Luận văn Điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_van_dieu_kien_kinh_doanh_cua_doanh_nghiep_dua_nguoi_lao.pdf
Nội dung text: Luận văn Điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện nay
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ___ Phạm Anh Thắng ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2018
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ___ Phạm Anh Thắng ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI ANH THỦY Hà Nội - 2018
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn trong luận văn dựa trên số liệu bảo đảm độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Phạm Anh Thắng
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI 11 1.1. Khái niệm về điều kiện kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài 11 1.2. Dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 14 1.3. Quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài 19 Chương 2: TH C TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO H P Đ NG 30 2.1. iều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp ho t động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 31 2.2. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 42 2.3. Quy định của pháp luật về các hình thức người lao động đi làm việc ở nước ngoài 56 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO H P Đ NG 62 3.1. Một số yêu c u đ t ra đối với việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về ho t động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 62
- 3.2. Một số kiến nghị và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ho t động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài 65 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội CP Chính phủ CT Chỉ thị Cục QLLĐNN Cục Quản lý lao động ngoài nước HĐBT Hội đồng Bộ trưởng NQ Nghị quyết NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam QH Quốc hội TANDTC Tòa án Nhân dân Tối cao TW Trung ương VKSNDTC Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa XKLĐ Xuất khẩu lao động
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lượng người lao động đi làm việc ở ngước ngoài giai đo n 1980-1990 Bảng 1.2: Số lượng người lao động đi làm việc ở ngước ngoài giai đo n 1991 - 2006 Bảng 1.3: Số lượng người lao động đi làm việc ở ngước ngoài giai đo n 2007-2017
- MỞ ĐẦU 1. T nh cấp thi t củ việc nghi n c u tài Trên thế giới ngày nay, với nền kinh tế phát triển theo hướng toàn c u hóa, hội nhập quốc tế, việc người lao động từ quốc gia này di chuyển sang một quốc gia khác làm việc theo cách thức tự cá nhân liên hệ và thỏa thuận ho c thông qua tổ chức để đi làm việc ở nước ngoài là hiện tượng khá phổ biến. ây có thể coi là một tất yếu khách quan và bản thân nó đã trở thành một lĩnh vực ho t động đem l i lợi ích kinh tế - xã hội cho nhiều quốc gia, địa phương và cá nhân. T i Việt Nam, trong hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, cùng với các chính sách phát triển kinh tế - xã hội khác, ảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (trước đây gọi là Xuất khẩu lao động - XKL ). Chủ trương đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài đã sớm được khẳng định trong một số văn kiện của ảng, Nhà nước và theo đó lĩnh vực này được xem là “một mục tiêu chiến lược quan trọng của Nhà nước trong việc giải quyết vấn đề việc làm và tạo việc làm cho người lao động”, phải “mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu lao động”. Ngay đ u thập niên 90 của thế kỷ trước, Nghị định 370/H BT ngày 9/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã được ban hành, t o ra nền móng pháp lý mang tính bước ngo t đối với lĩnh vực ho t động này, bởi việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời h n ở nước ngoài từ đây đã được triển khai theo hướng “đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Tiếp đó, phải kể đến một văn bản có ý nghĩa đ c biệt quan trọng, tác động m nh mẽ vào ho t động đưa người Việt Nam đi làm việc có thời h n ở nước ngoài thời kỳ này là Chỉ thị 41/CT-TW ngày 22/9/1998 của Bộ Chính trị 1
