Luận án Xây dựng hệ thống bài tập phát triển kĩ năng nói cho sinh viên sư phạm ở học phần tiếng việt thực hành

pdf 246 trang vuhoa 24/08/2022 9340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Xây dựng hệ thống bài tập phát triển kĩ năng nói cho sinh viên sư phạm ở học phần tiếng việt thực hành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_xay_dung_he_thong_bai_tap_phat_trien_ki_nang_noi_cho.pdf

Nội dung text: Luận án Xây dựng hệ thống bài tập phát triển kĩ năng nói cho sinh viên sư phạm ở học phần tiếng việt thực hành

  1. B GIÁO D C VÀ ÀO T O VI N KHOA H C GIÁO D C VI T NAM  THU HÀ XÂY D NG H TH NG BÀI T P PHÁT TRI N K N NG NÓI CHO SINH VIÊN S Ư PH M H C PH N TI NG VI T TH C HÀNH LU N ÁN TI N S KHOA H C GIÁO D C Hµ Néi - 2014
  2. B GIÁO D C VÀ ÀO T O VI N KHOA H C GIÁO D C VI T NAM  THU HÀ XÂY D NG H TH NG BÀI T P PHÁT TRI N K N NG NÓI CHO SINH VIÊN S Ư PH M H C PH N TI NG VI T TH C HÀNH Chuyên ngành: Lí lu n và PP d y h c b môn V n và Ti ng Vi t M· sè : 6214. 0111 LU N ÁN TI N S KHOA H C GIÁO D C Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : 1- PGS. TS. Nguy n Thuý H ng 2- PGS. TS. Nguy n Th H nh Hµ Néi - 2014
  3. LI CAM OAN Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên c u c a riêng tôi. Các s li u, k t qu nghiên c u trong lu n án là trung th c, khách quan và ch ưa có ai công b trong b t kì m t công trình nghiên c u nào khác. Tác gi lu n án Thu Hà
  4. DANH M C CÁC CH VI T T T S TT Ch vi t y Ch vi t t t 1 Bài t ập BT 2 Cao đẳng, Đạ i h ọc CĐ-ĐH 3 Cao đẳng s ư ph ạm CĐSP 4 Đối ch ứng ĐC 5 Gi ảng viên GV 6 Hệ th ống bài t ập HTBT 7 Ho ạt độ ng giao ti ếp HĐGT 8 Học sinh HS 9 Kĩ n ăng nói KNN 10 Kĩ n ăng d ẫn nh ập KNDN 11 Kĩ n ăng thông báo KNTB 12 Kĩ n ăng trao đổ i th ảo lu ận KNT ĐTL 13 Kĩ n ăng thuy ết ph ục LNTP 14 Kĩ n ăng k ết thúc KNKT 15 Ki ểm tra đánh giá KT ĐG 16 Nghiên c ứu sinh NCS 17 Ph ươ ng pháp d ạy h ọc PPDH 18 Sinh viên SV 19 Sinh viên s ư ph ạm SVSP 20 Th ực nghi ệm TN 21 Ti ếng Vi ệt th ực hành TVTH 22 Trung bình TB
  5. DANH M C B NG BI U BNG Bảng 1.1 Nh ững KNN c ần phát tri ển theo nhu c ầu c ủa sinh viên sư ph ạm và khuy ến ngh ị c ủa gi ảng viên 47 Bảng 1.2 Số l ượng phi ếu kh ảo sát t ại các tr ường C Đ 61 Bảng 1.3 Tổng h ợp m ức độ bi ểu hi ện v ề k ĩ n ăng nói c ủa SV 71 Bảng 2.1 Ma tr ận h ệ th ống bài t ập phát tri ển k ĩ n ăng nói 83 Bảng 3.1 Đối t ượng l ớp d ạy h ọc TN và ĐC (vòng 1) 137 Bảng 3.2 Đối t ượng l ớp d ạy h ọc TN và ĐC (vòng 2) 138 Bảng 3.3 Kết qu ả phân tích điểm bài ki ểm tra tr ước th ực nghi ệm (vòng 1) 150 Bảng 3.4 Kết qu ả phân tích điểm bài ki ểm tra sau th ực nghi ệm (vòng 1) 150 Bảng 3.5 Kết qu ả bài ki ểm tra tr ước th ực nghi ệm (vòng 2) 157 Bảng 3.6 Kết qu ả bài ki ểm tra sau th ực nghi ệm (vòng 2) 158 