Luận văn Một số vấn đề pháp lý về hợp đổng tín dụng ở Việt Nam trong giai đoan hiện nay
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Một số vấn đề pháp lý về hợp đổng tín dụng ở Việt Nam trong giai đoan hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_van_mot_so_van_de_phap_ly_ve_hop_dong_tin_dung_o_viet_n.pdf
Nội dung text: Luận văn Một số vấn đề pháp lý về hợp đổng tín dụng ở Việt Nam trong giai đoan hiện nay
- ĐẠI HỌC QUỖC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN Nguyễn Thái Hà Uể tài MỘT SỔ VẤN ĐỂ PHÁP LÝ VỂ HỢP ĐỔNG TÍN DỰNG Ở VIÊT NAM TRONG GIAI ĐOAN HIỆN NAY Chuyên ngành: LUẬT KINH TÊ Mã sỏ : 6.01.05 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC LUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: TS. TRẦN THI HOÀ BÌNH HÀ NỘI 2000
- ' í’(ffòt Ị'tĩit ỉirĩ • Ịỉtỉ .íf~- ftỉtt fỉí'' /ibtỉ/t / / / rr (ỉ/tìH/ íiit /> ỉ//’/ ttmn ỉtititt/ <fũũ Ỉtì/‘H *•//// - ỳ / t i n - H à MỤC■ LỤC ■ Trang LỜI NÓI ĐẨU 3 CHƯƠNG 1: KHÁI ỌUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐồNG TÍN DỤNG 1.1 Lịch sứ hình thành và phát triển của tín dụng ngân hàng 7 1.1.1 Sự ra đời và phát triển của tín dụng ngân hàng trên thế giới 7 1.1.2 Quá rrình phát sinh và phát triển của chế định hợp đồng tín đụng ở nưóc ta 9 1.2 Khái niệm hợp đổng tín dụna theo pháp luật hiện hành 12 1.2.1 Định nghĩa • 12 1.2.2 Phản loại hơp đổng tín dụng 18 1.2.3 Chu thế của hợp đổng tín dụng 21 CHƯƠNG 2:NHŨNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐồNG TÍN DỤNG 2.Ì Kv kết hợp đồng tín dụng 24 2.1.1 Các nguyên tắc ký kết họp đồng tín dụns 24 2.1.2 Nội dung của hợp đồng tín dụng 30 2.1.3 Trình tự, thủ tục ký kết hợp clổns tín dụng 43 2.1.4 Hiệu lực của hợp đồna tín dụng 45 2.2 Thưc hiện hop đổng tín dung 46 2.2.1 Các nguyên tắc thực hiện hợp đổng tín dụng 46 2.2.2 Các biện pháp báo đám tiền vay 48 2.2.3 Thưc hiện hop đồng tín dụng 68 2.2.4 Giái quyết tranh chấp phát sinh từ họp đồng tín dụng 72 1
- 'ỉ ‘t í ùt» rtĩtt / f ỉ ■ ffc / .»/■ /ỉ( /t ỉt/t/t /tf tù' ft(ý< /f‘n /' f it'ỉ a/ỉtn ỈHtHtỊ tltittt! ỉtiAii ittn/ i//r<///•/! . ‘ÍỈK li ■'}(// CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỰNG TRONG GIAÍ ĐOẠN HIỆN NAY VÀ MỘT số KIẾN NGHỊ 3.1 Thực trạng việc thi hành pháp luật vể hợp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay 75 3.2 Một sô kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về họp đổng tín dụng ỏ' Việt nam trong giai đoạn hiện nay 81 3.2.1 Xày dưng một hệ thống pháp luật về tín duns ngân hàng một cách hoàn chỉnh, đồng bộ và thống nhất 81 3.2.2 Xác định thể loại của họp đổns tín dụng 83 3.2.3 Một số kiến nghị về các biện pháp báo đám tiền vay 85 3.2.4 Một số kiến nghị nham nâng cao hiệu quá của việc ¿íp dụng pháp luật về tín dụng ngân hàng trong thực tiễn 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 1
- t'iitt /rĩ tUf/itS’/t: • Uôt , au Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI chúng ta bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới: phát triến nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quán lý của Nhà nước theo định hướng XHCN để thav thế cho nển kinh tế tập trung, bao cấp với sự độc tôn của một thành phần kinh tế. Kể từ đó cho đến nav chúng ta đã đạt được những thành ụru to lớn. Một trona những nguyên nhân dẫn đến thành côna này đó là sự hoat động có hiệu quả của các trung gian tài chính- mà ờ nước ta đó là các tố chức tín dụnơ- bỏ'i lẽ sự phát triến mạnh mẽ cùa các thành phần kinh tế trong xã hội đã tạo ra nhu cầu lớn vể vốn đòi hỏi phải được cung ứng và để rhoá mãn nhu cầu này, các tổ chức cũng như các cá nhân kinh doanh buộc phái huy động vốn qua các tổ chức tín dung mà đặc biệt là qua các ngân hàna thương mại. Việc huy động vốn này được thưc hiện thông qua các hợp đổng vay vốn các tố chức tín dụng- đó là các hợp đồng tín