PH M HO Đ G P P G G Đ Đ U TRA 28 2.1. Khái quát tình hình tội xâm phạm Hoạt động tư pháp 28 2.2. Đánh giá thực trạng chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm Hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra 36 hương 3: Đ ỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ấ G ỰC HÀNH QUY N CÔNG T ÁN XÂM PH M HO Đ G P P TRONG G Đ Đ U TRA 57 3.1. Quan điểm về nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra 57 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra 60 3.3. Nhóm các giải pháp khác 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
  4. D Ụ Ừ V Ế Ắ BLHS Bộ luật hình sự QĐT ơ quan điều tra ĐT Điều tra viên ĐTP Hoạt động tư pháp KSV Kiểm sát viên TAND Tòa án nhân dân THQCT Thực hành quyền công tố TTHS Tố tụng hình sự VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSTC Viện kiểm sát tối cao
  5. D Ụ BẢ G B Ể Bảng Trang Bảng 2.1: Thống kê số liệu án xâm phạm hoạt động tư pháp do ục .29 1, VKSND tối cao khởi tố mới từ năm 2011 Bảng 2.2: ơ cấu tội phạm án xâm phạm hoạt động tư pháp do ục .30 1, VKSND tối cao khởi tố điều tra từ năm 2011 Bảng 2.3: So sánh tỉ lệ án xâm phạm hoạt động tư pháp trong tổng số án .37 thụ lý Thực hành quyền công tố của VKSND tối cao từ năm 2011 Bảng 2.4: Thống kê số liệu thụ lý SĐT các tội xâm phạm hoạt động .38 tư pháp của VKSND từ năm 2011 Bảng 2.5: Thống kê số liệu kiểm sát bắt tạm giam ị can án xâm .40 phạm hoạt động tư pháp từ năm 2011 Bảng 2.6: Thống kê số liệu án xâm phạm hoạt động tư pháp do Vụ 6, .41 VKSND tối cao thụ lý giải quyết từ năm 2011
  6. ĐẦ 1. nh ấp thi t ề tài Trước tình hình tội phạm gia tăng trên nhiều lĩnh vực, toàn ngành Kiểm sát quán triệt Nghị quết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị, hoạt động THQCT và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra đã có những chuyển biến mạnh mẽ và tích cực. S D đã tích cực triển khai các biện pháp quản lý và xử lý tố giác, tin báo về tội phạm, phối hợp chặt chẽ với QĐT, nâng cao trách nhiệm trong việc phê chuẩn bắt, tạm giữ, tạm giam, tăng cường kiểm sát việc khởi tố và kiểm sát các hoạt động tố tụng của QĐT, khắc phục tình trạng hình sự hoá các quan hệ dân sự, kinh tế. Do đó, việc khởi tố điều tra, truy tố các vụ án xâm phạm ĐTP trong những năm qua đã đảm bảo chất lượng, thời hạn tố tụng, truy tố người phạm tội có căn cứ và đúng pháp luật. S đã chú trọng theo dõi, tích luỹ, tập hợp các vi phạm pháp luật của QĐT để kiến nghị khắc phục, các kiến nghị của S được QĐT tiếp thu sửa chữa. Công tác phòng ngừa tội phạm của VKSND từng ước được chú trọng. Mặc dù, đã có nhiều cố gắng trong công tác THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự nói chung, các vụ án về xâm phạm ĐTP nói riêng. hưng bên cạnh những thành tích đã đạt được đó, trong công tác thực hành quyền công tố vẫn để xảy ra một số trường hợp Kiểm sát viên được phân công kiểm sát điều tra vụ án, chưa kịp thời kiểm sát điều tra, THQCT vụ án ngay từ đầu. Kiểm sát viên đề ra yêu cầu điều tra chưa đảm bảo chất lượng, có nội dung không cần thiết hoặc có nội dung Điều tra viên không thể thực hiện được, dẫn đến tình trạng kéo dài thời hạn điều tra vụ án. Đặc biệt, để xảy ra một số trường hợp khởi tố thiếu căn cứ dẫn đến phải đình chỉ điều tra vụ án. Một số vụ án oan sai, xâm phạm đến thân thể nhân phẩm công dân và xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của các cơ quan tư pháp. ới đây nhất để xảy ra việc khởi tố oan sai vụ án “ inh doanh trái phép” (quán cà phê Xin Chào), “ ây dựng nhà ở trái phép” xảy ra tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, khởi tố, bắt giam oan vụ án “ hống người thi hành công vụ” (người tố cáo cát tặc bị bắt và khởi tố) ở tỉnh Đồng Nai; vụ án 7 thanh niên (tỉnh Sóc Trăng) ị khởi tố, bắt giam oan sai về tội giết người và xa hơn nữa, có một số vụ án đã xét xử cách đây gần 20 năm, nhưng giờ đây 1