BI U Bi ểu đồ 1.1 Kết qu ả đánh giá KNN nói c ủa SV qua bài ki ểm tra 63 Bi ểu đồ 1.2 Kết qu ả đánh giá KNDN c ủa SV qua bài ki ểm tra 64 Bi ểu đồ 1.3 Kết qu ả đánh giá KNTB c ủa SV qua bài ki ểm tra 66 Bi ểu đồ 1.4 Kết qu ả đánh giá KNT ĐTL c ủa SV qua bài ki ểm tra 68 Bi ểu đồ 1.5 Kết qu ả đánh giá KNTP c ủa SV qua bài ki ểm tra 69 Bi ểu đồ 1.6 Kết qu ả đánh giá KNKT c ủa SV qua bài ki ểm tra 71 Bi ểu đồ 3.1 Xếp lo ại h ọc l ực c ủa SV ở 2 nhóm l ớp TN và ĐC (vòng 1) 139 Bi ểu đồ 3.2 Xếp lo ại h ọc l ực c ủa SV ở 2 nhóm l ớp TN và ĐC (vòng 2) 139
  6. Bi ểu đồ 3.3 Phân b ố điểm c ủa SV ở bài KT tr ước th ực nghi ệm (vòng 1) 152 Bi ểu đồ 3.4 Điểm trung bình c ủa SV qua bài KT sau th ực nghi ệm (vòng 1) 155 Bi ểu đồ 3.5 Phân b ố điểm c ủa SV ở bài ki ểm tra sau th ực nghi ệm (vòng 1) 156 Bi ểu đồ 3.6 Phân b ố điểm c ủa SV ở bài KT tr ước th ực nghi ệm (vòng 2) 159 Bi ểu đồ 3.7 Điểm TB c ủa SV ở bài ki ểm tra sau th ực nghi ệm (vòng 2) 160 SƠ Sơ đồ 1.1 Ho ạt độ ng giao ti ếp b ằng ngôn ng ữ 31 Sơ đồ 2.1 Ch ủ đề h ệ th ống bài t ập phát tri ển KKN 81 Sơ đồ 3.1 Đường l ũy ti ến điểm c ủa SV ở bài ki ểm tra tr ước th ực 153 nghi ệm (vòng 1) Sơ đồ 3.2 Đường l ũy ti ến điểm c ủa SV ở bài ki ểm tra sau TN (vòng 1) 157 Sơ đồ 3.3 Đường l ũy ti ến điểm c ủa SV ở bài ki ểm tra trước th ực nghi ệm (vòng 2) 160 Sơ đồ 3.4 Đường l ũy ti ến điểm c ủa SV ở bài ki ểm tra sau th ực nghi ệm (vòng 2) 162
  7. MC L C Trang M U 1 1 Lí do ch ọn đề tài 1 2 Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 6 3 Tổng quan các công trình có liên quan t ới v ấn đề nghiên c ứu 7 3.1 Tình hình nghiên c ứu và các v ấn đề liên quan ở n ước ngoài 7 3.2 Tình hình nghiên c ứu và các v ấn đề liên quan ở trong n ước 11 3.3 Nh ận xét chung 19 4 Mục đích và nhi ệm v ụ nghiên c ứu 20 5 Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 21 6 Gi ả thuy ết khoa h ọc 22 7 Nh ững đóng góp m ới c ủa lu ận án 23 8 Cấu trúc c ủa lu ận án 23 PH N N I DUNG 24 Ch ư ng 1 CƠ S KHOA H C C A VI C XÂY D NG H TH NG BÀI T P PHÁT TRI N K N NG NÓI CHO SINH VIÊN S Ư PH M H C PH N TI NG VI T TH C HÀNH 24 1.1 Cơ s ở lí lu ận 24 1.1.1 Một s ố n ội dung c ơ b ản c ủa lí thuy ết giao ti ếp và lí thuy ết d ạy học hi ện đại có ý ngh ĩa quan tr ọng đối v ới vi ệc phát tri ển k ĩ năng nói cho sinh viên s ư ph ạm 24 1.1.1.1 Phát tri ển k ĩ n ăng nói cho sinh viên s ư ph ạm d ưới góc nhìn của lí thuy ết giao ti ếp 24 1.1.1.2 Phát tri ển k ĩ n ăng nói cho sinh viên s ư ph ạm d ưới góc nhìn c ủa lí thuy ết d ạy h ọc hi ện đại 34 1.1.2 Xác định nh ững k ĩ n ăng nói b ộ ph ận c ần phát tri ển cho sinh viên s ư ph ạm 42 1.1.2.1 Căn c ứ xác định các k ĩ n ăng nói b ộ ph ận 42 1.1.2.2 Nh ững k ĩ n ăng nói b ộ ph ận c ần phát tri ển cho sinh viên SP 48