dụng. Nển kinh tế càna phát triển thì nhu cầu về vốn của các cá nhân và tổ chức kinh doanh cũng ngày càng tăng và do vậy, các hợp đồng tín dung cũng được ký kết nhiều hơn. Lúc này, một tất yếu khách quan đật ra là vấn để điểu chinh của pháp luật đối với các hợp đổng tín dụng. Kế từ khi Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xà tín dụng và Công ty tài chính ra đời và hiện nay là Luật các tổ chức tín dụng thì chế địiih hợp đồng tín dụng trons; pháp luật về nsân hàn a đã ngày càng được hoàn thiện. Tuy nhièn, về mặt lý luận cũna như thực tiễn, chế định này vẫn còn những vấn để phải hoàn thiện. Nhằm mục đích nshièn cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật về hợp đổ112 tín dụng đế qua đó tìm ra những vấn để còn chưa phù hợp và cần phải tháo gỡ tronẹ giai đoạn hiện nay, tác giả đã chọn đề tài “Mộtsố vấn để pháp lý về họp đổng tín dụng ỏ' Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài cho bản luận vãn tốt nơhiệp cao học luật của mình. o 3
- 'itttiit rãi/ /rĩ h ìị/ ị i ft Ịniịi /// ft/‘ft fU’tiff íin ffttjtt/ /•' ///■'/ hf'Htf (ft'tn A/Cif mit/ ■ ‘ĩỉ t / í i . 'Un 2. Tinh hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn hiện nay, việc áp dung những vấn đề có liên quan đến để tài là rất rộns lón. Tuy nhiên, về mặt khoa học chưa có môt đề tài nào nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về lĩnh vực này. Mặc dù vậy, dưới giác độ này hay giác độ khác, các vấn đề có tính chất đơn lẻ của hơp đồn2 tín dụng cũng được khá nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt là dưới giác độ kinh tế. Hiện nay, dưới giác độ pháp lv đã có một sỏ tác giả để cập đến hợp đồng tín dụng một cách tươns đối có hê thống nhưng chủ yếu cũng mới chí dừng lại ớ việc nghiên cứu các biện pháp báo đám thưc hiện hợp đổng tín dung mà thôi-bơi lẽ, trong giai đoạn hiện nay thì đây là vấn để có V nghĩa vỏ cùng quan trọng trong chế định họp đồng tín dụng. Trong luận văn này, tác giả cũng khôns có tham vọng để cập tới tất cá những vấn để của họp đổng tín dụng mà cũng chi xem xét dưới giác độ pháp luật những vấn đé có tính chất CO' bán nhất và đáng lưu ý nhất trong giai đoạn hiện nav mà thôi. 3.Mục đích nghiên cứu Hop đổng tín đụng là một vấn để vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ của các tổ chức tín dụng. Do vậy, việc nghiên cứu để tài này sẽ nhằm các mục đích sau đây: Thứ nhất, trình bày một cách có hệ thống các Cịuy định cùa pháp luật hiện hành về hợp đổna tín đụng để qua đó nhàm mục đích xác định những cơ sở lý luận cũng như những CO' sớ thực tiễn của các quy định này. Thứ hai, trong quá trình nghiên cứu, tìm ra những vấn đề còn chưa phù hợp với rình hình hiện nay và đưa ra một số kiến nghị ban đầu nhầm góp phần hoàn thiện hon nữa chế định họp đồng tín dụng đế hoạt động kiiih doanh tiển tệ cùa các tổ chức tín duns; ngày càng đạt hiệu quá cao hơn và thôiia qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế của chúns ta ngày một manh mẽ hơn. 4
- r/ĩỉi ít,ĩ ỊHỊỈtir/i ■ • i ỉ ỹ ỉ >r' t’ò>t *ff' /iltrì/i / y r/< tỉổtti/ //// //ttn ọ f ‘f / fY‘/ ỉt/ẹọi /itiỉiự ọtíiỉ ffi.itit ỉttôn 4. Đỏi tượng và phạm vi nghiên cứu Họp đổng tín dung là môt vấn đề rất rộng, có thể được đề cập đến dưới rất nhiều giác độ khác nhau. Dưới giác độ pháp lý, luận văn lấy pháp luật thực định và phương hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay làm đối tượna nghiên cứu. Đây là vấn đề có ý nghĩa cả về mặt lv luận cũng như thực tiễn thực hiện Luật các tố chức tín dụng-đạo luật mới bắt đầu có hiệu lực kể từ 1/10/1998. Tuy nhiên, vì thời 2Ìan không cho phép đề cập tới tất cả các loại hợp đồng tín dung cho nén, trona pham vi luận văn này chí đề cập đến các hợp đổng tín dụng là hợp đổnskinh tế-tức là các họp đồng thoa mãn các điều kiện về mục đích cũng như về chủ thê rheo định nghĩa vé hợp đồng kinh tế nêu ra tại Điểu 1 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 mà thỏi. Thời gian nshiẻn cứu cũng chỉ chủ yếu tập trung vào giai đonn những năm gần đây, đặc biệt là kế từ khi nền kinh tế Việt nam chuvển sang cơ chế thị trường. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận Mác-Lênin. Điều đó có nghĩa là việc nghiên cứu được dưa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật. Các phưcms pháp nshiên cứu được áp dung trong luận vãn bao gồm: -Phương pháp phân tích và tổng hợp; -Phươns pháp quy nạp và diễn dịch; -Phương pháp so sánh pháp luật; -Phưong pháp điều tra, kháo sát thực tiễn để rút ra những kết luân có tính chất tổng hợp qua đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa pháp luật vể hợp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay. 6. Kết quà và những đóng góp mói của luận vãn -Hệ thống hoá các quy định của pháp luật hiện hành về họp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay. 5
- 'ỈU/ÌH r/'m ị ('ĩ ■ iếiỉ t'fhf fỉt' Ịtỉtềt/i /tị /Y: //// f/t!Ịtọ ỉttt '//Ufể/ (’\ tfH tft'n • ‘Jỉt/fi (ị{>f itrtm• }(à fế t i»n/Ị -Làm rõ một số vấn đé vể hợp đồng tín dụng theo pháp luật hiện hành như: khái niệm họp đồng tín dụna; phán loại họp đổng tín dụng; trình tự, thú tục ký kết hợp đổng tín dụng; thực hiện hợp đổng tín dụng -Qua việc nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về họp đổng tín dụng trong những năm gần đây, tiến hành đánh giá hoạt độns đó đế tim ra rihững vấn để còn tồn tại và kiến nahị một số hướng khắc phục. -Nghiên cứu pháp luật của một số quốc gia trẽn thế giới nhằm tìm ra những điểm tiến bộ, họp lý để có thể áp dụng vào việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng của Việt nam. -Đưa ra một hệ thốH2 các kiến nshị và aiải pháp về những vấn đề mà theo tác giả là còn chưa họp lý về họp đổns tín dụng. 7. Bô cục của luận vãn Ngoài phần lời nói đáu và kết luận, nội dung của luận văn được chia thành 3 chươns gồm 6 tiết: Chương 1: Khái qưát chung vể họp đổng tín dụng. 1.1 Lịch sử hình thành của tín dụng ngân hàng. 1.2 Khái niệm hợp đổng tín dụng rheo pháp luật hiện hành. Chương 2: Những quy định của pháp luật hiện hành về ký kết vù thực hiện họp đổng tín dụng. 2.1 Ký kết họp đổng tín dụng. 2.2 Thực hiện họp đồng tín đụng. Chương 3: Thực trạng việc thi hành pháp luật về hợp đồng tín cỉụng trong giai đoạn hiện nay và một số kiến nghị. 3.1 Thực trạng việc thi hành pháp luật về họp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay. 3.2 Một sô kiến nghị nham 2Óp phần hoàn thiện pháp luật vé họp đồng tín duns trona siai đoan hiên nay. 6
- 7 tffiji f/ỉtt /t':ĩ tn/ỉiiỹ/t: • //kV -i <ỉ<' /'/ •’(' / / / / í/<%!// ỉiii (ỈỊttl// (' 'f ií'ỉ tiff Jit /tt'ttf/ ỉ/i/tỊ /ỉ<:/ỉ)t / t ru Iff? y {fftftf/’ti • 'ỉif tỉ I - Jỉ ft CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐồNG TÍN DỤNG l.lLịch sử hình thành và phát triển của tín đụng ngàn hàng ỉ .1.1 Sư ra đời và phát triển của tín dung màn hàng trên thểsiới Thuật ngữ “tín dụng" có gốc từ La tinh là “ Creditum" có nghĩa là sự tin tưởng, sự tín nhiệm. Tuv nhiên, trên thực tế thì thuật ngữ này được dùng đế chỉ một quan hệ vay mượn giữa bên cho vay và bèn đi vay. ơ đây, vay mượn không chi được hiểu là sự vay tiền mà còn có thể là sự vay mượn một tài sán bất kv nào đó hoặc thậm chí đó còn có thể là sư bán chịu hàng hoá cho nhau. Như vậy, dưới giác độ là những quan hệ vay mượn hay bán chịu hàng hoá thì những hành vi tín dụng có thể được thực hiện bỏ’i bất cứ ai, chẳng hạn, hai cá nhân có thể cho nhau vay tiền hoặc bán chịu hàng hoá cho nhau Do tính chất của quan hệ tín dụns là có thế thực hiện bới bất cứ ai cho nên có thể khắng định rằng tín dụns; đã ra đòi kế từ khi xã hội loài người xuất hiện sự trao đổi hàng hoá và trong xã hội đã có kẻ giàu và người Iiahèo- tức là