- BCHTW ảng CSVN về “Xuất khẩu lao động và chuyên gia”. Chỉ thị 41/CT- TW đã mở ra một định hướng mới, một quan điểm dứt khoát về lĩnh vực ho t động khi đó vẫn đang còn gây nhiều tranh cãi trong hệ thống các cơ quan, tổ chức của Việt Nam. c biệt, kể từ khi Quốc hội thông qua Luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ngày 29/11/2006 đến nay lĩnh vực ho t động này đã có những bước phát triển vượt bậc, góp ph n đáng kể vào những thành quả kinh tế - xã hội của nước ta trong thời gian qua. Một trong những điểm nổi bật nhất trong ho t động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trong thời gian qua là sự phát triển nhanh chóng và ho t động hiệu quả của các doanh nghiệp ho t động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Theo số liệu của Cục quản lý lao động ngoài nước Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (Bộ L TBXH), từ chỗ chỉ có 14 doanh nghiệp ở một số ngành kinh tế trọng điểm thuộc các Bộ, ngành ở Trung ương được cấp giấy phép ho t động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài sau khi Nghị định 370/H BT ban hành, đến nay, cả nước đã có hơn 300 doanh nghiệp trực thuộc các Bộ, ngành, các tổ chức chính trị xã hội, các doanh nghiệp tư nhân được cấp giấy phép ho t động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Chỉ tính riêng trong 10 năm từ 2007 đến 2017, các doanh nghiệp đã đưa được hơn 1 triệu người lao động đi làm việc ở hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, góp ph n không nhỏ vào thành quả phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, giải quyết việc làm, góp ph n xóa đối giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội trên ph m vi cả nước nói riêng [5, tr.1] Tuy nhiên, sau 10 năm triển khai thi hành Luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, một số quy định pháp luật đã bộc lộ những h n chế vướng mắc, gây khó khăn cho ho t động của doanh 2
- nghiệp và công tác quản lý của nhà nước, chưa điều chỉnh hết mọi đối tượng đi làm việc ở nước ngoài, chế tài chưa đủ m nh, một số quy định chưa có sự tương thích với luật pháp nước tiếp nhận lao động và các luật mới ban hành đã t o không ít khó khăn khi tổ chức thực hiện, thiếu những quy định cụ thể ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp cũng như t o điều kiện tái hòa nhập khi người lao động hết h n hợp đồng về nước. ối với ho t động của doanh nghiệp ho t động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, các quy định pháp luật hiện hành đã bộc lộ những điểm không còn phù hợp với thực tiễn đòi hỏi phải nghiên cứu sửa đổi bổ sung như: Quy định về hình thức đi làm việc ở nước ngoài, về điều kiện cấp, đổi giấy phép cho các doanh nghiệp; về nội dung và mức thu phí của người lao động, vấn đề tuyển chọn và t o nguồn lao động; về lo i hình doanh nghiệp và vốn pháp định, về mức tiền ký quỹ Những bất cập nêu trên đã ảnh hưởng đến kết quả, mục tiêu đ t ra trong ho t động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và ảnh hưởng đến hiệu quả ho t động của doanh nghiệp ho t động dịch vụ trong thời gian qua, dẫn tới số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài chưa tương xứng với nhu c u thực tế của thị trường tiếp nhận và tiềm năng về nguồn lao động; chất lượng nguồn lao dộng chưa cao, tình tr ng vi ph m hợp đồng, bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc bất hợp pháp ở nhiều thị trường còn ở tỷ lệ cao, thị trường phát triển chậm và thiếu ổn định. ể tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, việc nghiên cứu tổng thể ho t động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng nói chung và đ t biệt là nghiên cứu về các quy định pháp luật hiện hành áp dụng đối với doanh nghiệp ho t động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài từ đó tìm ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả ho t động cho các doanh nghiệp trong thời gian tới là vấn đề c n thiết trong 3