  8. 1.1.3 Khái ni ệm v ề bài t ập và vai trò c ủa h ệ th ống bài t ập phát tri ển kĩ n ăng nói cho sinh viên s ư ph ạm 53 1.1.3.1 Khái ni ệm bài t ập và bài t ập phát tri ển k ĩ n ăng nói 53 1.1.3.2 Vai trò c ủa h ệ th ống bài t ập đối v ới vi ệc phát tri ển k ĩ n ăng nói cho sinh viên s ư ph ạm 55 1.2 Cơ s ở th ực ti ễn 57 1.2.1 Về h ọc ph ần Ti ng Vi t th c hành trong các tr ường s ư ph ạm 57 1.2.2 Về h ệ th ống bài t ập phát tri ển k ĩ n ăng nói cho sinh viên s ư ph ạm ở h ọc ph ần Ti ng Vi t th c hành 58 1.2.3 Về thực tr ạng k ĩ n ăng nói c ủa sinh viên ở m ột s ố tr ường/khoa sư ph ạm 61 1.2.3.1 Kĩ n ăng d ẫn nh ập 63 1.2.3.2 Kĩ n ăng thông báo 65 1.2.3.3 Kĩ n ăng trao đổi th ảo lu ận 67 1.2.3.4 Kĩ n ăng thuy ết ph ục 68 1.2.3.5 Kĩ n ăng k ết thúc 70 Ch ư ng 2 H TH NG BÀI T P PHÁT TRI N K N NG NÓI HC PH N TI NG VI T TH C HÀNH 74 2.1 Nguyên t ắc xây d ựng h ệ th ống bài t ập phát tri ển k ĩ n ăng nói ở học ph ần Ti ng Vi t th c hành 74 2.1.1 Hệ th ống bài t ập Ti ng Vi t th c hành ph ải góp phần th ực hi ện mục tiêu d ạy h ọc k ĩ n ăng nói 74 2.1.2 Hệ th ống bài t ập TVTH ph ải đảm b ảo được tính h ệ th ống, tính chính xác, khoa h ọc trong vi ệc phát tri ển KNN cho sinh viên 75 2.1.3 Hệ th ống bài t ập phát tri ển KNN v ừa ph ải phù h ợp v ới trình độ của SV, v ừa đảm b ảo tính đa d ạng để t ạo nên s ức h ấp d ẫn 77 2.1.4 Hệ th ống bài t ập phát tri ển k ĩ n ăng nói ph ải góp ph ần th ể hi ện ph ươ ng pháp d ạy h ọc tích c ực 78 2.1.5 Hệ th ống bài t ập phát tri ển KNN cho SVSP c ần ph ản ánh được th ực ti ễn ho ạt động ngh ề nghi ệp c ủa GV ở tr ường ph ổ thông 79 2.2 Quy trình xây d ựng h ệ th ống bài t ập phát tri ển k ĩ n ăng nói ở học ph ần Ti ng Vi t th c hành 80
  9. 2.2.1 Xác định m ục đích xây d ựng h ệ th ống bài t ập 80 2.2.2 Xác định ch ủ đề c ủa h ệ th ống bài t ập 81 2.2.3 Xác định các d ạng bài t ập s ẽ xây d ựng 82 2.2.4 Xây d ựng ma tr ận h ệ th ống bài t ập 82 2.2.5 Th ực hi ện xây d ựng hệ th ống bài t ập Ti ng Vi t th c hành 86 2.2.6 Th ử nghi ệm và điều ch ỉnh h ệ th ống bài t ập 87 2.3 Hệ th ống bài t ập phát tri ển k ĩ n ăng nói ở h ọc ph ần Ti ng Vi t th c hành 87 2.3.1 Nhóm bài t ập phát tri ển k ĩ n ăng d ẫn nh ập 87 2.3.2 Nhóm bài t ập phát tri ển k ĩ n ăng thông báo 93 2.3.3 Nhóm bài t ập phát tri ển k ĩ n ăng trao đổi th ảo lu ận 100 2.3.4 Nhóm bài t ập phát tri ển k ĩ n ăng thuy ết ph ục 106 2.3.5 Nhóm bài t ập phát tri ển k ĩ n ăng k ết thúc 112 2.3.6 Nhóm bài t ập phát tri ển tổng h ợp các k ĩ n ăng nói 117 2.4 Ph ươ ng h ướng v ận d ụng h ệ th ống bài t ập phát tri ển k ĩ n ăng nói 126 cho SVSP vào th ực ti ễn d ạy h ọc Ti ng Vi t th c hành 2.4.1 Mục đích, yêu c ầu v ận d ụng 126 2.4.2 Nội dung v ận d ụng 127 2.4.3 Cách th ức v ận d ụng 128 Ch ư ng 3 TH C NGHI M S Ư PH M 