Luận văn Bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm theo pháp luật nước ta hiện nay

pdf 81 trang vuhoa 23/08/2022 9541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm theo pháp luật nước ta hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_bao_ve_nguoi_tieu_dung_trong_linh_vuc_an_toan_ve_si.pdf

Nội dung text: Luận văn Bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm theo pháp luật nước ta hiện nay

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DIỆU VŨ BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT NƢỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2016
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DIỆU VŨ BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN HỮU CHÍ Hà Nội, năm 2016
  3. LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Chí đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệpnày. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Học viện Khoa học Xã hội, các bạn học viên lớp Cao học Luật Kinh tế đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian khoá học. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến lãnh đạo và các anh chị tại Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi về các tài liệu nghiên cứu hữu ích trong quá trình thực hiện luận văn. Những lời cảm ơn sau cùng xin dành cho bạn bè và người thân trong gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn tốtnghiệp. Nguyễn Diệu Vũ
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi có sự hỗ trợ và hướng dẫn từ Thầy hướng dẫn, cũng như những người tôi đã cảm ơn và trích dẫn trong luận văn này. Các kết quả nêu trong Luận văn do tôi nghiên cứu chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trungthực. Tác giả Nguyễn Diệu Vũ
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNGTRONG LĨNH VỰC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 7 1.1. Một số khái niệm trong pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 7 1.2. Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 11 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 23 CHƢƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAMVỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNGTRONG LĨNH VỰC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 29 2.1. Quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng thực phẩm 29 2.2. Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm 31 2.3. Các hành vi bị cấm 36 2.4. Giải quyết tranh chấp với người tiêu dùng 38 2.5. Chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 42 2.6. Thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 50 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTBẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNGTRONG LĨNH VỰC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 54 3.1. Quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng thực phẩm 54 3.2. Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm 55 3.3. Các hành vi bị cấm 56
  6. 3.4. Giải quyết tranh chấp với người tiêu dùng thực phẩm 57 3.5. Chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 59 3.6. Thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 64 KẾT LUẬN 71
  7. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm. CI : Customer International Tổ chức Quốc tế người tiêu dùng. Luật An toàn thực : Luật số 55/2010/QH12 của Quốc hội - Luật An toàn thực phẩm năm 2010 phẩm Luật Bảo vệ quyền : Luật số 59/2010/QH12 của Quốc hội - Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lợi người tiêu dùng. năm 2010 Nghị định : Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27-10-2011 quy định 99/2011/NĐ-CP chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. WTO : World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới
  8. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với toàn xã hội. Được tiếp cận với thực phẩm an toàn đang trở thành quyền cơ bản đối với mỗi con người. ATVSTP không chỉ ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe của người tiêu dùng mà còn liên quan chặt chẽ đến năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an sinh xã hội. Do đó, việc đảm bảo ATVSTP nói chung và quyền lợi của người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP nói riêng góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế. Vấn đề ATVSTP ở nước ta đang tạo nhiều lo lắng cho người tiêu dùng và toàn xã hội. Nhiều vụ việc liên tiếp xảy ra trong thời gian gần đây như măng tươi nhiễm chất vàng ô dùng để nhuộm vải ở Đà Nẵng, ngộ độc bánh mỳ ở Đà Lạt, nước uống Rồng đỏ và C2 bị phát hiện nhiễm độc chì sau khi đã tiêu thụ trên thị trường trong thời gian dài, sử dụng hoá chất cấm dùng trong nuôi trồng, chế biến nông thủy sản, thực phẩm, việc sản xuất một số sản phẩm kém chất lượng do quy trình chế biến hoặc do nhiễm độc từ môi trường. Đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp chính là người tiêu dùng.Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP chưa bao giờ lại trở nên nóng hổi và được toàn xã hội quan tâm nhiều như hiện nay. Do đó đây là vấn đề vừa cấp bách vừa lâu dài cần được tập trung giải quyết. Trong thời gian qua, Nhà nước đã ban hành hàng loạt văn bản nhằm kiểm soát ATVSTP, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP. Trong đó, hai đạo luật có vai trò chủ đạo trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm là Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 và Luật An toàn thực phẩm năm 2010. Sự kết hợp triển khai áp dụng hai đạo luật nhằm kiểm soát hành vi buôn bán, kinh doanh thực phẩm bẩn, kém chất lượng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP. Tuy nhiên, sau hơn năm năm có hiệu lực, hai đạo luật này đã bộc lộ những yếu điểm và thiếu sót. Quyền lợi người tiêu dùng trong 1
  9. lĩnh vực ATVSTP vẫn đang và có nguy cơ tiếp tục bị vi phạm trầm trọng. Thực trạng này cho thấy pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP hiện nay vẫn chưa trở thành một công cụ hiệu quả để bảo vệ tốt nhất cho quyền và lợi ích chính đáng của người tiêu dùng thực phẩm. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm theo pháp luật nước ta hiện nay”. Nghiên cứu dựa trên việc phân tích các vấn đề lý luận, so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam với pháp luật các quốc gia khác, kết hợp với tình hình thực tiễn để có được cách nhìn toàn diện và đúng đắn nhất về chế định pháp luật này. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một lĩnh vực pháp luật còn mới ở Việt Nam nhưng đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học được thực hiện. Nội dung của hầu hết các công trình nghiên cứu này chủ yếu đề cập đến các vấn đề lý luận về người tiêu dùng và pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung. Có thể kể đến đó là Đề tài khoa học cấp bộ “Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” do ThS. Đinh Thị Mai Phương chủ nhiệm thực hiện năm 2008 tại Viện Khoa học pháp lý; Luận án tiến sĩ luật học “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Thư thực hiện năm 2013 tại Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; Luận án tiến sĩ luật học “Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn Trọng Điệp thực hiện năm 2014 tại Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. Ngoài ra, còn có các đề tài nghiên cứu chi tiết về vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực cụ thể. Như là Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập” của tác giả Lò Thuỳ Linh thực hiện năm 2010 tại Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị” của tác giả Nguyễn Thanh Hiếu thực hiện năm 2015 tại Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội. Và các nghiên cứu về chuyên ngành an 2
  10. toàn thực phẩm như Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật về kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm trong hợp đồng thương mại ở Việt Nam” của tác giả Đặng Cống Hiến thực hiện năm 2012 tại Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội. Hiện nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào hoàn chỉnh và công bố chính thức về chế định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP mà chỉ mới dừng lại ở các hội thảo, diễn đàn và các bài tham luận. Do đó, tác giả tự nhận thấy đây là một cơ hội và cũng là một thách thức cho bản thân trong quá trình thực hiện đề tài. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả muốn đưa ra cái nhìn tổng quát về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP ở nước ta hiện nay. Từ đó tìm ra những tương đồng và khác biệt trong các quy định của pháp luật Việt Nam với pháp luật của các quốc gia trên thế giới.Cuối cùng là thực hiện mục tiêu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP.Qua đó khẳng định pháp luật luôn là công cụ hiệu quả nhất của Nhà nước trong việc đảm bảo thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của công dân quốc gia mình. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục đích đã nêu trên, các nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn được xác định cụ thể như sau: Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lý luận của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP. Thứ hai, làm sáng tỏ nội dung của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP, thực hiện so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam với lý luận chung và pháp luật quốc tế. Thứ ba, phân tích thực trạng pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP; so sánh, đánh giá xu hướng vận động của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP hiện nay trên thế giới; đưa ra định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật. 3
  11. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những cơ sở lý luận của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP; những văn bản pháp luật và nội dung pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong ATVSTP tại Việt Nam; kinh nghiệm thế giới trong việc xây dựng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP. Pháp luật nước ngoài được nghiên cứu bao gồm các Điều ước quốc tế liên quan; pháp luật của các quốc gia phát triển như Mỹ, EU; và pháp luật của các quốc gia nằm trong khu vực hoặc các quốc gia có sự tương đồng về kinh tế, chính trị, văn hoá với Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Bên cạnh việc đặt trọng tâm vào nghiên cứu các vấn đề mang tính lý luận, luận văn còn tập trung vào nghiên cứu các quy định mang tính đặc thù, đánh giá tính phù hợp, thống nhất và khả thi của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP của Việt Nam, kết hợp với việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế. Những nội dung liên quan đến thực trạng pháp luật luận văn nghiên cứu trong giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Một vấn đề cần nhấn mạnh là người tiêu dùng thực phẩm được tác giả lấy làm chủ thể trọng tâm của quá trình thực hiện luận văn. Khái niệm về người tiêu dùng theo quan điểm của các quốc gia trên thế giới, đó có thể là cá nhân hoặc tổ chức mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ vì mục đích tiêu dùng cá nhân, sinh hoạt gia đình và không nhằm mục đích kinh doanh. Mặc dù vậy, có thể khẳng định rằng, xu hướng chung mang tính thông lệ trong pháp luật bảo vệ người tiêu dùng ở các quốc gia phát triển và quốc gia thuộc khu vực ASEAN là người tiêu dùng chỉ nên giới hạn là cá nhân người tiêu dùng. Phạm vi nghiên cứu của luận văn này cũng chỉ đề cập đến người tiêu dùng là cá nhân mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ phục vụ các mục đích không phải là hoạt động kinh doanh, thương mại. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn sử dụng quan điểm duy vật biện chứng của triết học Mác – 4
  12. Lênin làm cơ sở cho việc nghiên cứu. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành việc nghiên cứu luận văn, tác giả đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết; - Phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết; - Phương pháp so sánh đối chiếu; - Phương pháp liệt kê. Trong đó, phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết là phương pháp cơ bản, được tác giả sử dụng xuyên suốt và chủ đạo trong quá trình thực hiện luận văn. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Về mặt lý luận, luận văn là một công trình nghiên cứu mang tính hệ thống và toàn diện về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP ở Việt Nam hiện nay.Luận văn nêu ra và phân tích các vấn đề lý luận về quyền lợi người tiêu dùng và ATVSTP, làm cơ sở cho những nhận xét và đánh giá về thực trạng của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực này. Việc nghiên cứu pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP sẽ góp phần làm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, khi đây vẫn còn là một lĩnh vực pháp luật mới đang được chú trọng ở Việt Nam và cần thực hiện nhiều sửa đổi, bổ sung trong thời gian tới. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng của pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP, tìm ra những hạn chế, bất cập và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi, minh bạch của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, góp phần tạo nên một hành lang pháp lý hiệu quả nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng thực phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động các thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP ở Việt Nam hiện nay. 5
  13. 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được tổ chức thành ba chương: Chương 1. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm. Chương 2. Quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm. Chương 3.Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm. 6
  14. CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 1.1. Một số khái niệm trong pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 1.1.1. Khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 1.1.1.1. Quyền lợi người tiêu dùng Bất kỳ một chủ thể nào khi tham gia vào một mối quan hệ xã hội nói chung và quan hệ pháp luật nói riêng đều có những quyền lợi và nghĩa vụ nhất định. Trong đó, quyền lợi là những lợi ích mà một chủ thể đương nhiên được hưởng hoặc do thoả thuận hoặc được pháp luật quy định. Quyền lợi người tiêu dùng bao gồm những quyền năng cơ bản và phái sinh của người tiêu dùng khi họ tham gia vào quan hệ mua bán và có thể kéo dài trong suốt quá trình sử dụng sản phẩm, dịch vụ. “Bản hướng dẫn về bảo vệ người tiêu dùng” của Liên Hợp Quốc ban hành ngày 16/4/1985, sửa đổi năm 1999 nêu ra tám nguyên tắc về quyền lợi của người tiêu dùng[14].Tám nguyên tắc đó sau này trở thành tám quyền cơ bản của người tiêu dùng. Bao gồm: (i) quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, (ii) quyền được an toàn, (iii) quyền được thông tin, (iv) quyền được lựa chọn, (v) quyền được lắng nghe, (vi) quyền được khiếu nại và bồi thường, (vii) quyền được giáo dục, đào tạo về tiêu dùng, (viii) quyền được có môi trường sống lành mạnh và bền vững.[13,tr.33] 1.1.1.2. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Do sự yếu thế của người tiêu dùng trong mối quan h với các nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ, người tiêu dùng đôi khi không thể đu a ra các quyết định, chọn lựa đúng đắn và phù hợp nhất với lợi ích của họ. Chính vì l do đó, Nhà nu ớc phải can thi p để bảo v lợi ích của người tiêu dùng. Có hai cách tiếp cạ n chủ đạo trên thế giới mà thông qua đó Nhà nu ớc bảo v lợi ích của người tiêu dùng[15, 7
  15. tr.10-11]: Thứ nhất, xây dựng mọ t h thống pháp l trong đó quy định trách nhi m pháp l đối với các bên sau khi đã xảy ra vi phạm; Đây là cách tiếp cạ n mà theo đó các bên liên quan phải bồi thu ờng thi t hại sau khi xảy ra thi t hại thực sự. Theo cách tiếp cạ n này, các co quan phân xử, trong đại đa số các tru ờng hợp là các toà án, bao gồm cả các toà chuyên bi t, sẽ quyết định mức đọ bồi thu ờng thi t hại, ca n cứ trên bản chất và thực tế vụ vi c. Các bên liên quan sẽ phải chịu bồi thu ờng thi t hại do hành vi sai sót của họ gây ra, nhu ng chỉ sau khi bên bị thi t hại đã ki n ra toà hoạ c khiếu nại đến các co quan chức na ng có thẩm quyền khác, với đầy đủ căn cứ và bằng chứng chứng minh thiệt hại của mình và hành vi vi phạm của bên kia có mối quan hệ nhân quả với nhau. Thứ hai, xây dựng mọ t h thống pháp l điều chỉnh, nga n chạ n tru ớc các hành vi vi phạm để giảm thiểu vi phạm. Cách tiếp cạ n thứ hai này mang tính nga n chạ n, phòng ngừa. Theo đó các bên liên quan phải chịu phạt kể cả tru ớc khi có thi t hại thực sự, do đã vi phạm các quy định về tiêu chuẩn chất lượng hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật. Theo cách tiếp cạ n này, mọ t h thống quy chuẩn phải đu ợc thiết lạ p, không liên quan đến vi c có xảy ra thi t hại thực sự cho người tiêu dùng hay không. Các vụ vi c đo n l , hay cả mọ t nhóm các vấn đề, đều có thể đu ợc điều chỉnh bởi các quy định chuẩn chung này, giảm thiểu khả na ng xảy ra vi c phải phân định đúng sai, hay giúp tránh các phán quyết không nhất quán và thiếu công bằng trên co sở vụ vi c. Các bên liên quan sẽ phải chịu phạt chỉ khi các co quan chức na ng phát hi n đu ợc rằng họ không tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn. Và trong đại đa số các tru ờng hợp, các co quan chức na ng sẽ sử dụng các thủ tục hành chính để xem xét các thông tin kỹ thuạ t có liên quan, nhằm đi đến kết luạ n cuối cùng. 1.1.1.3. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm Sử dụng thực phẩm là một nhu cầu tất yếu của con người. Vấn đề ATVSTP 8
  16. đang trở thành vấn đề được quan tâm ngày càng sâu sắc trên phạm vi mỗi quốc gia và quốc tế bởi sự liên quan trực tiếp của nó đến sức khỏe và tính mạng con người, ảnh hưởng đến sự duy trì và phát triển nòi giống, cũng như quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Bệnh truyền qua thực phẩm và ngộ độc thực phẩm đang đứng trước nhiều thách thức mới, diễn biến mới về cả tính chất, mức độ và phạm vi ảnh hưởng. Theo báo cáo gần đây của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hơn 1/3 dân số các nước phát triển bị ảnh hưởng của các bệnh do thực phẩm gây ra mỗi năm. Số liệu của WHO ngày 2/4/2015 thống kê được rằng, mỗi năm trên thế giới có 582 triệu ca mắc phải một trong 22 căn bệnh truyền qua thực phẩm, 351.000 người chết có liên quan đến an toàn thực phẩm.[33] Thực tế cho thấy các bệnh do ăn phải thực phẩm bị nhiễm chất độc hoặc tác nhân gây bệnh đang là một vấn đề sức kho cộng đồng ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển và đây là vấn đề sức khỏe của toàn cầu. Do đó, cần phải thiết lập một cơ chế nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP. Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP chính là việc đảm bảo cho người tiêu dùng có được đầy đủ các quyền năng cơ bản của người tiêu dùng nói chung, mà trước hết là “Quyền được an toàn”. Tiếp đó, khi có bất kỳ một thiệt hại nào cho người tiêu dùng liên quan đến vấn đề ATVSTP thì cần được nhanh chóng bồi thường và bù đắp các tổn thất về mặt sức kho và tinh thần. Đây là đặc trưng riêng biệt của vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP, do tính chất quan trọng liên quan đến những quyền cơ bản của con người như là quyền được sống, được tự do và an toàn cá nhân; quyền được hưởng một cuộc sống phù hợp với sức kho và sự no ấm cho bản thân và gia đình trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hợp Quốc. [30, Điều 3, Điều 25] 1.1.2. Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 1.1.2.1. Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong xã hội dân chủ, pháp luật luôn được xem là cơ chế hữu hiệu nhất bảo 9
  17. đảm quyền lợi của các chủ thể khi tham gia vào bất cứ hoạt động nào. Mặc khác, Nhà nước đặt ra pháp luật nhằm đòi hỏi chủ thể hành động trong một phạm vi nhất định, mà vượt quá nó, họ sẽ phải chịu những điều chỉnh và chế tài tương ứng. Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được đặt ra để hỗ trợ pháp luật dân sự và thương mại khắc phục những hạn chế của quyền tự do khế ước khi có sự không cân xứng về điều kiện kinh tế, trình độ hiểu biết giữa các bên trong giao dịch. Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa người tiêu dùng với các cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh để bảo vệ quyền được hưởng những lợi ích chính đáng của người tiêu dùng, người sản xuất, kinh doanh và lợi ích xã hội. Đồng thời, chế định ngày còn là cơ sở để xử lý các vi phạm của các các cá nhân, tổ chức kinh doanh khi họ thực hiện những hành vi xâm phạm đến quyền lợi của người tiêu dùng đã được luật định. Dựa trên cách phân tích về cả hai h thống bảo v người tiêu dùng ở trên (xem mục 1.1.1.2. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng), có thể nói rằng không có h thống nào có thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro cho người tiêu dùng. H thống quy định tiêu chuẩn không thể trở thành công cụ hiệu quả toàn diện do các co quan chức na ng không có đủ thông tin về các hành vi vi phạm quy định của các doanh nghi p, cũng nhu chi phí thực thi cao. Trái lại, h thống quy trách nhi m pháp l lại thất bại do các bên liên quan có thể không đủ khả na ng bồi thu ờng thi t hại, hoạ c co quan phân xử không thể buọ c tọ i họ do bằng chứng không thuyết phục hoạ c các thủ tục pháp l phức tạp. Bên cạnh đó, những điểm chung của hai h thống này đạ t ra yêu cầu xem xét khả na ng kết hợp cả hai lại thành mọ t h thống pháp l bảo v người tiêu dùng tối u u nhất, để giảm thiểu các nguy co thi t hại cho người tiêu dùng. Luạ t Bảo v người tiêu dùng, chủ yếu bao gồm các điều khoản quy trách nhi m pháp l , và đu ợc bổ sung bởi quy định của các va n bản quy phạm pháp luạ t khác, nhu quy định về an toàn thực phẩm, sức kho . Cách tiếp cạ n này 10
  18. giúp đảm bảo tính chuyên bi t của từng lĩnh vực pháp l khác nhau, giúp các co quan thực thi tạ p trung vào chuyên môn của mình, tuy có mạ t trái là tính rời rạc, đôi khi có thể dẫn đến không nhất quán, hay xung đọ t pháp l . Trong các lĩnh vực chuyên ngành, h thống tu pháp thu ờng không có khả na ng thành công cao, do thiếu hiểu biết chuyên sâu về các vấn đề kỹ thuạ t liên quan đến sức kho và an toàn, không đủ nhân lực hay các thủ tục không chuyên bi t. Do đó, đối với các quy định về tiêu chuẩn, an toàn của ngu ời tiêu dùng hi n đang đu ợc điều chỉnh tại các va n bản pháp luạ t khác thì sẽ quy định theo hu ớng dẫn chiếu. 1.1.2.2. Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm Lĩnh vực ATVSTP là một lĩnh vực đặc thù, có yêu cầu cao về các điều kiện tiêu chuẩn và chất lượng của thực phẩm. Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP chú trọng các quy định về tiêu chuẩn, an toàn của ngu ời tiêu dùng; chế tài xử lý các chủ thể vi phạm và vấn đề bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng. Vì vậy, bên cạnh các quy định chung về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, lĩnh vực đặc biệt này còn liên quan đến các luật chuyên ngành về an toàn thực phẩm, chất lượng sản phẩm trong sản xuất, chế biến, bảo quản Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP là toàn bộ nội dung của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và dẫn chiếu đến một lĩnh vực chuyên biệt, đó là lĩnh vực ATVSTP. Bao gồm các đạo luật cơ bản như Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Luật về an toàn thực phẩm; Luật về chất lượng sản phẩm, hàng hoá; và các chế tài xử phạt liên quan đến hành chính hoặc hình sự, chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Tất cả tạo nên một khung pháp lý hoàn thiện nhằm bảo vệ tốt nhất quyền lợi của người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP. 1.2. Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 11
  19. Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP có đầy đủ những nội dung của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung, và được chuyện biệt hoá bởi các quy định chuyên ngành về đảm bảo chất lượng, an toàn về sinh thực phẩm. Do đó, tác giả sẽ phân tích nội dung chung nhất của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Từ đó sẽ bổ sung thêm những đặc trưng riêng biệt trong lĩnh vực ATVSTP. Về cơ bản, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sẽ phải có những nội dung chính sau: (i) Quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng; (ii) Nghĩa vụ và trách nhiệm của người cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu dùng; (iii) Các hành vi bị cấm; (iv) Giải quyết tranh chấp với người tiêu dùng; (v) Chế tài xử phạt vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. (vi) Thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 1.2.1. Quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng thực phẩm 1.2.1.1. Các quyền cơ bản của người tiêu dùng thực phẩm Quyền của người tiêu dùng là một trong những nội dung quan trọng nhất của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.Bản Hướng dẫn về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Liên Hợp Quốc nêu r các nguyên tắc chỉ đạo về Bảo v người tiêu dùng. Các nguyên tắc này nêu lên các quyền lợi và nhu cầu của người tiêu dùng trên toàn thế giới và tạo ra mọ t khuôn khổ mà theo đó các chính phủ, đạ c bi t là chính phủ các nu ớc đang phát triển hoạ c vừa giành đu ợc đọ c lạ p, có thể sử dụng để soạn thảo, hay củng cố chính sách và pháp luạ t bảo v người tiêu dùng tại quốc gia họ. Bản Hướng dẫn đã vạch ra tám lĩnh vực co bản có thể phát triển các chính sách bảo v người tiêu dùng, nay đu ợc chuyển thành tám quyền co bản của người tiêu dùng, bao gồm: Thứ nhất, quyền đu ợc thoả mãn các nhu cầu co bản. Các nhu cầu co bản của con người của bất cứ mọ t quốc gia nào xuất phát 12
