Luận văn Đổi mới và xác lập nội dung các môn học kế toán bậc trung học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

pdf 107 trang vuhoa 24/08/2022 5660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Đổi mới và xác lập nội dung các môn học kế toán bậc trung học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_doi_moi_va_xac_lap_noi_dung_cac_mon_hoc_ke_toan_bac.pdf

Nội dung text: Luận văn Đổi mới và xác lập nội dung các môn học kế toán bậc trung học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TRỊNH QUỐC HÙNG ĐỔI MỚI VÀ XÁC LẬP NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC KẾ TOÁN BẬC TRUNG HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VĂN THẢO TP. Hồ Chí Minh – Năm 2008
  2. MỤC LỤC PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU: 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1 2. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 2 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2 4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN: 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO 3 1.1.1. Mục tiêu đào tạo nghề bậc trung học 3 1.1.2. Quan điểm chỉ đạo 4 1.2. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO KẾ TỐN BẬC TRUNG HỌC THEO YÊU CẦU MỚI CỦA XÃ HỘI 5 1.2.1. Yêu cầu đặt ra đối với kế tốn và người hành nghề kế tốn 6 1.2.2. Đặc điểm và tính chất của kế tốn trong nền kinh tế thị trường 7 1.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỘI DUNG CÁC MƠN KẾ TỐN 8 1.3.1. Những thay đổi của kế tốn 8 1.3.1.1. Luật kế tốn năm 2003 9 1.3.1.2. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) 10 1.3.1.3. Chế độ kế tốn mới ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC 14 1.3.1.4. Những đặc điểm của hệ thống kế tốn Việt Nam hiện nay 15 1.3.2. Tình hình kinh tế - xã hội 15 1.3.2.1. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế chi phối mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội 16 1.3.2.2. Tác động của quá trình phát triển kinh tế - xã hội 17 1.4. KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG NGHỀ KẾ TỐN BẬC TRUNG HỌC 19
  3. 1.5. KẾ TỐN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ 20 1.5.1. Giống nhau 20 1.5.2. Khác nhau 21 1.5.3. Quan hệ giữa kế tốn quản trị và kế tốn tài chính 21 CHƯƠNG II :ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC KẾ TỐN PHỤC VỤ CHO GIẢNG DẠY BẬC TRUNG HỌC 23 2.1. THỰC TRẠNG ĐỀ CƯƠNG CÁC MƠN KẾ TỐN ĐÀO TẠO BẬC TRUNG HỌC KẾ TỐN CỦA BỘ TÀI CHÍNH 23 2.1.1. Nội dung chính 23 2.1.2. Đánh giá 25 2.1.2.1. Về ưu điểm 25 2.1.2.2. Những tồn tại 25 2.2. THỰC TRẠNG NỘI DUNG CÁC MƠN KẾ TỐN GIẢNG DẠY BẬC TRUNG HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG 26 2.2.1. Thực trạng nội dung mơn nguyên lý kế tốn 27 2.2.1.1. Những ưu điểm cơ bản 27 2.2.1.2. Những hạn chế chủ yếu 27 2.2.2. Thực trạng nội dung mơn kế tốn tài chính 31 2.2.2.1. Những ưu điểm cơ bản 31 2.2.2.2. Những hạn chế chủ yếu 31 2.2.3. Đánh giá chung các mơn học kế tốn 39 2.2.4. Khảo sát đánh giá nội dung các mơn học kế tốn 40 2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TỪ GĨC ĐỘ NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC KẾ TỐN 43 2.3.1. Khảo sát về chất lượng đào tạo kế tốn viên bậc trung học 43 2.3.2. Thống kê về kết quả học tập 46 2.3.3. Đánh giá chất lượng đào tạo 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI VÀ XÁC LẬP NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC KẾ TỐN BẬC TRUNG HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 50