tín dụng đã ra đời vào cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ khi mà các quan hệ phân phối bình quân được thay thế bằng sự tư hữu. Thủa sơ khai, tín cỉuns đã ra đời và tổn tại một cách đơn gián và phổ biến như vậy, song với thời gian chúns ta thấy rằng một sự chuyên nghiệp hay nói khác đi là một sự phân công lao đôns đã xày ra : Lúc đầu tín dụng có thê được thực hiện bởi bất cú ai nhưng dần dần, trong xã hội loài người đã xuất hiện những người và cao hơn nữa là những tổ chức chuvên thực hiện những hàiih vi tín cỉụng. ơ mức độ phát triển cao, những tổ chức có chức nâng thực hiện các hành vi tín dụng được gọi là các Tổ chức tín dụng mà loại hình phổ biến nhất trong các Tổ chức tín dụng là các Ngân hàng thươns mại và các quan hệ tín dụng được thiết lập giữa các Tố chức tín dụng và các rổ chức, cá nhàn khác troi!2 xã hội được gọi là cácquan hệ tín tlụiìi’ ngân hàníỊ. 7
- 'f 'tttiii t’if/t ỉf;ỉ ttf//rr/'<//: - Hfl/ r/i’/i /U‘ ft/ta/t / y rr ỈH'ft f/i-nt/ fin t/ttutf (' Ị ii-f Ỉttỉặtt/ rỉctrn /tir/t ntttf • Í <///'//'// -‘j/t/ii -ỉỉt/ Có thể nói rằng, quan hệ tín dung ngân hàng lán đầu tiên được thiết lộp tại thành cố Babylone vào khoáng năm 2000 trước công nguyên và địa điểm đế thực hiện các hoạt động này là các đền thờ. Tuy nhiên, từ thế kỳ 15 trở vể trước thì vẫn chưa hề có một ngân hàng nào xuất hiện mà các hoạt động túi dụng nói riêng và các hoạt động ngán hàng nói chuns chú vếu được thực hiện bới các tổ chức tôn giáo và nsười Do thái (ơ khu vực châu Âu và vùng Trung Đông) và các thương gia gốc Chiết Giang và Cam Túc (ở Trung Quốc). Tuy nhiên, đây mới chí là những quan hệ tín dụns mang tính chất tín dụng ngân hàng mà thôi. Cho đến năm 1401 mới có một cơ quan trên thế giới được xem như là một ngân hàng thực sự, theo quan niệm ngày nay, đó là Banco di Barcelona (ngân hàng Barcelona) và sau đó ít năm, tức là vào năm 1409 thì một ngân hàn 2 thứ hai xuất hiện cũ II a tại Tây ban nha có tên Banco di Valencia (ngàn hàng Valencia). Hai cơ quan này có thể được coi như hai ngân hàng đầu tiên trên thế giới vì chúng đã thực hiện phần lớn các nghiệp vụ của các ngân hàng ngày nay như: nhận tiền gửi, cho vay, giữ tài sản hộ khách hàng Như vậy, tín dụna ngân hàng mới chí thực sự xuất hiện kế từ thế kỷ 15 và sự phát triển của tín dụng ngân hàng luôn luôn gắn liền với SƯ phát trien của các ngân hàng- tức là tín dụng ngân hàng thực sự phát triển mạnh mẽ vào thế ký 17 và đặc biệt là nưa sau thế kỷ 19 khi mà sự phát triển của kinh tế. khoa học và CÔ02 nghệ đã kéo theo nhu cầu vé vốn của các nhà đáu tư. Sự phát triển cùa hệ thống ngân hàng hay nói khác đi là sư phát triển của các quan hệ tín dụng, ỉà nhằm đáp ứng nhu cầu nay. Như chúng ta đã biết, cho đến khi kiểu pháp luật tư san ra đời thì chế định hợp đổng với nguyên tắc tự do hợp đổng mới chính thức được thiết lộp do đó, dưới giác độ pháp lý thì chế định hợp đổnạ dungtín với tư cách là một loại họp đổng dân sự mới chi được pháp luật bắt đầu ghi nhận và báo vệ khi các vãn bán pháp luật dàn sự được ban hành (ví dụ : Bộ luật dàn sự Pháp năm 1804 ). Trái qua thời gian, xuất phát từ tính chát phức tạp của hoạt động tín dụng mà sự điều chinh của pháp luật đối với hoạt động 8
- 'i'tftf/t t'ùti f*J titf/tH’/t; ■ / / À /'tin /fr /fỉ i/Ị ffffft tỉta H ỉiirtỊ ///Ị / / ■ if/fff/r/f ’ĩfifi/ «7/Vỳ tín dụng này càng chặt chẽ hơn và do đó chế định hợp đổag tín dụng ngày càng được phát triển và hoàn thiện. Ngày nay, ớ một số quốc gia chế định họp đổng tín dụng đã được tách ra khỏi naành Luật dân sự và được điéu chính bời một ngành luật khác như Luật ngàn hàng hay Luật kinh tế song phần lớn các quốc gia trên thế giới vẫn xem hợp đổng tín dụng như là một chế định không thê tách rời khỏi chế định họp đổng cúa ngành Luât dân sự. /. / .2.Quá trình phát sinh và phát triển của chế