132 3.1 Mục đích, n ội dung, quy trình th ực nghi ệm 132 3.1.1 Mục đích th ực nghi ệm 132 3.1.2 Nội dung th ực nghi ệm 133 3.1.3 Quy trình ti ến hành th ực nghi ệm 134 3.2 Địa bàn và đối t ượng th ực nghi ệm 135 3.2.1 Địa bàn th ực nghi ệm 135 3.2.2. Đối t ượng th ực nghi ệm 137 3.3 Tiêu chí đánh giá k ết qu ả th ực nghi ệm 140 3.3.1 Quá trình t ổ ch ức ho ạt động h ọc th ực nghi ệm 140 3.3.2 Quá trình nh ận th ức và th ực hành k ĩ n ăng nói c ủa SV qua các bài t ập th ực nghi ệm 140
  10. 3.3.3 Quá trình nh ận th ức và th ực hành k ĩ n ăng nói c ủa SV qua các bài ki ểm tra 144 3.3.3.1 Bài ki ểm tra tr ước th ực nghi ệm 144 3.3.3.2 Bài ki ểm tra sau th ực nghi ệm 145 3. 4 Ph ươ ng pháp x ử lí k ết qu ả th ực nghi ệm 147 3.5 Kết qu ả th ực nghi ệm 149 3.5.1 Giai đoạn th ực nghi ệm vòng 1 149 3.5.1.1. Đánh giá v ề b ộ công c ụ tr ước và sau th ực nghi ệm 149 3.5.1.2 Đánh giá v ề k ĩ n ăng nói c ủa sinh viên tr ước th ực nghi ệm 151 3.5.1.3 Đánh giá v ề k ĩ n ăng nói c ủa sinh viên sau th ực nghi ệm 154 3.5.2 Giai đoạn th ực nghi ệm vòng 2 157 3.5.2.1 Đánh giá v ề b ộ công c ụ tr ước và sau th ực nghi ệm 157 3.5.2.2 Đánh giá v ề k ĩ n ăng nói c ủa sinh viên tr ước th ực nghi ệm 158 3.5.2.3 Đánh giá v ề k ĩ n ăng nói c ủa sinh viên sau th ực nghi ệm 160 3.6 Một s ố k ết lu ận qua th ực nghi ệm 163 KT LU N 167 DANH M C CÔNG TRÌNH C A TÁC GI 172 TÀI LI U THAM KH O 173 PH L C 184
  11. 1 M U 1. Lí do ch n tài 1.1. K n ng nói có vai trò r t quan tr ng i v i sinh viên s ư ph m Hình thành và phát tri ển toàn di ện các k ĩ n ăng s ử d ụng ti ếng Vi ệt (nghe, nói, đọc, vi ết) là m ột trong nh ững m ục tiêu quan tr ọng trong d ạy h ọc Ng ữ v ăn nói chung và Ti ếng Vi ệt nói riêng. Điều này đã được th ể ch ế hoá trong t ất c ả các ch ươ ng trình d ạy h ọc V ăn - Ti ếng Vi ệt mà B ộ Giáo d ục và Đào t ạo ban hành t ừ Ti ểu h ọc đế n Đại h ọc. Cả b ốn k ĩ n ăng nghe, nói, đọ c, vi ết đề u có ý ngh ĩa h ết s ức quan tr ọng v ới m ỗi con ng ười, song k ĩ n ăng nói (KNN) đang ngày càng kh ẳng đị nh v ị trí c ủa nó. Bởi trong th ực t ế cu ộc s ống, KNN đóng vai trò nh ư m ột lo ại công c ụ cần thi ết v ới t ất c ả m ọi ng ười. S ở h ữu KNN t ốt, th ực hi ện giao ti ếp hi ệu qu ả sẽ giúp con ng ười có c ơ h ội th ể hi ện ý tưởng c ủa b ản thân trong các tình hu ống giao ti ếp b ằng l ời. V ới sinh viên s ư ph ạm (SVSP) - nh ững giáo viên t ươ ng lai - thì vi ệc rèn luy ện, phát tri ển KNN càng tr ở nên cần thi ết. B ởi xét v ề b ản ch ất, d ạy h ọc chính là m ột quá trình giao ti ếp gi ữa giáo viên và h ọc sinh (HS), nh ằm đạ t được m ục tiêu giáo d ục. Giáo viên ph ải th ường xuyên s ử d ụng ngôn ng ữ để bi ểu đạ t n ội dung d ạy h ọc, trao đổi, d ẫn d ắt h ọc sinh n ắm v ững ki ến th ức, phát tri ển k ĩ n ăng, hình