  4. 3.1. QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC KẾ TỐN 50 3.1.1. Tăng cường tính đa dạng của nội dung và phương pháp xử lý thơng tin kế tốn 51 3.1.2. Chú trọng đến kỹ năng nghề cho đào tạo bậc trung học kế tốn 52 3.1.3. Xác định rõ mục tiêu đào tạo theo hướng cấp độ phù hợp với yêu cầu liên thơng 52 3.2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC KẾ TỐN 53 3.2.1. Chuẩn mực, luật và chế độ kế tốn 53 3.2.2. Phương pháp hạch tốn nghiệp vụ kinh tế 54 3.2.3. Chứng từ, sổ sách và báo cáo tài chính 55 3.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI VÀ XÁC LẬP NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC KẾ TỐN GIẢNG DẠY BẬC TRUNG HỌC 57 3.3.1. Giải pháp hồn thiện đề cương chi tiết nội dung các mơn học kế tốn của Bộ tài chính 57 3.3.2. Giải pháp đổi mới và xác lập nội dung các mơn học kế tốn 58 3.3.2.1. Các yêu cầu xác lập nội dung các mơn học kế tốn 58 3.3.2.2. Cơ cấu kiến thức: 59 3.3.2.3. Thời gian cho các bộ phận kiến thức 60 3.3.2.4. Xác lập và đổi mới nội dung các mơn kế tốn 61 3.3.2.5. Xác lập nội dung mơn thực hành kế tốn đưa vào giảng dạy 76 3.2.2.6. Xác lập nội dung mơn kế tốn quản trị đưa vào giảng dạy 77 3.3. GIẢI PHÁP HỔ TRỢ 78 KẾT LUẬN CHUNG 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  5. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Điểm khác nhau giữa kế tốn quản trị và kế tốn tài chính 21 Bảng 2.1: Nội dung mơn nguyên lý kế tốn theo đề cương 23 Bảng 2.2: Nội dung mơn kế tốn tài chính theo đề cương 24 Bảng 2.3: Nội dung mơn nguyên lý kế tốn đang giảng dạy tại các trường 28 Bảng 2.4: Phân bổ khối lượng kiến thức của mơn nguyên lý kế tốn 30 Bảng 2.5: Nội dung mơn kế tốn tài chính đang giảng dạy tại các trường 32 Bảng 2.6: Phân bổ khối lượng kiến thức của mơn kế tài chính 38 Bảng 2.7: Thời gian cĩ việc làm 41 Bảng 2.8: Kết quả đánh giá nội dung các mơn kế tốn 41 Bảng 2.9: Tỷ lệ phản hồi theo ngành 45 Bảng 2.10: Kỹ năng thực hành nghiệp vụ 45 Bảng 2.11: Kỹ năng phân tích số liệu 45 Bảng 2.12: Kỹ năng lập sổ sách và báo cáo tài chính 46 Bảng 2.13: Ý kiến đánh giá về chất lượng đào tạo 46 Bảng 2.14: Kết quả học tập mơn kế tốn tài chính 47 Bảng 2.15: Kết quả học tập mơn nguyên lý kế tốn 48 Bảng 2.16: So sách kết quả học tập và kết quả cơng việc thực tế 49 Bảng 3.1: So sách nội dung mơn nguyên lý kế tốn đang giảng dạy và nội dung kiến nghị 62 Bảng 3.2: So sách nội dung mơn kế tốn tài chính đang giảng dạy và nội dung kiến nghị 66 Bảng 3.3: Nội dung tổng quát mơn kế tốn quản trị 78
  6. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tam giác mục tiêu giáo dục nghề 3 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ mục tiêu đào tạo kế tốn bậc trung học 6 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kế tốn trong nước 12 Sơ đồ 1.4: Quan hệ giữa kế tốn quản trị và kế tốn tài chính 22 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ phịng thực hành kế tốn 74 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ tài liệu thực hành kế tốn 75
  7. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chất lượng đào tạo bậc trung học về kế tốn hiện tại ở khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long đang là vấn đề cần được đánh giá một cách khách quan và nghiêm túc. Bởi lẽ hầu hết học sinh sau khi tốt nghiệp ra trường chưa đáp ứng được cơng việc thực tế tại các đơn vị. Từ thực tế đĩ cĩ thể khẳng định rằng nội dung giảng dạy của các mơn kế tốn khơng phù hợp với các điều kiện cụ thể của nền kinh tế xã hội, khơng bảo đảm tính thực tế, khách quan của địa phương. Đồng thời chưa thể hiện được sự vươn lên, phát triển theo xu hướng tiên tiến, để cĩ thể hịa nhập với quốc tế Hơn bao giờ hết, hiện nay xã hội đang địi hỏi cấp bách sản phẩm đào tạo của nhà trường thoả mản nhu cầu của người sử dụng trong điều kiện hiện tại và tương lai. Tức là học sinh sau khi tốt nghiệp phải cĩ kiến thức cơ bản để phát triển tồn diện, cĩ kỹ năng thực hành thành thạo chuyên mơn về kế tốn, đủ khả năng giải quyết những vấn đề thơng thường về chuyên mơn kế tốn và tổ chức cơng tác kế tốn ở các đơn vị, cĩ khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhĩm, cĩ khả năng sáng tạo, giải quyết các cơng việc thuộc chuyên mơn đào tạo trong thực tế. Mặt khác, quá trình hội nhập kinh tế đã mang lại cơ hội cho giáo dục cách nhìn nhận mới về nội dung đào tạo, làm cho nền giáo dục tiếp cận với nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Hơn bao giờ hết muốn cĩ một nền giáo dục hiện đại, muốn chất lượng đào tạo được nâng cao và hội nhập ngồi các yếu tố khác thì nội dung mơn học cần quan tâm đầu tư đúng mức. Chính vì những lý do trên nên bản thân tơi là một giáo viên đang dạy kế tốn mong muốn cĩ một đĩng gĩp nhỏ trong việc hồn thiện nội dung các mơn học kế tốn phục vụ cho giảng dạy bậc trung học trong thời kỳ hội nhập để khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo học sinh chuyên ngành kế tốn. Với đề tài: “Đổi mới và xác lập nội dung các mơn học kế tốn bậc trung học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo”
  8. 2 2. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực trạng, mục tiêu và nội dung các mơn học kế tốn trong chương trình đào tạo ngành kế tốn bậc trung học tại khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo kế tốn viên bậc trung học theo yêu cầu mới của xã hội. Trên cơ sở đĩ đưa ra các giải pháp đổi mới và xác lập nội dung các mơn học kế tốn trong chương trình đào tạo ngành kế tốn bậc trung học phù hợp với yêu cầu và tình hình thực tế của khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở các phương pháp sau: 1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử nhằm phát hiện quy luật của đối tượng nghiên cứu. 2. Phương pháp khảo sát nhằm tiếp cận được thực trạng của nội dung các mơn học kế tốn trong chương trình đào tạo ngành kế tốn bậc trung học tại một số trường trung học tại khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long. 3. Phương pháp thống kê nhằm thu thập dữ liệu thực tế và dữ liệu thơng qua các văn bản, sách báo, tạp chí chuyên ngành, những thơng tin trên Internet, tham luận trong các hội thảo. 4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu sẽ đưa ra các giải pháp để đổi mới và xác lập nội dung các mơn học kế tốn đào tạo bậc trung học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Qua đề tài này, các trường Trung học sẽ cĩ thêm tư liệu thao khảo hữu ích để hồn thiện nội dung các mơn học kế tốn trong chương trình đào tạo của các trường. Hơn thế nữa, qua đề tài này tơi muốn bản thân tơi cũng như các đồng nghiệp cĩ một cái nhìn đúng đắn và phù hợp hơn trong việc đào tạo nghề kế tốn.
  9. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO Sự phát triển của bất kỳ một quốc gia nào cũng cần đến 3 yếu tố quan trọng là tài nguyên, khoa học cơng nghệ và con người chính là nguồn nhân lực của quốc gia đĩ. Tuy nhiên theo xu thế phát triển hiện nay của thế giới thì ta thấy rằng yếu tố nguồn nhân lực giữ một vai trị hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Ngân hàng thế giới (WB: World Bank) trong quá trình thực hiện dự án nguồn nhân lực đã nêu kinh nghiệm của các nước Châu Á cĩ nền kinh tế tăng trưởng cao như sau: “Việc tạo ra và duy trì một nguồn nhân lực mạnh mẽ là yếu tố chủ chốt giải thích cho sự tăng trưởng kinh tế”. Vì vậy khơng chỉ riêng gì Việt Nam mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực lao động cĩ tay nghề cao của quốc gia mình. 1.1.1. Mục tiêu đào tạo nghề bậc trung học Theo điều 33, Mục 3, Luật Giáo dục 2005 quy định: “Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người lao động cĩ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, cĩ đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỹ luật, tác phong cơng nghiệp, cĩ sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động cĩ khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội”. Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp thể hiện qua sơ đồ sau: Kiến thức Kỹ năng Thái độ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tam giác mục tiêu đào tạo nghề