  7. hậu quả xã hội đang phải gánh chịu, bản thân người bị kết án oan, gia đình dòng họ phải đớn đau chịu đựng đó là các cơ quan tố tụng để xảy ra oan sai hai vụ án điển hình đó là vụ án Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang) bị tù oan 10 năm về tội giết người; vụ Huỳnh ăn én (Bình Thuận) bị tù oan 17 năm, tội giết người, cướp tài sản, hai vụ án trên lỗi đều do Điều tra viên làm sai lệch hồ sơ vụ án và có biểu hiện của việc bức cung, nhục hình, có trường hợp có tính vụ lợi . goài ra, để xảy ra oan sai còn có một số nguyên nhân khác đó là do Điều tra viên nôn nóng phá án, một số do ý thức pháp luật kém dẫn đến có hành vi vi phạm pháp luật như ức cung, nhục hình. Để xảy ra việc oan sai trong quá trình điều tra, mặc dù có lỗi của QĐT nhưng trách nhiệm của Kiểm sát viên lại là rất lớn. KSV thực hiện công tác THQCT đối với vụ án đã không làm tròn chức năng, nhiệm vụ, thậm chí thiếu trách nhiệm mà dẫn đến việc phê chuẩn quyết định khởi tố, các biện pháp ngăn chặn và ra quyết định truy tố oan sai. Hành vi vi phạm pháp luật của Điều tra viên, Kiểm sát viên đã xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của các cơ quan tư pháp, là các tội xâm phạm hoạt động tư pháp được quy định tại hương của BLHS (các tội xâm phạm hoạt động tư pháp). ậu quả của tội xâm phạm hoạt động tư pháp gây ra hết sức nặng nề về danh dự, nhân phẩm cũng như vật chất đối với người bị bắt, bị khởi tố, điều tra oan, sai. ơn nữa, còn làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của ngành Kiểm sát nói riêng và các cơ quan ảo vệ pháp luật nói chung trước quần chúng nhân dân và dư luận xã hội. Xử lý nghiêm đối với các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp (người phạm tội là cán bộ tư pháp) là iện pháp tác động hiệu quả nhất đến việc chống oan, sai, bỏ lọt tội phạm. hi các Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán thực thi nhiệm vụ không vi phạm pháp luật, thì không còn xảy ra tội xâm phạm hoạt động tư pháp. Đồng nghĩa với việc không còn xảy ra các vụ án oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm. Trọng trách đấu tranh đối với tội xâm phạm hoạt động tư pháp được Quốc hội giao cho ơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Từ khi có cơ quan điều tra chuyên trách, các vụ án về tội xâm phạm hoạt động tư pháp được phát hiện xử lý nhiều hơn, góp phần làm trong sạch đội ngũ cán ộ làm công tác tư pháp. Việc nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng hoạt động của VKSND trong THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp trong những năm gần đây (2010 - 6/2015); làm rõ 2
  8. những kết quả đã đạt được, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những kết quả đã đạt được, nguyên nhân của những thiếu sót, tồn tại làm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của VKSND trong THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp. Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 của Bộ chính trị đã đặt ra yêu cầu : “Tăng cường công tác kiểm sát việc bắt, giam, giữ, bảo đảm đúng pháp luật; những trường hợp chưa cần bắt, tạm giữ, tạm giam thì kiên quyết không phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam; phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp oan, sai trong bắt, giữ. Viện kiểm sát các cấp chịu trách nhiệm về những oan, sai trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam thuộc phạm vi thẩm quyền phê chuẩn của mình” [8, tr.15]. Với những lý do nói trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao hất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra” làm luận văn Thạc sĩ uật học là đáp ứng yêu cầu cấp thiết hiện nay, góp phần xử lý kịp thời, nghiêm minh các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong tình hình mới. 2. Tình hình nghiên cứu ề tài iên quan đến đề tài nghiên cứu hiện nay có một số công trình ở các mức độ khác nhau đề cập đến vấn đề này. Có thể liệt kê một số công trình sau: - Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sát (Tạp chí Luật học số 01/2004) của TS. Hoàng Thị Minh Sơn; - Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp góp phần đẩy mạnh cải cách tư pháp (Tạp chí hà nước và Pháp luật số 01/2003) của tác giả Hà Mạnh Trí; - “Giải quyết vấn đề lý luận về Tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra” theo yêu cầu cải cách tư pháp trong điều kiện xây dựng hà nước pháp quyền XHCN và hội nhập quốc tế (năm 2012 tác giả Trần Ngọc ương, huyên đề nhánh trong Đề án i mới t ch c v hoạt động của nh m thực hiện chủ trư ng Tăng cường trách nhiệm c ng tố trong hoạt 3
  9. động điều tra gắn c ng tố với hoạt động điều tra” theo ghị qu ết ại hội lần th của ảng – VKSND tối cao năm 2012); - Hoạt động tư pháp v kiểm sát các hoạt động tư pháp của tác giả Nguyễn Tất Viễn (Kỷ yếu đề tài cấp Bộ “Những giải pháp nâng cao thực hành quyền công tố và kiếm sát các hoạt động tư pháp”, S DT , .2002 – 2003); - Một số vấn đề về hoạt động tư pháp v kiểm sát hoạt động tư pháp ở nước ta hiện nay của tác giả Trần ăn Độ (Kỷ yếu đề tài cấp Bộ “Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp”, S DT , H.2003); - sở l luận v thực ti n của việc đ i mới t ch c v hoạt động của s T đáp ng u cầu cải cách tư pháp – năm 2013 của tác giả Đặng ăn hanh (Đề tài khoa học cấp Bộ); - Thực hành Quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra (Nhà xuất bản Tư pháp, năm 2005) của TS. Lê Hữu Thể (chủ iên), TS.Đỗ ăn Đương, Th.S ông uân Trường; - Đề án i mới t ch c v hoạt động của nh m thực hiện chủ trư ng Tăng cường trách nhiệm c ng tố trong hoạt động điều tra gắn c ng tố với hoạt động điều tra” theo ghị qu ết ại hội lần th của ảng - V S DT năm 2012; - Đề án i mới t ch c v hoạt động của T theo u cầu cải cách tư pháp” – S DT năm 2012 . Nhìn chung, các công trình kể trên, ở các mức độ khác nhau đã đề cập đến đề tài luận văn. Tuy nhiên, chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu đến vấn đề hoạt động T Q T các tội xâm phạm ĐTP trong giai đoạn điều tra. 3. Mụ h và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn để nâng cao chất lượng công tác THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, đề xuất các quan điểm và giải pháp cơ ản nhằm nâng cao chất lượng THQCT án xâm phạm hoạt động tư 4
  10. pháp, góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm này, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên luận văn có những nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất lượng THQCT ở giai đoạn điều tra các tội xâm phạm hoạt động tư pháp; làm rõ khái niệm, đặc điểm của THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, làm rõ; khái niệm, đặc điểm án xâm phạm hoạt động tư pháp; một số loại tội phạm cụ thể; thẩm quyền THQCT ở giai đoạn điều tra các tội xâm phạm hoạt động tư pháp; tiêu chí đánh giá chất lượng THQCT ở giai đoạn điều tra các tội xâm phạm hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân tối cao ở Việt Nam; các yếu tố ảnh hưởng tác động đến THQCT ở giai đoạn điều tra các tội xâm phạm hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân tối cao ở Việt Nam. - Tổng hợp, phân tích những vấn đề chung trong công tác THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra; - Đánh giá đúng thực trạng THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp để rút ra những kết quả đã đạt được, nguyên nhân của những kết quả; những tồn tại, hạn chế, và nguyên nhân của tồn tại, hạn chế; - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhiệm vụ THQCT các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp, nhằm làm rõ bản chất của hoạt động này trong giai đoạn khởi tố, điều tra các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp. uận văn cũng nghiên cứu thực trạng hoạt động THQCT các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp từ năm 2010 đến năm 2015. Trên cơ sở đó, chỉ ra những hạn chế của hoạt động này và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra của Viện kiểm sát nhân dân. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 5
  11. Là những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác THQCT án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra từ năm 2010 đến 2015 trên phạm vi cả nước. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chủ thể tội phạm là nhóm tội phạm do những người có chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tư pháp thực hiện. Đó là: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, thư ký Tòa án, ảnh sát tư pháp, hấp hành viên, Giám thị và nhân viên trại giam. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên ứu 5.1. Phương pháp luận nghiên cứu Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa ác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng hà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đặc biệt là quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp thể hiện trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chính trị ề một số nhiệm vụ trọng tâm của c ng tác tư pháp trong thời gian tới” và ghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của triết học Mác - Lê nin; đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: phân tích, tổng hợp, phương pháp lôgic, lịch sử cụ thể, phương pháp thống kê, so sánh và tổng kết thực tiễn. 6. Ý nghĩ lý luận và thực tiễn c a luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Ở một mức độ nhất định, kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ yêu cầu nâng cao chất lượng THQCT ở giai đoạn điều tra các tội xâm phạm hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân tối cao; trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, biên soạn các tập bài giảng chuyên đề để giảng dạy các khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên đề về đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm hoạt động tư pháp tại trường Đại học Kiểm sát cũng như các khóa tập huấn chuyên sâu của ngành Kiểm 6
  12. sát. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của Luận văn còn có thể được sử dụng để xây dựng các kỹ năng nghề nghiệp, các thao tác nghiệp vụ trong quan hệ giữa Kiểm sát viên với Điều tra viên trong quá trình điều tra và THQCT ở giai đoạn điều tra các tội xâm phạm hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân tối cao ở Việt Nam. 7. ơ cấu c a luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn gồm 3 chương: hương 1: hững vấn đề lý luận về nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra. hương 2: Thực trạng công tác thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra. hương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra. 7
