Luận văn Hoạt động điều tra tội phạm về trật tự xã hội của cơ quan điều tra trong công an nhân dân (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn ở Hà Tĩnh)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Hoạt động điều tra tội phạm về trật tự xã hội của cơ quan điều tra trong công an nhân dân (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn ở Hà Tĩnh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_van_hoat_dong_dieu_tra_toi_pham_ve_trat_tu_xa_hoi_cua_c.pdf
Nội dung text: Luận văn Hoạt động điều tra tội phạm về trật tự xã hội của cơ quan điều tra trong công an nhân dân (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn ở Hà Tĩnh)
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ PHƢƠNG NAM Ho¹t ®éng ®iÒu tra téi ph¹m vÒ trËt tù x· héi cña c¬ quan ®iÒu tra trong C«ng an nh©n d©n (trªn c¬ së nghiªn cøu thùc tiÔn ë Hµ TÜnh) Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN TẤT VIỄN HÀ NỘI - 2014
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dƣơng Thi P̣ hƣơng Nam
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: MÔṬ SỐ VẤ N ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐI ỀU TRA TÔỊ PHAṂ TRÂṬ TƢ ̣ XÃ HÔỊ CỦ A CƠ QUAN ĐIỀ U TRA TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN 7 1.1. Khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền điều tra đối vớ i cá c tôị phaṃ về trâṭ tƣ ̣ xã hôị củ a cơ quan điều tra trong công an nhân dân 7 1.1.1. Khái niệm 7 1.1.2. Đặc điểm điều tra tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị của cơ quan điều tra trong Công an Nhân dân 9 1.1.3. Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra trong Công an nhân dân 12 1.2. Quy định của pháp luật về hoạt động điều tra các tội xâm phạm trật tự xã hội của cơ quan điều tra trong công an nhân dân 14 1.2.1. Khởi tố bị can và hỏi cung bị can 15 1.2.2. Lấy lời khai người làm chứng, người bị hại 20 1.2.3. Đối chất 21 1.2.4. Nhận dạng 23 1.2.5. Khám xét 24 1.2.6. Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, xem xet́ dấu vết thân thể 26 1.2.7. Thực nghiệm điều tra 28 1.2.8. Trưng cầu giám định 29
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA TỘI PHẠM VỀ TRẬT TỰ XÃ HỘI CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN TAỊ TỈNH HÀ TĨNH 32 2.1. Khái quát tình hình tội phạm tại tỉnh Hà Tĩnh có liên quan đến hoạt động điều tra tội phạm về trâṭ tƣ ̣ xã hôị 32 2.1.1. Khái quát về tình hình tội phạm 32 2.1.2. Nhâṇ xét chung về tình hình tôị phaṃ của môṭ số tôị phaṃ về trật tự xã hội 35 2.2. Tình hình hoạt động điều tra tội phạm về trâṭ tƣ ̣ xã hôị củ a cơ quan điều tra trong công an nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 39 2.2.1. Những kết quả đaṭ đươc̣ 39 2.2.2. Những tồn taị, hạn chế, vướng mắc 50 2.2.3. Nguyên nhân 58 Chƣơng 3: NHƢ̃ NG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA TÔỊ PHAṂ VỀ TRÂṬ TƢ ̣ XÃ HÔỊ CỦ A CƠ QUAN ĐIỀ U TRA TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN TẠI TỈNH HÀ TĨNH 61 3.1. Hoàn thiện những quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động điều tra 61 3.2. Nâng cao năng lực và trách nhiệm của các cán bộ điều tra 66 3.3. Tăng cƣờng quan hệ phối hợp của cơ quan điều tra 69 3.3.1. Tăng cường quan hệ phối hợp giữa các cơ quan điều tra 69 3.3.2. Tăng cường quan hệ phối hợp giữa cơ quan điều tra với Viện kiểm sát 72 3.4. Tổ chức, động viên tầng lớp nhân dân tham gia vào công tá c đấ u tranh phòng chống tôị phaṃ 74 KẾ T LUÂṆ 77 DANH MUC̣ TÀ I LIÊỤ THAM KHẢ O 79 PHỤ LỤC 84
- DANH MUC̣ CHƢ̃ VIẾ T TẮ T BLHS: Bô ̣Luâṭ Hình sư ̣ BLTTHS: Bô ̣Luâṭ Tố tuṇ g Hình sư ̣ CQĐT: Cơ quan điều tra ĐTV: Điều tra viên TP: Thành phố TPVTTXH: Tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị
- DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình tội phạm về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị trên toàn quốc 32 Bảng 2.2: Tình hình tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị trên điạ bàn Hà Tiñ h 34 Bảng 2.3: Tỷ lệ phá án tội phạm trật tự xã hội tron5g năm (2009-2013) 40 Bảng 2.4: Công tác thu ̣lý điềtur a của cơ quan điều tra từ nă(2009m -2013) 85 Bảng 2.5: Số liêụ về kết quả xử lý án của cơ quan điều tra từ năm (2009-2013) 86
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, việc tăng cường vai trò của pháp luật được đặt ra như một tất yếu khách quan. Điều đó không chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà còn hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị chân chính. Bên cạnh đó, để có thể xây dựng một đất nước phồn vinh, văn minh và hạnh phúc thì việc đảm bảo trật tự an toàn, xã hội luôn là yếu tố được quan tâm hàng đầu. Việc đấu tranh phòng chống tội phạm là một trong những công tác cơ bản, quan trọng nhằm tạo ra một môi trường sống an toàn cho con người trong xã hội. Bởi vậy, hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ta ban hành về công tác phòng chống, điều tra, phát hiện cũng như xử lý tội phạm đang ngày càng được hoàn thiện. Trong công tác phòng chống tội phạm, hoạt động điều tra đóng một vai trò hết sức quan trọng. Kết quả điều tra là cơ sở để Viện kiểm sát quyết định truy tố bị can trước tòa án hay đình chỉ vụ án, và đồng thời cũng là cơ sở để tòa án xét xử đúng người, đúng tội. Kết quả điều tra càng cụ thể, chính xác bao nhiêu thì việc truy tố và xét xử càng hiệu quả bấy nhiêu. Hoạt động điều tra tội phạm tốt sẽ là mắt xích quan trọng trong việc giải quyết các vụ án hình sự, ổn định trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên, hiện nay tình hình tội phạm đang có chiều hướng gia tăng, đăc̣ biêṭ là tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị đang diêñ biến phứ c tap̣ , tính chất, thủ đoạn ngày càng tinh vi gây ra h ậu quả nghiêm trọng đe dọa đến đời sống nhân dân. Trước tình hình thực tế đó, các quy định của pháp luật về hoạt động điều tra tội phạm mà đặc biệt là các tội phạm về trật tự xã hội- những tội phạm phát sinh trực tiếp thường ngày trong đời sống của người dân nếu không kịp thời điều chỉnh sẽ gây ra sự chậm trễ cũng như làm giảm hiệu quả của công tác điều tra phòng chống tội phạm. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình tội phạm trật tự xã hội tại tỉnh Hà Tĩnh cũng thấy rõ thực trạng đó. Trong những năm gần đây tình hình tội phạm tại tỉnh Hà Tĩnh có nhiều chuyển biến phức tạp, các tệ nạn mại dâm, đánh bạc, giết người, cố ý gây thương 1
- tích, cướp giật đang có chiều hướng tăng mạnh, các tội phạm hoạt động có băng ổ nhóm ngày càng chuyên nghiệp. Hoạt động điều tra tội phạm vẫn chưa theo kịp tính chất phức tạp của hành vi phạm tội, sự xuất hiện của nhưng loại tội phạm mới, những bất cập trong pháp luật chưa kịp điều chỉnh để phù hợp với tình hình, số lượng và chất lượng đội ngũ điều tra viên còn chưa cao từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả của hoạt động điều tra tội phạm. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động điều tra tội phạm, đặc biệt là tội phạm về trật tự xã hội cũng như thấy được một số tồn tại, hạn chế trong hoạt động điều tra tại tỉnh Hà Tĩnh học viên đã chọn đề tài: “Hoaṭ đôṇ g điêù tra tôị phạm về trật tự xã hội của cơ quan điều tra trong Công an nhân dân (trên cơ sở nghiên cứ u thưc̣ tiêñ ở Hà Tiñ h )” làm đề tài luận văn của mình với mong muốn góp phần làm sáng tỏ một phần nào lý luận về hoạt động điều tra tội phạm từ đó đưa ra được những cái nhìn tổng quan về hoạt động điều tra tội phạm nói chung và hoạt động điều tra tội phạm về trật tự xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động điều tra, góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn tỉnh cũng như trên cả nước. 2. Tình hình nghiên cứu Qua quá trình nghiên cứu đề tài này cho