Luận văn Đánh giá phân hạng thích hợp đất sản xuất nông nghiệp huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

pdf 79 trang vuhoa 25/08/2022 4740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Đánh giá phân hạng thích hợp đất sản xuất nông nghiệp huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_danh_gia_phan_hang_thich_hop_dat_san_xuat_nong_nghi.pdf

Nội dung text: Luận văn Đánh giá phân hạng thích hợp đất sản xuất nông nghiệp huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

  1. ĐẠI H ỌC THÁI NGUYÊN TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC NÔNG LÂM TR ẦN TH Ị THU TH ỦY ĐÁNH GIÁ PHÂN H ẠNG THÍCH H ỢP ĐẤ T S ẢN XU ẤT NÔNG NGHI ỆP HUY ỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO B ẰNG Chuyên ngành: Qu ản lý đấ t đai Mã s ố: 8 85 01 03 LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ QU ẢN LÝ ĐẤ T ĐAI Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: PGS.TS. Hoàng V ăn Hùng Thái Nguyên, năm 2019
  2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu do chính tôi th ực hi ện. Các s ố li ệu s ơ c ấp và k ết qu ả nghiên c ứu trong lu ận v ăn là trung th ực và ch ưa được ai công b ố trong b ất c ứ công trình nào khác. Tác gi ả Tr ần Th ị Thu Th ủy
  3. ii LỜI C ẢM ƠN Để hoàn thành đề tài t ốt nghi ệp này, ngoài s ự n ỗ l ực ph ấn đấ u c ủa b ản thân, tôi còn nh ận được s ự giúp đỡ , độ ng viên, ch ỉ b ảo c ủa các th ầy cô, b ạn bè, đồng nghi ệp và ng ười thân. Nhân d ịp này, tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu s ắc t ới PGS. TS. Hoàng Văn Hùng Giám đốc Phân hi ệu Đạ i h ọc Thái Nguyên t ại t ỉnh Lào Cai ng ười đã luôn theo sát, t ận tình h ướng d ẫn, ch ỉ b ảo tôi trong su ốt quá trình th ực hi ện lu ận v ăn. Tôi xin chân thành c ảm ơn toàn th ể các th ầy cô giáo đã luôn giúp đỡ tạo m ọi điều ki ện cho tôi trong th ời gian qua. Tôi xin chân thành c ảm ơn lãnh đạo UBND huy ện Trùng Khánh, và cán b ộ Phòng Tài nguyên và Môi tr ường, V ăn phòng đă ng ký quy ền s ử d ụng đất, cùng t ất c ả các b ạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Cu ối cùng tôi xin c ảm ơn sâu s ắc t ới gia đình đã động viên, t ạo m ọi điều ki ện v ề v ật ch ất c ũng nh ư tinh th ần trong su ốt quá trình tôi th ực hi ện đề tài này. Một l ần n ữa tôi xin chân tr ọng c ảm ơn và c ảm t ạ ! Trùng Khánh, tháng 04 n ăm 2019 Tác gi ả Tr ần Th ị Thu Th ủy
  4. iii MỤC L ỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI C ẢM ƠN ii MỤC L ỤC iii DANH M ỤC CH Ữ VI ẾT T ẮT vi DANH M ỤC CÁC B ẢNG vii DANH M ỤC CÁC HÌNH V Ẽ, BI ỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦ U 1 1. Đặt v ấn đề 1 2. M ục tiêu nghiên c ứu 2 2.1. M ục tiêu nghiên c ứu t ổng quát: Error! Bookmark not defined. 2.2. M ục tiêu nghiên c ứu c ụ th ể: Error! Bookmark not defined. 3. Ý ngh ĩa khoa h ọc và th ực ti ễn 3 3.1. Ý ngh ĩa khoa h ọc 3 3.2. Ý ngh ĩa th ực ti ễn 3 CH ƯƠ NG 1. TỔNG QUAN TÀI LI ỆU 4 1.1. Khái ni ệm đánh giá thích nghi đấ t đai 4 1.1.1. Định ngh ĩa 4 1.1.2. Quy trình đánh giá thích nghi theo FAO 5 1.1.3. Phân lo ại kh ả n ăng thích nghi đất đai 6 3.2. Xác định điều ki ện yêu c ầu sinh thái c ơ b ản cho phát tri ển cây tr ồng 10 3.2.1.V ề điều ki ện khí h ậu 10 3.2.2.V ề điều ki ện đấ t đai 14 1.3. T ổng quan v ề công ngh ệ s ử d ụng trong nghiên c ứu 14 1.3.1. H ệ th ống thông tin đị a lý GIS: 14 1.4. Các nghiên c ứu v ề đánh giá thích nghi đấ t đai 17 1.4.1 Tình hình nghiên c ứu đánh giá thích nghi đấ t đai trên th ế gi ới 17
  5. iv 1.4.2 Tình hình nghiên c ứu đánh giá thích nghi đấ t đai ở Vi ệt Nam 19 CH ƯƠ NG 2: N ỘI DUNG VÀ PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU 23 2.1. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 23 2.1.1. Đối t ượng nghiên c ứu 23 2.1.2. Ph ạm vi nghiên c ứu 23 2.2. N ội dung nghiên c ứu 23 2.2.1. Đánh giá Điều ki ện t ự nhiên, kinh t ế - xã h ội c ủa huy ện Trùng Khánh. 23 2.2.2. Đánh giá hi ện tr ạng s ử d ụng đấ t, công tác qu ản lý đấ t đai t ại huy ện Trùng Khánh, t ỉnh Cao B ằng. 23 2.2.3. Xác định các lo ại hình s ử d ụng đấ t nông nghi ệp 23 2.3. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 24 2.3.1. Ph ươ ng pháp điều tra thu th ập s ố li ệu 24 2.3.2. T ổng h ợp s ố li ệu, đánh giá phân tích k ết qu ả 24 2.3.3. Đánh giá thích nghi đất đai theo FAO 24 2.3.4. Ph ươ ng pháp xây d ựng b ản đồ 25 CH ƯƠ NG 3: K ẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU VÀ TH ẢO LU ẬN 26 3.1. Đánh giá điều ki ện t ự nhiên, kinh tế - xã h ội c ủa huy ện Trùng Khánh 26 3.1.1. Điều ki ện t ự nhiên 26 3.1.2. Điều ki ện kinh t ế xã h ội 31 3.2. Hi ện tr ạng qu ản lý và s ử d ụng đấ t 34 3.2.1. Hi ện tr ạng qu ản lý đấ t đai huy ện Trùng Khánh 34 3.2.2. Hi ện trạng s ử d ụng đấ t 38 3.3. Đánh giá thích h ợp đấ t nông nghi ệp trên địa bàn Trùng Khánh 39 3.3.1.Xây d ựng các b ản đồ đơn tính theo các ch ỉ tiêu 39 3.3.2. Xây d ựng b ản đồ đơn v ị đấ t đai và mô t ả các đơn v ị b ản đồ đấ t huy ện Trùng Khánh 50
  6. v 3.3.3. Đánh giá theo FAO các lo ại hình sử d ụng đấ t 53 3.4. Định h ướng và đề xu ất gi ải pháp nâng cao hi ệu qu ả s ử d ụng đấ t nông nghi ệp huy ện Trùng Khánh. 58 3.4.1. Quan điểm ch ủ y ếu nâng cao hi ệu qu ả s ử d ụng đấ t nông nghi ệp 58 3.4.2. Đề xu ất các lo ại hình s ử d ụng đấ t có tri ển v ọng c ủa huy ện 59 3.4.3. Đề xu ất m ột s ố gi ải pháp th ực hi ện 60 KẾT LU ẬN VÀ ĐỀ NGH Ị 62 1. K ết lu ận 62 2. Ki ến nghị 63 TÀI LI ỆU KHAM KH ẢO 64 PH Ụ L ỤC DANH SÁCH CÁC KHOANH ĐẤT
  7. vi DANH M ỤC CH Ữ VI ẾT T ẮT Ch ữ vi ết t ắt Ch ữ vi ết đầ y đủ (Food and Agriculture Organization) T ổ ch ức Nông l ươ ng th ế FAO gi ới. LUT Lo ại hình s ử d ụng đấ t GIS (Geographic Information System) H ệ th ống Thông tin Đị a lý GPS Global Positioning System (H ệ th ống đị nh v ị toàn c ầu) CSDL Cơ s ở d ữ li ệu. TIN (Triangle Irregular Network) M ạng l ưới tam giác không đề u DEM (Digital Evaluation Model) Mô hình độ cao s ố PCA (Principal Component Analysis) Phân tích thành ph ần chính (Automated Land Evaluation system): H ệ th ống đánh giá đấ t đai t ự ALES động AEZ (Agro - Ecological Zone): Vùng nông nghi ệp sinh thái LMU (Land Mapping Unit): B ản đồ đơn v ị đấ t đai LUR (Land Use Requirement): Yêu c ầu s ử d ụng đấ t LUT (Land Use Type): Lo ại hình s ử d ụng đấ t LC (Land Characteristic): Đặc tính đấ t đai LQ (Land Quaility): Ch ất l ượng đấ t đai LS (Land Sustainability): S ự thích h ợp đấ t đai N (Non Suitable): Không thích nghi S1 (High Suitable): R ất thích nghi S2 (Monderately Suitable): Thích nghi trung bình S3 (Marginally Suitable): Ít thích nghi QH và TKNN Quy ho ạch và Thi ết k ế Nông nghi ệp (United Nations Educational, Scientific and Cultural UNESCO Organization): T ổ ch ức V ăn hóa, Giáo d ục và Khoa h ọc Liên hợp qu ốc. UBND Ủy ban nhân dân
  8. vii DANH M ỤC CÁC B ẢNG Bảng 1. 1: C ấu trúc phân lo ại kh ả n ăng thích nghi đấ t đai (FAO, 1976) 7 Bảng 1. 2: Đáp ứng c ủa cây lúa đố i v ới nhi ệt độ 11 Bảng 3. 1: B ảng hi ện tr ạng s ử d ụng đấ t c ủa huy ện Trùng Khánh n ăm 2018 . 38 Bảng 3. 2: B ảng phân lo ại đấ t khu v ực nghiên c ứu 41 Bảng 3. 3: B ảng phân c ấp thành ph ần c ơ gi ới khu v ực nghiên c ứu 46 Bảng 3. 4: K ết qu ả xây d ựng b ản đồ độ dày t ầng canh tác 47 Bảng 3. 5: K ết qu ả xây d ựng b ản đồ độ d ốc 48 Bảng 3. 6: K ết qu ả xây d ựng b ản đồ ch ế độ t ưới 49 Bảng 3. 7: T ổng h ợp ch ỉ tiêu phân c ấp đấ t nông nghi ệp 50 Bảng 3. 8: T ổng h ợp 26 đơn v ị đấ t đai huy ện Trùng Khánh 51 Bảng 3. 9: B ảng t ổng h ợp lo ại hình s ử d ụng đấ t l ựa ch ọn 54 Bảng 3. 10: Yêu c ầu đấ t c ủa m ột s ố lo ại hình s ử d ụng đấ t 55
  9. viii DANH M ỤC CÁC HÌNH V Ẽ, BI ỂU ĐỒ Hình 1. 1: S ơ đồ các b ước ti ến hành trong đánh giá đất đai (FAO, 1976) 6 Hình 1. 2: Các thành ph ần c ơ c ấu c ủa GIS 16 Hình 3. 1: Cơ c ấu di ện tích đấ t t ự nhiên huy ện Trùng Khánh n ăm 2018 39 Hình 3. 2: B ản đồ th ổ nh ưỡng t ỉnh Cao B ằng n ăm 2005 40 Hình 3. 3: B ản đồ th ổ nh ưỡng huy ện Trùng Khánh 45 Hình 3. 4: B ản đồ thành ph ần c ơ gi ới khu v ực nghiên c ứu 46 Hình 3. 5: B ản đồ độ d ầy t ầng đấ t khu v ực nghiên cứu 47 Hình 3. 6: B ản đồ độ d ốc huy ện Trùng Khánh 48 Hình 3. 7: B ản đồ ch ế độ t ưới huy ện Trùng Khánh 49 Hình 3. 8: Nh ập 5 b ản đồ đơn tính vào ArcGIS 51 Hình 3. 9: B ản đồ đơn v ị đấ t đai khu v ực nghiên c ứu thu ộc huy ện Trùng Khánh 52 Hình 3. 10: B ản đồ thích h ợp tr ồng 2 lúa huy ện Trùng Khánh 56 Hình 3. 11: B ản đồ thích h ợp tr ồng lúa màu huy ện Trùng Khánh 56 Hình 3. 12: B ản đồ thích h ợp tr ồng chuyên màu huy ện Trùng Khánh 57 Hình 3. 13: B ản đồ thích h ợp tr ồng cây ăn qu ả huy ện Trùng Khánh 57 Hình 3. 14: B ản đồ đị nh h ướng s ử d ụng đấ t nông nghi ệp huy ện Trùng Khánh 58