  13. hương 1 Ữ G VẤ Đ Ý Ậ V G Ấ G Ự G P Đ G P P G G Đ Đ U TRA 1.1. hái niệm thự hành quyền ông tố án xâm phạm oạt ộng tư pháp trong gi i oạn iều tr 1.1.1. Khái niệm về quyền công tố Theo Từ điển tiếng Việt thì “ ông tố là truy tố, buộc tội bị cáo và phát biểu ý kiến trước Tòa án, nhân danh hà nước” [35, tr.210]. Từ điển Luật học định nghĩa: “Quyền công tố là quyền buộc tội nhân danh hà nước đối với người phạm tội” [36, tr.298]. hư vậy có thể hiểu, quyền công tố là quyền nhân danh hà nước truy tố bị cáo ra trước Tòa án, là quyền buộc tội và phát biểu ý kiến (luận tội) trước Tòa án về hành vi phạm tội của bị cáo. Trong khoa học pháp lý, công tố là quyền: Quyền công tố. Công tố xuất hiện với tính cách là bổn phận của hà nước đối với xã hội trong việc xử lý tội phạm, bao gồm từ việc khởi tố, điều tra, truy tố và buộc tội. Kể từ khi vai trò tố cáo (công tố) tội phạm trước Tòa án thuộc về trách nhiệm của hà nước thì việc tố cáo tội phạm “trước Công đường trước Tòa án” không còn là công việc của tư nhân (tư tố) nữa mà là công việc của hà nước. hà nước độc quyền trong việc khởi tố và điều tra, trong việc truy tố và buộc tội. Xuyên suốt quá trình đó là hoạt động chứng minh tội phạm của cơ quan được giao chức năng THQCT. Một vụ việc xảy ra có dấu hiệu tội phạm, để có thể tuyên bố đó là hành vi phạm tội và xử lý nghiêm khắc hành vi đó thì đòi hỏi vụ việc đó phải được trải qua quá trình nhận thức (thu thập, xác định, đánh giá chứng cứ ở giai đoạn điều tra, truy tố), quá trình đánh giá chứng cứ công khai ở giai đoạn xét xử theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật qui định. Quá trình này có hai chức năng cơ ản là công tố và phán xét (xét xử). Công tố và phán xét là hai chức năng được sinh ra để phục vụ cho công lý, bảo đảm an ninh và trật tự cho hà nước, cho xã hội và mọi công dân. 8
  14. Quyền công tố là một trong những quyền thuộc quyền lực của hà nước và giao cho một cơ quan chuyên trách thực hiện. Trong quá trình THQCT, cơ quan công tố phải có trách nhiệm bảo đảm việc thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ để xác định tội phạm và người phạm tội. hi có đủ tài liệu, chứng cứ để xác định tội phạm và người phạm tội, cơ quan ông tố quyết định việc truy tố bị can ra trước Toà án và bảo vệ quan điểm buộc tội trước phiên toà. Do vậy, đối tượng của quyền công tố là hành vi phạm tội của bị can, bị cáo và nội dung của quyền công tố là sự buộc tội đối với họ. Tóm lại, xuất phát từ các căn cứ lý luận được phân tích ở trên, theo tác giả: Quyền công tố là quyền đại diện quyền lực công (quyền lực của h nước) truy tố và thực hiện việc buộc tội người đã có h nh vi phạm tội trước Tòa án. 1.1.2. Khái niệm về thực hành quyền công tố, đối tượng tác động của quyền công tố. 1.1.2.1. Khái niệm về thực hành quyền công tố Theo Từ điển tiếng Việt “thực hành” có nghĩa là “làm để áp dụng lí thuyết vào thực tế”, “thực hành” cũng đồng nghĩa với “thực hiện” [35, tr.973]. Từ điển Luật học giải thích “THQCT là việc sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý thuộc nội dung quyền công tố để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trong các giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử” [36, tr.457]. ăn cứ các quy định pháp luật của Việt Nam từ năm 1960 đến nay thì VKS là cơ quan nhà nước duy nhất được giao chức năng THQCT. Nói cụ thể hơn, VKS là cơ quan duy nhất có quyền truy tố và thực hiện sự buộc tội bị cáo trước Toà án. ác cơ quan nhà nước khác, như QĐT, Tòa án không có quyền này. goài ra, đối với các vụ án tư tố, người bị hại chỉ có quyền yêu cầu khởi tố vụ án. Họ không có quyền tư tố, tự tố cáo (cáo trạng) người phạm tội ra trước Tòa án. Quyền truy tố và buộc tội bị cáo thuộc về VKS [22]. “ hông có cơ quan nhà nước nào có thể thay thế ngành Kiểm sát để sử dụng quyền công tố; bắt giam, điều tra, tha, truy tố, xét xử có đúng người, đúng tội, đúng pháp luật hay không, có đúng đường lối chính sách của Đảng hay không, điều đó chính là VKS phải trông nom, bảo đảm làm tốt” [29, tr.55]. Theo tác giả: Thực hành quyền công tố là việc c quan được trao quyền công tố sử dụng t ng hợp các quyền năng tố tụng theo qu định của pháp luật TTHS để truy 9
