Luận văn Các tội giết người theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước

pdf 92 trang vuhoa 23/08/2022 9440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Các tội giết người theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_cac_toi_giet_nguoi_theo_phap_luat_hinh_su_viet_nam.pdf

Nội dung text: Luận văn Các tội giết người theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Thị Nở CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Thị Nở CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành : Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự Mã số : 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TRUNG THÀNH HÀ NỘI - 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả đề cập trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng và chính xác. Tác giả luận văn Trần Thị Nở
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI GIẾT NGƢỜI 7 1.1. Khái niệm và các d u hiệu pháp l c tội gi t người 7 1.2. Các d u hiệu định khung trong c u thành tăng nặng c tội gi t người. 8 1.3. Ph n iệt tội gi t người v i một s tội ph m khác 211 1.4. Quy định c pháp luật hình sự Việt N m về tội gi t người 300 1.5. Gi i đo n từ năm 1985 – 1999 311 CHƢƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI GIẾT NGƢỜI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC 344 2.1. Quy định c Bộ luật Hình sự năm 1999 về tội gi t người và những nội dung sử đổi, ổ sung trong Bộ luật Hình sự năm 2015 (sử đổi, ổ sung năm 2017) 344 2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định c Bộ luật Hình sự năm 1999 về tội gi t người t i tỉnh Bình Phư c 388 CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI GIẾT NGƢỜI 68 3.1. Điều kiện đảm ảo áp dụng đúng các quy định c pháp luật hình sự về tội gi t người 68 3.2. Các giải pháp đảm ảo định tội d nh và quy t định hình ph t đúng đ i v i các tội gi t người 711 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình sự CTTP: C u thành tội ph m HSST: Hình sự sơ thẩm HSPT: Hình sự phúc thẩm QĐHP: Quy t định hình ph t TNHS: Trách nhiệm hình sự ADPL: Áp dụng pháp luật
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình xét xử các tội gi t người gi i đo n 2013 – 2017 trên địa bàn tỉnh Bình Phư c Bảng 2.2: Tỷ lệ xét xử sơ thẩm sơ thẩm các vụ án và bị cáo về tội gi t người so v i các tội ph m về xâm ph m tính m ng sức m ng gi i đo n 2013 – 2017 trên địa bàn tỉnh Bình Phư c. Bảng 2.3: Tổng s vụ, s bị cáo bị tòa án nhân dân tỉnh Bình Phư c đã xét xử về tội gi t người gi i đo n 2013 -2017. Bảng 2.4: Tổng s vụ án, bị cáo bị tội gi t người tòa án nhân dân tỉnh Bình Phư c xét xử có kháng cáo, kháng nghị gi i đo n 2013 -2017 Biểu 2.1: Tổng s vụ, s ị cáo ị Toà án nh n d n tỉnh Bình Phư c đã xét xử về tội gi t người gi i đo n 2013-2017
  7. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề t i Quyền s ng (h y quyền được s ng) là quyền cơ ản và qu n trọng nh t c con người đã được Hi n Pháp ghi nhận t i điều 19. Tuy nhiên, những năm gần đ y tình hình tội ph m ngày càng gi tăng và các vụ án gi t người ngày một tinh vi, xảo quyệt hơn g y r những hậu quả đặc iệt nghiêm trọng g y ho ng m ng, lo lắng cho người d n. Có thể nói rằng, trong những năm gần đ y tình hình tội ph m gi t người do nhiều nguyên nhân có xu hư ng gi tăng, có những vụ đặc biệt nghiêm trọng do hành vi người ph m tội thực hiện vô cùng dã man, tàn ác. Hậu quả gây ra nhiều cái ch t thương t m không gì ù đắp, để l i gánh nặng cho xã hội; gi đình và g y t bình trong quần chúng nhân dân, gây m t trật tự và t o ra tâm lý hoang mang, lo lắng cho quần chúng nhân dân. Việc xem thường pháp luật, xem thường tính m ng c người khác trong một bộ phận người dân là nguyên nhân dẫn đ n việc ph m tội. Có những vụ án gi t người vì những thù tức nhỏ; những tranh ch p không đáng kể; có những vụ án chồng gi t vợ vì ghen; hoặc