  10. 1 MỞ ĐẦ U 1. Đặt v ấn đề Đất đai, trong đó đấ t nông nghi ệp có h ạn v ề di ện tích, có nguy c ơ b ị suy thoái d ưới tác độ ng c ủa thiên nhiên và các bi ện pháp canh tác l ạc h ậu c ủa con ng ười trong quá trình ho ạt độ ng s ản xu ất, đặ c bi ệt là đất d ốc ở khu v ực mi ền núi (Vi ện QH,1995). Trong khi đó xã h ội ngày càng phát tri ển, dân s ố tăng nhanh kéo theo nh ững đòi h ỏi ngày càng t ăng v ề l ươ ng th ực, th ực ph ẩm, các sản ph ẩm công nghi ệp, các nhu c ầu v ề v ăn hoá, xã h ội, nhu c ầu v ề giao thông, thu ỷ l ợi, c ơ s ở h ạ t ầng và các m ục đích chuyên dùng khác. Điều đó đã tạo nên áp l ực ngày càng l ớn lên đất đai, làm cho qu ỹ nông nghi ệp luôn có nguy c ơ b ị gi ảm di ện tích trong khi kh ả n ăng khai hoang để m ở r ộng di ện tích lại h ạn ch ế (Lê Quang Trí, 2010). Tr ước nh ững th ực tr ạng ấy, nghiên c ứu đị nh h ướng s ử d ụng đấ t nói chung và nghiên c ứu kh ả n ăng thích h ợp đấ t đai nói riêng để t ổ ch ức s ử d ụng hợp lý, có hi ệu qu ả theo quan điểm sinh thái và phát tri ển b ền v ững đang tr ở thành v ấn đề mang tính toàn c ầu, được các nhà khoa h ọc trong n ước và trên th ế gi ới quan tâm (Bùi Thanh H ải và cs, 2012; Hoàng Thanh Oai và cs, 2012). Nghiên c ứu thích h ợp đấ t đai nh ằm đị nh h ướng s ử d ụng đấ t có hi ệu qu ả và lâu b ền được coi là công vi ệc then ch ốt và c ấp thi ết. Vi ệc nghiên c ứu đị nh hướng s ử d ụng đấ t b ền v ững không ch ỉ d ừng l ại ở vi ệc đánh giá các y ếu t ố t ự nhiên c ủa đấ t mà ph ải đánh giá đầ y đủ các y ếu t ố liên quan đến quá trình s ử dụng đấ t hi ện t ại và trong t ươ ng lai, bao g ồm các đặ c tính t ự nhiên, kinh t ế, xã hội, các nhu c ầu và m ục tiêu c ủa ng ười s ử d ụng đấ t k ết h ợp v ới kh ả n ăng thích nghi v ới t ừng lo ại cây tr ồng v ới điều ki ện sinh thái và môi tr ường (V ăn Ph ạm Đă ng Trí,2001). Với T ổng di ện tích đấ t nông nghi ệp c ủa huy ện Trùng Khánh là 38.798,40 ha, trong đó r ừng và đất r ừng có 29.325,04 ha, chi ếm 62,56% di ện
  11. 2 tích đất đai toàn huy ện. Huy ện Trùng Khánh có độ cao trung bình t ừ 600-800 m so v ới m ặt n ước bi ển; có c ấu trúc đị a hình đa d ạng, ph ức t ạp, th ấp d ần t ừ Tây B ắc xu ống Đông Nam. Xen gi ữa nh ững dãy núi đá là nh ững thung l ũng bằng ph ẳng (UBND huy ện Trùng Khánh,2018)28. Vì v ậy yêu c ầu c ấp thi ết để Trùng Khánh đảm b ảo sử d ụng đấ t nông nghi ệp m ột cách hi ệu qu ả và đảm bảo an ninh l ươ ng th ực c ần có đị nh h ướng và ph ươ ng án s ử d ụng đấ t nông nghi ệp hi ệu qu ả, bền v ững. Do v ậy đánh giá thích h ợp đấ t đai ph ục v ụ công tác quy ho ạch s ử d ụng đấ t nông nghi ệp là m ột nhi ệm v ụ quan tr ọng. Đánh giá thích nghi đất đai nh ằm m ục tiêu cung c ấp thông tin v ề s ự thu ận l ợi và khó kh ăn trong vi ệc s ử dụng đấ t đai, làm c ăn c ứ để ra quy ết đị nh chi ến l ược v ề qu ản lý và s ử dụng đấ t đai (Hoàng V ăn Hùng và cs,2013). Có nhi ều cách ti ếp c ận khác nhau được s ử d ụng trong quá trình đánh giá đất đai. Trong đó, sử d ụng h ệ th ống Thông tin Đị a lý (GIS) là ph ươ ng pháp giúp ti ết ki ệm th ời gian, nâng cao n ăng su ất lao độ ng v ới k ết qu ả đầ u ra chính xác và có tính hi ện th ực cao, có th ể áp d ụng ở nhi ều vùng khác nhau (Lê C ảnh Định,2009). Ph ươ ng pháp này t ận d ụng được ưu điểm tính toán kh ả n ăng thích nghi d ựa trên ph ươ ng pháp đánh giá đất đai c ủa FAO, đồ ng th ời phát huy kh ả n ăng c ủa GIS bao g ồm l ưu tr ữ, c ập nh ật, k ết n ối d ữ li ệu d ễ dàng đã tạo nên m ột h ệ th ống phân tích đánh giá hoàn h ảo. Xu ất phát t ừ th ực ti ễn đó, tôi ti ến hành đề xu ất đề tài: “Đánh giá phân h ạng thích hợp đất sản xu ất nông nghi ệp tại huy ện Trùng Khánh, t ỉnh Cao B ằng ” nh ằm nâng cao hi ệu qu ả s ử d ụng đấ t nông nghi ệp trên địa bàn nghiên c ứu. 2. M ục tiêu nghiên c ứu - Đánh giá th ực tr ạng s ử d ụng đấ t nông nghi ệp và đất s ản xu ất nông nghi ệp tại huy ện Trùng Khánh, t ỉnh Cao B ằng. - Phân vùng thích hợp đất sản xu ất nông nghi ệp cho m ột s ố lo ại hình s ử dụng đấ t chính t ại đị a bàn nghiên c ứu.
  12. 3 - Đề xu ất gi ải pháp nâng cao hi ệu qu ả s ử d ụng đấ t và kh ả n ăng thích h ợp đất s ản xu ất nông nghi ệp cho m ột s ố LUT chính. Nh ằm ph ục v ụ có hi ệu qu ả cho công tác quy ho ạch và k ế ho ạch s ử d ụng đấ t c ủa huy ện. 3. Ý ngh ĩa khoa h ọc và th ực ti ễn 3.1. Ý ngh ĩa khoa h ọc Làm rõ m ối tr ươ ng quan gi ữa năng su ất cây tr ồng v ới các y ếu t ố thích nghi tác động tr ực ti ếp hay gián ti ếp đế n cây tr ồng đó. Cung c ấp c ơ s ở khoa học cho ngành Tài nguyên và Môi tr ường, ngành Nông nghi ệp và PTNT có căn c ứ vững ch ắc trong vi ệc tri ển khai các nhi ệm v ụ c ủa ngành. 3.2. Ý ngh ĩa th ực ti ễn Nh ằm t ối ưu hóa các ph ươ ng án quy ho ạch s ử d ụng đấ t nông nghi ệp, giúp ngành Nông nghi ệp huy ện Trùng Khánh tham m ưu t ốt h ơn cho chính quy ền đị a ph ươ ng trong vi ệc tháo g ỡ khó kh ăn nh ư đã nêu ra ở ph ần đặ t v ấn đề . Ngoài ra, lu ận v ăn còn có ý ngh ĩa góp ph ần nâng cao n ăng su ất cây tr ồng trong t ươ ng lai thông qua vi ệc đề xu ất các ph ương án t ối ưu trên c ơ s ở đả m bảo tính b ền v ững gi ữa 3 y ếu t ố: Kinh t ế, xã h ội và Môi tr ường.
  13. 4 CH ƯƠ NG 1 TỔNG QUAN TÀI LI ỆU 1.1. Khái ni ệm đánh giá thích nghi đấ t đai 1.1.1. Định ngh ĩa Đánh giá kh ả n ăng thích nghi đấ t đai hay còn g ọi là đánh giá thích nghi đất đai (Land Evaluation) là quá trình d ự đoán ti ềm n ăng đấ t đai khi s ử d ụng cho các m ục đích c ụ th ể hay là d ự đoán tác độ ng c ủa m ỗi đơn v ị đấ t đai đố i với m ỗi lo ại hình s ử d ụng đấ t (Lê Quang Trí,1996). Có hai lo ại thích nghi trong h ệ th ống đánh giá thích nghi đất đai c ủa FAO (Food Agriculture Organization - Tổ ch ức Nông L ươ ng Liên h ợp qu ốc): thích nghi t ự nhiên và thích nghi kinh t ế - xã h ội. - Đánh giá thích nghi t ự nhiên : Ch ỉ ra m ức độ thích h ợp c ủa lo ại hình sử d ụng đấ t đố i v ới điều ki ện t ự nhiên không tính đến các điều ki ện kinh t ế - xã h ội. V ới các lo ại hình s ử d ụng đấ t đặ c thù thì n ếu không thích nghi v ề m ặt tự nhiên, v ẫn ph ải cân nh ắc k ĩ l ưỡng tr ước khi đánh giá kinh t ế để đề xu ất phát tri ển. - Đánh giá thích nghi kinh t ế - xã h ội: Các quy ết đị nh s ử dụng đấ t đai th ường cân nh ắc v ề m ặt kinh t ế - xã h ội và dùng để so sánh các lo ại hình s ử dụng đấ t có cùng m ức độ thích nghi v ề m ặt t ự nhiên. Tính thích nghi v ề m ặt kinh t ế - xã h ội có th ể được xác đị nh b ằng các y ếu t ố: s ử d ụng đấ t, t ổng giá tr ị sản xu ất, lãi ròng, t ỉ su ất chi phí/l ợi nhu ận Sản ph ẩm quan tr ọng cu ối cùng c ủa quá trình đánh giá thích nghi đất đai là b ản đồ thích nghi đấ t đai (Suitability Map). Tài li ệu này là c ơ s ở quan tr ọng giúp các nhà quy ho ạch và qu ản lý ra quy ết đị nh cho vi ệc s ử d ụng đấ t một cách hi ệu qu ả. ( Đỗ Đình Sâm và cs, 2005).