- bối cảnh hiện nay. ó chính là lý do để tác giả chọn đề tài “Điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện nay” làm luận văn th c sỹ của mình. 2. T nh h nh nghi n c u tài Ở nước ta trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về xuất khẩu lao động, nhưng chủ yếu các bài viết, đề tài nghiên cứu đó thuộc chuyên ngành kinh tế học, chỉ một số ít đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành luật học. Các công trình nghiên cứu dưới góc độ kinh tế học có: Cao Văn Sâm (1994): Hoàn thiện hệ thống tổ chức và cơ chế xuất khẩu lao động – Luận án tiến sỹ kinh tế; Tr n Văn Hằng (1995): Các giải pháp nhăm đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động trong giai đoạn 1995 – 2010 – Luận án tiến sỹ kinh tế; Tr n Thị Thu (2006): Nâng cao hiệu quả quản lý lao động của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay – Luận án tiến sỹ kinh tế; Nguyễn Tiến Dũng (2010): Phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế - Luận án tiến sỹ kinh tế; Nguyễn Xuân Hưng (2015): Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Việt Nam – Luận án tiến sỹ kinh tế; Với chuyên ngành luật học có: Nguyễn Thị Hoa Tâm (2004): uất khẩu lao động theo qui định của của pháp luật Việt Nam – hực trạng và phương hướng hoàn thiện - Luận văn th c sỹ luật; Hoàng Kim Khuyên (2011): Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước hữu quan – Luận văn th c sỹ luật học; Ngoài ra còn có một số sách, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, các bài nghiên cứu đăng trên t p chí viết về vấn đề này như cuốn Nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay – TS. Tr n Thị Thu, i học Kinh tế quốc dân chủ biên, năm 2006; Bài 4
- uất khẩu lao động Việt Nam trước yêu c u hội nhập của TS. Nguyễn Quốc Luật đăng trên báo Người lao động ngày 25 tháng 1 năm 2008; Bài Để nâng cao chất lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài trên trang ngày 14/2/2008 - Nguồn từ Molisa – Bộ lao động; Bài Quan hệ lao động trong thời đại c ng nghiệp hóa, hiện đại hóa và nền kinh tế thị trường của TS. Lưu Bình Như ng trong T p chí Luật học số tháng 2 năm 2008; ối với các công trình khoa học thuộc chuyên ngành Kinh tế học, h u hết các nghiên cứu đều xoay quanh việc đánh giá về hiệu quả kinh tế mang l i từ ho t động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài qua từng giai giai đo n khác nhau, từ đó đưa ra các giải pháp mang tính vĩ mô nhằm xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế là chủ yếu chứ chưa chú trọng đến việc phân tích tổng thể dưới góc độ pháp lý để hoàn thiện chính sách pháp luật. ối với các công trình khoa học và bài viết thuộc chuyên ngành Luật học, ở mức độ nhất định đã phân tích, đánh giá và đưa ra những kiến nghị liên quan đến việc nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc. Nhưng h u như các công trình khoa học và bài viết nói trên chưa đánh giá được một cách toàn diện những bất cập của pháp luật Việt Nam về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng nói chung, nhất là đối với ho t động của các doanh nghiệp có đủ điều kiện được cấp phép đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do còn thiếu các thông tin đ y đủ về tình hình ho t động của các doanh nghiệp ho t động dịch vụ, những thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng các quy định của pháp luật hiện hành. Do đó, đề tài luận văn “Điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam 5
- hiện nay” sẽ là một công trình nghiên cứu tương đối hệ thống về thực tr ng của ho t động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng của các doanh nghiệp ho t động dịch vụ kể từ khi Luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài có hiệu lực từ 01/7/2007 cho đến nay. Trên cơ sở đó đánh giá những tác động, ảnh hưởng của pháp luật Việt Nam với thực tiễn điều chỉnh ho t động của doanh nghiệp ho t động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, nhằm đề xuất những giải pháp, kiến nghị khả thi hướng tới việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam đối với chủ thể này, để một m t nâng cao hơn nữa hiệu quả ho t động của doanh nghiệp, m t khác là để phù hợp với xu thế vận động của thị trường lao động quốc tế. 3. Mục ch nghi n c u và nhiệm vụ củ tài Mục đích nghiên cứu của đề tài “Điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện nay” là nhằm làm r những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và thực thi pháp luật Việt Nam, khi điều chỉnh ho t động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đối với doanh nghiệp ho t động dịch vụ. Trên cơ sở đó, đánh giá những kết quả và h n chế của các doanh nghiệp được cấp giấy phép ho t động dịch vụ theo pháp luật Việt Nam về đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong thời gian qua. Từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam, cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật đối với doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện thực tiễn hiện nay. Với mục đích đó, nhiệm vụ của luận văn được xác định cụ thể như sau: - Làm r một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp ho t động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và việc điều chỉnh bằng pháp luật Việt Nam đối với vấn đề này; 6