những vụ án gi t người hàng lo t (như vụ thảm sát gi t h i 06 người t i Bình Phư c, thảm án gi t h i 04 bà cháu ở Quảng Ninh, vụ 04 người ch t thảm trong một gi đình t i Nghệ An hoặc gần đ y nh t chính là vợ gi t chồng chặt thành nhiều khúc xảy ra t i Bình Dương ) làm cho giá trị đ o đức con người Việt Nam ngày càng giảm sút. Nguy hiểm hơn, kẻ ph m tội còn thực hiện hành vi gi t người v i hành động vô cùng dã m n như chặt đầu, tay, chân điều đó nói lên việc xem thường tính m ng c người khác. Đã đ n lúc cần áo động, đồng thời cần phải có biện pháp phòng, ch ng kịp thời hành vi nguy hiểm đó nhằm bảo vệ tính m ng c con người, bảo vệ giá trị đ o đức và thuần phong mỹ tục c a dân tộc Việt Nam. Trư c tình hình, diễn bi n các tội gi t người xảy ra khá phức t p như hiện nay thì việc áp dụng pháp luật đúng người, đúng tội và đúng pháp luật về các tội gi t người để vừ có tính răn đe, vừ có tính nh n đ o là h t sức cần thi t và được 1
  8. đặt lên hàng đầu. Chính vì lẽ đó, người vi t chọn đề tài: “Các tội giết người trong luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” để nghiên cứu. 2. T nh h nh n hi n c u đề t i Để có cơ sở l luận cho việc thực hiện đề tài luận văn, các công trình kho học s u đ y đã được nghiên cứu và th m khảo. - “Giáo trình luật hình sự Việt N m- Phần chung” (2014), Võ Khánh Vinh, Nx Kho học xã hội, Hà Nội; - “L luận chung về định tội d nh (2013), Võ Khánh Vinh, Nx Kho học xã hội, Hà Nội; - - “Giáo trình luật hình sự Việt N m- Phần các tội ph m (2008), Võ Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; - “Hoàn thiện một s quy định về hình ph t và quy t định hình ph t c BLHS năm 1999 nhằm đảm ảo hơn nữ nguyên tắc nh n đ o trong luật hình sự (2008), PGS.TS. Hồ Sỹ Sơn, Luật học; - “Giáo trình luật hình sự Việt N m- Phần các tội ph m , Kho Luật, Đ i học qu c gi Hà Nội, Nx Đ i học qu c gi Hà Nội, Hà Nội ( 1997); - “Một s qu n điểm khác nh u về định ngh về đ i tượng tác động c tội gi t người , Đỗ Đức Hồng Hà, T p chí Tò án, s 13/2004; - “Một s v n đề l luận về định tội d nh và hư ng dẫn phương pháp định tội d nh , Trịnh Qu c Toản, Nx Đ i học qu c gi Hà Nội. - “Định tội d nh- Một s v n đề l luận và thực tiễn , Lê Cảm, T p chí tò án nh n d n các s 3,4,5,8,11 năm 1999; - “Các tội x m ph m tính m ng, sức khỏe, nh n phẩm, d nh dự c con người (2000), Trần Văn Luyện, Nx Chính trị qu c gi , Hà Nội; - “Tội ph m và c u thành tội ph m , Nguyễn Ngọc Hò , Nx Tư pháp, Hà Nội, năm 2015; - Luận văn Th c sỹ Luật học: “Tội giết người theo pháp luật hình sự Việt Nam” c tác giả Thái Huy Đức, Học viện Kho học xã hội – Viện hàn l m kho học xã hội Việt Nam. 2
  9. - Luận văn Th c sỹ Luật học : “Tội giết người theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng” c tác giả Trần Thị Liên, Học viện Kho học xã hội – Viện hàn l m kho học xã hội Việt Nam. - Luận văn Th c sỹ Luật học : “Tội gi t người theo pháp luật hình sự Việt N m từ thực tiễn tỉnh Quảng N m c tác giả Ph n Thái Bình, Học viện Kho học xã hội – Viện hàn l m kho học xã hội Việt Nam. - Luận văn Th c sỹ Luật học : “Tội gi t người qu thực tiễn xét xử t i Tò án nh n d n tỉnh Thái Nguyên c tác giả Nguyễn Thúy Quỳnh, Học viện Kho học xã hội – Viện Hàn l m kho học xã hội Việt Nam. - Luận văn Th c sỹ Luật học: “Tội gi t người trong luật hình sự Việt N m c tác giả Ph m Văn V , Kho Luật, Đ i học qu c gi Hà Nội. - Luận văn Th c s : “Tội gi t người theo pháp luật hình sự Việt N m từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh c Ph m Huyền Tr ng, Viện Hàn l m Học viện kho học xã hội. - Bài vi t: “Một s v n đề cần lưu l khi áp dụng tội gi t người trong tr ng thái tinh thần ị kích động m nh theo điều 125 BLHS năm 2015 c tác giả TS. Đặng Thu Hiền, T p chí Học viện Tư pháp, s 05/2016, tr 68-71. - Bài vi t: “Bàn về việc áp dụng một s cặp tình ti t định khung quy định t i khoản 2 