thấy vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp về đề tài nêu trên. Tuy nhiên, dưới góc độ riêng lẽ, đề tài này cũng tham khảo được nhiều công trình khoa học quan trọng về điều tra hình sự như: “Nghiên cứu so sánh về điều tra trong Luật tố tụng hình sự của Trung Quốc và Việt Nam” của PGS. Ngũ Quang Hồng, Nxb Tư pháp 2010; Trong tác phẩm này, tác giả đã phân tích các quy định pháp luật về điều tra trong Luật Tố tụng hình sự của Trung Quốc và Việt Nam dưới góc độ so sánh, trong đó có hoạt động điều tra trong Tố tụng hình sự, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện Luật Tố tụng hình sự. “Tác động tâm lý trong hoạt động điều tra hình sự” của Trương Công Am, Nxb Công an Nhân dân; Bằng tác phẩm này, tác giả đã phân tích về yếu tố tâm lý 2
- cũng như các tác động của nó đối với hoạt động điều tra hình sự, đồng thời đưa ra được những kết luận khoa học logic và hợp lý nhằm ứng dụng vào thực tiễn hoạt động điều tra hình sự. “Nâng cao chất lươṇ g thưc̣ hà nh quyền công tố và kiểm sá t điều tra cá c vụ án về trật tự xã hội theo yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay” ; Đề tài nghiên cứu khoa học Cấp Bộ do Ths. Vũ Việt Hùng làm ch ủ biên. Đề tài đã phân tích đánh giá về tình hình thực hiện quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án về trật tự xã hội hiện nay, chỉ ra tình hình tội phạm trật tự xã hội đang diễn ra trong cả nước, thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa cơ quan điều tra và viện kiểm sát trong điều tra tội phạm trật tự xã hội. Luận văn thạc sĩ “Quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong khởi tố, điều tra vụ án hình sự theo bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003” của Lang Văn Bảo đã đưa ra những phân tích, đánh giá đối với quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự trong đó hoạt động khởi tố bị can được coi là một hoạt động điều tra không thể thiếu. Luận văn thạc sĩ “Các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự”của Nguyễn Thị Minh; Tác giả đã nêu ra các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự, qua đó phân tích vai trò, nội dung và thực trạng áp dụng các biện pháp đó trong hoạt động điều tra hình sự. Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Bô ̣Tư pháp (2005). Công trình này đã phân tích, đánh giá một cách khá chi tiết về các nội dung, chương điều trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, trong đó có các quy định pháp luật về hoạt động điều tra hình sự. Ngoài ra dưới góc độ khác còn có một số công trình quan trọng như: Giáo trình luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, do PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên; Giáo trình luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, 2009, do PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn chủ biên một số bài viết trên báo dân chủ pháp luật như “Bản chất của hoạt động điều tra trong tố tụng hình 3
- sự”, tạp chí Khoa học pháp lý số 3 của Nguyễn Viết Hoạt; Môṭ số vấn đề về cơ quan điều tra, tạp chí Khoa học pháp lý số 5/2002 của TS. Lê Tiến Châu Các tác phẩm, bài viết trên đã trực tiếp hoặc gián tiếp có những phân tích, đánh giá, so sánh về hoạt động điều tra hình sự. Tuy nhiên những phân tích, đánh giá ấy chỉ ở những khía cạnh riêng biệt trong hoạt động điều tra hình sự chứ chưa có một cái nhìn toàn diện sâu sắc về tổng thể hoạt động này. Ngoài ra, để thấy được thực trạng áp dụng quy định pháp luật đó trên một loại tội phạm cụ thể là tội phạm trật tự xã hội và một địa bàn cụ thể như địa bàn Hà Tĩnh thì chưa có một công trình nào đề cập. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng và phạm vi và thời gian nghiên cứu 3.1. Mục đích Mục đích của luận văn là góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về điều tra và hoạt động điều tra tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị . Từ đó có cái nhìn chính xác hơn về hoạt động điều tra loại tội phạm này trên địa bàn; đưa các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện những quy định pháp luật và khắc phục những tồn tại hạn chế, nâng cao chất lượng hoạt động điều tra tội phạm về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị , góp phần đấu tranh, phòng chống tội phạm ở Hà Tĩnh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung vào giải quyết những nhiệm vụ sau: Nghiên cứu các quy định pháp luật đối với hoạt động điều tra để làm sáng tỏ vấn đề lý luận về hoạt động điều tra nó i chung như khái niệm, nguyên tắc, thẩm quyền và đặc điểm của hoaṭ đôṇ g điều tra tội phạm về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị nói riêng. Nghiên cứu thực trạng điều tra tội phạm về trật tự xã hội, trên cơ sở các số liệu thực tế thu được từ năm 2009-2013 tại địa bàn Hà Tĩnh, đưa ra đánh giá một cách khách quan việc áp dụng các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự trong hoạt động điều tra, chỉ ra, phân tích những ưu điểm và những tồn tại, hạn chế, vướng mắc về hoạt động điều tra trên địa bàn tỉnh. Qua những phân tích, đánh giá đó để đưa ra những kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị tại Hà Tĩnh. 4
- 3.3. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động điều tra, đăc̣ biêṭ là về hoaṭ đôṇ g điều tra tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôi.̣ Các quan điểm về việc hoàn thiện công tác điều tra, thực tiễn áp dụng các quy định trong pháp luật đối với hoạt động này, mối quan hệ với các cơ quan tiến hành tố tụng làm tăng tính thực thi và hiệu quả trong công tác điều tra tội phạm. Luận văn nghiên cứu trong phạm vi Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam 2003, Bô ̣luâṭ Hình sư ̣ Viêṭ Nam 1999 (sử a đổi, bổ sung 2009); Pháp lệnh về tổ chức điều tra hình sự cùng các văn bản hướng dẫn liên quan và thực tiễn hoạt động điều tra của cơ quan điều tra trên tỉnh Hà Tĩnh. Thời gian nghiên cứu của luận văn: Luận văn nghiên cứu về thực tiễn áp dụng các quy phạm của pháp luật hình sự Việt Nam về hoạt động điều tra tội phạm trật tự xã hội trên địa bàn tĩnh Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2013 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng qua các thời kỳ về đấu tranh phòng chống tội phạm. Luận văn kế thừa những thành công trong chuyên ngành khoa học nghiên cứu về Hình sự cũng như những luận điểm khoa học của các công trình nghiên cứu, những sách báo, bài viết và bình luận khoa học của những nhà nghiên cứu liên quan đến điều tra. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong luận văn là thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp. 5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn Điểm mới của luận văn là góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động điều tra tội phạm về trật tự xã hội trên địa bàn cụ thể. Luận văn đưa ra các khái niệm về hoạt động điều tra, các đặc điểm hoạt động điều tra về tội phạm trật tự xã hội, thẩm quyền, nguyên tắc của các hoạt động đó Qua những số liệu tổng hợp, phân tích, đánh giá được trong các công tác điều tra tội phạm thì luận văn đưa ra cái nhìn rõ nét hơn về hoạt động điều tra trên địa bàn, đặc biệt là đối với tội phạm trật tự xã hội trên địa bàn trong giai đoạn 2009-2013. Bên cạnh việc chỉ ra được những hiệu quả từ hoạt động điều tra mang lại thì cũng chỉ ra 5