- - Phân tích, đánh giá thực tr ng pháp luật Việt Nam về điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp ho t động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; - ề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật đối với doanh nghiệp ho t động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng nhằm và nâng cao hiệu quả ho t động và tính chấp pháp của doanh nghiệp. 4. Đ i tư ng và phạm vi nghi n c u tài 4 1 n n n c Nhằm thực hiện mục đích nghiên cứu đã được xác định ở trên, đối tượng nghiên cứu của luận văn được xác định là: - Nghiên cứu pháp luật Việt Nam hiện hành về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; - Nghiên cứu thực tr ng pháp luật Việt nam về điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp ho t động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, trong đó chủ yếu nghiên cứu những khía c nh chịu sự điều chỉnh trực tiếp của pháp luật Việt Nam như: điều kiện kinh doanh dịch vụ, điều kiện cấp đổi giấy phép, về vốn pháp định, tiền ký quỹ; về các hình thức đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật hiện hành; quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp ho t động dịch vụ đối với người lao động trong mối quan hệ giữa chủ thể thực hiện dịch vụ đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài theo hợp đồng và người lao động 4 2 m n n c Trong điều kiện thời gian có h n và để phù hợp với đối tượng nghiên cứu đã được xác định, tác giả chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu trong ph m vi các qui định của pháp luật Việt Nam đối với doanh nghiệp ho t động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong tổng thể các quy 7
- định pháp luật hiện hành về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng dưới góc độ của pháp luật lao động. Theo đó, những vấn đề khác của ho t động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài nếu không trực tiếp được điều chỉnh dưới góc độ của pháp luật lao động t m thời sẽ không đề cập trong ph m vi của luận văn. Ví dụ như, vấn đề tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; doanh nghiệp trúng th u, nhận th u ho c tổ chức, cá nhân đ u tư ra ngước ngoài có đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt h i của người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong những trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bỏ trốn ra ngoài cư trú bất hợp pháp, vi ph m pháp luật nước sở t i ồng thời, những vấn đề phát sinh trong ho t động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài nhưng do pháp luật của quốc gia tiếp nhận lao động điều chỉnh, ho c được sự điều chỉnh bởi các hiệp định liên chính phủ về lao động, cũng như các Công ước quốc tế về lao động di cư sẽ không thuộc ph m vi nghiên cứu của đề tài này. Một trong những nguyên nhân đó là do nguồn luật điều chỉnh lĩnh vực này rất đa d ng nên không thể đề cập hết trong ph m vi luận văn này. M t khác, việc giới h n ph m vi nghiên cứu như trên nhằm giúp cho luận văn tập trung sâu hơn vào một số vấn đề rất phức t p m c dù đã được pháp luật Việt Nam điều chỉnh nhưng vẫn còn nhiều bất cập. Với đối tượng và ph m vi nghiên cứu như đã nêu, luận văn sẽ ưu tiên làm rõ các khía c nh về lý luận, thực tr ng ban hành và thực hiện pháp luật, cũng như đề xuất được những kiến nghị khả thi góp ph n hoàn thiện pháp luật đối với doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. 8