điều 93 BLHS c tác giả ThS. Nguyễn Văn Trượng, T p chí Kiểm Sát, s 07 tháng 4/2010, tr 26-31. - Các tác giả trong các công trình nghiên cứu trên đã ph n tích làm rõ đ i v i tội gi t người hoặc các quy định liên qu n đ n các trường hợp các tội x m ph m tính m ng, sức khỏe, nh n phẩm, d nh dự c con người. Một s tác giả đã tập trung đi s u ph n tích v i một s lo i tội ph m cụ thể, như tội gi t người, các tội x m ph m sở hữu, tính m ng Những k t quả c các công trình nghiên cứu này cũng là những tri thức, hiểu i t qu n trọng mà tác giả có thể k thừ trong quá trình nghiên cứu làm đề tài c mình. Ngoài ra còn có không ít các công trình nghiên cứu về tội gi t người theo pháp luật hình sự Việt N m tuy nhiên xét dư i góc độ ph m vi nghiên cứu thì quy t định hình ph t và định tội d nh đ i v i tội 3
  10. gi t người ở đị àn tỉnh Bình Phư c cho đ n n y vẫn chư có công trình nào nghiên cứu. - Vì vậy, trên cơ sở k thừ những tri thức l luận nền tảng đ i v i tội gi t người, tác giả sẽ vận dụng đi s u nghiên cứu về quy t định hình ph t và định tội d nh đ i v i tội gi t người trên đị àn tỉnh Bình Phư c, từ thực tiễn tình hình tội gi t người trên đị àn tỉnh Bình Phư c gi i đo n 2013 - 2017, tác giả sẽ đi s u phân tích làm rõ lý luận về quy t định hình ph t và định tội d nh đ i v i tội gi t người. Từ đó, ki n nghị các giải pháp áp dụng đúng quy định pháp luật hình sự về tội gi t người. Đ y chính là hư ng nghiên cứu c luận văn. 3. Mục đích v nhiệm vụ n hi n c u 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu các v n đề l luận, các quy định c pháp luật hình sự Việt N m về các tội gi t người đồng thời k t hợp v i thực tiễn định tội d nh và quy t định hình ph t đ i v i tội này trên đị àn tỉnh Bình Phư c nhằm chỉ r các điểm hợp l và t hợp l trong việc thực hiện những quy định pháp luật hiện hành, từ đó đư r các giải pháp để hoàn thiện pháp luật hình sự cũng như tăng cường hư ng dẫn áp dụng đúng pháp luật. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ những v n đề l luận và pháp luật về tội gi t người theo pháp luật hình sự Việt N m. - Tập trung nghiên cứu về việc áp dụng các quy định pháp luật hình sự về tội gi t người c tỉnh Bình Phư c từ gi i đo n 2013– 2017 c Luật hình sự và t tụng hình sự. - Đư r ki n nghị, giải pháp đảm ảo áp dụng đúng các quy định pháp luật hình sự v i tội gi t người trên đị àn tỉnh Bình Phư c. 4. Đối tƣợn v phạm vi n hi n c u 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu c tác giả là các tội giết người theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Phước. Tuy nhiên, th ng kê từ thực tiển Bình Phư c 4
  11. trong 05 năm qu từ năm 2013 – 2017, đ i v i các tội gi t người: Tội gi t con m i đẻ (Điều 94 BLHS 1999), tội gi t người trong tr ng thái tinh thần ị kích động m nh (Điều 95 BLHS 1999), tội gi t người do vượt quá phòng vệ chính đáng hoặc quá mức cần thi t khi ắt giữ người ph m tội (Điều 96 BLHS 1999), Tội gi t người trong khi thi hành công vụ (Điều 97 BLHS 1999), tội gi t người do vô (Điều 98 BLHS) hầu như trong 05 năm qu từ năm 2013 – 2017 hầu như không có vụ án nào nên tác giả tập trung nghiên cứu về thực tiễn áp dụng pháp luật hiện hành đ i v i tội gi t người t i Tò án tỉnh Bình Phư c từ gi i đo n 2013 – 2017 trên cơ sở Bộ luật hình sự năm 1999, sử đổi, ổ sung ngày 19/6/2009 và những văn ản pháp luật có liên qu n. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung, đề tài được thực hiện trong ph m vi chuyên ngành Luật hình sự và t tụng hình sự. - Về tội d nh, đề tài nghiên cứu tội gi t người theo quy định t i Điều 93 BLHS 1999, sử đổi ổ sung năm 2009. - Về thời gi n, đề tài nghiên cứu s liệu và các ản án thực t trong gi i đo n từ năm 2013-2017, gồm s liệu th ng kê c Tò án nh n d n tỉnh Bình Phư c. - Về không gi n, đề tài được thực hiện trong ph m vi tỉnh Bình Phư c. 5. Phƣơn pháp luận v phƣơn pháp n hi n c u 5.1 . Phương pháp luận - Phương pháp luận: Ch ngh duy vật lịch sử, ch ngh duy vật iện chứng, phép iện chứng c ch ngh Mác – Lênin. - Nghiên cứu trên cơ sở nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, đường l i, chính sách c Đảng và Nhà nư c về xây dựng Nhà nư c pháp quyền xã hội ch ngh . - Luận văn được x y dựng trên cơ sở vận dụng những ki n thức đã được ti p thu và sưu tầm, tổng hợp tài liệu có liên qu n đ n tội gi t người, k t hợp v i xem xét vụ án trên thực t t i đị phương để chứng minh và làm rõ v n đề nghiên cứu. 5.2 . Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp th ng kê, ph n tích và tổng hợp s liệu dự trên những ản án, quy t định, s liệu th ng kê, áo cáo tổng k t c Tò án nh n d n tỉnh Bình Phư c. 5
  12. - Phương pháp so sánh pháp luật để đ i chi u v i các quy định c pháp luật v i nh u nhằm tìm r những điểm m i trong quá trinh nghiên cứu. - Phương pháp tổng hợp được sử dụng để đánh giá thực tiễn nhằm rút r những k t luận tổng quát từ đó đư r những đề xu t, ki n nghị và giải pháp. - Phương pháp phỏng v n, phương pháp th m khảo chuyên gi . 6. Ý n hĩa lý luận v thực tiễn của luận văn 6.1 . Ý nghĩa lý luận S u khi luận văn hoàn thành sẽ góp phần hoàn thiện l luận về tội gi t người trong kho học luật hình sự Việt N m. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có ngh làm tài liệu th m khảo cho những i có nhu cầu tìm hiểu thêm về các tội gi t người nói chung và cho các cơ qu n ti n hành t tụng trên đị àn tỉnh Bình Phư c, dư i góc độ áp dụng pháp luật trong việc định tội d nh và quy t định hình ph t, đặc iệt là tò án trong việc định tội d nh và quy t định hình ph t đúng khi xét xử. Luận văn hoàn thành cũng là tài liệu th m khảo hữu ích trong các cơ sở đào t o luật. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, k t luận, d nh mục tài liệu th m khảo, nội dung c luận văn gồm 3 chương. Chương 1: Những v n đề lý luận và pháp luật về tội gi t người Chương 2: Quy định c a Bộ luật Hình sự năm 1999 về tội gi t người và thực tiễn áp dụng t i tỉnh Bình Phư c Chương 3. Điều kiện và giải pháp đảm bảo áp dụng đúng quy định c a pháp luật hình sự về tội gi t người 6
  13. Chƣơn 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI GIẾT NGƢỜI 1.1. Khái niệm v các ấu hiệu pháp lý của t i iết n ƣời 1.1.1. Khái niệm tội giết người Theo điều 93 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định: “Tội giết người là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý xâm phạm tính mạng của người khác một cách trái pháp luật”. Tội gi t người là hành vi c tư c đo t sinh m ng c người khác một cách trái pháp luật. Tội gi t người là một trong những tội nguy hiểm nh t trong chương XII c a Bộ luật hình sự và có khung hình ph t cao nh t là tử hình. 1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội giết người B t kỳ một lo i tội ph m nào cũng có CTTP c nó, CTTP o gồm: Khách thể c tội ph m, mặt khách qu n c tội ph m, ch thể c tội ph m và mặt ch qu n c tội ph m. Theo đó, tội gi t người có những d u hiệu pháp l s u đ y: 1.1.2.1. Khách thể của tội giết người Khách thể c tội ph m là qu n hệ xã hội được Luật hình sự ảo vệ và ị tội ph m x m h i ằng cách g y thiệt h i hoặc đe dọ g y thiệt h i cho các qu n hệ xã hội đó. Khách thể c tội ph m là y u t không tách rời c tội ph m, tội ph m o giờ cũng x m h i đ n một hoặc một s qu n hệ xã hội được Nhà nư c xác định ảo vệ ằng Luật hình sự [2, tr.137]. Khách thể c tội gi t người là quyền được s ng c con người – quyền t khả x m ph m về tính m ng được quy định trong Hi n pháp và pháp luật ảo vệ. 1.1.2.2. Mặt khách quan của tội giết người Mặt khách qu n c tội ph m này là những iểu hiện ên ngoài c tội ph m, o gồm hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả, m i qu n hệ nh n quả giữ hành vi và hậu quả, công cụ, phương tiện, phương pháp, th đo n, thời gi n, đị điểm và hoàn cảnh ph m tội. 7