  15. c u trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trong các giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử. Cần phân biệt khái niệm quyền công tố và khái niệm THQCT. Quyền công tố là quyền năng mà pháp luật giao cho cơ quan có thẩm quyền thực hiện. THQCT là hoạt động của VKS khi thực hiện quyền công tố, là việc sử dụng tổng hợp các nhiệm vụ, quyền hạn pháp lý thuộc nội dung quyền công tố để thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội. Nội dung THQCT là những biện pháp được pháp luật quy định mà VKS sử dụng để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội. Tuy vậy cần chú ý phân biệt, những quyền năng pháp lý mà VKS trực tiếp quyết định và liên quan đến việc cáo buộc bị can, bị cáo thì đó là những quyền năng thuộc nội dung THQCT; những quyền năng pháp lý mà VKS sử dụng để phát hiện và yêu cầu xử lý vi phạm pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng là những quyền năng thuộc chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật [12, tr.45]. hư vậy, khái niệm về THQCT trong TTHS, được khẳng định rõ trong các quy định của Luật tổ chức VKSND và Bộ luật TTHS. THQCT là hoạt động nhân danh Nhà nước truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội, duy nhất do VKS thực hiện trong suốt quá trình TTHS, từ giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố đến xét xử vụ án hình sự và bản án có hiệu lực pháp luật. 1.1.2.2. ối tượng tác động của thực hành quyền công tố Đối tượng tác động của THQCT là tội phạm và người phạm tội, do đó khi có tội phạm xảy ra thì phải khởi tố vụ án hình sự để mở cuộc điều tra, thu thập chứng cứ làm rõ có tội phạm xảy ra hay không, ai là người thực hiện tội phạm. hi đã xác định được người phạm tội, thì phải ra quyết định khởi tố bị can và tiến hành điều tra đối với người đó để làm sáng tỏ lỗi (cố ý hay vô ý), động cơ mục đích của người đó khi thực hiện hành vi phạm tội, nhân thân và cắc tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, trách nhiệm hình sự đối với bị can. 1.1.3. Khái niệm, phạm vi, nội dung thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt động tư pháptrong giai đoạn điều tra của viện kiểm sát nhân dân 1.1.3.1. Thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra 10
  16. Theo Luật TTHS hiện hành của nước ta thì quá trình giải quyết vụ án hình sự được phân chia thành các giai đoạn, đó là: Giai đoạn khởi tố vụ án hình sự ; giai đoạn điều tra vụ án hình sự ; giai đoạn truy tố; giai đoạn xét xử và giai đoạn thi hành án. hư vậy, điều tra vụ án hình sự là giai đoạn không thể thiếu, có vị trí và vai trò riêng trong quá trình TTHS. Theo từ điển Tiếng Việt, điều tra là “tìm hỏi, xem xét để biết rõ sự thật” [35, tr.322]. Từ điển Luật học giải thích: “Điều tra là công tác trong TTHS được tiến hành nhằm xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ”. Do giai đoạn điều tra có vị trí, vai trò như vậy, nên việc xác định đúng phạm vi TTHS của VKS ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự là hết sức cần thiết. Có đa số quan điểm cho rằng, VKS phải có trách nhiệm trong mọi hoạt động của QĐT, từ giai đoạn khởi tố cho đến khi kết thúc việc điều tra. Đây là một quan điểm đúng và rất quan trọng trong việc chỉ đạo hoạt động thực tiễn công tác THQCT ở giai đoạn điều tra. Quan điểm này đã dựa trên những căn cứ được qui định tại các Điều 165, 166 của Bộ luật TTHS năm 2015 về “ hiệm vụ và quyền hạn của VKS khi THQCT trong giai đoạn điều tra” và “ hiệm vụ và quyền hạn của VKS khi kiểm sát điều tra”; các ghị quyết của Đảng trong những năm gần đây khi đề cập đến nội