- 5. Phương pháp luận và Phương pháp nghi n c u Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin với phương pháp duy vật biện chứng để giải quyết các vấn đề về đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Luận văn sử dụng linh ho t các phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê kết hợp giữa lý luận với thực tiễn trong quá trình thực hiện đề tài. 6. Ý nghĩ lý luận và thực tiễn củ luận văn Trong ph m vi nghiên cứu đã đuợc xác định, tác giả đi sâu vào việc nghiên cứu thực tr ng ho t động của các doanh nghiệp ho t động dịch vụ và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật hiện hành quy định đối với doanh nghiệp ho t động dịch vụ về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cho các cơ quan quản lý nhà nước và các nhà làm luật có thêm tư liệu tham khảo, phục vụ cho công tác hoàn thiện pháp luật, nhất là việc sửa đổi một cách cơ bản Luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. ồng thời, đề tài cũng phục vụ cho việc giảng d y của giảng viên, việc học tập, nghiên cứu của học viên, sinh viên luật học quan tâm đến vấn đề này trong quá trình được đào t o t i các viện, các trường đ i học thuộc chuyên ngành Luật học cũng như những chuyên ngành khác có liên quan. 7. K t cấu củ luận văn Ngoài mục lục, bảng chữ viết tắt, lời nói đ u, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương : Chương 1: Một số vấn đề lý luận về điều kiện kinh doanh đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. 9
- Chương 2: hực trạng pháp luật Việt Nam về điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. 10
- Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI 1.1. Khái niệm v i u kiện kinh do nh và i u kiện kinh do nh củ do nh nghiệp dịch vụ ư người l o ộng i làm việc ở nước ngoài 1.1.1. K á n ệm c n ề đ ề k ện k n doan Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 thay thế cho Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 là một sự đột phá về thể chế nhằm thể hiện đúng tinh th n Hiến pháp 2013 về quyền tự do kinh doanh của công dân, của doanh nghiệp. Theo đó, những gì pháp luật không cấm thì người dân, doanh nghiệp được tự do đ u tư, kinh doanh. ây là một quan điểm pháp lý tiến bộ, phù hợp với thực tế kinh doanh hiện đ i của doanh nghiệp và tháo g nhiều khó khăn, h n chế góp ph n t o điều kiện mở ra một môi trường kinh doanh thuận lợi phù hợp với xu hướng chung của thế giới. M c dù không đưa ra khái niệm cụ thể về điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp, nhưng t i iều 7 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm. ồng thời, được tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành nghề kinh doanh. Bên c nh đó, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đ u tư kinh doanh có điều kiện theo quy định của Luật đ u tư và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đ u tư kinh doanh đó trong suốt quá trình ho t động kinh doanh. T i khoản 1 iều 7 Luật đ u tư 2014 có đưa ra khái niệm về ngành, nghề đ u tư kinh doanh có điều kiện là ngành, nghề mà việc thực hiện ho t động đ u tư kinh doanh trong ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện vì lý do 11
- quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đ o đức xã hội, sức khỏe cộng đồng. Từ khái niệm nói trên, chúng ta có thể hiểu điều kiện để đ u tư kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện là những yêu c u mà doanh nghiệp phải có ho c phải thực hiện khi kinh doanh một ngành, nghề cụ thể. iều kiện kinh doanh được thể hiện dưới các hình thức sau: hứ nhất, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Khi một cá nhân, tổ chức nào đó muốn bắt đ u thực hiện ho t động kinh doanh thì giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là điều kiện đ u tiên mà họ phải có. ể được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì cá nhân, tổ chức phải đáp ứng những điều kiện tối thiểu như không thuộc trường hợp bị cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp quy định t i khoản 2 iều 18 Luật doanh nghiệp 2014. hứ hai, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Trong một số ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh để đảm bảo an toàn trong khi ho t động, pháp luật quy định chủ thể muốn kinh doanh ngành, nghề đó phải đáp ứng một ho c một số điều kiện nhất định. Khi chủ thể kinh doanh đã đáp ứng được những điều kiện đó thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ cấp cho họ giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Sau khi được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chủ thể kinh doanh mới được phép kinh doanh trong ngành, lĩnh vực đó. Những yêu c u để được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trong từng ngành, nghề, trong từng lĩnh vực là khác nhau, do những cơ quan khác nhau cấp, theo một trình tự thủ tục khác nhau, được quy định trong những văn bản pháp luật cchuyên ngành khác nhau. Chứng chỉ hành nghề là văn bản mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam ho c Hiệp hội nghề nghiệp được Nhà nước ủy quyền cấp cho cá nhân có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp về một 12
- ngành, nghề nhất định. Doanh nghiệp muốn ho t động trong lĩnh vực kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật yêu c u phải có chứng chỉ hành nghềthì cá nhân là giám đốc, người đứng đ u ho c cán bộ chuyên môn của doanh nghiệp đó phải có chứng chỉ hành nghề. Tùy vào từng ngành, nghề, lĩnh vực khác nhau được quy định trong pháp luật chuyên ngành mà yêu c u số lượng cá nhân có giấy chứng nhận hành nghề và vị trí của người có giấy chứng nhận hành nghề trong doanh nghiệp cũng khác nhau. hứ ba, Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Mỗi cá nhân, tổ chức trong ho t động kinh doanh đều có thể có những sai sót và những rủi ro nhất định. Lúc này công ty bảo hiểm sẽ có trách nhiệm chi trả đối với những sai sót và rủi ro nói trên nếu như giữa cá nhân, tổ chức và công ty bảo hiểm có thiết lập một hợp đồng bảo hiểm. Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp là giấy chứng nhận sự tồn t i hợp pháp của hợp đồng bảo hiểm này. Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp thường được áp dụng đối với một số ngành nghề chuyên môn đòi hỏi trách nhiệm cao của người hành nghề như: kiến trúc sư và kỹ sư tư vấn trong ngành xây dựng, công chứng viên trong nghề công chứng, luật sư trong nghề luật hứ tư, xác nhận vốn pháp định Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp. Theo pháp luật hiện hành thì không phải bất cứ lo i ngành nghề nào cũng phải yêu c u vốn pháp định. Vốn pháp định được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật chuyên ngành. Từ những phân tích như trên, có thể hiểu khái niệm điều kiện kinh doanh như sau: Điều kiện kinh doanh là là yêu c u mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu c u về vốn pháp định hoặc yêu c u khác. 13
- 1.1.2 ề k ện k n doan của doan n ệp dịc ụ đ a n ờ lao độn đ làm ệc ở n ớc n oà Luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định: “Hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện”, theo đó, doanh nghiệp ho t động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải có vốn pháp định theo quy định của Chính phủ và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép ho t động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Doanh nghiệp được xem xét cấp Giấy phép ho t động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là doanh nghiệp được thành lập và ho t động theo Luật doanh nghiệp có 100% vố điều lệ của các tổ chức, cá nhân Việt Nam. Chi tiết về điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp ho t động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài sẽ được phân tích cụ thể ở Chương 2 của luận văn này. 1.2. Dịch vụ ư người l o ộng Việt N m i làm việc ở nước ngoài theo h p ồng Trong quá trình toàn c u hóa hiện nay, việc người lao động di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác để tìm kiếm việc làm ho c thông qua một tổ chức ho t động dịch vụ ho c cá nhân tự tìm kiếm việc làm đã trở thành một hiện tượng phổ biến. ể nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản của vấn đề này, trước hết c n làm r một số khái niệm có liên quan đó là khái niệm “hợp tác quốc tế về lao động” và “xuất khẩu lao động”. ây là những thuật ngữ đã từng được sử dụng trong từng giai đo n nhất định của ho t động đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Trên cơ sở đó, làm r nội hàm của khái niệm “dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng” hiện đang được sử dụng một cách chính thức hiện nay. 14