  20. từ vấn đề cần được đảm bảo sự tồn tại hay đáp ứng những nhu cầu thiết yếu nhất.Theo lý thuyết về Tháp nhu cầu của nhà tâm lý học Abraham Maslow, ăn, uống, nghỉ ngơi là các nhu cầu cơ bản của con người.Nói cách khác đó là nhu cầu về lu o ng thực, quần áo và nhà cửa. Trong xã hội hiện đại, con người ngày càng có những đòi hỏi cao hơn về môi trường sống thiết yếu, đó là nhu cầu về dịch vụ y tế, nu ớc sạch và v sinh, giáo dục, na ng lu ợng và phu o ng ti n vạ n chuyển, đi lại. Vạ y con người nói chung và người tiêu dùng nói riêng có tám nhu cầu cơ bản và có quyền được đáp ứng những nhu cầu đó. Thứ hai, quyền đu ợc an toàn. Quyền đu ợc an toàn rất quan trọng trong vi c đảm bảo mọ t cuọ c sống an toàn và chắc chắn. Quyền đu ợc an toàn có nghĩa là quyền đu ợc bảo v khỏi các sản phẩm, các quy trình sản xuất và dịch vụ có thể gây nguy hại cho sức khỏe và cuọ c sống. Quyền này bao gồm quan ngại về lợi ích lâu dài cũng nhu nhu cầu tru ớc mắt của người tiêu dùng. Quyền này liên quan đến chính sách của Chính phủ trong việc thiết lạ p các tiêu chuẩn về chất lu ợng, an toàn sản phẩm, các cơ quan chuyên môn nhằm kiểm tra, giám định về chất lu ợng và an toàn sản phẩm. Thứ ba, quyền đu ợc thông tin. Người tiêu dùng phải có quyền đu ợc thông tin về chất lu ợng, số lu ợng, hi u lực, đọ tinh khiết, tiêu chuẩn và giá cả của hàng hoá, dịch vụ, để có thể đu a ra các quyết định đúng đắn và tự bảo v bản thân họ khỏi các hành vi lạm dụng. Quyền này được thể hiện thông qua việc Chính phủ công bố và phổ biến rọ ng rãi nọ i dung của các chính sách bảo v người tiêu dùng, các chính sách về yêu cầu bắt buọ c dán nhãn mác hàng hoá dịch vụ và đu a ra các cảnh báo cũng nhu thông tin cần thiết cho người tiêu dùng về các điều ki n trao đổi, mua bán, bảo hành, tín dụng, sử dụng hay bảo quản sản phẩm. Thứ tư, quyền đu ợc chọn lựa. Quyền đu ợc chọn lựa liên quan đến vấn đề chọn lựa giữa các khả na ng 13
  21. khác nhau.Quyền đu ợc chọn lựa có thể coi là mọ t sự đảm bảo khả na ng tiếp cạ n mọ t số lu ợng lớn các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau ở mức giá cạnh tranh. Quyền này có mối quan hệ chặt chẽ với các chính sách của chính phủ nhằm hạn chế các hành vi hạn chế cạnh tranh, các loại hợp đồng không công bằng, điều chỉnh các hoạt đọ ng quảng cáo và khuyến mại. Thứ năm, quyền đu ợc lắng nghe. Quyền đu ợc lắng nghe là quyền đu ợc vạ n đọ ng ủng họ cho các quyền lợi của người tiêu dùng với mục tiêu khiến cho các quyền lợi đó đu ợc xem xét mọ t cách toàn di n và đu ợc đồng tình trong quá trình xây dựng và thực hi n các chính sách có ảnh hu ởng tới người tiêu dùng. Quyền này được thể hiện trong các quy định về địa vị pháp l (ví dụ quyền đại di n trong khiếu nại và xét xử, hay quyền đại di n đu a ra góp , kiến nghị trong các quá trình hoạch định chính sách có liên quan) của các tổ chức bảo v người tiêu dùng trong các va n bản pháp luạ t về bảo v người tiêu dùng, cũng nhu các co chế hữu hi u để thực thi các quyền đó. Thứ sáu, quyền đu ợc khiếu nại và bồi thu ờng thi t hại. Quyền này về co bản liên quan đến vi c các chính phủ xây dựng và thông qua các quy định pháp l , hành chính cũng nhu các co chế thực thi để tạo điều ki n cho người tiêu dùng có thể khiếu nại và đu ợc giải quyết, bồi thu ờng thi t hại thông qua các thủ tục chính thức cũng nhu không chính thức mọ t cách nhanh chóng, công bằng, với ít chi phí và có thể đu ợc tiếp cạ n dễ dàng thuạ n ti n bởi người tiêu dùng khắp no i. Thứ bảy, quyền đu ợc giáo dục, đào tạo về tiêu dùng. Quyền đu ợc giáo dục tiêu dùng có nghĩa là quyền có đu ợc các kiến thức và thông tin cần thiết để có thể là mọ t người tiêu dùng có hiểu biết. Quyền này có liên quan mật thiết đến quyền được thông tin của người tiêu dùng. Thứ tám, quyền đu ợc hu ởng mọ t môi tru ờng sống lành mạnh, bền vững. 14