  10. 4 Mục tiêu đào tạo ngày nay được định hướng gắn bĩ chặt chẽ với nhau và cĩ sự chuyển hố lẫn nhau trong cuộc sống, cơng việc và học tập của mỗi cá nhân, với hoạt động nghề nghiệp, trình độ cơng nghệ cũng như sự phân cơng lao động xã hội. Nĩ khơng chỉ quan tâm đến việc hình thành kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà cịn hình thành và phát triển nhân cách, ý thức và thái độ nghề nghiệp cho mỗi cá nhân. 1.1.2. Quan điểm chỉ đạo Nghị Quyết đại hội X đưa ra nhiệm vụ là nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đổi mới cơ cấu, tổ chức, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng “Chuẩn hố, hiện đại hố và xã hội hố”. Phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội cũng chính là nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống giáo dục nghề nghiệp, một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân, nĩ khơng chỉ đào tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật lành nghề và kỹ thuật viên cĩ trình độ cao, cĩ đủ năng lực tiếp cận với khoa học và cơng nghệ mới gĩp phần thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế mà cịn phải mở rộng các loại hình đào tạo ngắn hạn, để từng bước phổ cập nghề cho mọi người lao động, giúp họ cĩ khả năng giải quyết được việc làm, ổn định cuộc sống và đĩng gĩp tích cực cho xã hội và điều này đã được nêu cụ thể trong chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 của Thủ tướng Chính phủ QĐ 2001/2001/QĐ-TTg đối với giáo dục nghề nghiệp là: “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỹ thuật lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu vực nơng thơn các ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động, mở rộng đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ cĩ kiến thức kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp dựa trên nền học vấn trung học phổ thơng. Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, trong đĩ chú trọng đào tạo nghề ngắn hạn và đào tạo cơng nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên,
  11. 5 nhân viên nghiệp vụ cĩ trình độ cao” Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang là xu thế tất yếu khách quan và là nhu cầu cấp bách đối với mỗi quốc gia. Hiện nay Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO - World Trade Organization), đây vừa là quá trình hợp tác, vừa là quá trình cạnh tranh để cùng phát triển. Trong xu thế đĩ, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, gay gắt hơn, cạnh tranh kinh tế quốc tế địi hỏi phải tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hố và đổi mới cơng nghệ một cách nhanh chĩng. Trong lĩnh vực kinh tế, lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về quốc gia nào cĩ nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, chú trọng phát triển nguồn nhân lực với chất lượng cao chính là chìa khố để phát triển nền kinh tế. 1.2. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO KẾ TỐN BẬC TRUNG HỌC THEO YÊU CẦU MỚI CỦA XÃ HỘI Với xu thế phát triển của nền kinh tế xã hội cùng với những thay đổi của kế tốn theo hướng hội nhập dẫn đến yêu cầu của xã hội về nghề kế tốn cĩ những thay đổi tương ứng để phù hợp với tình hình mới và đáp ứng tốt yêu cầu của xã hội. Cho nên mục tiêu đào tạo bậc trung học kế tốn hiện nay là: - Được đào tạo một cách khoa học, nắm vững kiến thức cơ bản, cĩ kỹ năng thực hành, thành thạo về chuyên mơn, nghề nghiệp kế tốn, đủ khả năng giải quyết những vấn đề thơng thường về chuyên mơn kế tốn và tổ chức cơng tác kế tốn ở các đơn vị, cĩ khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhĩm, cĩ khả năng sáng tạo, giải quyết các cơng việc thuộc chuyên mơn đào tạo trong thực tế, tạo điều kiện cho người học sau khi tốt nghiệp cĩ khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm, đáp ứng yêu cầu chung của xã hội trong xu thế hội nhập. - Vận dụng tốt chế độ chính sách về kế tốn - tài chính vào nội dung cơng tác kế tốn, tổ chức bộ máy kế tốn và hoạt động nghề nghiệp kế tốn của cá nhân và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. - Thu thập, tổng hợp và phân tích các dữ liệu để phục vụ việc khai thác, thực