  14. 5 1.1.2. Quy trình đánh giá thích nghi theo FAO Vi ệc đánh giá đấ t đai tùy thu ộc vào m ục tiêu và m ức độ chi ti ết c ủa nghiên c ứu. Tuy nhiên, ti ến trình đánh giá đất đai được chia thành ba giai đoạn chính: (1) Giai đoạn chu ẩn b ị, (2) Giai đoạn điều tra th ực t ế, (3) Giai đoạn x ử lý các s ố li ệu và báo cáo k ết qu ả. Các b ước th ực hi ện đánh giá đấ t đai theo h ướng d ẫn c ủa FAO năm 1976 (Vo Quang Minh,1996). - Th ảo lu ận ban đầ u v ề n ội dung, ph ươ ng pháp, l ập k ế ho ạch; phân lo ại và xác định các ngu ồn tài li ệu có liên quan, t ừ đó l ập k ế ho ạch nghiên c ứu. Đồng th ời, thu th ập và k ế th ừa các tài li ệu chuyên ngành có liên quan đến đấ t và s ử d ụng đấ t nh ư: khí h ậu, đị a hình, th ổ nh ưỡng và các s ố li ệu th ống kê v ề hi ện tr ạng s ử d ụng đất. Sau đó, ti ến hành điều tra th ực đị a v ề hi ện tr ạng s ử dụng đấ t và hi ệu qu ả s ản xu ất c ủa các lo ại hình s ử d ụng đấ t nh ằm m ục đích lựa ch ọn lo ại hình s ử d ụng đấ t có tri ển v ọng, phù h ợp v ới m ục tiêu phát tri ển, điều ki ện sinh thái và b ối c ảnh kinh t ế- xã hội c ủa vùng nghiên c ứu (Ph ạm Thanh V ũ, 2007). - Trên c ơ s ở nghiên c ứu các y ếu t ố môi tr ường t ự nhiên liên quan đến sản xu ất nông nghi ệp, phân l ập và xác định ch ất l ượng ho ặc tính ch ất đấ t đai (LQ/LC) có ảnh h ưởng m ạnh m ẽ đế n s ử d ụng đấ t. Ti ến hành khoanh định các đơn v ị b ản đồ đấ t đai (LMU). - Căn c ứ trên yêu c ầu sinh thái c ủa cây tr ồng và đặc điểm c ủa môi tr ường tự nhiên, xác định các yêu c ầu v ề đấ t đai (LUR) c ủa các lo ại hình s ử d ụng đấ t được đánh giá. - So sánh gi ữa s ử d ụng đấ t (LUT) và tài nguyên đất đai, trong đó đối chi ếu gi ữa LQ/LC và LUR c ủa các lo ại hình s ử d ụng đấ t để xác đị nh các m ức độ thích h ợp đấ t đai cho các lo ại hình s ử d ụng đấ t được ch ọn.
  15. 6 - Dựa trên k ết qu ả đánh giá thích h ợp đấ t đai, đề xu ất b ố trí s ử d ụng đấ t. Trong đề tài chúng tôi ứng d ụng ph ươ ng pháp MCA để đề xu ất s ử d ụng đấ t theo quan điểm b ền v ững. Hình 1. 1: S ơ đồ các b ước ti ến hành trong đánh giá đất đai (FAO, 1976) 1.1.3. Phân lo ại kh ả n ăng thích nghi đấ t đai FAO (1976) đã xây d ựng c ấu trúc t ổng quát c ủa phân lo ại kh ả n ăng thích nghi đất đai g ồm 4 c ấp nh ư sau: - Bộ (Orders): ph ản ánh các lo ại thích nghi. - Lớp (Classes): ph ản ánh m ức độ thích nghi c ủa b ộ.
  16. 7 - Lớp ph ụ (Sub-classes): ph ản ánh các h ạn ch ế c ụ th ể c ủa t ừng đơn v ị đấ t đai v ới t ừng lo ại hình sử d ụng đấ t. Nh ững y ếu t ố này t ạo ra s ự khác bi ệt gi ữa các d ạng thích nghi trong cùng m ột l ớp. - Đơ n v ị (Units): ph ản ánh nh ững s ự khác bi ệt v ề yêu c ầu qu ản tr ị c ủa các d ạng thích nghi trong cùng m ột l ớp ph ụ. Bảng 1. 1: C ấu trúc phân lo ại kh ả n ăng thích nghi đấ t đai (FAO, 1976) (*) Y ếu t ố h ạn ch ế: khí h ậu (l ũ l ụt: f, h ạn hán: d); điều ki ện đấ t đai ( đị a hình: t, độ d ốc: s). ( ) Y ếu t ố h ạn ch ế trong cùng 1 l ớp ph ụ, ph ản ánh s ự khác bi ệt v ề m ức độ khác bi ệt v ề m ặt qu ản tr ị (Ví d ụ: s-1 20%).
  17. 8 Cấp phân v ị t ừ l ớp “b ộ” t ới l ớp “ph ụ” được áp d ụng đánh giá đấ t đai t ới cấp t ỉnh, t ừ l ớp “b ộ” t ới “ đơn v ị” s ẽ được áp d ụng t ới c ấp huy ện điểm và các xã thu ộc huy ện điểm. Trong đề tài này, s ử d ụng c ấp phân v ị t ới c ấp “ đơn v ị”. Bộ thích nghi đấ t đai được chia làm 3 l ớp: S1 (thích nghi cao), S2 (thích nghi trung bình), S3 (thích nghi kém) (Lê Quang Trí, 2010).  S1 (Thích nghi cao): Đất đai không có h ạn ch ế có ý ngh ĩa đố i v ới vi ệc th ực hi ện lâu dài m ột lo ại đấ t s ử d ụng đấ t được đề xu ất, ho ặc không làm gi ảm n ăng xu ất ho ặc t ăng m ức đầ u t ư quá m ức có th ể ch ấp nh ận được.  S2 (Thích nghi trung bình): Đất đai có nh ững h ạn ch ế mà c ộng chung l ại ở m ức trung bình đối v ới vi ệc th ực hi ện m ột lo ại hình s ử d ụng đấ t được đưa ra; các gi ới h ạn s ẽ làm gi ảm n ăng su ất ho ặc l ợi nhu ận và làm gia tăng yêu c ầu đầ u t ư. Ở m ức này lý t ưởng m ặc dù ch ất l ượng c ủa nó th ấp h ơn hạng S1.  S3 (Thích nghi kém): Đất đai có nh ững gi ới h ạn mà c ộng chung l ại là nghiêm tr ọng đố i v ới lo ại hình s ử d ụng đấ t được đưa vào, tuy nhiên v ẫn không làm ta b ỏ lo ại s ử d ụng đấ t đã định. Phí t ổn s ản xu ất cao nh ưng v ẫn có lãi. Bộ không thích nghi đấ t đai được chia làm 2 l ớp: N1 (Không thích nghi hi ện t ại) và N2 (không thích nghi v ĩnh vi ễn).  N1 (Không thích nghi hi ện t ại): Đấ t đai không thích nghi v ới lo ại hình sử d ụng đấ t nào đó trong điều ki ện hi ện t ại. Nh ững gi ới h ạn đó có th ể kh ắc ph ục được b ằng nh ững đầ u t ư l ớn trong t ươ ng lai.  N2 (Không thích nghi v ĩnh vi ễn): Đấ t không thích nghi v ới lo ại hình sử d ụng đấ t trong hi ện t ại và t ươ ng lai, vì có gi ới h ạn r ất nghiêm tr ọng mà con ng ười không có kh ả n ăng làm thay đổi.
