Luận văn Kiểm sát điều tra: Thực trạng và giải pháp qua thực tiễn ở Thừa Thiên Huế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Kiểm sát điều tra: Thực trạng và giải pháp qua thực tiễn ở Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_van_kiem_sat_dieu_tra_thuc_trang_va_giai_phap_qua_thuc.pdf
Nội dung text: Luận văn Kiểm sát điều tra: Thực trạng và giải pháp qua thực tiễn ở Thừa Thiên Huế
- ĐẠI HỌC Q ư ốc GIA HÀ NỘI KHOA:LUẬT LÊ ĐỨC KHANH KIỂM SÁT ĐIỂU TRA THỰC• TRẠNG * VÀ GIẢI PHÁP QUA THỤC TIỄN Ở THỪA THIÊN HUÊ CHUYÊN NGÀNH : Luật tô tụng hình sự MÃ SỐ : 50514 LUẬN• VÃN THẠC • SỸ KHOA HỌC • LUẬT ■ Người hướng dần: PGS Tiến sỹ Phạm Hồng Hải Hà Nội -2002
- MỤC LỤC 1 rang LỜI MỞ ĐẦU 1 C huongl: MỘT số VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ KIỂM s á t đ i ề u t r a t r o n g T ố 7 TỤNG HÌNH Sự VIỆT NAM. 1.1. Mục đích của tố tụng hình sự Việt Nam 7 1.2. Khái niệm kiểm sát điều tra trong tố tụng hình sự. 8 1.3. Hoạt động kiểm sát điểu tra trước khi ban hành bộ luật TTHS. 9 1.4. hoạt động kiểm sát điểu tra theo quy định của pháp luật TTHS hiện hành 14 C hương2: THỰC TECN HOẠT ĐỘNG KIEM sá t ĐIÊL t r a ỏ t h ừ a t h iê n 39 HƯẾ. 2.1. Tinh hình tội phạm xẩy ra trên địa bàn tỉnh Thừa Thicn Huế trong những 39 nãm gần đây. 2.2. Hoạt động kiểm sát điều tra ở Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây. 42 2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm sál điều traở tỉnhThừa Thiên Huế 46 trong những năm gần đây. Chương 3: CÁC GIẢI PHẢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SÁT ĐĩỂU TRA 51 3.1. Nhu cầu nâng cao hiệu quả công tác kiổm sát điều tra ở nước ta hiện nay. 51 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm sát điều tra 52 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
- LÒI NÓI ĐẨU Sinh thời VI. Lê Nin, vị lãnh tụ thiên lài của phong traò cộng sản quốc tế đã đặc biệt quan lâm đến vấn đề xây dựng pháp chế và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Do nhà nước XHCN chưa đạt tới giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản, nên trong nhà nước XHCN vẫn còn có những hành vi tiêu cực. Bởi vậy, để đạt được mục đích xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và tiến tới đỉnh cao là chủ nghĩa cộng sản; nhà nước XHCN “đòi hỏi phải có một sự kiểm sát nghiêm ngặt của xã hội và của nhà nước ” (1) ở nước ta cơ quan được giao nhiệm vụ giám sát ưên là VKSND. Thời gian qua, ngành kiểm sát luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ của mình, một trong những khâu công tác có nhiều đóng góp trong việc thực hiện tốt chức năng của ngành kiểm sát, đó là khâu cồng tác KSĐT. KSĐT có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao tiến hành một số hoạt động điều tra; thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất (Điều 23 và 141 Bộ luật TTHS),bảo đàm cho các hoạt động điều tra được khách quan, chính xác, việc xử lý được đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, khôg bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo vệ chế độ XHCN, các quyền và lợi ích hợp pháp của công d á n Ngoài những việc đã làm được, thời gian vừa qua công tác KSĐT cũng còn những thiếu sót hạn chế nhất định, đó là do pháp luật qui định có chỗ chưa phù hợp với công tác KSĐT, phần do chế độ đào tạo, tổ chức, sắp xếp cán bộ KSV làm công tác KSĐT chưa được hợp lý. Để hiểu rõ công tác KSĐT, tìm ra những nguyên nhân tồn tại nhằm khắc phục, trước hết phải đi sâu nghiên cứu các qui định của pháp luật vè KSĐT, đổng thời thông qua thực trạng KSĐT trong ngành kiểm sát cả nưức nói chung Xem: VI Lê Nin. Vé pháp clìểXHCN. NXB sự thật. Hà Nội, 1997, Tr 304 1