  12. 6 hành trên máy vi tính. - Cĩ khả năng tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nhằm đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp trong điều kiện của nền kinh tế thị trường. Tĩm lại mục tiêu về chuyên mơn cần phải đạt được khi đào tạo kế tốn viên bậc trung học đáp ứng nhu cầu của các loại hình doanh nghiệp trong xu thế hiện nay là: khoa học, cơ bản, thiết thực và cĩ khả năng liên thơng, thể hiện qua sơ đồ sau: MỤC TIÊU Khoa học Cơ bản Thiết thực Liên thơng Sơ đồ 1.2: Mục tiêu đào tạo kế tốn bậc trung học 1.2.1. Yêu cầu đặt ra đối với kế tốn và người hành nghề kế tốn. Trong cơ chế kinh tế thị trường và mơi trường mở cửa, hội nhập, yêu cầu đặt ra với kế tốn đã cĩ sự thay đổi căn bản và nâng lên về chất: - Cung cấp những thơng tin kinh tế tài chính tồn diện, đầy đủ, kịp thời, tin cậy cho mọi đối tượng trong và ngồi đơn vị. - Thoả mãn yêu cầu quản trị doanh nghiệp, quản trị tài chính. - Phân tích và dự báo kinh tế-tài chính phục vụ điều hành và các quyết định kinh tế-tài chính. Xuất phát từ đặc điểm và tính chất của kế tốn, những người hành nghề kế tốn trong cơ chế kinh tế mới: - Trước hết phải cĩ tính chuyên nghiệp cao, tâm huyết và trách nhiệm với nghề. Chỉ cĩ như vậy mới cĩ thể cung cấp những dịch vụ cĩ chất lượng theo yêu
  13. 7 cầu của các đối tượng sử dụng dịch vụ trong nền kinh tế. - Đối với năng lực nghề kế tốn phải đạt được những yêu cầu cụ thể sau: + Cĩ năng lực xử lý các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong một nền kinh tế năng động và hội nhập. + Cĩ hiểu biết cần thiết về pháp luật, đặc biệt là hiểu biết và khả năng tuân thủ, giải thích các quy định pháp lý về kinh tế-tài chính. + Cĩ kiến thức tốt về kinh tế, tài chính, hiểu biết sâu về các quy định kế tốn và kiểm tốn. + Cĩ khả năng tổ chức cơng việc thu thập, xử lý và tổng hợp thơng tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản lý. + Tham mưu về quản trị doanh nghiệp, trong các quyết định kinh doanh, trong chiến lược đầu tư và kinh doanh + Cĩ khả năng thích ứng trong mơi trường kinh tế đa chiều, luơn biến động. - Về phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp: trung thực, khách quan và bản lĩnh nghề nghiệp thuộc lĩnh vực cơng tác. Bản lĩnh nghề nghiệp của người làm kế tốn rất cần thiết khơng chỉ cho nghề nghiệp mà cịn rất cần thiết cho nền kinh tế, cho xã hội, cho sự lành mạnh trọng hoạt động kinh tế tài chính của đất nước của mọi nhà đầu tư, mọi nhà kinh tế. Bản lĩnh nghề nghiệp địi hỏi người làm kế tốn phải tơn trọng sự thực và tính khách quan của hoạt động kinh tế, các ý kiến và thái độ trước thơng tin kinh tế tài chính phải thể hiện trách nhiệm và sự vững vàng về chuyên mơn, sự tin cậy và xác thực của bằng chứng, sự mềm mại trong ứng xử và thuyết phục. 1.2.2. Đặc điểm và tính chất của kế tốn trong nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường, tính chất của kế tốn đã cĩ sự thay đổi căn bản, khơng chỉ thuần tuý là tổ chức ghi nhận, xử lý và tổng hợp các thơng tin kinh tế-tài chính, khơng chỉ là cơng cụ kiểm kê, kiểm sốt và đo lường hoạt động và hiệu quả
  14. 8 kinh tế - tài chính, mà đã trở thành hoạt động dịch vụ tài chính, một lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh, hỗ trợ hoạt động quản lý. Đây là hoạt động dịch vụ cĩ chất lượng cao, cĩ giá trị pháp lý nhất định và khơng được phép cĩ sản phẩm hỏng, cĩ dịch vụ thiếu độ tin cậy. Tính độc lập, tính khách quan, những bằng chứng pháp lý, phẩm chất nghề nghiệp và yêu cầu kiểm sốt chất lượng dịch vụ là đặc điểm nổi bật của loại hình dịch vụ này. 1.