dinh hơp ổồnstíndun ° ỚViêt nam Kê từ trước khi thực dân Pháp xâm lược nưóc ta thì nhàn dân Việt nam chưa biết ngân hàns là gì và đương nhiên họ càng xa lạ với các hoạt động kinh doanh tiền tệ cũng như vói khái niêm, tín dung • ngân ■w' hàng. Sở dì khôn Lx2 tồn tai4 các hoat , động . <w-^ kinh doanh tiền tê trong nền kinh tế Việt nam lúc bấv giò' bới lẽ, cho đến lúc đó thì Việt nam van là một nước nóng nghiệp lạc hậu, tiểu thù cóng nshiệp tại các làng xóm thường là hoạt đọng gia đình, SÍU1 xuất ít và không cần nhiều vốn, thương mại trong nước cũng như quốc tế không có gì đáng kế và mâu dịch quốc tế cũng không có vai trò lón. Hoạt động giao dịch với nước ngoài thì chí chủ yếu là được thực hiện vói Trung Quốc và phương tiện giao dịch là vàng, bạc Từ giữa thế ký 19, thực dân Pháp tiến hành xâm chiếm nước ta và đến cuối thế kỳ 19 nền đô hộ coi như đã được thiết lập xong: Việt nam trỏ thành một thị txườns độc chiếm của sán phẩm Pháp. Các hoạt động kinh tế của người Pháp phát triển rất rộng (háu như trên tất cá mọi lĩnh vực quan trọng của đòi sống kinh tế xã hội như các hoạt động xuất nhập khẩu, các ngành sân xuất lón như xi măng, cao su, thuốc lá, cà phê, đường, rượu, sợi ) cho nên nhu cẩu về vốn cho các hoạt động kinh tế này là rất lớn. Xuất phát từ đòi hoi nàv, các ngàn hàng bắt đầu xuất hiện để cuns: ứng vốn cho nền kinh tế - các quan hệ tín dụng ngàn hàng bất đáu được thiết lập tại Việt nam. Tuy nhiên, cho đến tận những năm đầu của thế kỷ 20 thì mọi hoạt độna ngàn hàng vẫn hoàn toàn ở trong tav người nước ngoài và đối tượng được cấp tín dụng cũng chủ yếu là người nước ngoài cỉo đó phạm vi của các hoạt ctộna tín dụng còn rất hạn hẹp. Mãi đến năm 1927 hoạt độiiH tín dung mới được mở rộna ra hon một chút khi An nam Ngàn 9
- ' Ỉ H (fit Ị'ff Ị Ị ỉ SỈ Hff/itc/t: ■ / / / . y it' Pf it i // 4'’ Jt/t/t/f f/f rt* ftc'ft *íồ w f ỈÍi > <*■' i tt'í tt/ntt ỉií.tư/ r/i<t( /ỉt.<m /tira ttlitf í (/tí//Ấn ■ ‘JÍiá • i'fifi hàng ra đời (ngàn hàng này chu yếu hỏ trợ cho các hoạt độiìíí nông nghiệp). Tuy nhiên, có thê’ khẲns định rằng trong khoáng thời gian này cho đến năm 1945 thì hoạt động tín dụng hầu hết phải chịu sự chi phối của các nhà tư bán nước ngoài mà chủ vếu là tư bản Pháp. Sau năm 1945, với sự ra đời cùa nhà nước Việt nam dân chú cộng hoà, chúng ta đã bưó'c đáu xâv dims nền kinh tế độc lập tự chủ. Tuv nhiên, trong khoảng thời gian từ 1945 đến tháne 5 /1951 ớ miền Bắc Việt nam vẫn không có một ngân hàng nào mà mọi hoạt động tín dụng đẻu đưọ'c thực hiện bởi Nha tín dung (cơ quan này trực thuộc Bộ tài chính). Đến tháng 5/1951, đê hoàn thành những mục tiêu quan trọns trong công tác tài chính, Chù tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh sô Ỉ5/SL (6/5/1951) về việc thành lập Ngàn hàng quốc sia Việt nam (từ năm i960 đến nay được đối tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt nam). Theo sắc lệnh 15/SL thì Ngân hàng quốc gia Việt nam vừa đám tiách chức nâng của một ngàn hàng trung ươns vừa đám trách chức nñmg của một ngàn hàng thương mại. Như vậy, lúc này mọi hoạt động tín dung đều được thực hiện thông qua ngân hàng, tuv nhiên việc cấp tín dụng cũng vẫn chí được thực hiện trong một phạm vi rất hạn hẹp đó là khu vực kinh tế quốc doanh và theo kế hoạch, chí tiêu của Nhà nước. Tinh trạng này tiếp tục tồn tại ớ miền Bác trong suốt cuộc kháng chiến chỏng M7 và sau khi đất nước thống nhất (năm 1975) thì việc cấp tín dụng theo chỉ tiêu, kê hoạch vẫn được duv trì trên phạm vi củ nước cho đến tận đến năm 1987 khi hệ thống ngàn hàns hai cấp bắt đầu được thiết lộp tại Việt nam. Như vậy, có thể nói rằng giai đoạn nàv hoạt động tín dụng ó’ Việt nam chưa thực sự phát triển và do đó họp đồng tín clụns với đúng nghĩa của nó là sự thoả thuận giữa các bén về việc vay vốn ngân hàns cũng chưa từng tổn tại. Xuất phát từ nguyên nhân này và một vài nguyên nhân khác cho nên trong giai đoạiì này thì chế định họp đổng tín dụng cũng chưa được để cập đến một cách đúng mức và hầu như chưa có các quy phạm pháp luật điéu chinh cụ thế vấn đề này. Khi nahiên cứu về họp đổng tín dụng trous giai đoạn này chúng ta không thế không đẻ cập đến sự ra đời và phát triển cùa hợp đổng tín dụng dưới chê độ nguy quyền Sài 10