  14. Mặt khách qu n c tội gi t người thể hiện ở hành vi tư c đo t tính m ng c người khác một cách trái pháp luật, hậu quả ch t ngưởi, m i qu n hệ nh n quả giữ hành vi tư c đo t tính m ng người khác và hậu quả ch t người xảy r . Hành vi này có thể là hành động hoặc không hành động. 1.1.2.3. Chủ thể của tội giết người Ch thể c tội gi t người là ch thể thường, ngh là những người có năng lực trách nhiệm hình sự và đ t độ tuổi luật định đều có khả năng trở thành ch thể c tội gi t người. Theo quy định c Bộ luật hình sự, thì người từ đ 14 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự về tội r t nghiêm trọng do c hoặc tội đặc iệt nghiêm trọng, từ 16 tuổi trở lên thì chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội ph m. 1.1.2.4. Mặt chủ quan của tội giết người Mặt ch qu n c tội ph m là diễn i n t m l ên trong c người ph m tội. Mặt ch qu n c tội gi t người o gồm lỗi, động cơ, mục đích ph m tội, trong đó lỗi là d u hiệu ắt uộc. Tội gi t người quy định t i Điều 93 BLHS được thực hiện ởi lỗi c trực ti p v i thức tư c đo t tính m ng c người khác trái luật nhưng cũng có những trường hợp do lỗi c gián ti p, ỏ mặc hậu quả xảy r . Ở tội gi t người, d u hiệu hành vi tư c đo t tính m ng người khác và d u hiệu lỗi c là những d u hiệu đặc trưng cho phép ph n iệt tội gi t người v i những tội ph m khác [13, tr.153]. 1.2. Các ấu hiệu định khun tron cấu th nh tăn nặn của t i iết n ƣời. 1.2.1 .Giết nhiều người (Điểm a Khoản 1 Điều 93) * Gi t nhiều người là trường hợp người ph m tội c (trực ti p h y gián ti p) gi t từ h i người trở lên nên có thể cùng một lần hoặc nhiều lần khác nhau. N u người ph m tội v i lỗi c trực ti p thì hậu quả ch t người có thể ch t nhiều người hoặc chỉ là ch t một người nhưng chỉ cần người ph m tội mong mu n gi t nhiều người cũng xem là “gi t nhiều người . Tuy nhiên, n u là lỗi gián ti p thì hậu quả “ch t nhiều người là d u hiệu ắt uộc để áp dụng tình ti t này. Trong l luận kho học hình sự đã chỉ rõ tình ti t “gi t nhiều người là một tình ti t định khung và cũng như những tình ti t định khung khác, n u là tình ti t phản ảnh mức độ nguy hiểm c tội ph m tăng lên một cách đáng kể. Vì vậy, chỉ có 8
  15. thể áp dụng tình ti t “gi t nhiều người khi hành vi ph m tội thỏ mãn đầy đ các d u hiệu c c u thành tội ph m cơ ản; tức là chỉ được áp dụng trong trường hợp đã có hậu quả ch t người xảy r . Trong trường hợp người ph m tội chỉ gi t một người do lỗi c , nhưng người khác là ch t do vô thì người ph m tội sẽ bị xét xử theo khoản 2 Điều này, hậu quả ch t người do vô ý sẽ xét xử người ph m tội theo tội danh khác. Ngoài ra, n u có từ h i người ch t trở lên, nhưng chỉ có một người ch t do sự c ý c người ph m tội, những người còn l i ch t do người ph m tội gi t người trong trường hợp tinh thần bị kích động m nh, hoặc gi t người do vượt quá gi i h n phòng vệ chính đáng thì người ph m tội cũng không ị áp dụng tình ti t “gi t nhiều người , trường hợp này sẽ định nhiều tội. Ví dụ: Hoàng Minh Đông Sinh năm: 1986 là con ruột c Hoàng Văn Th và bà Nông Thị Vẻ. Trong cuộc s ng thường xuyên có mâu thuẫn do Đông lười bi ng l o động, nhiều lần có hành vi chửi mắng, đánh đập và dọa gi t ch t b mẹ nên Th có định gi t Đông. Khoảng 00 giờ ngày 02/11/2013, Th mang một con dao phay dài 44.5cm, lưỡi sắt dài 32 cm, cán bằng cây tầm vông và điều khiển xe Dream biển kiểm soát 93T9-5669 ch y vào chòi rẫy c gi đình t i thôn C y D , xã Phú Văn, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phư c. Lúc này Đông đ ng ng cùng b n là Hoàng Văn Triệu trong chòi. Th dừng xe cách chòi khoảng 100m đi ộ vào chòi rồi dùng đèn c a chi c điện tho i di động hiệu Noki 1289 soi để tìm Đông. Phát hiện có người vào chòi nên Đông hỏi “ i vậy? . Nghe ti ng hỏi và bi t vị trí c Đông đ ng nằm, Th tắt đèn ỏ điện tho i vào túi quần rồi