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỘI DUNG CÁC MƠN KẾ TỐN Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập khu vực và hội nhập quốc tế, cùng với sự phát triển nhanh chĩng của khoa học cơng nghệ thơng tin và với sự thay đổi và hội nhập tương đối nhanh của kế tốn Việt Nam địi hỏi cần cĩ sự thay đổi về nội dung các mơn học kế tốn đào tạo bậc trung học cho phù hợp với thực tiễn của đất nước. 1.3.1. Những thay đổi của kế tốn Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình này diễn ra hết sức mạnh mẽ và nhanh chĩng trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội. Cũng như tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, quá trình hịa nhập kế tốn là “quá trình tăng dần khả năng so sánh được của hoạt động kế tốn của các nước bằng cách thiết lập các giới hạn của mức độ đa dạng của họat động này”. Đĩ chính là quá trình bao gồm sự hình thành các chuẩn mực quốc tế về kế tốn cũng như sự tự nguyện điều chỉnh hệ thống kế tốn của nước ta sao cho gần với các chuẩn mực quốc tế để được quốc tế thừa nhận. Năm 1998, Bộ Tài Chính chỉ đạo tiến hành xây dựng Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) tuân thủ chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS). Quyết định 1563/1998/QĐ-BTC ngày 30-10-1998 thành lập Ủy ban soạn thảo chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Tính đến nay, đã cĩ hai mươi sáu chuẩn mực được ban hành tuân thủ IFRS ngoại trừ một số những khác biệt. Năm 2000, Hội đồng kế tốn Quốc gia được thành lập theo Quyết định
  15. 9 276/2000/ QĐ-BTC ngày 28-03-2000 của Bộ Tài Chính. Luật kế tốn ra đời năm 2003 là một bước tiến quan trọng trong quá trình cải cách chuyển đổi hệ thống kế tốn ở Việt Nam. Việc ban hành chế độ kế tốn doanh nghiệp mới Ngày 20/3/2006, Bộ trưởng Bộ Tài chính ký Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp mới, thay thế Chế độ kế tốn doanh nghiệp được ban hành theo Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 đánh dấu bước chuyển đổi kế tốn Việt Nam theo hướng hội nhập. 1.3.1.1. Luật kế tốn năm 2003 Luật kế tốn năm 2003 là một bước tiến lớn trong tồn bộ quá trình cải cách kế tốn. Đây là văn bản Pháp luật chính thống về kế tốn đầu tiên kể từ năm 1954. Luật kế tốn đưa ra những nguyên tắc cơ bản về kế tốn và kết hợp chúng với hệ thống Pháp luật Việt Nam. Luật kế tốn năm 2003 được Quốc Hội thơng qua ngày 17-06-2003. Luật đề cập đến những vấn đề như xác định vai trị của quản lý kế tốn, những nguyên tắc cơ bản chuẩn bị báo cáo tài chính phù hợp với hệ thống Chuẩn mực kế tốn Việt Nam cũng như những tiêu chuẩn kế tốn chuyên nghiệp. Một cách tĩm tắt, luật đề cập đến những vấn đề sau: - Điều khoản chung (bao gồm phạm vi điều chỉnh, nhiệm vụ kế tốn, nguyên tắc kế tốn, chuẩn mực kế tốn, đối tượng kế tốn, các loại kế tốn như (kế tốn tài chính, kế tốn quản trị, kế tốn tổng hợp, kế tốn chi tiết). - Chứng từ kế tốn (lập chứng từ và hĩa đơn bán hàng). - Tài khoản kế tốn và sổ kế tốn (hệ thống tài khoản kế tốn, sổ và hệ thống sổ kế tốn). - Báo cáo tài chính (lập và nộp báo cáo tài chính, cơng khai báo cáo tài chính, và kiểm tốn báo cáo tài chính)
  16. 10 - Kiểm tra kế tốn (kiểm tra kế tốn của đơn vị cĩ thẩm quyền). - Kiểm kê tài sản, bảo quản, lưu trữ tài liệu kế tốn - Kế tốn trong các trường hợp đơn vị kế tốn chia, tách, hợp nhất, liên kết, chuyển đổi hình thức sở hửu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản. - Tổ chức bộ máy kế tốn và người làm kế tốn (tiêu chuẩn và trách nhiệm của người làm kế tốn, tiêu chuẩn và trách nhiệm của kế tốn trưởng). - Hoạt động nghề nghiệp kế tốn (ngành nghề kế tốn, chứng chỉ hành nghề kế tốn) - Quản lý nhà nước về kế tốn. Nhìn chung Luật kế tốn bao trùm tất cả các hoạt động chính của ngành kế tốn phù hợp với xu hướng phát triển các quy định kế tốn của các nước tiên tiến khác. 1.3.1.2. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) Với sự hỗ trợ kỹ thuật của liên minh Châu Âu, Bộ Tài Chính, cụ thể là Vụ chế độ kế tốn đã soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam ban hành dựa trên chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS), nay gọi là chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS). Việc soạn thảo này được tiến hành theo Quyết định 38/2000/QĐ-BTC ngày 14-03-2000 của Bộ Tài Chính ban hành và cơng bố áp dụng Hệ thống chuẩn mực kế tốn và kiểm tốn Việt Nam. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong lĩnh vực kế tốn, Bộ tài chính đang hết sức khẩn trương tiến hành chương trình của mình để nhanh chĩng giúp hệ thống kế tốn Việt Nam hịa nhập với các thơng lệ kế tốn quốc tế, phục vụ cho quá trình hội nhập của đất nước. Các chương trình này được sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế cũng như huy động các chuyên gia kế tốn Việt Nam trong nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp và các cơng ty kiểm tốn. Các thơng lệ kế tốn quốc tế, được tiêu chuẩn hĩa dưới dạng các chuẩn mực