- đổng thời (hỏng qua ihực Uạng KSĐT Irong ngành kiổm sát cá nước nói chung và ờ lỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, đe 1'ÚI ra được những giải pháp sao cho hoạt động KSĐT đưực hoàn thiện hưn. 1. Tính cấp thiết của để tài: Khác với những hành vi trái pháp luật khác, tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến độc lập, chú quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hỏa, quốc phòng, an ninh, trật tư, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm pham tính mạng, sức khoe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lựi ích hựp pháp khác của công dân, xàm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN (Điều 8 BLHS 1999). Vì vậy, tảng cường công tác dấu iranh phòng chống lội phạm là nhiệm vụ quan trọng của công tác KSĐT, là yèu cầu tấl yếu và cấp thiết của nhà nước và xã hội. Đất nước la đang bước vào ihời kỳ đổi mới, ngoài những hành vi tích cực còn có các hành vi tiêu cực, do đó công tác KSĐT phải được coi trọng, nâng cao chất lượng, vì đó là khâu cồng lác quan trọng trong việc giáo dục, cải tạo và xử lý tội phạm; nhầm ổn định xã hội. bảo vệ pháp luậl, táng cường pháp chế XHCN và ihực hiện tốt quyền dân chủ cúa con người. Từ khi thành lập ngành kiểm sát đến nay, Nhà nước la đã hết sức quan tâm đến công tác KSĐT và đã ban hành nhiều vãn bản luật về công tác KSĐT, như Hiến pháp, luật tổ chức VKSND, luật TTHS 1988. Bên cạnh việc ban hành các văn bản, Nhà nước ta còn đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ kiểm sát, lạo điều kiện íhuận lợi để công tác KSĐT hoạt động có hiệu quả. Song, qua áp dụng vào ihực tiễn, pháp luật qui định về KSĐT còn có những hạn chế, bất cập nhất định, cần phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hơn nữa, Irình độ, kinh nghiệm cùa mộl số cán bộ, KSV làm công tác KSĐT còn có những hạn chế dẫn đến chấl lượng KSĐT chưa cao. 2
- Nhằm khấc phục những nhược điểm trên, tác giả làm luận văn này: qua đỏ mong góp một phần nhỏ của mình vào việc hoàn thiện các qui định của pháp luật về KSĐT và mở ra mộl định hướng cho việc đào tạo, tổ chức, sắp xếp cán bộ, KSV trong khâu cóng tác KSĐT; nhầm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống lội phạm, tăng cường trật lự xã hội, kỷ cương pháp luật nhà nước ngày càng nâng cao năng lực đội ngũ cán hộ, KSV và hoàn thiện hưn tổ chức của ngành kiểm sát trong giai đoạn đất nước đang tiến hành cải cách và hoàn thiện bộ máy hành chính. Để luận vãn này đạt chất lượng cao, tức giả mong nhận được sự quan lâm giúp đỡ nhiệl tình của các Thầy, Cô Giáo sư, Tiến sỹ luật học ở trường Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Bộ cồng an và các vị lãnh đạo ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế. 2. Tình hình nghiên cứu: Ớ nước ta hiện nay, những cồng trình nghicn cứu về công tác KSĐT được công bố còn hạn chế. Nhưng tác giả cũng đã liếp cạn, iham khảo được một số công uinh nghiên cứu sau: Luận văn lốt nghiệp ihạc sỹ luật học của các tác giả,như: Nguyễn Hải Phong, đề tài “Kiểm sát việc tuân Iheo pháp luật trong TTHS Việt. Nam”; Trần Huy Hùng “Quan hệ giữa CQĐT và VKS trong giai đoạn khởi lố và điều tra vụ án hình sự”; Đặng Văn Minh “Chức năng KSĐT của VKSND trong TTHS”; Nguyễn Hựp Phố “Địa vị pháp lý của VKS trong giai đoạn điều tra hình sự” và các bài viết đăng trên sách báo, tạp chí Toà án, Tạp chí kiểm sát. Đặc biệt là các bài viết gần đây như bài. “Mộl số ý kiến về sửa đổi Hiến pháp 1992”. Tạp chí kiểm sáí, số tháng 8/2001 của PGS-TS Phạm Hồng Hải;bài “Thực tiễn điều tra và yêu cầu hoàn thiên Bộ luật TTHS về tổ chức CQĐT ” của lác giả Dương Mạnh Hùng đăng Irôn một số khuyến nghị vc xây dựng Bộ luậl TTHS (sứa đổi) VKSND lối cao, Hà Nội 2000. Chú vếu các 3
- công trinh nghiên cứu và hài viếl trên đi sâu mội khía cạnh nào dó của VKSND mà chưa có những chuyên khảo lớn nghiên cứu vé KSĐT một cách toàn diện. Với vai trò ý nghĩa của công lác KSĐT, cững như tình hình nghicn cứu nêu trôn lý giải cho tác giả chọn việc nghiên cứu “Kiểm sát điều Ira thực trạng và giải pháp. Qua thực tiễn ở Thừa Thiên H uế” làm đề tài luận vãn cao học luật. 3. Mục đích nghiên cứu: Qua nghiên cứu các quy định của pháp luật về công tác KSĐT và thực tiền áp dụng pháp luật của cán bộ, KSV trong ngành kiểm sát Thừa Thiên Huế, nhàm khắc phục những tổn tại, hạn chế, những quy định chưa hợp lý, chưa thống nhất trong luật TTHS Việt Nam. Đồng thời