- J tffifi rif/t / /ề/ỉtt/t ỉ// /V' //f// /ỉ(~ỊỊ/f / ó t r ’ / ií>Ị tư tiit f/iifi ffi'Ujt■■ [ffft-iffitt ftiỉ'n /> ‘ì/tá / / / / i • tf(f gòn ờ miền nam Việt nam từ năm Ỉ954 đến 1975. Trong giai đoạn này, khi mà ở miền Bắc mới chỉ có sự tổn tại của Ngân hàng quốc gia Việt nam thì ở miền Nam đã xuất hiện một loạt các ngân hàng thương mại: đến giữa năm 1971 đã có tới 30 ngân hàng Việt nam với số chi nhánh khoảng trên dưới 100 và một số các chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài. Do sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại cho nên lúc này ớ miền Nam Việt nam hoạt động tín dụng đã rất phát triển. Dưới giác độ pháp lý, chế định hợp đồng tín dụng cũng đã đưọc điều chinh tưong đối chặt chẽ Trong các văn bản pháp luật của Nhà nước. Kế từ năm 1988 cho đến nay, tức là kế từ khi hệ thống ngân hàng hai cấp được thiết lập, hoạt động ngàn hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đã có những tiến bộ rõ rệt. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường có sự quán lý cùa nhà nước theo định hướng XHCN, hoạt động tín duns ngân hàng ngày càng được nâng cao cá vể sô iượng và chất lượng. Xuất phát từ yêu cầu mọi hoạt đọng kinh tế cần phải được điều chính bằng pháp luật, chế định họp đồng tín dụng đã dần dần được hình thành và phát triển. Văn bản pháp luật đầu tiên có hiệu lực tương đối cao điều chính hợp đổng tín dụng là Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989. Tuy nhiên, Pháp lệnh này mới chỉ điều chính những hợp đồng tín dụng là họp đổng kinh tế còn những họp đồng tín dụng không phải là họp đổng kinh tế thì được điều chỉnh bời Pháp lệnh họp đổng dân sự ngày 29/4/1991. Đặc biệt quan trọng, họp đổng tín dung đã được ghi nhận trong Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính (23/5/1990). Hiện nav, họp đồng tín dụng được ghi nhận trong văn bán pháp luật có hiệu lực cao hơn và ổn định hon đó là Luật các tổ chức tín dụng (Điều 51). Dưới giác độ pháp lý, hiện nay hợp đồng tín dụna đã trỏ' thành một bộ phận vô cùng quan trọnsĩ và không thể thiếu trong hệ thốnơ pháp luật về tín clụng ngủn hàng ó' Việt nam. 1 1
- ’ỉtttttt rtĩịì ifĩ ; • (u t/ rtỉn Ị • \tft(iỊi'n • 'ỉ ỉtrn -H ò 1.2. Khái niệm hụp đổng tín dụng theo pháp luật hiện hành Ị .2 .1 . Đinh nghĩa Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ớ nước ta hiện nay, cùng với sự hiện hữu cùa các thành phẩn kinh tế thuộc các loại hình sớ hữu khác nhau thi nhu cầu về vốn là một tất yếu khách quan. Có thể nói rằng nhu cầu vé vốn tâng theo tỷ lệ thuận với sự phát triển cùa nền kinh tế: nền kinh tế tăng trưÓTis càng manh thì cũng đồng thời đòi hói phải được cung ứng một lượng vốn càna lớn. Đế giái quyết được đòi hỏi này các chủ thế kinh doanh buộc phải huy đỘR2 các nơuổn vốn nhàn rồi trong xã hội. Việc huy động vốn này có thể được thực hiện một cách trực tiếp (thòng qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán) hoặc sián tiếp (huy động VỐI1 qua các tổ chức tín dụng). Tuy nhiên với điều kiện nước ta hiện nay thì phương thức huy động vốn trực tiếp là chưa thế thưc hiện một cách phổ biến được, do đó Iihu cầu về vốn nhìn chung được giải quyết thôns qua con đường gián tiếp - tức là thông qua việc cấp tín dụng của các tố chức tín dụng (mà chủ yếu là các ngân hàng thương mại) cho khách hàng. Theo quy định tại Điều 5 1 Luật các tổ chức tín dụng thì việc cho vay phái được lạp thành hợp đổng tín dụng. Như