- một số bất cập, tồn tại trong quá trình áp dụng pháp luật về hoạt động điều tra tại tỉnh Hà Tĩnh. Từ đó cũng đưa ra những kiến nghị, giải pháp đối việc sửa đổi một số quy định của pháp luật và hoàn thiện hơn vai trò của cơ quan điều tra, điều tra viên trong hoạt động động điều tra tội phạm về trật tự xã hội trên địa bàn. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Luận văn đã đưa ra được cái nhìn cụ thể và hệ thống về hoạt động điều tra tội phạm về trật tự xã hội trong Công an nhân dân, chỉ ra thực tiễn cũng như đưa ra những giải pháp cụ thể để hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật về hình sự cũng như hoạt động điều tra hình sự nói chung, góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm trên địa bàn cả nước, đặc biệt địa bàn Hà Tĩnh nói riêng. Đồng thời, những kết quả nghiên cứu trong luận văn góp phần củng cố và làm phong phú thêm kiến thức về hoạt động điều tra hình sự. Học viên hi vọng rằng những kết quả nghiên cứu dưới đây sẽ trở thành tài liệu tham khảo cho những bạn quan tâm, nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đề tài. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Môṭ số vấn đề chung về hoaṭ đôṇ g điều tra tôị phaṃ trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị của cơ quan điều tra trong Công an Nhân dân. Chương 2. Thực trạng hoạt động điều tra tội phạm về trật tự xã hội của cơ quan điều tra trong Công an Nhân dân tại tỉnh Hà Tĩnh. Chương 3. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra tội phạm về trật tự xã hội của cơ quan điều tra trong Công an Nhân dân tại tỉnh Hà Tĩnh. 6
- Chương 1 MÔṬ SỐ VẤ N ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA TÔỊ PHAṂ TRÂṬ TƢ ̣ XÃ HÔỊ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN 1.1. Khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền điều tra đối vớ i cá c tôị phaṃ về trâṭ tƣ ̣ xã hôị củ a cơ quan điều tra trong công an nhân dân 1.1.1. Khái niệm Măc̣ dù hoaṭ đôṇ g điều tra đa ̃ đươc̣ các cơ quan tiến hành tố tuṇ g thưc̣ hiêṇ thường xuyên trong công tá c khám p há, phát hiện và đấu tran h phòng chống tôị phạm nhưng hiện nay vâñ chưa có một khái niệm pháp lý về điều tra thể hiêṇ trong Bô ̣luâṭ Tố tuṇ g hình sư ̣ cũng như các văn bản hướng dâñ thi hành. Trong khoa hoc̣ pháp lý Viêṭ Nam có các quan điểm về điều tra và hoạt động điều tra, mỗi một quan điểm thể hiện ở các góc độ khác nhau nên khi tìm hiểu các quy điṇ h về điều tra trong luâṭ Tố tung hình sư ̣ Viê ̣ t Nam, và dưới góc độ nghiên cứ u hoaṭ đôṇ g điều t ra có thể thấy cách hiểu phổ biến ở nước ta hiện nay cho rằng điều tra là hoaṭ đôṇ g của cơ quan điều tra tr ong điều tra vu ̣án hình sự. Trong cuốn “ Tìm hiểu luật Tố tụng hình sự” cũng đã giải thích: Điều tra là môṭ giai đoaṇ của quá trình tố tuṇ g hình sự, trong đó cơ quan điều tra áp duṇ g các biêṇ pháp do luâṭ tố tuṇ g hình sư ̣ quy điṇ h để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội , viêṇ kiểm sát kiểm sát hoaṭ đôṇ g điều tra, quyết điṇ h truy tố bi ̣can làm cơ sở cho viêc̣ xét xử của tòa án [15]. Hoăc̣ : Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn tố tụng hình sự, trong giai đoạn này cơ quan điều tra áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định để xác định tội phạm và người phạm tội [46]. Xét về mặt bản chất hoạt động điều tra là hoạt động nhận thức , và phải có quá trình nhận thức, là phương thức hoạt động của chủ thể nhằm cảm thụ , tiếp nhâṇ và phản ánh những thông tin c hứ a đưṇ g dấu vết tôị phaṃ . Nhưng để hiểu rõ về cơ 7
- chế điều tra và hoaṭ đôṇ g nhâṇ thứ c chuyển hóa thàn h chứ ng cứ thì phải nghiên cứ u xuất phát từ mối quan hê ̣khách thể nhâṇ thứ c và phương pháp nhâṇ thứ c . Cho nên quá trình thu thập chứng cứ chứng minh những tình tiết vụ án phải xuất phát từ sự thâṭ khách quan không phải dưạ vào ý chí chủ quan để phán đoán , suy diêñ và từ đó tránh những oan sai khi tìm ra sự thật khách quan . Măṭ khác, khách thể trong hoạt đôṇ g điều tra là dấu vết tôị phaṃ , trong đó thuôc̣ tính truyền tải tín hiêụ thông tin là thuôc̣ tính đươc̣ coi là quan troṇ g nhất . Trong giới haṇ luâṇ văn nghiên cứ u về hoaṭ đôṇ g điều tra của cơ quan điề u tra trong công an nhân dân thì hoạt động điều tra đươc̣ hiểu là hoạt động tố tụng