đề xuấl một số định hướng nâng cao chấl lượng cán bộ KSĐT và nâng cao nhận thức để phục vụ cho công lác KSĐT có chất lượng và hiệu quả càng cao hơn. 4. Nội dung và phạmvi nghiên cứu: Pháp luật quy định cồng tác KSĐT rất đa cỉạng và rộng, nghicn cứu đầy đủ về vấn đồ trên đòi hỏi phải có điều kiện và thời gian nhất định. Do khuôn khổ của luận văn có hạn, nên tác giả chỉ tập ưung nghiên cứu vào một số nội dung CƯ bản của luật lổ chức VKSND và bộ luật TTHS là hệ thống pháp luật chủ yếu qui định về công tác KSĐT. Vì vậy, luận văn này chu yếu tập trung nghiên cứu, phân tích những nội dung dưới đây: - Một số lý luận cơ bản cvề ô n g t á c KSĐT - Thực tiễn hoạt động KSĐT ở tình Thừa Thiôn Huế tong những năm gần đây. - Các g i ả i pháp nâng cao hiệu quả hoạt động KSĐT. Trên cơ sứ nghiên cứu những vấn đc lý luận và thưc liễn đưa ra những kiến nghị vổ quan điểm, phương hướng và giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về KSĐT, về chế độ đào tạo, tổ chức và sắp xếp cán bộ, KSV làm công lác KSĐT đổ góp phần nâng cao hiệu quả hơạt động của KSĐT. 4
- 5. Cư sỏ luận và phưong pháp nghién cứu: Cư sở phương pháp luận cúa đề tài mà tác giả đã vận dụng chú nghĩa duy vậl biện chứng và duy vât lịch sử cúa ưiết học Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tâm lý Mác xíl, quan điểm về Nhà nước pháp quyền, chính sách pháp luật cứa Đáng và nhà nước ta cũng như thực liên hoạt động KSĐT của ngành kiếm sál cả nước nói chung và ngành kiểm sát nhân dân Thừa Thiên Huế nói riêng, để làm CƯ sở và phương pháp luận nghiên cứu đề tài luận vãn. Trong quá trình nghiên cứu, lác giả đã dựa vào một số tác phầm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, các tài liệu về tâm lý học, tội phạm học, Hiến pháp Việt Nam, Luật tổ chức VKSND, Bộ luật TTHS Việt Nam 1988, Bộ luật hình sự 1999 các cóng trình nghicn cứu chuyên ngành của các nhà luật học nước ngoài và của nước la trong những năm gần đây. Ngoài ra tác giảCÒĨ 1 sử dung các phương pháp nghiên cứu như: phân lích, lổng hợp, so sánh, lôgic, lổng kết kinh nghiệm, lịch sử, điều Ira và tham khảo ứiêm một số Lạp chí pháp lý, sách báo của các lác giả có liên quan đến đề lài. Quan điổm của tác giả là hoàn thiện hệ thống pháp luật về KSĐT nâng cao trình độ của cán bộ, KSV làm công lác KSĐT, nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền. 6. Cái mói và ý nghĩa của luận văn: Luận văn này là để tài chuycn khảo nghiên cứu một cách tương đối có hệ thôn a loàn diện và đi sâu phân tích vé KSĐT. Trong luận văn tác giả đã mạnh dạn đưa ra khái niệm, định nghĩa về KSĐT, cũng như chỉ ra mộl số mặl hạn chế quy định về KSĐT trong luật TTHS Việt Nam, thực tiễn hoại động KSĐT của cán bộ, KSV trong ngành kiểm sát, mối quan hệ giữa CQĐT và VKS đồng ihời đưa ra một số kiến nghị cụ thể nhầm góp thêm những thông tin có ì ĩ i á lộ vổ lý luận và thực tiễn U'ong việc quy định về KSĐT cho cácC Ư quan đang tiến hành soạn thảo, sửa đổi, bổ sung luật TTHS cũng như đế nhà nước, nhất là ngành kiểm sát nghiên cứu; từ đỏ có hướng đào lạo, tổ chức, sắp xếp 5
- cán bộ ịàm công lác KSĐT. Đáy cũng là lài liệu giúp cho cán bộ làm công lác nghiên cứu, giảng dạy, tham khảo và cơ quan, người làm công tác KSĐT nâng cao hiệu quả công lác. 7. Co cấu của luận vãn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu Iham khảo, luận văn này được chia làm 3 chương. Chưoìiii ì : Mội số vấn đề lý luận về KSĐT trongluật TTHS Việt Nam. Chương 2 : Thực tiễn hoạt dộng KSĐT ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây. Chưong 3: Các giải pháp nâng cao hiêu quả hoạt động KSĐT. 6