vậy, điều này đã khắng định một hình thức bắt buộc của việc cấp tín dụng là phải thông qua một hợp đổng.Vậy họp đổng tín dụng là gì? Đế có thế đi đến một định nahĩa về hợp đồng tín đụng, trước hết, chúng ta cần phai làm rõ khái niệm tín dụnạ - tiền đề của một hợp đổng tín dung. Như phần trên đã trình bàv, tín dụng đã xuất hiện từ rất lâu trong xã hội loài người và tồn tại cho đến ngày nay song người ta vẫn chưa có sự thốn« nhất khi định nghĩa đầy đu về tín dụng. Tuy nhiên, hiểu một cách nôm tia thì tín đụn5 chính là sự vạy mưọT) hiếu theo nghĩa rộn? (tức là bao 2ồm cá việc mua bán chịu hàng hoá). Như vậy, xét cho cùng thì tín dụng là một phạm trù kinh tế, nó ra đời, tổn tại và phát triển trong những điều kiện kinh tế -xã hội nhất định. 12
- 7 ợ ti/Ị r"ín / / , / nt//tfV'//; • (( ■ / (tfft)t ỉnntỊ t/ittt //' t/ít fiii'tt it/rr/ ị*/tỉt/S~/ỉ ’’ỉíiòi • / / / / Tía dụng được phát sinh khi một bên (chủ nợ) giao cho bên kia (con nợ) sử dụng một số tiền nhất định, khi đến hạn trá nợ, con nợ phái trá cho chù nợ số tiền đã vay kèm theo một khodn lãi mà hai bẻa đã thoá thuận trước. Vậy tín dụng là gì? Khi nghiên cứu vé vấn đề này Mác đã chí ra rằng: " Tín dụni’ lù sự tín nhiệm ít nhiều có cún cứ dã khiến cho một nẹười nù\' giao cho ni>ười khúc một số tư bản nào dó dưới hình rhứi hùng liừá - cỉưực đánh giá thành một số tiền nhứt định, sổ tiền này bao giờ cũng phải được trư lụi ỉrong một thời hạn dã ăn £///?/?". [31,42] Có thế thấy rằng, Mác đã xem xét tín dụng đưó'i hình thức biểu hiện của nó, để đưa ra định nghĩa trên. Từ định nghĩa này chúnạ ta có thế rút ra ba đặc điếm của tín dung như sau: Ị Thứ nhất, tín d ụ n ơ bao giờ cũng phát sinh trên cơ sỏ' sự tín nhiệm. Mác nói rằng đó là “sự tín nhiệm ít nhiều có căn cir'-chúng ta có thế hiếu sự tín nhiệm dưới hai giác độ: hoặc đó là sự tín nhiêm vé khá năng tài chính hoặc đó là sự tín nhiệm dưới giác độ tình cám. Tuy nhiên, dù dưới bát cứ siác độ nào thì tín nhiệm cũng là cơ sở của tín dụna Thứ hai, người sở hữu có một số vốn chuyến giao cho người khác sử dụns trong một thời hạn nhất định. Thứ ba, khi hết thời hạn sứ dụng vốn, người sứ dụng vốn phải hoàn trả vốn đã vay cho người sờ hữu. Trên thực tế thì sự hoàn trả thông thưòns có một giá trị !ớn hơn so với khoản tín dung ban đầu. Phần lớn hon giá trị cho vay được gọi là lãi suất tín dụng. Như vậy, trong quan hệ tín dụng chúns ta có thê hiểu là tiền được đem nhượng lại với một điều kiện là nó sẽ quay trở vể với người đã nhượng nó sau một thời hạn nhất định. Do đó, xét về mặt bán chất tín dụng chính là quan hộ phân phối dựa trên nguyên tắc hoàn trà vốn. Tín dụnỵ ngân hàns là một bộ phạn cấu thành quan trọng của tín dụng. Trong giai đoạn hiện nay thì tín duns ngân hàns là bộ phận càu thành lớn nhất cùa tín dụng. Điểm khác biệt cơ bán giữa tín dung ngân hàna và tín dụng nói chung là tiong tín dụng ngân 13
- y firn /rĩ at/ỉu'/'ft: ■ f/f"/ ư' rtitt fĩi> / / / r/' / « • / / //¿n</ /(it (/tttfff < ' / / / ■ '/ ftiuti ỉt<!tnf t/iiti /ỉtạti ỉtirn / » / / / / / ilyt////"'// - j/u/t -ï(à hàng một bên chu thể bắt buộc phái là tố chức tín dụng- tức là doanh ntíhiệp được thành lập với chức năng là kinh doanh tiên tệ và làm địch vụ ngàn hàng (Khoản 1 Điểu 20 Luật các Tố chức tín dụng) Như chúng ta đã biết, tín dụng Iìgân hàng có vị trị đạc biệt quan trong trong nền kinh tế quốc dàn do đó một tất yếu khách quan là nó cần phái được điều chính bới pháp luật. Theo quv định của pháp luật hiện hành thì hình thức pháp lý cúa quan hệ tín dụng ngân hàng là họp đổng tín dụna ngân hàng (sau đây gọi tắt là họp đổng tín dụng)- tức là các quyển và nghĩa vụ pháp lý của mỗi bên tham gia quan hệ tín dung ngân hàng được phán ánh thông qua hợp đổng túi dụng được ký kết giữa các bên đó. Nói cách khác, hợp đổng tín dụna: là văn bán phán ánh sụ' thoả thuận