thành năng l ực. Vì v ậy, vi ệc s ử d ụng ngôn ng ữ m ột cách hi ệu qu ả, giàu s ức thuy ết phục, t ạo nên được nh ững tác độ ng m ạnh m ẽ, sâu s ắc t ới lí trí và tình c ảm c ủa học sinh c ũng s ẽ góp ph ần giúp cho GV hoàn thành t ốt nhi ệm v ụ. Do đặc thù ngh ề nghi ệp, giáo viên không ch ỉ làm vi ệc v ới h ọc sinh mà còn ph ải th ường xuyên cộng tác cùng đồng nghi ệp trong ho ặc ngoài nhà tr ường, g ặp g ỡ ph ụ huynh h ọc sinh và tham gia các ho ạt độ ng ở cộng đồ ng Với m ỗi đố i t ượng, giáo viên ph ải linh ho ạt trong giao ti ếp, th ể hi ện qua l ời nói, hành động và c ử ch ỉ đúng m ực, phù h ợp, h ướng đế n m ục tiêu giáo d ục cần đạ t. Vì v ậy bên c ạnh n ăng l ực chuyên môn, thì n ăng l ực s ử d ụng ngôn ng ữ (trong đó có k ĩ n ăng nói) c ũng tr ở thành yêu c ầu hết s ức quan tr ọng đố i với m ỗi giáo viên.
  12. 2 1.2. Vn phát tri n k n ng nói cho sinh viên s ư ph m vn ch ưa ưc chú tr ng Theo k ết qu ả điều tra từ m ột cu ộc kh ảo sát thu ộc D ự án đào t ạo giáo viên thì ch ươ ng trình đào t ạo c ủa các tr ường/khoa s ư ph ạm t ại Vi ệt Nam còn nặng v ề lí thuy ết, nh ẹ th ực hành, ch ưa chú tr ọng đúng m ức t ới v ấn đề phát tri ển k ĩ n ăng ngh ề nghi ệp. Và m ột trong nh ững khuy ến ngh ị quan tr ọng được đư a ra để c ải cách đào t ạo giáo viên ở n ước ta là: “Các tr ọng điểm v ề ch ươ ng trình d ạy h ọc c ủa khoa h ọc giáo d ục trong đào t ạo giáo viên c ần nh ấn m ạnh tới giao ti ếp, t ươ ng tác, và gi ải quy ết xung độ t nh ư là nh ững ph ần t ử c ơ b ản của ho ạt độ ng d ạy và h ọc.” [25]. Th ực t ế đã cho th ấy, trong danh m ục các h ọc ph ần b ắt bu ộc c ủa chươ ng trình khung 14 ngành s ư ph ạm do B ộ Giáo d ục và Đào t ạo ban hành ngày 28 tháng 06 n ăm 2006 [10] không có h ọc ph ần nào tr ực ti ếp đề c ập đế n v ấn đề rèn luy ện và phát tri ển KNN cho SV. Tuy nhiên khi tri ển khai ch ươ ng trình chi ti ết, tùy thu ộc vào đặc thù c ủa t ừng khoa, các tr ường đã b ổ sung một s ố h ọc ph ần nh ư: Ti ếng Vi ệt th ực hành; Rèn luy ện k ĩ năng s ử d ụng ti ếng Vi ệt; K ĩ n ăng giao ti ếp; Giao ti ếp s ư ph ạm. Đây là nh ững học ph ần có ý ngh ĩa quan tr ọng đố i v ới vi ệc phát tri ển k ĩ n ăng ngh ề nghi ệp (trong đó có KNN) cho SV; song các n ội dung, ph ươ ng pháp th ực hành ch ưa th ỏa đáng, ch ưa đảm nhi ệm được s ứ m ệnh mà m ục tiêu môn h ọc đặ t ra. Bên c ạnh đó, vi ệc s ử d ụng khá ph ổ bi ến ph ươ ng pháp d ạy h ọc thuy ết trình (th ầy gi ảng, trò nghe) t ại các tr ường/khoa s ư ph ạm đã làm gi ảm đi các cơ h ội được rèn luy ện, phát tri ển k ĩ n ăng nói c ủa sinh viên s ư ph ạm. Theo k ết qu ả nghiên c ứu c ủa nhóm tác gi ả Đào Thái Lai v ề th ực tr ạng đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc ở Đạ i h ọc thì nhóm ph ươ ng pháp thuy ết trình được GV