dung cải cách tư pháp, đổi mới tổ chức và hoạt động của VKS: “Tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt động điều tra” [2]; “ hoạt động công tố phải được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng ”[3]. Hoạt động THQCT ở giai đoạn điều tra có đặc điểm khác với hoạt động kiểm sát điều tra. Tuy cùng một chủ thể tiến hành là VKS nhưng thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra nh m vào việc buộc tội, yêu cầu bắt, giam giữ và áp dụng các biện pháp cưỡng chế khác đối với người phạm tội; còn hoạt động kiểm sát điều tra hướng đến sự tuân thủ pháp luật trong hoạt động điều tra, nếu phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, VKS có quyền kiến nghị, yêu cầu các chủ thể chấm d t vi phạm, khôi phục lại trật tự pháp luật xâm phạm. hư vậy, tất cả những hoạt động tố tụng nào của VKS chỉ liên quan đến việc tuân thủ pháp luật TTHS, không liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội thì thuộc nội dung của kiểm sát điều tra. Những 11
  17. hoạt động tố tụng nào của VKS ở giai đoạn điều tra có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội thì thuộc nội dung THQCT. Theo tác giả: Thực hành quyền cống tố ở giai đoạn điều tra là việc VKS sử dụng các quyền năng pháp l thuộc nội dung quyền công tố ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự theo qu định của pháp luật TTHS, nh m truy c u trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội ảo đảm việc khởi tố điều tra có căn c hợp pháp ảo đảm mọi h nh vi phạm tội được phát hiện đều được khởi tố điều tra theo pháp luật kh ng ỏ lọt tội phạm v người phạm tội kh ng l m oan người v tội 1.1.3.2. Phạm vi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra Phạm vi T Q T trong giai đoạn điều tra bắt đầu từ khi khởi tố vụ án hình sự (nói rộng hơn là từ khi có sự kiện phạm tội xảy ra), diễn ra trong suốt quá trình TTHS, kết thúc khi có quyết định xử lý của các QĐT, VKS hoặc Tòa án. Điều kiện chấm dứt T Q T trong giai đoạn điều tra khi có một trong những căn cứ quy định tại Điều 230 B TT S năm 2015. ghị quyết số 08 ngày 02/01/2012 đã chỉ rõ: "Hoạt động công tố phải được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nh m đảm bảo không bỏ lọt tội phạm v người phạm tội kh ng l m oan người vô tội, xử lý kịp thời những trường hợp sai phạm của những người tiến hành tố tụng khi thi hành nhiệm vụ " 1.1.3.3. Nội dung thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra. ũng như nội dung thực hành quyền cống tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự nói chung, chính là việc VKS sử dụng “t ng hợp” những quyền năng tố tụng nhằm bảo đảm phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh tội phạm xâm phạm ĐTP, không để lọt người, lọt tội, không làm oan người vô tội. Theo đó, THQCT ở giai đoạn điều tra các tội xâm phạm ĐTP của VKS nhân dân phải theo quy định chung, được quy định tại Điều 165 BLHS năm 2015 cụ thể như sau: “ hiệm vụ quyền hạn của VKS khi THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự: i. Yêu cầu QĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khởi tố hoặc thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can. ii. Phê chuẩn hoặc hủy bỏ quyết định khởi tố, quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định quyết định không khởi tố bị can không có căn cứ và trái pháp luật. 12