  17. 11 quốc tế về kế tốn và kiểm tốn, đang được thừa nhận rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới. Quá trình hịa nhập kế tốn là một quá trình tất yếu khơng thể né tránh, nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên, các chuẩn mực quốc tế được hình thành và phục vụ cho các nền kinh tế thị trường phát triển của một số quốc gia với nhiều đặc điểm kinh tế - xã hội cịn xa lạ với nền kinh tế và xã hội Việt Nam. Sự hịa hợp quốc tế được thực hiện trên một bình diện rộng hơn nhiều với các quốc gia cĩ những điều kiện kinh tế xã hội hết sức khác biệt. Điều này tất yếu sẽ dẫn đến những khĩ khăn rất lớn trong việc đạt đến một thỏa thuận về các chuẩn mực kế tốn. Quá trình tranh luận để đi đến sự thỏa thuận đã dẫn đến hai kết quả sau đây: - Thứ nhất, đĩ là các chuẩn mực quốc tế cho phép quá nhiều sự lựa chọn giữa các phương pháp kế tốn. Việc đưa vào nhiều lựa chọn sẽ giúp cho chuẩn mực dễ thơng qua hơn nhưng đồng thời làm cho chuẩn mực khơng cịn thực sự là chuẩn mực nữa. - Thứ hai, đĩ là các chuẩn mực quốc tế và kế tốn chủ yếu dựa trên thơng lệ kế tốn của Anh và Mỹ, nghĩa là các chuẩn mực này hết sức gần gũi với các hệ thống kế tốn thuộc nhĩm Anglo-Saxon. Điều này đương nhiên sẽ dẫn đến sự khĩ khăn cho các quốc gia cĩ hệ thống kế tốn thuộc nhĩm Châu âu lục địa. Tuy nhiên, các chuẩn mực của Ủy ban chuẩn mực kế tốn quốc tế (IASC) ngày càng nhận được sự ủng hộ của các quốc gia này. Các quốc gia đang phát triển chưa cĩ điều kiện xây dựng hệ thống kế tốn của mình cĩ thể tìm thấy ở chuẩn mực quốc tế một cơ sở vững chắc cho việc hình thành hệ thống của riêng mình. Người ta gọi kế tốn là ngơn ngữ của thương mại quốc tế nên bản thân kế tốn khơng đồng nhất và cĩ sự khác biệt giữa các quốc gia. Sự khác biệt này thể hiện chủ quyền của mỗi nước. Mặc dù mỗi nước đưa ra giải thích khác nhau nhưng tựu trung lại các lý do thường là sự khác biệt về văn hĩa, hệ thống luật pháp, hệ
  18. 12 thống chính trị và quan điểm chung về kinh doanh. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kế tốn trong nước Nền văn hĩa Nhà đầu tư Các ảnh hưởng khác Hoạt động Kế tốn của quốc gia Hệ thống Hệ thống pháp thuế luật Sơ đồ 1.3: Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kế tốn trong nước Kể từ năm 1986, Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa nhằm thu hút đầu tư nước ngồi và tham gia các hoạt động thương mại quốc tế và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn bằng việc tham gia vào các hiệp định kinh tế, thương mại khu vực và quốc tế. Tiến trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới được đánh dấu bằng việc gia nhập vào: - Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC). - Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN). - Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). - Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (USBTA). - Gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việc trở thành thành viên của tổ chức trên tạo động lực cho Việt Nam tiếp tục hội nhập với các tập quán kinh doanh quốc tế và chuẩn mực kế tốn quốc tế. Hội nhập kế tốn và kiểm tốn Việt Nam trở thành thành viên của Hiệp hội