th ường xuyên s ử d ụng nh ất (60,1%); nhóm ph ươ ng pháp d ạy h ọc có kh ả n ăng phát huy tính tích c ực, ch ủ độ ng c ủa SV, có ưu th ế trong vi ệc phát tri ển KNN nh ư th ảo lu ận, làm vi ệc nhóm ch ỉ chi ếm 35,2%; t ổ ch ức seminar chi ếm 20,1%; đóng vai chi ếm 6,2% [69; tr 66]. Khi GV h ạn ch ế s ử d ụng nh ững ph ươ ng pháp d ạy h ọc có tính t ươ ng tác cao c ũng đồ ng ngh ĩa v ới vi ệc SV b ị gi ảm đi nh ững c ơ h ội được giao ti ếp, trình bày, phát bi ểu tr ước t ập th ể. Và nh ư v ậy,
  13. 3 KNN dù có vai trò r ất quan tr ọng đố i v ới SVSP, nh ưng h ọ v ẫn ch ưa được rèn luy ện th ường xuyên trong quá trình h ọc t ập. Ph ươ ng pháp ki ểm tra, đánh giá k ết qu ả h ọc t ập trong các tr ường s ư ph ạm hi ệ nay cũng là m ột nguyên nhân khi ến vi ệc phát tri ển KNN cho SV ch ưa được chú tr ọng. Các kì thi, ki ểm tra h ầu h ết đề u dùng hình th ức vi ết, còn hình th ức v ấn đáp r ất ít được s ử dụng (k ể c ả nh ững h ọc ph ần mang b ản ch ất th ực hành, rèn luy ện k ĩ n ăng nh ư Ti ếng Vi ệt th ực hành, K ĩ n ăng giao ti ếp, Giao ti ếp s ư ph ạm ). N ếu SV có được đánh giá trong khi tham gia th ảo lu ận, trình bày k ết qu ả làm vi ệc nhóm, phát bi ểu tr ả l ời các câu h ỏi, thì GV th ường quan tâm v ề nội dung nói (nói nh ững gì) mà ch ưa quan tâm v ề cách nói (nói nh ư th ế nào). Vì v ậy, m ột hi ện t ượng có tính ch ất dây chuy ền di ễn ra là đa s ố SV “nói nh ư đọc” nh ững n ội dung đã chu ẩn b ị, các y ếu t ố phi ngôn ng ữ ch ưa được khai thác hi ệu qu ả, s ắc thái bi ểu c ảm c ủa l ời nói ch ưa được chú ý. Để góp ph ần gi ải quy ết nh ững bất c ập trên thì các tr ường/khoa s ư ph ạm nên quan tâm h ơn t ới vi ệc rèn luy ện, phát tri ển KNN cho SVSP ngay trong th ời gian đào t ạo t ại tr ường. 1.3. K n ng nói c a sinh viên s ư ph m còn b c l nh ng h n ch so v i yêu c u c a ngh nghi p Năm 2009, Bộ Giáo d ục và Đào t ạo đã ban hành “Chu ẩn ngh ề nghi ệp giáo viên trung h ọc” [11] quy định các yêu c ầu c ơ b ản v ề ph ẩm ch ất, n ăng l ực đối v ới ng ười giáo viên nh ằm đáp ứng m ục tiêu c ủa giáo d ục Trung h ọc c ơ s ở và Trung h ọc ph ổ thông. Theo đó, vi ệc đánh giá giáo viên được d ựa trên 6 tiêu chu ẩn, với 25 tiêu chí. Điều đáng l ưu ý là có t ới 9/25 tiêu chí liên quan mật thi ết đến KNN c ủa GV. Ví d ụ nh ư tiêu chí 3,4,5 ( ứng x ử v ới h ọc sinh, ứng x ử v ới đồ ng nghi ệp, l ối s ống tác phong) c ủa tiêu chu ẩn 1; tiêu chí 6, 7 (tìm hi ểu đố i t ượng giáo d ục , tìm hi ểu môi tr ường giáo d ục) c ủa tiêu chu ẩn 2; tiêu chí 13 (xây d ựng môi tr ường h ọc t ập) c ủa tiêu chu ẩn 3; tiêu chí 22, 23 (ph ối h ợp v ới gia đình h ọc sinh và c ộng đồ ng, tham gia ho ạt độ ng chính tr ị, xã h ội) c ủa tiêu chu ẩn 5. Mu ốn th ực hi ện t ốt nh ững tiêu chí này ng ười giáo viên r ất c ần đế n KNN hi ệu qu ả b ởi xuyên d ọc quy trình th ực hi ện là ho ạt động giao ti ếp c ủa giáo viên v ới nh ững đố i t ượng khác nhau nh ư: h ọc sinh, đồng nghi ệp, ph ụ huynh, các t ổ ch ức ở cộng đồ ng