  18. 9 Ph ươ ng pháp xác định kh ả n ăng thích nghi đấ t đai Sau khi đã xác l ập các đơn v ị đấ t đai và l ựa ch ọn các lo ại hình s ử d ụng đất có tri ển v ọng để đánh giá, b ước k ế ti ếp trong ti ến trình đánh giá đất đai là quá trình k ết h ợp, so sánh gi ữa LQ/LC v ới LUR c ủa lo ại hình s ử d ụng đấ t (LUT). K ết qu ả c ủa quá trình này là xác định các m ức thích nghi c ủa t ừng LUT trên t ừng đơn v ị đấ t đai. Ph ươ ng pháp k ết h ợp gi ữa LQ/LC và LUR theo đề ngh ị c ủa FAO có các cách đố i chi ếu sau: (1) Điều ki ện h ạn ch ế: Ph ươ ng pháp này th ường được áp d ụng trong phân lo ại kh ả n ăng thích nghi đấ t đai, s ử d ụng c ấp h ạn ch ế cao nh ất để xác định kh ả n ăng thích nghi. Ph ươ ng pháp này đơ n gi ản nh ưng không gi ải thích được s ự t ươ ng tác gi ữa các y ếu t ố. - Ưu điểm: Đơn gi ản, logic và theo quy lu ật t ối thi ểu trong sinh h ọc. - Hạn ch ế: Không th ể hi ện được ảnh h ưởng qua l ại c ủa các y ếu t ố và không th ấy được vai trò c ủa các y ếu t ố tr ội, y ếu t ố gây ảnh h ưởng có ý ngh ĩa quy ết đị nh h ơn. (2) Ph ươ ng pháp toán h ọc: Ph ươ ng pháp này cho điểm các ch ất l ượng ho ặc tính ch ất đấ t đai (LQ/LC) ứng v ới t ừng LUT, c ộng các giá tr ị và phân cấp này thích nghi theo t ổng s ố điểm. Đã có các nghiên c ứu theo h ướng này nh ưng xem m ức độ ảnh h ưởng c ủa các LQ/LC đến thích nghi cây tr ồng có tầm quan tr ọng nh ư nhau nên k ết qu ả không sát v ới th ực t ế s ản xu ất. Để ph ươ ng pháp này mang tính kh ả thi cao c ần thi ết ph ải kham kh ảo ý ki ến chuyên gia để xác đị nh: (1) Xác định m ức độ ảnh h ưởng (tr ọng s ố wi) c ủa các LQ/LC đến thích nghi các LUT. (2) Thang điểm (xi) c ủa t ừng LQ/LC ứng v ới t ừng LUT. T ổng giá tr ị thích nghi theo mi ền giá tr ị thích nghi (Si).
  19. 10 (3) Ph ươ ng pháp chuyên gia: Bàn b ạc v ới các nhà nông h ọc, kinh t ế, nông dân, tóm l ược vi ệc k ết h ợp các điều ki ện khác nhau và ch ỉnh s ửa làm sao cho chúng có th ể đánh giá được cho t ất c ả các kh ả n ăng thích nghi. (4) Ph ươ ng pháp xem xét k ết qu ả v ề kinh t ế: Trên c ơ s ở so sánh các k ết qu ả đánh giá v ề kinh t ế v ới tính ch ất đấ t đai, sau đó đưa ra phân c ấp đánh giá. Trong đề tài này, áp d ụng ph ươ ng pháp điều ki ện h ạn ch ế l ớn nh ất cho đánh giá thích nghi t ự nhiên, đồng th ời k ết h ợp v ới ph ươ ng pháp MCA trong đánh giá thích nghi b ền v ững ( đánh giá t ổng h ợp các l ĩnh v ực: T ự nhiên, kinh t ế, xã h ội, môi tr ường). Các ch ỉ tiêu, tiêu chu ẩn, ng ưỡng trong đánh giá thích nghi b ền v ững Ch ỉ tiêu: S ố li ệu th ống kê môi tr ường xung quanh, s ố li ệu này được đo l ường nó ph ản ánh tình tr ạng môi tr ường ho ặc thay đổ i trong các điều ki ện khác nhau (ví d ụ: t ấn/ha do điều ki ện xói mòn, t ỷ l ệ t ăng/ gi ảm do xói mòn). Tiêu chu ẩn: Các tiêu chu ẩn ho ặc quy t ắc (mô hình, ki ểm tra ho ặc bi ện pháp) để quy ết đị nh phán đoán trong điều ki ện môi tr ường xung quanh (ví d ụ: Đánh giá tác động c ủa m ức độ xói mòn vào n ăng su ất, ch ất l ượng n ước, ) Ng ưỡng : M ức v ượt quá mà h ệ th ống x ảy ra thay đổ i đáng k ể, điểm mà tại đó các tác độ ng vào s ẽ ph ản ứng, thay đổ i (ví d ụ: M ức xói mòn mà t ại đó không th ể ch ấp nh ận được) (Vi ện QH và TKNN, 1995). 3.2. Xác định điều ki ện yêu c ầu sinh thái c ơ b ản cho phát tri ển cây tr ồng 3.2.1.V ề điều ki ện khí h ậu * Nhi ệt độ : Tổng quan ví d ụ cho cây Lúa: Nhi ệt độ có tác d ụng quy ết đị nh đế n t ốc độ sinh tr ưởng c ủa cây lúa nhanh hay ch ậm, t ốt hay x ấu. Trong ph ạm vi gi ới hạn t ư 20-30 oC, nhi ệt độ càng t ăng cây lúa phát tri ển càng m ạnh. Nhi ệt độ 40oC ho ặc d ưới 17 oC, cây lúa t ăng tr ưởng ch ậm l ại. D ưới 13 oC cây lúa ng ừng