dùng dao chém nhiều nhát vào vị trí vùng đầu c Đông. Đông và Triệu vùng dậy ch y lao về phía Th , Th dùng dao chém liên tục về phí trư c trúng vào t y và đùi c a Triệu. Đông ỏ ch y cách chòi được 7m thì gục ngã và kêu “Triệu ơi cứu t o , nghe ti ng kêu nên bi t vị trí c Đông thì Th đi đ n dùng đèn chi u c điện tho i chi u vào mặt Đông và ti p tục chém nhiều nhát vào mặt, cổ và bụng c Đông đ n khi Đông nằm b t động, bi t Đông ch t hẳn thì Th cầm dao ra l y xe đi về nhà, tắm rồi đi ng . Còn Hoàng Văn Triệu ch y r vườn mỳ cách chòi 43m s u đó gọi điện tho i cho người th n đ n đư đi c p 9
  16. cứu. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phư c xét xử và tuyên bị cáo Hoàng Văn Th 13 năm tù về tội gi t người theo điểm “gi t nhiều người và điểm “gi t người có tính ch t côn đồ .[39] 1.2.2. Giết phụ nữ mà biết có thai (Điểm b Khoản 1 Điều 93) Gi t phụ nữ mà i t là có th i: là trường hợp n n nh n ị gi t là người đ ng m ng th i và ản th n kẻ gi t người khi thực hiện hành vi gi t người đã nhận thức được điều đó (không kể n n nh n có th i o l u). Cũng áp dụng tình ti t này n u người ph m tội tưởng nhầm người phụ nữ đ ng có th i dù thực t người này đ ng không có th i. Ngược l i, n u gi t phụ nữ có th i nhưng người ph m tội không nhận thức được thì không áp dụng tình ti t này. Trường hợp n n nh n là người tình h y người mà kẻ ph m tội mu n gi t để tr n tránh trách nhiệm thì còn có thể viện dẫn tình ti t “gi t người vì động cơ đê hèn . Gi t phụ nữ mà không bi t là có thai là d u hiệu thuộc ý thức ch quan c a người ph m tội (Để xác định bị cáo có biết nạn nhân có thai hay không cần căn cứ hoàn cảnh cụ thể mà bị cáo đã phạm tội, mối quan hệ giữa nạn nhân với bị cáo và những tình tiết khác như thời gian, địa điểm phạm tội). Tình ti t này khác v i tình ti t tăng nặng (t i khoản 1 Điều 48) “Người bị h i là phụ nữ có th i . Đ i v i tình ti t tăng nặng, chỉ cần n n nhân là phụ nữ có thai thì có thể áp dụng, không cần bi t người ph m tội có d u hiệu này hay không. 1.2.3. Giết trẻ em (Điểm c Khoản 1 Điều 93) * Gi t trẻ em là trường hợp người ph m tội c tư c đo t tính m ng c a trẻ em. Theo quy định c a Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 thì trẻ em là người dư i 16 tuổi. Như vậy, những hành vi gi t người dư i 16 tuổi, theo quy định c a Bộ luật hình sự đều bị coi là tình ti t định khung tặng nặng theo khoản 1 Điều 93, b t kể người ph m tội có nhận thức được điều đó h y không (tình ti t mang tính khách quan). Khi áp dụng tình ti t này chúng ta cần h t sức chú ý phải xác định tuổi c a bị h i theo các tài liệu liên qu n đ n ngày sinh c a bị h i. Trường hợp không có tài liệu để xác định và việc xác minh cũng không chính xác thì áp dụng cách tính tuổi c a bị h i theo hư ng có lợi cho người ph m tội. 10
  17. Công văn s 81/2002/TANDTC ngày 10-6-2002 c a Toà án nhân dân t i cao về việc giải đáp các v n đề về nghiệp vụ, t i mục 11 phần II, khi không có cơ sở chính xác để xác định tuổi c a bị h i theo quy tắc sau: N u chỉ bi t được tháng sinh c a bị h i thì l y ngày đầu tiên c tháng đó làm ngày sinh c a bị h i. N u chỉ bi t được năm sinh c a bị h i thì l y ngày đầu tiên c tháng đầu tiên c năm đó làm ngày sinh c a bị h i. Xét ở nguyên tắc t tụng, khi tính tuổi cho bị cáo thì theo hư ng có lợi cho bị cáo, cho nên, khi xác định tuổi cho người bị h i cũng phải theo hư ng có lợi cho bị cáo. Cách hiểu này t o ra tính th ng nh t về nguyên tắc trong t tụng hình sự. Ví dụ: Vợ chồng chị Võ Thị Huyền (26 tuổi, quê ở Nghệ An) và Nhờ (19 tuổi, ngụ Cần Thơ) cùng chung s ng trong khu nhà trọ t i phường Linh Trung, quận Th Đức. Do đều làm công nh n, thường ngày, chị Huyền mang con trai 18 tháng Đỗ Nh t Long sang gửi Nhờ trông giữ cùng v i con c cô t (cũng ằng tuổi v i cháu Long) và hai trứa trẻ khác trong xóm. Sáng 16/11/2013, chị đem con s ng gửi Nhờ rồi đi làm. Đ n giờ ăn, ảo mẫu trẻ l y cháo cho Long ăn nhưng cậu é chỉ khóc. Th y đứ é không ăn, Nhờ cầm ch n t y d c lên để dọ , nhưng làm đứ é r t xu ng nền nhà. Đứ é càng khóc thét lên, Nhờ không dỗ mà còn đ p thêm vào người Long nhiều cái rồi để mặc. S u khi cô t đi vệ sinh qu y r thì cháu é đã t động. Lúc này, Nhờ gọi hàng xóm đư đi c p cứu nhưng é tr i đã tử vong. K t quả giám định pháp y xác định é ị dập phổi, ầm túi máu vùng đáy tim, rách g n Vào thời điểm g y án, mặc dù Nhờ chư đ 18 tuổi và có nhiều tình ti t giảm nhẹ, song cần áp dụng mức án nghiêm khắc m i đ tính răn đe. Từ những căn cứ này, tò tuyên ph t ị cáo 18 năm tù về tội Gi t người. 1.2.4. Giết người đang thi hành công vụ hoặc lý do công vụ của nạn nhân (Điểm d Khoản 1 Điều 93) Gi t người đ ng thi hành công vụ là trường hợp gi t người có chức vụ, quyền h n trong cơ qu n nhà nư c hoặc tổ chức xã hội khi họ đ ng thực hiện chức năng, nhiệm vụ c mình. Cũng coi là gi t người đ ng thi hành công vụ trong 11
  18. trường hợp n n nhân là những công d n được huy động làm nhiệm vụ (như tuần tra, c nh gác .) theo k ho ch c cơ qu n nhà nư c có thẩm quyền, phục vụ lợi ích chung c Nhà nư c, c a xã hội hoặc n n nhân là những công d n tuy không được cơ qu n nhà nư c có thẩm quyền huy động nhưng đã tự nguyện tham gia vào việc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. N n nhân bị ch t phải là đ ng làm nhiệm vụ và nhiệm vụ đó phải hợp pháp thì tình ti t “gi t người đ ng thi hành công vụ m i được viện dẫn. Gi t người vì lý do công vụ c a n n nh n là trường hợp gi t người mà động cơ c a hành vi gi t người gắn liền v i việc thi hành công vụ c a n n nhân: gi t n n nh n để không cho n n nhân thi hành công vụ hay gi t n n nh n để trả thù n n nhân đã thi hành công vụ. Trường hợp này, người ph m tội gi t n n nhân không phải đ ng thi hành công vụ mà có thể trư c hoặc sau khi thì hành công vụ. ví dụ: Cảnh sát bảo vệ trật tự công cộng, cán bộ kiểm l m đ ng ảo vệ rừng Công vụ ở đ y được hiểu là những công việc mà việc thực hiện những công việc đó đòi hỏi người thi hành công vụ phải có những quyền hành nh t định v i chính công việc được phân công. 1.2.5. Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo hoặc cô giáo của mình (Điểm đ Khoản 1 Điều 93) Đ y là trường hợp gi t người mang tính ch t phản trắc, bội b c, gi t người mà người bị gi t đáng lẽ người ph m tội phải có ngh vụ kính trọng. Việc Bộ luật hình sự coi trọng trường hợp gi t ông, bà, cha mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo hoặc cô giáo c mình là trường hợp tăng nặng trách nhiệm hình sự (tình ti t định khung tăng nặng) là xu t phát từ truyền th ng đ o đức c a dân tộc Việt Nam, truyền th ng tôn sự trọng đ o. - Gi t ông, bà: có thể là ông, bà nội hay ông, bà ngo i c người ph m tội; - Gi t cha, mẹ: cha, mẹ ruột hay cha, mẹ nuôi, cha, mẹ vợ hay cha, mẹ chồng c người có hành vi ph m tội; người nuôi dưỡng là người có công chăm nuôi, giáo dục và d y dỗ người ph m tội như cô, chú, cậu, mợ nuôi cháu. - Thầy cô giáo c a mình: là những người đã hoặc đ ng d y dỗ mình theo quy định c a Luật giáo dục năm 2005 và việc gi t người đó phải xu t phát từ m i quan 12
  19. hệ tình thầy trò. N u người ph m tội gi t thầy, cô vì một động cơ khác ngoài m i quan hệ thầy trò thì không áp dụng tình ti t này. 1.2.6. Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng (Điểm e Khoản 1 Điều 93) Gi t người mà liền trư c đó hoặc ng y s u đó l i ph m một tội r t nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng khác: đ y là trường hợp gi t người mà liền trư c hoặc ngay sau hành vi gi t người, kẻ gi t người đã ph m thêm một hoặc nhiều tội r t nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng khác. V i việc liên ti p ph m tội như vậy chứng tỏ kẻ ph m tội là phần tử nguy hiểm, có ý thức ph m tội gi t người. Điều đó làm tăng tính nguy hiểm c a hành vi ph m tội gi t người, cũng như phản ánh khả năng khó cải t o, giáo dục người ph m tội. Không có văn ản xác định như th nào là “liền trư c hoặc “liền s u . Tuy nhiên, theo thực tiễn xét xử, “liền trư c hoặc “liền s u được xác định là trong khoảng thời gian vài giờ hoặc hai hành vi được thực hiện trong ngày. N u thời gi n dài hơn thì không áp dụng tình ti t này. 1.2.7. Giết người để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác (Điểm g Khoản 1 Điều 93) - Gi t người để thực hiện tội ph m khác là những trường hợp gi t người mà động cơ thúc đẩy người ph m tội có hành vi gi t người để thực hiện một tội ph m khác (Ví dụ, mu n tr n khỏi nơi gi m nên đã gi t người canh gác). Tội ph m khác là b t kỳ tội ph m nào được quy định trong Bộ luật hình sự. Khác v i tình ti t “Giết người mà liền sau đó lại phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng” ở chỗ: Thời gian gi t người và s u đó ph m tội khác có thể có khoảng thời gian dài nh t định, hành vi gi t người có m i quan hệ mật thi t và là tiền đề c a “Tội phạm khác . * Gi t người để che gi u một tội ph m khác đã thực hiện nên m i gi t người. Vụ án s u đ y là một ví dụ: Do cần tiền trả nợ nên Lê Th nh Á đã nảy sinh ý định chi m đo t tài sản c người khác. Bi t chị Trần Thị Oanh Y n, sinh năm: 1994, thường trú t i: Xã Đăk Ơ, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phư c là nhân viên bán quán “Cà phê Thảo Sương do à Nguyễn Thảo Sương ở cùng thôn làm ch có sử dụng 01 chi c xe mô tô biển kiểm soát 93P1 – 22.054 nên nảy sinh định r Y n đi 13
  20. bán dâm rồi tìm cơ hội chi m đo t chi c xe. Khoảng 16 giờ ngày 07/01/2016, Á đ n quán cà phê “Thảo Sương u ng cà phê. T i đ y Á gặp và r chị Y n đi mu án d m thì chị Y n đồng ý. Đ n khoảng 20 giờ cùng ngày, chị Y n điều khiển xe mô tô biển kiểm soát 93P1 – 22.054 (xe Y n mượn c a chị Sương) chở Á đ n nhà nghỉ 199 thôn Thôn Đăk Lim, Xã Đăk Ơ do vợ chồng chị Bùi Nguyễn Thanh Thảo và nh Phí Đình Kiên làm ch , thuê phòng 101 để mua bán dâm. Sau khi mua bán dâm xong, Á và chị Y n đi r ngoài để về, Á kêu chị Y n quay l i phòng 101 để trả tiền mua dâm. Khi vào phòng, Á ch t cửa l i, đứng đ i diện v i chị Y n, tay trái giữ vai, tay phải bóp cổ chị Y n. Á dung chân phải g t chân chị Y n nằm ngã ngửa xu ng nền phòng rồi Á ngồi đề lên người chị Y n, dung hai tay ti p tục b p cổ chị Y n cho đ n khi th y chị Y n không còn cử động, ngh chị Y n đã ch t nên Á đứng dậy dung 02 tay x c nách kéo chị Y n vào nhà vệ sinh và để ngồi tựa trên bồn cầu. Á dung vòi sen xịt nư c vào ổ chị Y n, đồng thời dung tay chà lên cổ chị Y n nhằm xóa d u vân tay c a Á thì th y chị Y n cử động và n c lên. Á tháo vòi sen dắt s u lưng quần c a mình vì sợ để l i d u v t rồi đị về nền phòng l y chì khó xe đi r đóng cửa phòng l i, rồi điều khiển xe c a chị Y n ch y về nhà anh Nam. S u đó ị Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phư c truy t về “tội gi t người theo điểm g khoản 1 điều 93 BLHS và tội “cư p tài sản theo khoản 1 điều 133 BLHS và bị tòa án nhân dân tỉnh Bình Phư c xử ph t tổng hợp 02 tội là 15 năm tù. 1.2.8. Giết người để lấy bộ phận cơ thể nạn nhân (Điểm h Khoản 1 Điều 93) - Do sự phát triển c a khoa học – công nghệ trong thời đ i hiện nay, một s bộ phận cơ thể con người có thể c y, ghép, thay thể được như g n, tim, thận, mắt Do nhu cầu thay thể thì nhiều mà các bộ phận cơ thể để thay thể thì r t h n ch , một s người có r t nhiều tiền nhưng không thể mu được các bộ phận cơ thể để thay th , do đó không lo i trừ khả năng gi t người chỉ để l y bộ phận cơ thể c a n n nhân. Trong những trường hợp này thường có sự thông đồng v i ác s phẫu thuật. Hiện nay, ở nư c t chư xảy r hành vi này nhưng trên th gi i đã có xảy ra nên Bộ luật hình sự đã dự liệu. Cần xác định rằng, n u người ph m tội gi t người không phải xử l do để 14