  14. 4 Kĩ n ăng nói c ủa GV có m ột s ố yêu c ầu riêng g ắn v ới đặ c thù ngh ề nghi ệp. Trong giao ti ếp v ới h ọc sinh, l ời nói c ủa GV v ừa ph ải th ể hi ện được tính mô ph ạm (chu ẩn m ực) v ừa ph ải rõ ràng, g ần gũi giúp h ọc sinh d ễ dàng nắm b ắt được toàn b ộ n ội dung thông tin; ng ữ điệu gi ọng nói ph ải th ể hi ện cảm xúc tươ ng ứng v ới tính ch ất n ội dung truy ền t ải, âm l ượng gi ọng nói thích h ợp, t ốc độ nói v ừa ph ải Các bi ểu hi ện phi ngôn ng ữ trong giao ti ếp của GV c ần mang l ại nh ững c ảm xúc tích c ực đố i v ới h ọc sinh. Đố i chi ếu v ới các yêu c ầu trên, có th ể th ấy KNN c ủa SVSP hi ện nay v ẫn còn nh ững h ạn ch ế. Một b ộ ph ận không nh ỏ SV ch ưa th ực s ự t ự tin trong quá trình giao ti ếp, còn b ộc l ộ s ự r ụt rè, thi ếu thuy ết ph ục, không rõ tr ọng tâm khi trình bày m ột vấn đề , x ử lí các tình hu ống ch ưa linh ho ạt K ết qu ả nghiên c ứu kh ảo sát gần đây c ủa tác gi ả Nguy ễn Th ị M ĩ L ộc [75] đã ch ỉ ra r ằng, có kho ảng 80% SVSP g ặp khó kh ăn trong giao ti ếp; 36,1% SV cho bi ết h ọ ng ại nêu th ắc m ắc, ngại nói ra ý t ưởng riêng c ủa mình trong các cu ộc th ảo lu ận trên l ớp; có 22,9% SV ch ỉ thích th ầy/cô gi ảng cho mình nghe h ơn là ch ủ độ ng h ỏi, trao đổi cùng h ọ Theo chúng tôi, m ột trong nh ững nguyên nhân c ủa h ạn ch ế này là nhà tr ường ch ưa quan tâm th ỏa đáng t ới vi ệc phát tri ển KNN cho h ọc sinh. Từ khi h ọc ph ổ thông đế n lúc t ốt nghi ệp các tr ường/khoa s ư ph ạm, các em đều thi ếu m ột quá trình rèn luy ện KNN, thi ếu nh ững cơ h ội được th ực hành kĩ năng trình bày, phát bi ểu tr ước t ập th ể. Vì v ậy, nhi ều GV tr ẻ m ới ra tr ường khá vững v ề ki ến th ức chuyên môn nh ưng k ĩ n ăng trình bày, d ẫn d ắt, g ợi mở, thuy ết ph ục ch ưa t ốt nên h ọc sinh v ẫn c ảm th ấy khó hi ểu ho ặc ch ưa hứng thú v ới gi ờ h ọc. M ột s ố hi ện t ượng nh ư GV bu ột mi ệng x ưng “cháu” tr ước h ội ngh ị ph ụ huynh, không t ự tin khi trình bày ý ki ến trong sinh ho ạt tổ chuyên môn; ch ỉ trao đổ i v ới ng ười bên c ạnh mà không m ạnh d ạn phát bi ểu trong các cu ộc h ọp, h ội th ảo đã cho th ấy nh ững h ạn ch ế nh ất đị nh của h ọ v ề KNN. Tuy nhiên, KNN hi ệu qu ả không th ể có được trong m ột th ời gian ngắn mà c ần m ột quá trình rèn luy ện hệ th ống và bài b ản v ới thái độ tích c ực, c ầu th ị c ủa ng ười h ọc. Vì v ậy, theo chúng tôi để góp ph ần gi ải quy ết mâu thu ẫn gi ữa th ực t ế và yêu c ầu c ần đạ t nh ư đã phân tích ở trên thì cần có nh ững công trình nghiên c ứu chuyên sâu nh ằm phát tri ển KNN cho sinh viên s ư ph ạm.