trực tiếp cúa tổ chức tín dụns (bén cho vay) và khách hàng (bên đi vay) txcms việc xác lập một quan hệ tín đụng, xác lập các quyển và nahTa vụ pháp lý cụ thế cùa các bên đó trong việc vay và hoàn trá vốn vay. Như phần trên đã trình bày, họp đổng tín dụng với đúng nghĩa của nó là ghi nhân sự thoá thuận của các bẽn trong quan hệ tín dụng mới chi thực sự xuất hiện ờ nước ta khi hệ thống naân hàng hai cấp ra đời theo nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 và chế định hợp đồns tín dụng cũng mới chi bắt đầu xuất hiện vào giai đoạn này. Cho đến nay, pháp luật về tín dụng nói riêng và pháp luật về ngân hàng nói chung đã có những bước phát trien đáng kê và đans ngày càna hoàn thiện. Tuy nhiên có một điểm mà chúng til cần lưu V là mặc dù giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động ngân hàng SOF12 cho đến nay. hợp đồng tín dụng vẫn chưa có được một định nghĩa cụ thế troné bất kỳ một vãn bản pháp luật nào mà họp đổng tín dụng mới chí được định nghĩa một cách gián tiếp thôna; qua các định nghĩa về họp đổng kinh tế và họp đồns dân sự (cụ thể là loại hợp đổng vay tài sản - điều 467 BLDS): Chẳng hạn, đối với các họp đổng tín dụng thoá mãn các điẻu kiện về chủ thể, về mục đích của họp đồng kinh tế thì được xem lù họp đổns kinh tế và được định nghĩa một cách chung nhất tại Điều 1 Pháp lệnh họp đổng kinh tế còn các họp đồng tía đụng khống đáp ứng đù các điểu kiện của một họp đồna kinh tế thì được xem là một loại họp đổngsự đàn - cụ thẻ là loại họp đồng vay tài sản và được định nghĩa tại Điều 467 Bộ luột đ:ìn sự năm 1995 14
- ' fu (it t ron /¿ỉ ittfỉtiò/t: • / / < ' / *r' t'ffft fir /»hfl/i / ý /Y ~ iitfi ffàn*/ ỉú» (Ỉttỉtọ { / if‘ỉ itatn ỈH:Hỉ/ '/((ft f/(fH4 /litu ti"// \f/f/t/r tt . j f l W - Mft Vậy họp đồng tín dụng là gì? Qua nghiên cứu và căn cứ vào các Điều 130, 132, 394, và 467 Bộ luật dân sự năm 1995, các Điểu 49, 50 và 51 Luật các tổ chức tín dụng, Điều 1 Pháp lệnh hợp đổng kinh tế nãm 1989, chúng tòi tạm thời đưa ra định nghĩa về hợp đồng tín dụng như sau: Hợp ctổniỊ tín dụnq lừ sự ĩhoá thuận bằ/iíị vãn bàn »ỉữu tổ chức tín clụnq (gọi lù bên cho vưv) và khách hừng vay vốn (gọi ĩà hên ổi vay), theo đó bén cho vctv cho bên đi vav vay một khoản tiên nhất định trono một thời hạn nhất định vù khi hết hạn đó, bèn đi vay ßhdi hoàn trà lại toàn bộ phán tiên đã vưv cộtiq với phần tiền lãi đã ghi tron q hợp dồng. Trên đây là định nghĩa vé họp đổng tín dụng theo nghĩa chủ quan, còn theo nghĩa khách quan thì họp đồng tín dung có thê được xem là tổng họp các quy phạm pháp luật điều chính các quan hệ tín dụng ngàn hàng. Sờ dĩ hợp đổng tín dụng chí được xem là tons thê các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tín dụna ngân hàng-một bộ phận cấu thành quan trọng của quan hệ tín dụng ngàn hàng (sư khác biệt cơ bán giữa quan hệ tín dụng nói chung và quan hệ tín dụng ngân hànç thể hiện ở chỗ quan hộ tín dụng ngân hàng bao giờ cũng có điều kiện bdt buộc là một bèn chủ thê phải là tổ chức tín dung còn các quan hệ tín dung thông thường khổng có điều kiện bắt buộc vẻ chủ thể này)-vì hai lý do: Pháp luật về tín dụng ngân hàng Việt nam chí điều chỉnh các quan hệ tín dụng ngân hàntĩ và trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, chúng tôi chí để cập tới các họp đồns tín dụng ngân hàng và chí những họp đồng tín dung ngàn hàng được coi !à hợp đổng kinh tè chứ khôna đề cập tới tất cà các loại họp đổng tín dụng hiện có trong xã hội. Sau đây các quan hệ tín dụng ngàn hàng được gọi tắt là các quan hệ tín dựng. Qua định nghĩa về họp đồng tín dụnơ nêu trên, chúng ta có thê rút ra một số đặc điểm của hợp đổng tín dụng như sau: Thứ nhất, họp đồns tín dụng là sư thoá thuận giữa các bên tham «ia quan hệ tín dụng. Họp đổng luôn luồn là sự thoá thuận giữa các bên chủ thè và hợp đồng tín dụng 15