  19. 13 các nhà kế tốn ASEAN năm 1998. Hiệp hội các nhà kế tốn ASEAN khuyến khích các thành viên thực hiện hài hịa hĩa chuẩn mực kế tốn dựa trên các nguyên tắc chỉ đạo do Hội đồng chuẩn mực kế tốn quốc tế (IASB) đề ra. IASB cũng cung cấp dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ các cơ quan thành viên trong việc xây dựng và áp dụng các chuẩn mực kế tốn và kiểm tốn. Theo các điều khoản của Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Việt Nam cam kết tự do hĩa một loạt ngành nghề trong đĩ cĩ kế tốn, kiểm tốn. Thơng qua việc đề cao tính minh bạch thơng tin tài chính từ hoạt động kế tốn và kiểm tốn, các tổ chức và nhà tài trợ quốc tế gĩp phần hướng cam kết của Việt Nam vào việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam phù hợp với các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) nhằm đạt được sự hài hịa đối với chuẩn mực kế tốn tồn cầu. Áp dụng các quy tắc kế tốn của IFRS sẽ giúp Việt Nam xĩa bỏ sự khác biệt với các chuẩn mực kế tốn quốc tế và hội nhập vào quá trình phát triển kế tốn tồn cầu đang diễn ra. Mặc dù vẫn chưa cĩ kế hoạch cụ thể nhằm hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam, nhưng gần đây Việt Nam vừa cơng bố hai mươi sáu chuẩn mực kế tốn, trong đĩ 95% phù hợp với IFRS về mặt văn bản. Cĩ ba nhân tố hỗ trợ cho quá trình hài hịa hĩa chuẩn mực kế tốn Việt Nam với kế tốn quốc tế: Đầu tư nước ngồi, thị trường chứng khốn, nhiều thành phần kinh tế. Tĩm lại, dù phải đối mặt với nhiều khĩ khăn và những hồi nghi do khoảng cách khá rộng giữa hệ thống kế tốn của các quốc gia trên thế giới, quá trình hịa hợp kế tốn quốc tế và khu vực đã diễn ra mạnh mẽ và nhanh chĩng trong những thập niên qua. Sự hình thành các tổ chức kế tốn quốc tế và các chuẩn mực quốc tế về kế tốn, cũng như việc các chuẩn mực này được thừa nhận rộng rãi là những thành quả lớn mà lồi người đã đạt được trong lĩnh vực kế tốn. Vấn đề cịn lại là các quốc gia cần phải lựa chọn con đường nào để thành cơng trong quá trình hịa hợp này, đặc biệt là các quốc gia cĩ hệ thống kế tốn thuộc về hay gần với nhĩm
  20. 14 châu Âu lục địa? Câu hỏi này cũng là câu hỏi lớn đặt ra cho Việt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. 1.3.1.3. Chế độ kế tốn mới ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC Từ yêu cầu của thực tiễn nền kinh tế thị trường Việt Nam đang ở giai đoạn đầu phát triển với tính đa dạng về loại hình hoạt động, về mơ hình tổ chức, về sở hữu vốn và phong phú về các dạng hoạt động. Bên cạnh đĩ, Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng với việc Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO) địi hỏi kế tốn với vai trị là cơng cụ quản lý kinh tế quan trọng của doanh nghiệp, phải hịa nhập từng bước với các thơng lệ quốc tế về kế tốn. Vì vậy, Chế độ kế tốn doanh nghiệp được biên soạn lại trên cơ sở các Quyết định, Thơng tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung và các hướng dẫn kế tốn theo yêu cầu của 26 chuẩn mực kế tốn đã được ban hành, cơng bố đến hết năm 2007. Việc ban hành chế độ kế tốn doanh nghiệp mới Ngày 20/3/2006, Bộ trưởng Bộ Tài chính ký Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp mới, thay thế Chế độ kế tốn doanh nghiệp được ban hành theo Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995. Về văn bản, Chế độ kế tốn doanh nghiệp mới là sự hợp thành của Quyết định số 15/2006/QĐ -BTC ngày 20/3/2006 ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp, Thơng tư số 20/2006/TT - BTC ngày 20/3/2006 hướng dẫn kế tốn thực hiện 06 chuẩn mực kế tốn đợt 4, Thơng tư số 20/2006 hướng dẫn kế tốn thực hiện 04 chuẩn mực kế tốn đợt 5, Các Thơng tư số 89/2002/TT - BTC hướng dẫn kế tốn thực hiện chuẩn mực kế tốn đợt 1, 2, 3 (Bộ Tài chính cĩ dự định biên soạn lại và ban hành thành 1 Thơng tư). Chế độ kế tốn doanh nghiệp mới khơng phải mới hồn tồn mà là được biên soạn lại trên cơ sở tơn trọng những nguyên tắc thiết kế, hạch tốn đã được quy định tại Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT và các văn bản hướng dẫn sửa đổi bổ sung trong 10 năm qua, đặc biệt là những quy định bổ sung cho việc thực hiện 10 chuẩn mực kế tốn được