- C h ư ơ n n 1 MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ KlỂM s á t ĐlỂlI t r a TRONG LUẬT T ố TỤNG HÌNH sự VIỆT NAM. 1.1. Mục đích của ĩố tụng hình sụ Việt Nam. Tội phạm là hành vi nguy hiếm cho xã hội, xâm phạm đến độc lập, chủ quyền, toàn vẹn thống nhất lãnh thổ Xâm phạm đến các lĩnh vực khác của trật lự pháp luật XHCN. Do đó, việc phát hiện và xử lý kịp thời tội phạm và người phạm tội là mội vấn đề luôn được các cơ quan tiến hành tố tụng và loàn xã hội quan tâm. Qua việc qui định trình tự khỏi tố, điều tra, truy lố, xốt xử và thi hành án hình sự, luật TTHS đảm bảo cho việc phát hiện, xác định tội phạm và người phạm tội được chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh kịp thời mọi hành vi pham tội, khổng để lọl tội phạm, không làm oan người vô lội. Bên cạnh bọn phản động luôn tìm cách chống phá nước la, còn có những ke vì lợi ích liêng mà xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước và của công dân, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước gây mấl ổn định trong đời sống nhân dân. Thông qua các qui định của luật TTHS đã phẩn nào hạn chế được các hành vi nên trôn và góp phần vào việc bảo vệ chế độ XHCN, hảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cua công dân. Đấl nước ta đang bước vào thời kỳ xây dưng chủ nghía xã hội, ngoài việc giáo dục về chính trị, tư tưởng, đạo đức, văn hóa cho nhân dân, việc tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho mọi người cũng rất quan trọng. Bởi, có hiểu biết pháp luật sâu rộng, mỗi người chúng ta mới có trách nhiệm cao trong việc chấp hành pháp luật, Irong việc đấu tranh phòng và chống lội phạm; đồng thời tạo điéu kiện tốt chơ xã hội phát triển ổn định, lành mạnh. Bằng việc qui định những nguyên tắc, uình tự, thủ tục, quyền và nghĩa vụ cúa người liến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trong việc khởi tố, điều Ira, truy lố, xét xử và thi hành hình sự, đặc biệt là trong lĩnh vực xét xử, luật 7
- TTHS đã góp phẩn tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho mọi người, giúp cho mọi người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luậl, tòn trọng qui tắc cúa cuộc sống XHCN và nâng cao tinh thần đấu tranh phòng chống tội phạm. Tóm lại, mục đích cua luậi TTHS Việt Nam là phát hiện, xử lý tội phạm và giáo dục người phạm tội, bảo vệ các quyền và lợi ích hựp pháp của nhà nước và của cống dân, đồng thời tuyên truyền giáo dục ý thực pháp luậl trong nhân dân. 1.2. Khái niệm kiểm sát điẻu tra trong tô tụng hình sự: Như chúng ta đã biết, quản lý nhà nước và xã hội khônũ chỉ đưn thuần bằng các biện pháp hành chính, tư tưởng mà còn phải quản lý bằng pháp luật. Thời gian qua, nhà nước la đã ban hành nhiều đạo luật như: Bộ luật hình sự, Bộ luật TTHS, luật tổ chức VKSND Những luật này đã và đang được thi hành có hiệu quả, góp phần giữ vững kỷ cương xã hội, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ trật lự an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của còng dàn, xử lý nshiêm minh những hành vi phạm tội và người phạm tội, giáo dục họ trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong các đạo luật liên, luật tổ chức VKSND và luật TTHS quy định rõ ràng và cụ thể nhấl về KSĐT. KSĐT là một irong những khâu quan trọng và phức tạp, nó bảo đảm việc điều tra được khách quan, toàn diện và đầy đủ, đồng thời phát hiện những vi phạm pháp luật trong quá irình điều tra và đề ra các hiện pháp khấc phục. KSĐT được tiến hành kể từ khi phát hiôn có tội phạm xảy ra đến khi vụ án đưực truy tố trước Toà án bằng bản cáo trạng hoặc vụ án được đình chỉ điều tra. Khi thực hiện KSĐT,VKS có nhiệm vụ áp dụng mọi biện phápdo bộ luật TTHS quy định, để mọi hành vi phạm tội đều phải được điều tra và xử lý kịp thời, không bỏ lọt tội phạm, làm oan người vố tội, bảo đảm khồng một người nào bị bất, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế các quyền côngdân, bị xâm phạm tính mạng, lài sản, danh dư và nhân phẩm một cách trái pháp luật, hảo đám 8
- hoại đông điều tra phải được tiến hành theo quy định của bộ luật TTHS. Trong việc điều tra phải thu thập chứng cứ xác định cổ tội và chứng cứ xác định vỏ tội, làm rõ những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ Irách nhiệm của bị can và tìm ta những nguyên nhàn, điều kiện phạm tội, bảo đảm việc iruv cứu trách nhiệm hình sự đôi với bị can là có căn cứ vào hợp pháp, (khoản 2 Điều 141 bộ luật TTHS) KSĐT là một trong nhừng hoạt động để ihực hiện chức nâng của VKSND, kiểm sát việc tuân ihco pháp luâl trong hoại động điều tra của CQĐT và các cơ quan khác được giao tiến hành một số hoại động điều tra. Mục đích cao nhấl hoạt động KSĐT là sử dụng các quyền náng pháp lý do luật định để báo đảm cho hoạt động điều tra tuân thủ những qui định của pháp luật. Bảo đảm việc thực hiện đúng các nguyỏn tắc về chính sách hình sự của Nhà nước, không làm oan sai, bỏ lọl tội phạm, bảo đảm nguyên tắc pháp chế XHCN, lôn trọng và bảo vệ các quyền, lợi ích cư bản, hợp phấp của công dân. Tóm lại, KSĐT là một trong những hoạt động để ihựe hiên chức năng của VKSND, do KSV thực hiện, nhằm hảo đảm cho hoạt động điều tra tuân thú những qui định của pháp luật TTHS và bảo đảm cho việc điều tra, truy tố được khách quan, toàn diện và đầy đủ, không bỏ lọt người phạm tội, không làm oan người vô tội, nhàm bảo vệ chế độ XHCN, các quyền cơ bản của công dân. 1.3. Hoạt động kiểm sát điểu tra trước khi ban hành bộ ỉuật tỏ tụng hình sự 1988. KSĐT gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của ngành KSND. Theo Tiến sỹ Phạm Hồng Hải- Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, thì “trước khi ngành kiểm sát ra đời,ở nước ta đã có cơ quan công tố. Theo sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946; sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 và sắc lệnh số I31/SL ngày 20/7/1946 thì hệ thống cư quan công tố giai đoạn này nằm trong cơ cấu của toà án do Bộ tư pháp quản lý. Theo nghị quyết của Quốc hội khoá 1 kỳ họp thứ 8 ngày 29/4/1958 và sau đó là các nghị định số 156/ TTg 9
- ngày 01/7/1959 và số 321/TTg ngày 02/7/1959 của Chính phủ ihành lập theo một hệ ihống TW đến địa phương. Hệ thống viện công tô tồn lại trong thời gian 02 nãm và lừ năm I960 nó được chuyển về hệ thông VKSND{l) Tại chương 6 Hiến pháp 1946 nêu rõ; cỏ quan lư pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà gồm: a. Toà án tối cao b. Các toà án phúc thẩm c. Các loà án đệ nhị cấp vàSƯ cấp Theo Hiến pháp 1946 thì chưa có hệ thống VKSND. Đến Hiến pháp 1959, hệ thống cơ quan VKSND mới được ra đời. Theo qui định tại Điều 105 chưưng 8 Hiến pháp 1959 nêu rõ: VKSND Tối cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan ihuộc hội đổng Chính phú, cơ quan nhà nước địa phương, các nhàn vieil CƯ quan nhà nước và công dán. Các VKS địa phương và VKS quân sự có quyền kiểm sát trong phạm vi do luậl định. Theo Hiến pháp 1959 thì VKS có chức năng kiểm sát việc tuân iheo pháp luậl của các CƯ quan ihuộc hội đồng Chính phủ trở xuống, các nhân viên cơ quan nhà nưứe và công dân. Để ihực hiện tốt chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra cúa cư quan công an và của cơ quan điều tra khác. Ngày 15-7-1960 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã thông qua Ịuậl tổ chức VKSND và ngày 26-7-1960 Chú tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã công bố luật tổ chức VKSND năm 1960. Theo Điều 13 luật tổ chức VKSND I960 thì: VKSND kiếm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra của cơ quan công an và của CQĐT khác nhằm. ' : 1 Xcm: Phạm Hồng Hài, m ột so V kiến về sửa dài Hiếu phoỊỉ ỉ992. Chuyên dổ kióm sái 2(H) I , T r I ì 10
- a. Khổng để mộl hành vi phạm lội và người phạm tội nào Iránh khỏi việc xứ lý của pháp luật. b. Không để một công dân nào bị bắl giam, bị đưa ra xél xử hoặc bị han chế về các quyền dân chủ một cách trái pháp luật. KSĐT lúc bấy giờ được tập Irung ỏ hoại động kiểm sát việc luân theo pháp luật Irong việc điều Ira của cơ quan cồng an và CQĐT khác; nhầm bảo đảm cho hoạt động điều Ua được đúng pháp luật, tránh đổ lọt kẻ phạm tội và làm oan người vô tội. Luật cũng qui định: Việc bắt giam bấl cứ công dân nào phải được VKSND phê chuẩn trừ trường hợp Toà án nhân dân quyết định bắt giam (Điều 14 luậl TCVKSND 1960). Khi thấy việc điều tra của cơ quan Công an hoặc CQĐT khác có chỗ không đúng pháp luật ihì yêu cầu sửa chữa; irường hợp nhân viên điều tra phạm tội trong việc điều ưa thì luy cứu về trách nhiệm hình sự (Điều 15 luật tổ chức VKSND 1960). Cho