  18. iii. Khởi tố, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can trong các trường hợp do Bộ luật này quy định. iv. Phê chuẩn, không phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, việc tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để đảm bảo, khám xét, thu giữ, tạm giữ đồ vật, thư tín, điện tín, ưu kiện, ưu phẩm, áp dụng biện pháp điềutra tố tụng đặc biệt; phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết định tố tụng khác không có căn cứ và trái pháp luật của QĐT, cơ quan quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật này; hủy bỏ các quyết định tố tụng không có căn cứ và trái pháp luật của QĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Trường hợp không phê chuẩn hoặc hủy bỏ phải nêu rõ lý do. v. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế theo quy định của Bộ luật này. vi. Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu QĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra tiến hành điều tra để làm rõ tội phạm, người phạm tội; yêu cầu QĐT truy nã, áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. vii. Trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra trong trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ khi xét phê chuẩn lệnh, quyết định của QĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc trường hợp phát hiện có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà VKS đã yêu cầu bằng văn ản nhưng không được khắc phục hoặc trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ khi quyết định việc truy tố. viii. Khởi tố vụ án hình sự khi phát hiện hành vi của người có thẩm quyền trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra có dấu hiệu tội phạm; yêu cầu QĐT khởi tố vụ án hình sự khi phát hiện hành vi của người có thẩm quyền trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra có dấu hiệu tội phạm. ix. Quyết định việc gia hạn thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam; quyết định chuyển vụ án, áp dụng thủ tục rút gọn, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh; hủy bỏ quyết định tách, nhập vụ án. 13
  19. x. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong việc THQCT theo quy định của Bộ luật này”. Ngoài ra VKS THQCT ở giai đoạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm còn có quyền yêu cầu QĐT về việc xác minh, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm xâm phạm ĐTP. Giai đoạn truy tố có quyền hạn và nhiệm vụ: Ra quyết định trả hồ sơ để yêu cầu QĐT tiến hành điều tra bổ sung. Ra quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án hình sự. Ra quyết định truy tố bị can. Theo tác giả: Thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các tội xâm phạm H TP là việc VKS nhân dân sử dụng các quyền năng pháp l thuộc nội dung quyền công tố của VKS ở giai đoạn điều tra theo qu định của pháp luật TTHS, nh m truy c u trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội; bảo đảm t nh kịp thời phát hiện khởi tố điều tra và xử lý mọi hành vi phạm tội kh ng để lọt tội phạm v người phạm tội, kh ng l m oan người vô tội. 1.2. Về thẩm quyền iều tra và thẩm quyền thực hành quyền công tố án xâm phạm hoạt ộng tư pháp trong gi i oạn iều tra 1.2.1. Về thẩm quyền điều tra Bộ luật TT S năm 20015, tiếp tục mở rộng thẩm quyền điều tra của QĐT VKS nhân dân tối cao. Nếu như Bộ luật TT S năm 2003 ( hoản 3, Điều 110) chỉ quy định QĐT ST điều tra một số loại tội xâm phạm H TP [2, tr.70] thì B TT S năm 2015 đã mở rộng hơn. Tại Khoản 3, Điều 163 quy định, T VKSNDTC ngoài việc điều tra tội phạm xâm phạm H TP vụ qu định tại các chư ng BLH năm 2015 thì còn được điều tra tội phạm về tham nhũng ch c vụ qu định tại hư ng XXIV của BLHS xảy ra trong H TP. Về chủ thể cũng mở rộng h n nếu BLTTH năm 2003 chỉ qu định gười phạm tội là cán bộ thuộc các c quan tư pháp thì BLTTH mới qu định người phạm tội là cán bộ, công ch c thuộc T Tòa án quan Thi h nh án người có thẩm quyền tiến hành H TP”. hư vậy, về mặt lý luận, chỉ có một cơ quan duy nhất là QĐT VKS nhân dân tối cao (Cục 1) điều tra các tội phạm xâm phạm ĐTP. 14