  20. 11 sinh tr ưởng, n ếu kéo dài m ột tu ần l ễ cây lúa s ẽ ch ết. Ph ạm v ị nhi ệt độ mà cây lúa ch ịu đự ng được và nhi ệt độ t ối h ảo thay đổ i tùy theo gi ống lúc, giai đoạn sinh tr ưởng, th ời gian b ị ảnh h ưởng là tình tr ạng sinh lý c ủa cây lúa (Nguy ễn Ng ọc Đệ , 2008; Bùi Thanh H ải và cs, 2013): Bảng 1. 2: Đáp ứng c ủa cây lúa đố i v ới nhi ệt độ ở các giai đoạn sinh tr ưởng khác nhau Nhi ệt độ ( oC) Giai đoạn sinh tr ưởng Tối th ấp Tối cao Tối h ảo Nảy m ầm 10 45 20 - 35 Hình thành cây m ạ 12-13 45 25 - 30 Ra r ễ 16 35 25 - 28 Vươ n lá 7 - 12 45 31 Nở b ụi ( đẻ nhánh) 9 - 16 33 25 - 31 Tượng kh ối s ơ kh ởi 15 - - Phát tri ển đòng 15 - 20 38 - Th ụ ph ấn 22 35 30 - 33 Chín 12 - 18 30 20 - 25 (Ngu ồn: Giáo trình cây lúa c ủa Nguy ễn Ng ọc Đệ , 2008) Đối v ới cây lúa n ước, c ả nhi ệt độ không khí và nhi ệt độ n ước đề u có ảnh hưởng đế n s ự sinh tr ưởng và phát tri ển c ủa cây lúa. Su ốt t ừ đâu đế n khi t ượng kh ố s ơ kh ởi, đỉ nh sinh tr ưởng c ủa lá, ch ồi và bông n ằm trong n ước nên ảnh hưởng c ủa nhi ệt độ r ất quan tr ọng. Tuy nhiên, s ự v ươ n dài c ủa lá và s ự phát tri ển chi ều cao ch ịu ảnh h ưởng c ủa c ả nhi ệt độ n ước và không khí. Đến khi đòng lúa ra kh ỏi n ước, vào giai đoạn phân bào gi ảm nhi ễm, thì ảnh h ưởng c ủa
  21. 12 nhi ệt độ không khí tr ở nên quan tr ọng h ơn. Do đó, có th ể nói r ằng, nhi ệt độ nước và không khí ảnh h ưởng trên n ăng su ất và các thành ph ần và các thành phân n ăng su ất lúa thay đổ i tùy giai đoạn sinh tr ưởng c ủa cây (Bùi Thanh H ải và cs, 2013; Vi ện QH và TKNN, 1995). * L ượng m ưa: Trong điều ki ện th ủy l ợi ch ưa hoan ch ỉnh, l ượng m ưa là m ột trong nh ững y ếu t ố khí h ậu có tính ch ất quy ết đị nh đế n vi ệc hình thành các vùng tr ồng lúc và các v ụ lúa trong n ăm. Trong mùa m ưa ẩm, l ượng m ưa c ần thi ết cho cây lúa trung bình là 6 – 7 mm/ngày và 8 – 9 mm/ngày trong mùa khô n ếu không có n ước c ần b ổ sung ngu ồn n ước khác. N ếu tính luôn l ượng n ước th ấm rút và b ốc h ơi thì trung bình 1 tháng cây lúa c ần m ột l ượng m ưa kho ảng 200 mm và su ốt v ụ lúa 5 tháng c ần kho ảng 1000 mm (Nguy ễn Ng ọc Đệ , 2008). Ở Trùng Khánh, do ch ịu ảnh h ưởng c ủa ch ế độ m ưa vùng núi B ắc B ộ, mùa m ưa ở Trùng Khánh th ường di ễn ra t ừ tháng 4 đế n tháng 10; mùa khô t ừ tháng 11 đến tháng 3 n ăm sau. L ượng m ưa trung bình h ằng n ăm 1.941,5 mm và phân b ố không đồ ng đề u, ch ủ y ếu t ập trung vào các tháng mùa m ưa, kho ảng 1.765 mm (chi ếm 91% t ổng l ượng m ưa c ủa c ả n ăm. L ượng m ưa l ớn nh ất th ường di ễn ra vào tháng 8, trung bình kho ảng 372,2 mm. Nếu công tác th ủy l ợi được th ực hi ện t ốt, ru ộng lúa ch ủ độ ng n ước thì mưa không có l ợi cho s ự gia t ăng n ăng su ất lúa. Ng ược l ại m ưa nhi ều, gió to, tr ời âm u, ít n ắng, cây lúa phát tri ển không thu ận l ợi. M ưa còn t ạo điều ki ện thích h ợp cho sâu b ệnh làm h ại lúa * Ánh sáng Ánh sáng ảnh h ưởng r ất l ớn đế n sinh tr ưởng và s ự phát d ục c ủa cây lúa trên 2 ph ươ ng di ện: c ường độ ánh sáng và độ dài chi ếu sáng trong ngày (Nguy ễn Ng ọc Đệ , 2008).