nhằm phát hiện, thu thâp̣ , củng cố, ghi nhâṇ , thu giữ những thông tin của vu ̣ á n bằng cá ch á p duṇ g cá c biêṇ phá p do luâṭ tố tuṇ g hình sư ̣ quy điṇ h nhằm sử duṇ g là m chứ ng cứ chứ ng minh cá c tình tiết của vu ̣ á n từ đó xá c điṇ h tôị phaṃ và ngườ i phaṃ tôị . Thông qua khái niệm về trật tự xã hội “là khái niệm chỉ sự hoạt động ổn định hài hòa của các thành phần xã ộh i trong cơ cấu xã ộh i; trật tự xã hội nhằm duy trì sự phát triển xã hội và cơ chế bảo đảm tính trật tự xã ộh i là các thiết chế xã hội ” [58]. Qua những phân tích có thể nhận định rằng: Tội phạm về trật tự xã hội là tội phạm xâm phạm đến hoạt động ổn định, hài hòa của các thành phần xã hội trong cơ cấu xã hội, xâm phạm tính tổ chức của đời sống xã hội, tính chuẩn mực của các hành động xã hội, sự mất ổn định trong hệ thống xã hội, những hành vi đó được quy định trong pháp luật được xem là tội phạm. Theo quan điểm của tác giả Hoạt động điều tra tội phạm trật tự xã hội là hoạt động tố tụng nhằm phát hiện , thu thâp̣ , củng cố, ghi nhâṇ , thu giữ những thông tin của v ụ án về tội phạm trật tự xã hội (được quy định tại chương XII, XIII, XIV, XV, XIX, XX, XXII của Bộ luật Hình sự 1999) bằng cá ch á p duṇ g cá c biêṇ phá p do luâṭ tố tuṇ g hình sư ̣ quy điṇ h nhằm sử duṇ g là m chứ ng cứ chứ ng minh cá c tình tiết của vu ̣ á n từ đó xá c điṇ h tộ i phaṃ và người phạm tội. Hoạt động điều tra bắt đầu khi có sư ̣ kiêṇ , vụ việc có tính hình sự hay khi xuất hiêṇ dấu vết phaṃ tôị và kết thúc điều tra khi cơ quan hoàn thành điều tra , kết luâṇ điều tra đề nghi ̣viêṇ kiểm sát truy tố hoặc vụ án bị đ ình chỉ điều tra . Thông 8
- thường hoaṭ đôṇ g điều tra do cơ quan điều tra tiến hành , chỉ trừ trường hợp do viện kiểm sát hoăc̣ cơ quan khác đươc̣ giao nhiêṃ vu ̣tiến hành môṭ số hoaṭ đôṇ g điều tra như Bô ̣đôị biên phòng, Kiểm lâm, Hải quan, lưc̣ lươṇ g cảnh sát biển Cho nên cơ quan điều tra đóng môṭ vai trò hết sứ c quan troṇ g trong hê ̣thống các cơ quan tiến hành tố tụng do BLHS quy điṇ h , là mắt xích quan troṇ g trong quá trì nh giải quyết vụ án hình sự . Những sai lầm , thiếu sót nếu mắc phải trong hoaṭ đôṇ g điều tra se ̃ gây ảnh hưởng nghiêm troṇ g , thâṃ chí làm sai lêc̣ h sư ̣ thâṭ khách quan của vu ̣án , dâñ đến những kết luâṇ chủ quan , phiếm diêṇ gây khó khăn cho giai đoaṇ truy tố , xét xử. Như vâỵ , có thể nói rằng hoạt động điều tra có một ý nghĩa đặc biệt trong quá trình khám phá, điều tra và phòng chống tôị phaṃ . 1.1.2. Đặc điểm điều tra tôị phaṃ vê ̀ trâṭ tư ̣ xã hôị của cơ quan điêù tra trong Công an Nhân dân Cũng như điều tra các nhóm tội phạm khác , nhiêṃ vu ̣điều tra của lưc̣ lươṇ g cảnh sát điều tra tội phạm về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị trong C ông an Nhân dân là nhanh chóng khám phá từng vụ á n xảy ra , xác định người thực hiện tội phạm ; xác định nguyên nhân, điều kiêṇ phaṃ tôị để đề xuất biêṇ pháp khắc phuc̣ , ngăn ngừ a không để vụ án tương tự xảy ra . Thưc̣ hiêṇ những nhiêṃ vu ̣đăṭ ra thì mới đảm bảo đươc̣ hiêụ quả của hoạt động điều tra . Bên caṇ h những điểm chung của điều tra tôị phaṃ thì điều tra tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị của cơ quan điều tra trong Công an Nhân dân cũng có những đặc điểm sau: 1.1.2.1. Đối tượng điều tra tội phạ m về trâṭ tư ̣ xã hôị của cơ quan điều tra trong Công an Nhân dân phong phú hơn so vớ i cá c nhóm tôị phaṃ khá c. So với đối tươṇ g điều tra các nhóm tôị phaṃ khác như tôị phaṃ ma túy , tôị phạm về quản lý kinh tế và chức vụ c ủa lực lượng cảnh sát điều tra trong công an nhân dân thì điều tra về tôị phaṃ trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị phong phú hơn về đối tươṇ g điều tra . Từ những quy điṇ h về thẩm quyền điều tra tôị phaṃ v ề trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị taị chương XII, XIII, XIV, XV, XIX, XX, XXII phần các tôị phaṃ của BLHS năm 1999 thì có thể thấy rằng đăc̣ điểm phaṃ tôị của các tôị phaṃ này rất đa daṇ g , phong phú . Tính đa daṇ g đươc̣ thể hiêṇ ở thành phần đ ối tượng điều tra, đôṇ g cơ, mục đích của hành vi phạm tội cũng như các đặc điểm tâm lý . Thành phần đối tượng điều tra rất đa 9