- Việt Nam đã đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài từ những năm 1980 của thế kỷ trước và l n đ u tiên sử dụng thuật ngữ “hợp tác quốc tế về lao động” trong Nghị quyết 362/NQ-CP ngày 29/11/1980 của Hội đồng Chính phủ, đây là tiền đề để sau đó ra đời các văn bản điều chỉnh lĩnh vực ho t động này. T i thời điểm này và tương ứng với xu thế thực tiễn của Việt Nam trong bối cảnh đó, “hợp tác quốc tế về lao động” được hiểu là đưa công nhân và cán bộ đi bồi dư ng, nâng cao trình độ và làm việc có thời h n t i các nước Xà hội chủ nghĩa (XHCN). Ho t động này không chỉ mang tính chất kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị và chỉ diễn ra giữa các nước XHCN anh em, nhằm thắt ch t tình đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong các tài liệu quốc tế nói chung về lao động ra nước ngoài làm việc h u như không sử dụng thuật ngữ này. Ho c nếu được nhắc đến thì l i được hiểu theo một nghĩa hoàn toàn khác, được hiểu giống như ho t động hợp tác và phân công lao động quôc tế. Như vậy, thuật ngữ “hợp tác quốc tế về lao động” chỉ được sử dụng với nghĩa hẹp và trong ph m vi một số nước XHCN cũ. Trên thực tế, hợp tác lao động quốc tế không chỉ bao gồm việc đưa người lao động trong nước đi làm việc ở nước ngoài, mà còn gồm cả hình thức xuất khẩu lao động t i chỗ cũng như việc đưa lao động nước ngoài vào làm việc t i nước mình. Do việc sử dụng thuật ngữ “hợp tác quốc tế về lao động” không phản ánh được toàn diện và đ y đủ nội dung của vấn đề này nên khi ký kết Hiệp định với các nước, Việt Nam đã có những điều khoản chưa r ràng dẫn đến những phức t p trong quan hệ giữa chúng ta với những nước tiếp nhận lao động. Ví dụ như, những rắc rối về phương thức thanh toán, quy đổi sang hàng hóa từ tiền công lao động giữa các Chính phủ, khó khăn trong chuyển ngo i tệ của người lao động từ nước ngoài về Việt Nam. Sau đó, trong một số văn bản pháp luật điều chỉnh ho t động đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đã sử dụng thuật ngữ thay thế là 15
- “xuất khẩu lao động”. Thông thường, thuật ngữ “xuất khẩu” dùng để chỉ ho t động kinh tế của chủ thể kinh doanh nhằm đưa sản phẩm, hàng hoá ra nước ngoài. Việc sử dụng thuật ngữ “xuất khẩu lao động” rất dễ làm nảy sinh quan điểm coi sức lao động là hàng hoá có thể xuất khẩu được và nhiều trường hợp bị hiểu nh m là người lao động cũng có thể trở thành hàng hoá xuất khẩu được. iều này trái với bản chất của quá trình đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài bởi những chủ thể đưa người lao động ra nước ngoài được hưởng lợi từ ho t động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài chứ không phải là hưởng tiền bán người lao động ho c bán sức lao động của những người lao động. Ngoài ra, theo quan điểm của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thể hiện trong Hiến chương của Tổ chức này thì: lao động không phải là lo i hàng hoá thông thường mà các chủ thể có thể đem ra trao đổi, mua bán trên thị trường như những hàng hoá khác. Nói như vậy không có nghĩa là không thừa nhận tính hàng hoá của sức lao động. Về m t bản chất, sức lao động chỉ có thể được xem như một lo i hàng hoá đ c biệt, nó là tài sản vô hình, tồn t i bên trong người lao động như là những tài sản đ c định gắn với nhân thân của từng người. Sức lao động của ai sẽ do người đó tự định đo t và họ là chủ sở hữu hoàn toàn tự do trước các chủ thể khác có nhu c u trong xã hội. Ngay cả Nhà nước cũng chỉ có thể ra mệnh lệnh buộc công dân của mình phải thực hiện nghĩa vụ lao động chứ không thể trưng thu ho c quốc hữu hoá sức lao động của công dân được. Từ sự phân tích trên, các nhà khoa học pháp lý đã đưa ra đề xuất là không nên sử dụng cụm từ “xuất khẩu lao động” mà thay vào đó nên sử dụng cụm từ “đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài”. iều này vừa đảm bảo được tính khoa học của thuật ngữ tiếng Việt, vừa phù hợp với bản chất và vai trò của ho t động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Thuật ngữ “đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài” được sử dụng chính thức l n đ u tiên trong Nghị định số 370/H BT ngày 09/11/1991, ban hành quy chế về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời h n ở 16