  22. 13 - Cường độ ánh sáng ảnh h ưởng tr ực ti ếp đế n s ự quang h ợp c ủa cây lúa, th ể hi ện ch ủ y ếu b ằng n ăng l ượng ánh sáng m ặt tr ời chi ếu trên đơ n v ị di ện tích đất (l ượng b ức x ạ). B ức x ạ m ặt tr ời g ồm: ánh sáng tr ực x ạ (ánh sáng chi ếu tr ực ti ếp), ánh sáng ph ản x ạ (ánh sáng ph ản chi ếu) ánh sáng tán x ạ (ánh sáng khu ếch tán) và ánh sáng th ấu quang đề u tác d ụng nh ất đị nh đố i v ới quang h ợp c ủa qu ần th ể ru ộng lúa. Thông th ường cây lúa ch ỉ s ử d ụng được kho ảng 65% n ăng l ượng ánh sáng m ặt tr ời chi ếu t ới ru ộng lúa. Trong điều ki ện bình th ường, l ượng b ức x ạ trung bình t ừ 250-300 cal/cm2/ngày thì cây lúa sinh tr ưởng t ốt và trong ph ạm vi này thì l ượng b ức x ạ càng cao thì quá trình quang h ợp x ảy ra càng m ạnh (Nguy ễn Ng ọc Đệ , 2008; Bùi Thanh H ải và cs, 2013). B ức x ạ m ặt tr ời ảnh h ưởng l ớn đế n các giai đoạn sinh tr ưởng khác nhau và n ăng su ất lúa, đặ c bi ệt ở các giai đoạn sau: + Giai đoạn lúa non: n ếu thi ếu ánh sáng cây lúa s ẽ ốm y ếu, màu lá t ừ xanh h ạt chuy ển sang vàng, lúa không n ở b ụi được. + Th ời k ỳ phân hóa đòng: n ếu thi ếu ánh sáng thì bông lúa s ẽ ng ắn, ít h ạt và h ạt nh ỏ, h ạt thoái hóa nhi ều, d ễ b ị sâu b ệnh phá h ại + Thời k ỳ lúa tr ổ: thi ếu ánh sáng sự th ụ ph ấn, th ụ tinh b ị tr ở ng ại làm s ố hạt lép, gi ảm s ố h ạt ch ắc và h ạt phát tri ển không đầ y đủ , đồ ng th ời cây có khuynh h ướng v ươ n lóng d ễ đổ ngã. + Giai đoạn lúa chín: n ếu ru ộng lúa khô n ước, nhi ệt độ không khí cao, ánh sang m ạnh thì lúa chín nhanh và t ập trung h ơn; ng ược l ại th ời gian chín sẽ kéo dài. K ết qu ả t ừ nhi ều thí nghi ệm cho th ấy, th ời k ỳ c ần n ăng l ượng m ặt quan tr ọng nh ất đố i v ới lúa là t ừ lúc phân hóa đòng đến kho ảng 10 ngày tr ước khi lúa chính, vì s ự tích l ũy b ột trong lá và thân đã b ắt đầ u ngay t ừ kho ảng 10 ngày tr ước khi tr ổ và được chuy ển v ị vào h ạt r ất m ạnh sau khi tr ổ.
  23. 14 Ở Trùng Khánh, l ượng b ức x ạ hàng n ăm đáp ứng đủ yêu c ầu sinh tr ưởng và phát tri ển c ủa cây lúa g ần nh ư quanh n ăm. S ố gi ờ n ắng toàn n ăm trung bình (UBND huy ện Trùng Khánh, 2018). 3.2.2.V ề điều ki ện đấ t đai Đất tr ồng lúa nói chung c ần giàu dinh d ưỡng, nhi ều h ữu c ơ, t ơi x ốp, thoáng khí, kh ả n ăng gi ữ n ước, gi ữ phân t ốt, t ầng canh tác d ầy để b ộ r ẽ ăn sâu, bám ch ặt vào đất và huy động nhi ều dinh d ưỡng nuôi cây. Lo ại đấ t th ịt hay đất th ịt pha sét, ít chua ho ặc trung tính (p H = 5,5-5,7) là thích h ợp đố i v ới cây. Tuy nhiên, mu ốn tr ồng lúa đạ t n ăng su ất cao, đấ t tr ồng lúa c ần b ằng ph ẳng và ch ủ độ ng n ước. Trong th ực t ế, có nh ững gi ống lúa có th ể thích nghi được trong nh ững điều ki ện đấ t đai kh ắc nghi ệt nh ư: phèn, m ặn, khô h ạn, ng ập úng r ất t ốt (Nguyễn Ng ọc Đệ , 2008; Nguy ễn Th ế Đặ ng và cs, 2008). 1.3. T ổng quan v ề công ngh ệ s ử d ụng trong nghiên c ứu 1.3.1. H ệ th ống thông tin đị a lý GIS: 1.3.1.1. Gi ới thi ệu: Theo Võ Quang Minh (1996)18, trên th ế gi ới hi ện nay, Hoa k ỳ, Canada, Anh, Hà lan và Australia là nh ững n ước có n ền công ngh ệ GIS phát tri ển mạnh nh ất, đặ c bi ệt là trong l ĩnh v ực phát tri ển các ph ần m ềm máy tính và các trang thi ết b ị c ủa nó. Vi ệc ứng d ụng công ngh ệ GIS và Vi ễn Thám (RS: Remote Sensing) ở các n ước này hi ện nay ph ần l ớn t ập trung vào vi ệc qu ản lý ngu ồn tài nguyên thiên nhiên, qu ản lý đô th ị, đánh giá các tác độ ng c ủa môi tr ườ ng. Điểm đặ c bi ệt hi ện nay là vi ệc s ử d ụng ảnh v ệ tinh (LANDSAT, SPOT) k ết h ợp v ới GIS đang đượ c s ử d ụng r ộng r ải và ph ổ bi ến ở các n ước (Hà V ăn Thuân và cs, 2010). Đố i v ới vùng Châu Á Thái Bình D ươ ng, hi ện nay Singapore, Thái Lan, Hồng Kông Malaysia, Ấn Độ Philippines, Nh ật, Là nh ững n ướ c đã ứng dụng công ngh ệ GIS và Vi ễn Thám t ừ nhi ều n ăm qua và trong r ất nhi ều l ĩnh