đến Hiến pháp 1980, chức năng cúa VKS cũng được thể hiện rõ ràng, đó là: Kiểm sát viộc tuân theo pháp luật và thực hành quyền công tố. Tại Điều 38, chương 10 Hiến pháp J 980 khẳng định: VKSND tối cao nước Cộng hoà XHCN Việt Nam kiểm sát việc luân theo pháp luật của các cơ quan Bộ và cơ quan khác thuộc hội đồng bộ trưởng các cơ quan chính quyền địa phương, tổ chức xã hội và đơn vị vũ trang nhàn dân, các nhân viên nhà nước và công dàn, lhực hành quyền công tố, đảm bảơ pháp luậl được nghiêm chỉnh và thống nhất. Các VKS nhân dân địa phương, các VKS quân sự kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố trong phạm vi trách nhiệm của mình. Về cơ bản chức năng của VKS được quy định trong Hiến pháp 1980 giống như quy định trong Hiến pháp 1959, nhưng mở rộng Ihêm chức năng thực hành quvổn công tố. 11
- Nhằm cu thể hoá Hiến pháp 1980 về công tác kiổm sát nói chung và KSĐT nói riêng, ngày 4/7/1981, luật tổ chức VKSND được ihỏng qua. Tại chương III luật tổ chức VKSND 1981 quy đinh công tác KSĐT như sau: Các VKS nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra cứa cơ quan cổng an và các CƯ quan khác, nhằm bảo đảm: 1. Mọi hành vi phạm tội để phải đưực điều tra xử lý iheo pháp luật, khống để lọl người pham tội, không để oan người vô tội. 2. Không để một người nào bị bắt, bị tạm giam, bị hạn chế các quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, tài sản, danh dự và nhân phẩm một cách trái pháp luật. 3. Việc khỏi tố và điều tra phải theo đứng quy định của pháp luật. Trong việc điểu tra phải thu ihập cả chứng cứ kết tội và chứng cứ gỡ tội, phải làm rõ những tình tiết tãng nặng hoảc giảm nhẹ trách của bị can và tìm ra những nguyên nhân và điều kiện gây ra lội phạm: 4. Việc Iruy cứu Irách nhiêm phải có đủ căn cứ và phải bảo đảm tính hợp pháp (Điều 9 luật tổ chức VKSND 1981) So với luật tổ chức VKSND 1960, luật tổ chức VKSND lần này quy định phạm vi công tác KSĐT rộng hơn. Ngoài việc, kiểm sát việc khỏi tố, điều Ua phải đúng qui định của pháp luậl, không bỏ lọt người phạm lội,làm oan người vó tội, bảo vệ quyển và lợi ích, tính mạng, đanh dự của công dân: VKS còn phải đảm bảo công tác điều tra xác định rõ chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ lội, tìm ra những nguyên nhân và điều kiện phạm tội, việc truy cứu trách nhiệm hình sự phải có căn cứ và hợp pháp. Khi thực hiện công tác KSĐT, ngoài các quyền được ghi nhận trong luật tổ chức VKSND 1960, VKS còn được bổ sung Ihêm các quyền sau: - Khởi tố vụ án hình sự và chuyển đến CQĐT để yêu cầu tiến hành điều tra. Trong trường hợp do pháp luật qui định thì VKSND Irực tiếp điều Ira. 12
- Trước đây luật chỉ quy định VKSND có quyền yêu cầu cơ quan công an hoặc CQĐT khác cung cấp những tài liệu cần thiết để chứng minh tội trạng cúa can phạm. Nay, luâl qui định rõ VKS có quyền khỏi tố vụ án hình sự và yêu cầu CQĐT tiến hành điều Ira xứ lý. Ngoài việc phê chuẩn lệnh bất, tạm giam của CQĐT, VKS có quyền phê chuẩn lệnh khám xét và các hiện pháp khác do luật định của cơ quan điều tra, ra quyết định bắt, tạm giam, gia hạn lạm giam, tha, tạm tha, khám xét, thu giữ vâi chứng và chuyển đốn CQĐT đổ yêu cầu thi hành. Kicm sát việc khám nghiệm hiện trường, việc hòi cung bị can hoặc các việc khác trong cổng tác diều tra của CQĐT, trực liếp hỏi cung bị can khi thấy cần Ihiết. Đình chỉ hoặc tam đình chi điều tra, di lý vụ án, huỷ bỏ các quyết định thiếu căn cứ hoặc ưái pháp luật cua CQĐT. Trong iníờng hợp Iruy tố thì VKS làm cáo trạng. Yêu cầu CQĐT thay đổi ĐTV đã vi phạm pháp luậí trong khi tiến hành điều tra (Điều 10 luật tổ chức VKSND 1981). Đất nước ta bước bào thời kv đổi mới, để đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, Hiến pháp 1992 được sửa đổi bổ sung thay cho Hiến pháp 1980. Hiến pháp lần này vẫn giữ nguyên chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND như Hiến pháp 1980. Cùng với việc thông qua Hiến pháp 1992, ngày 10/10/1992 Quốc hội nước la đã thông qua luậi tổ chức VKSND. Nội dung luật tổ chức VKSND lần này cư bản vẫn giữ nguyên quyền hạn, nhiệm vụ của còng tác KSĐT như Irong luật tổ chức VKSND 1981; Quốc hội chỉ bổ sung thêm một số quyền han cho KSĐT đó là: giải quyết các tranh chấp về quyền hạn điều tra và kiến nghị với CƯ quan, tổ chức và đưn vị hữu quan áp đụng các biện pháp phòng ngừa tội phạm. 13