- dạng bao gồm các thành phần xã hội khác nhau về dân tộc , giới tính, đô ̣tuổi, trình đô ̣hoc̣ vấn , hoàn cảnh kinh tế , Môṭ số đăc̣ điể m riêng khác , ví dụ như tội phạm về xâm phaṃ sở hữu thì đối tươṇ g nam giới nhiều hơn nữ giới , thông thường se ̃ có tiền án tiền sư,̣ mang tính chất côn đồ , lưu manh, quan hê ̣xa ̃ hôị phứ c tap̣ và thường tham gia các hoaṭ đôṇ g tê ̣naṇ xa ̃ hôị Đây cũng là điểm khác biêṭ so với các nhóm tôị phaṃ v ề xâm phaṃ trâṭ tư ̣ quản lý kinh tế , nhóm tội phạm về ma túy . Đối với nhóm tội phạm v ề xâm phaṃ trâṭ tư ̣ quản lý kinh tế thì thông thường đối tươṇ g phạm tội phải có những hiểu biết nhất định về các hoạt động sản xuất , kinh doanh trên thi ̣trường , hành vi hoạt động cũng rất phức tạp , đươc̣ tổ chứ c chăṭ che ̃ và kín đáo Đáng lưu ý là sư ̣ tham gia của tôị phaṃ do người c hưa thành niên gây ra như tôị trôṃ cắp, cố ý gây thương tích , cướp giâṭ , đua xe trái phép, đôi khi cả những vu ̣ án mang tính chất nghiêm trọng , đăc̣ biêṭ nghiêm troṇ g như hiếp dâm , giết người với đô ̣tuổi phaṃ tôị từ 16 đến 18 tuổi. Xuất phát từ phaṃ vi điều tra rôṇ g nên viêc̣ xác điṇ h yếu tố cấu thành tôị phaṃ của cơ quan điều tra tôị phaṃ trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị cũng phứ c tap̣ tùy thuôc̣ theo từ ng vu ̣án cu ̣thể từ đó mới có cơ sở để truy cứ u trách nhiêṃ hình sư.̣ 1.1.2.2. Hoạt động điều tra tội phạm về trật tự xã hội của lực lượng cảnh sát điều tra TPVTTXH trong Công an Nhân dân đều tiến hà nh đầy đủ cá c biêṇ phá p đươc̣ nêu trong quy điṇ h của phá p luâṭ . Tuy nhiên tù y theo từ ng vu ̣ á n cu ̣ thể mà viêc̣ điều tra đối vớ i nhóm tôị phaṃ nà y mà cơ quan điều tra á p duṇ g đối vớ i từ ng biêṇ phá p cu ̣ thể. So với nhóm tôị phaṃ còn laị như ma túy, tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ quản lý kinh tế và chức vụ th ì nhóm TPVTTXH do sư ̣ phong phú về đối tươṇ g điều tra cho nên biêṇ pháp điều tra áp duṇ g cũng có nhiều nét đăc̣ thù . Cơ quan điều tra TPVTTXH trong Công an Nhân dân đươc̣ áp duṇ g tất cả các biêṇ pháp theo quy điṇ h của pháp luâṭ điều này phân biêṭ với các cơ quan đươc̣ giao nhiêṃ vu ̣tiến hành môṭ số hoaṭ đôṇ g điều tra . Cơ quan điều tra TPVTTXH se ̃ thông qua các biêṇ pháp điều tra để tiến hành các hoaṭ đôṇ g điều tra ngày từ giai đoaṇ điều tra ban đầu như tiếp nhâṇ tố giác, tin báo; tiến hành những biêṇ pháp cấp bách ; khởi tố vu ̣án ; tiến hành hoaṭ 10
- đôṇ g trinh sát; Khởi tố bi ̣can Tiến hành giai đoaṇ điều tra tiếp theo như tổng hơp̣ thu giữ tài liêụ chứ ng cứ ; bắt khám xét; hỏi cung, thưc̣ nghiêṃ điều tra , trưng cầu giám định chuyên môn tùy thuộc vào từng vụ án cụ thể mà cơ quan điều tra này sẽ tiến hành các giai đoạn điều tra khác nhau và mỗi biện pháp điều tra được áp dụng cũng khác nhau theo từ ng vu ̣án. Ví dụ: Môṭ trong những điểm rất quan troṇ g đối với tôị phaṃ v ề trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị đó là hiêṇ trường vu ̣án , từ hiêṇ trường có thể tìm ra các dấu vết vu ̣án, hung khí gây án, thủ đoạn và nhiều tình tiết liên quan. Mỗi môṭ vụ án thì đều để lại các hiện trường khác nhau , đăc̣ điểm của tôị phaṃ giết người , hoăc̣ giết người cướp tài sản thông thường se ̃ để laị những vết tích trên người naṇ nhân, ngoài nguyên nhân gây ra c ái chết còn để lại những dấu vết lục soát , mất các tài sản hiện có tại hiện trường ; các vụ án hiếp dâm thường thấy các dấu vết giằng co, các dấu vết sinh vật mà đối tượng phạm tội để lại như vết máu , dấu vân tay , nước boṭ các vu ̣án xâm phaṃ v ề sở hữu đối tươṇ g phaṃ tôị thường để laị dấu chân, dấu vân tay , dấu vết súng đaṇ , các hung khí , dấu vết đỗ vỡ , dịch chuyển đồ vâṭ. Trong trường hơp̣ naṇ nhân bi ̣thương cũng se ̃ xuất hiêṇ c ác dấu vết giằng co và dấu vết sinh vâṭ khác mà kẻ phaṃ tôị để laị . Hung khí phương tiêṇ gây án cũng rất phong phú , thông thường đươc̣ chuẩn bi ̣k ỹ lưỡng từ trước đó . Môṭ số hung khí đăc̣ trưng của tôị xâm phaṃ v ề sở hữu ví dụ như chìa khóa vạn năng , thuốc ngủ , thuốc gây mê, kìm cọng lực Một số tội phạm xâm phạm v ề trâṭ tư ̣ công côṇ g như tôị đánh bac̣ , tôị vi phaṃ quy điṇ h về an toàn giao thông thì viêc̣ xác điṇ h và tìm kiếm dấu vết taị hiêṇ trường cũng có ý nghiã hết sứ c quan troṇ g . Viêc̣ xác điṇ h tiền, hiêṇ vâṭ dùng để đánh bac̣ taị hiêṇ trường , hoăc̣ dưới nhiều hình thứ c khác để xác điṇ h môṭ người có bi ̣truy cứ u trách nhiêṃ hình sự . Mặt khác các d ấu vết phạm tội thường bi ̣tiêu hủy , mất đi do sư ̣ tác đôṇ g của môi trường , của con người cho nên yêu cầu đăṭ ra cho các cán bô ̣điều tra là nhanh chóng thu thâp̣ chứ ng cứ , các dấu vết do hành vi phaṃ tôị để laị bởi trong đó có những dấu vết là chứng cứ quan trọng quyết điṇ h đến sư ̣ thành baị của quá trình điều tra vu ̣án . Như vâỵ mỗi biêṇ pháp đươc̣ cơ quan điều tra TPVTTXH áp duṇ g tro ng những trường hơp̣ khác nhau , cách thứ c áp dụng và kết quả khác nhau. Ví dụ: Môṭ số hoaṭ đôṇ g điều tra của cơ quan 11
- điều tra TPVTTXH mang nhiều nét đăc̣ thù như hoaṭ đôṇ g lấy lời khai người bi ̣haị trường hơp̣ người bi ̣hai đăc̣ biêṭ như trẻ em (trong tôị hiếp dâm trẻ em ), khám nghiêṃ tử thi , trưng cầu giám điṇ h chuyên môn các dấu vết đăc̣ thù như dấu vết sinh vâṭ, mâũ máu, lông tóc cũng là hoaṭ đôṇ g điều tra thường xuyên và điển hình của cơ quan điều tra TPVTTXH trong Công an Nhân dân . Đây cũng là đăc̣ tr ưng trong quá trình điều tra so với nhóm các tôị phaṃ điển hình như ma túy , tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ quản lý kinh tế và chức vụ. 1.1.3. Thẩm quyêǹ điêù tra của cơ quan điêù tra trong Công an nhân dân Thẩm quyền điều tra đươc̣ quy đ ịnh trong điều 110 của BLTTHS, trong đó có sự phân định thẩm quyền theo lãnh thổ và theo chức năng , nhiêṃ vu,̣ quyền haṇ của các cấp trong tổ chức của cơ quan điều tra . Dưới góc đô ̣nghiên cứ u hoaṭ đôṇ g điều tra tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị của cơ quan điều tra trong công an nhân dân thì thẩm quyền đươc̣ cu ̣thể hóa tại điều 11 của Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc Hôị về Tổ chứ c điều tra hình sư ̣ đa ̃ quy điṇ h thẩm quyền điều tra của cơ quan cả nh sát điều tra các cấp một cách cụ thể. - Thẩm quyền đối với cơ quan cảnh sát điều tra các cấp: Đối với cơ quan cảnh sát điều tra cấp huyện bao gồm các đội điều tra của Lưc̣ lươṇ g cảnh sát nhân dân cấp huyêṇ có thẩm quyền điều tra các vu ̣án hình sư ̣ về tôị phaṃ đươc̣ quy điṇ h từ chương XII đến chư ơng XXII của BLHS trừ những tôị phạm thuộc thẩm quyền của cơ quan điều tra lực lượng an ninh nhân dân , cơ quan điều tra trong Quân đôị nhân dân Trong hê ̣thốn g tổ chứ c của cơ quan cảnh sát điều tra công an cấp huyêṇ gồm có đôị cảnh sát điều tra tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị , đôị cảnh sát điều tra tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ quản lý kinh tế và chứ c vụ, đôị cảnh sát điều tra tôị phaṃ về ma túy. Trong đó đôị cảnh sát điều tra tôị phaṃ về trâṭ tư ̣ xa ̃ hôị tiến hành điều tra các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại chương XII, XIII, XIV, XV, XIX, XX, XXII của BL HS khi các tôị phaṃ đó thuôc̣ thẩm quy ền xét xử của tòa án nhân dân cấp huyện trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra Viêṇ kiểm sá t nhân dân tối cao và cơ quan an ninh điều tra trong công an nhân dân. Đội cảnh sát điều tra tội phạm về trậ t tư ̣ quản lý kinh tế và chứ c vu ̣tiến 12