- 1.4. Hoạt động kiểm tra điéu tra theo qui định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành. Phạm vi của công tác KSĐT là giới hạn về mật khống gian và thời gian Imng đó diễn ra các hoại động kiểm sát việc luân theo pháp luật đối với quá trình điều tra vụ án hình sư của CQĐT và của các cư quan khác đưực giao nhiệm vụ liến hành mộtsố hoạt động điều tra. Theo qui định TTHS và qui chế KSĐT của VKSND tối cao, thì phạm vi của công tác KSĐT kể lừ khi có sự kiện phạm tội xảy ra, đưực khỏi tố thành vụ án và điểm kết thúc là bản cáo Irạng hoặc vụ án được đình chỉ điều tra. Phương pháp KSĐT là hoạt động trực tiếp của KSV trong quá Irình sát viẽc điều tra các vụ án hình sự của CQĐT để tìm ra sự thật vụ án. Theo quy định tại khoản I Điều 4 qui chế KSĐT thì: Phương pháp công tác KSĐT được thể hiện ở hoạt động trực liếp nghiên cứu hồ sơ của KSV, từ đó yẽu cầu ĐTV ấp dụng mọi biên pháp iheo qui đinh cua bộ luật TTHS dể xác định sự thât vụ án một cách khách quan, toàn diện, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vồ tội, những tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ trách nhiệm của bị can. KSV phải tiến hành KSĐT suốt quá trình điều tra vụ án bằng việc kiểm sát hồ sơ và khi cần thiết thì trực tiếp kiểm sát hoạt động điều tra. Khi báo cáo, đề xuất, KSV có trách nhiệm báo cáo đẩy đủ, chính xác trung thực các chứng cứ, tư liệu trong hồ sơ vụ án dùng làm căn cứ để ra quyết định vồ vụ án theo TTHS. Lãnh đạo có ihẩm quyền nghe báo cáo, đề xuất có quyền yêu cầu báo cáo ỉàm rõ thêm hoặc trực tiếp nghiên cứu hồsơ, tài liệu clể đảm bảo ra quyết định về vụ án theo pháp luật ITHS. Trường hợp có quyết định lố tụng sai pháp luật cần làm rõ trách nhiệm thuộc về người báo cáo đề xuất hoặc người có thẩm quyền quyết định để có biện pháp xứ lỷ iheo chế độ trách nhiệm hiện hành. 14
- Kiểm sát việc khởi tô vụ án hình sự, khởi lố bị can là một nội dung quan trọng cúa cóng tác KSĐT được bắl đầu bằng kiểm sál việc ihu Ihập, xử lý Ún báo về lội phạm. Luật TTHS qui định: Irong íhời gian khỏng quá 20 ngày kể từ khi nhận được tố giác hoặc tin báo CQĐT trong phạm vi trách nhiệm của mình phải kiểm tra, xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi lố hoặc không khởi tố vụ án hình sự. Trong lrường hợp sự việc bị tố giác hoặc tin báo có nhiều tình tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, tại nhiều địa điểm thì thời hạn giải quyết tố giác và tin háo có thể kéo dài hơn, nhưng không quá 2 tháng (Điều 86 Bộ luật TTHS). Để thực hiện lốt nhiệm vụ này CQĐT và một số cơ quan khác như (Kiểm lâm, hải quan, bộ đội biên phòng, thuế phải thường xuycn báo cáo bằng vãn bản cho VKS cung cấp về tình hình và việc xử lý đối với các hành vi vi phạm, tội phạm xảy ra trong địa bàn quản lý của mình theo định kỳ hoặc đột xuấl. Như vậy, khi CQĐT nhận được tin báo tội phạm KSV ihụ lý việc tố giác và ùn báo về tội phạm, phải yêu cẩu CQĐTxác minh nguồn tin. Dưa Irên cơ sở kếi quả xác minh, K.SV báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự. Khởi lố vụ án hình sự là vỉệc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định có dấu hiệu của tội phạm để mở cuộc điểu tra theo TTHS. Do đó, khi khởi tố vụ án hình sư CQĐT phải xác định có hay không sự kiện phạm tội xảy ra. Việc khởi tố vu án phải tuyệt đối tuân theo nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự, chính việc khỏi tố làm phát sinh các quan hệ TTHS giữa CQĐT và VKS. Với chức năng của mình VKS có Irách nhiệm kiểm sát việc khởi lố vụ án hình sự cúa cácCƯ quan có ihẩm quvền sao cho phù hợp với pháp luật. Khi kiểm sát việc khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự KSV phải kiểm tra tính có căn cứ và hợp pháp của các quyết định đó. Vì tính có căn cứ là một trong những nội dung cơ bản, quan trọng ihổ hiện tính pháp lý của việc 15
- khởi lố hay không khởi tố vụ án, nó được xác định trên các yếu tố như: có sự kiện phạm lội xảy ra trôn thực lố và có dấu hiệu tội phạm đưực quy định trong BLHS hay không. Tính hợp pháp ở đây được thể hiện ở chỗ phải xem xét thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự theo đúng quy định của pháp luật; nội dung và hình thức của quyết định; tài liệu chứng cứ đã thu ihập được để xác định có .sự kiện phạm lội xay ra. Nếu xét thấy quyết định khởi lố vụ án hình sự và khổng khởi tố vụ án hình sự của cơ quan khởi tố đúng pháp luật ihì KSV báo cáo lãnh đạo có Ihẩm quyền chấp nhận. Nếu xét thây quyết định khởi tố vụ án và không khởi tố vụ án hình sự cùa CQĐT và các cơ quan khác được giao tiến hành một số hoạt động điều tra không có căn cứ thì KSV được phân công nghiên cứu hổ sư háo cáo lãnh đạo có thẩm quyền ra quyết định huỷ quyết định khởi tố vụ án đó và ycu cầu các CƯ quan trên thực hiện đúng quy định của luật TTHS. Đối với vu án do Toà án quyết định khởi tố khỏng có căn cứ thì KSV dược phân công KSĐT báo cáo lãnh đạo có ihẩm quyền ra quyết định kháng nghị lên toà án cấp trên giải quyết. Tuy pháp luật quy định hoại động kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự như vậy; song trên thực lố có những vụ án khởi tố khồng có căn cứ nhưng công tác KSĐT cũng không phát hiện ra, dẫn đến sau này vụ án phải đình chỉ điều tra vì khổng có hành vi phạm tội. Ví dụ, Vụ án Quang Vãn Liên phạm tội: “CỐ ý gây thương tích”ờ thị xã Sơn La, tỉnh Sưn La, Nội dung: Vào khoảng 15 giờ ngày 04/2/1998, Quàng Văn Búa đã vồ cớ dùng dép đánh vào mặt Quàng Văn Liên, Xông vào vật lộn và cắn vào tay Liên. Để buộc Búa thả mình ra, Liên đã đấm vào mật, vào lưng và cắn vào cổ Buá thương Lích 11%. CQĐT ihị xã Sơn La khởi tố Liên vổ tội: “Cố ý gây thương tích” theo điều 109 BLHS 1985. Ngày 12/4/1999, Toà án thị xã Sơn La đã xct xử sơ ihấm vụ án. Tại phiên toằ, K.SV đã rút quyết định truy lố và Toà án thị xã Sơn 16
- La đã luyen Lien không phạm tội: “Cố ý gây thương tích”, Vì hành vi của Liên là phòng vệ chính đáng. Hoặc việc hình sự hoá các quan hệ dân sự, kinh tế vẫn còn. Theo thống kè từ 01/12/1999 đến 31/7/2000, trên toàn quốc đối với nhóm tội “Lừa trái phép lài sản”, “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” và “Sử dụng trái phép lài sản” có 39 trường họp hình sư hoá các quan hệ dân sự, kinh tế đã đình chỉ không tội. <|; Ngoài ra việc khởi tố vụ án thiếu chứng cứ, khởi tố với những trường hợp mà họ không đủ tuổi chịu TNHS vẫn còn tồn tại. Nguyôn nhân dẫn đến việc khởi lố vụ án không có căn cứ trên, ngoài nguyên nhân khách quan về pháp luật còn có nguyên nhân chủ quan từ phía VKS. Nhiều địa phương KSV chưa thực hiện tốt công tác kiểm sát khởi tố các vụ án hình sự, không kịp thời phát hiện và yêu cẩu CQĐT thay đổi,huý bỏ những quyết định khởi tố không đúng pháp luât. Tinh thần trách nhiệm, nàng lực trình độ và kinh nghiệm thực tế của một số KSV làm cống tác KSĐT còn hạn chế; dẫn đến việc nuhicn cứu, đề xuất phê chuẩn các lệnh, quyết định ở một số vụ án không đúng pháp luật. Lãnh dạo VKS các cấp có nơi chưa thực sự quan lâm đến việc kiểm sát khơi tố vụ án. Khởi tố bị can là hình ihức pháp lý, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định một người đã ihựe hiện hành vi phạm tội. Về nguyên tắc chỉ được khởi tố bị can sau khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự. Việc khởi tố bị can xác định một người có hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm được quy định trong BLHS; người đó phải tham gia tố tụng với tư cách là bị can, các quyền và nghía vụ được quy định lại Điều 34 BLTTHS. Theo quy định tại Điều 13 luật tổ chức VKSND 1992 và các Điều 104, 141, 203 của BLTTHS thì: Kiểm sát việc khởi tố bị can là liềm năng pháp lý của VKS khi thực hiện chức năng KSĐT, nhằm đảm bảo việc khởi tố bị can là có căn cứ, hợp pháp. Xem : Báo ráo rút kinh nghiệm án dinh chi (liều Ira VKSNDTC 5/2000 V- LO Ị lĩ? 17