  15. 5 1.4. Ti ng Vi t th c hành là m t h c ph n có nhi u ti m n ng trong vi c phát tri n k n ng nói cho sinh viên Từ n ăm h ọc 1995-1996, khi b ắt đầ u thí điểm hình th ức đào t ạo đạ i cươ ng, h ọc ph ần Ti ng Vi t th c hành được đư a vào ch ươ ng trình của t ất c ả các tr ường C Đ-ĐH. K ết thúc th ời gian thí điểm, m ột s ố tr ường ĐH v ẫn ti ếp t ục dạy h ọc ph ần này ở h ầu h ết các khoa ( Đạ i h ọc Thái Nguyên, Đại h ọc Vinh, Đạ i học s ư ph ạm Hà N ội 2 ) m ột s ố tr ường chuy ển thành môn h ọc tự ch ọn cho nh ững khoa đặc thù ( Đại h ọc Sư ph ạm Hà N ội 1, Đại h ọc S ư ph ạm Thành ph ố HCM, Đại h ọc Hu ế ). Ở các tr ường/khoa s ư ph ạm b ậc C Đ, h ọc ph ần này được duy trì gi ảng d ạy ở h ầu h ết các khoa/b ộ môn. M ục tiêu c ủa học ph ần là c ủng c ố hệ th ống tri th ức c ơ b ản v ề ti ếng Vi ệt ở các bình di ện ng ữ âm - chính t ả, t ừ vựng, cú pháp và v ăn b ản, trên c ơ s ở đó rèn luy ện k ĩ n ăng s ử d ụng ti ếng Vi ệt cho SV. Tuy nhiên, theo khung ch ươ ng trình được ban hành, các giáo trình, tài li ệu ph ục v ụ môn h ọc đề u t ập trung vào rèn luy ện k ĩ n ăng đọ c, vi ết, chưa chú tr ọng đế n k ĩ n ăng nghe, nói. Trong khi đó, vi ệc phát tri ển KNN cho SVSP là rất c ần thi ết b ởi đây s ẽ là công c ụ quan tr ọng, có tác động không nh ỏ đến hi ệu qu ả dạy h ọc và giáo d ục c ũng nh ư các ho ạt độ ng giao ti ếp khác có liên quan t ới nhi ệm v ụ của giáo viên. Bản ch ất c ủa học ph ần Ti ng Vi t th c hành là th c hành nên vi ệc phát tri ển KNN cho SVSP s ẽ r ất thu ận l ợi n ếu tính ch ất này được chú ý đúng m ức ngay t ừ khi xây d ựng ch ươ ng trình, biên so ạn tài li ệu, đế n vi ệc l ựa ch ọn n ội dung, ph ươ ng pháp d ạy h ọc và hình th ức ki ểm tra đánh giá. Tuy nhiên khi biên so ạn giáo trình TVTH, các tác gi ả ch ưa dành s ự quan tâm tho ả đáng cho vi ệc phát tri ển KNN ở ng ười h ọc. Theo các tác gi ả, nguyên nhân ch ủ y ếu là do “ th ời gian có h ạn, môn Ti ng Vi t th c hành ch ỉ t ập trung tr ước h ết vào vi ệc rèn luy ện các n ăng l ực vi ết (t ạo l ập) và đọc hi ểu (l ĩnh h ội) các v ăn b ản, nh ất là các v ăn b ản khoa h ọc, hành chính và ngh ị lu ận” [113]. Do đó, vi ệc d ạy học Ti ng Vi t th c hành cho SVSP hi ện nay ch ưa khai thác được ti ềm n ăng th ế m ạnh c ủa h ọc ph ần, ch ưa h ỗ tr ợ được nhi ều nh ững k ĩ n ăng c ần thi ết nh ư KNN cho các GV t ươ ng lai. B ởi l ẽ “kĩ n ăng giao ti ếp, thuy ết trình đã và đang tr ở thành nh ững k ĩ n ăng c ơ b ản, có ý ngh ĩa n ền t ảng để phát tri ển ngu ồn nhân
  16. 6 lực ch ất l ượng cao c ủa m ỗi qu ốc gia, giúp ng ười lao động có thêm hành trang cần thi ết v ững b ước vào cu ộc c ạnh tranh trong m ột n ền kinh t ế toàn c ầu và hội nh ập” [98]. Song phát tri ển KNN cho SV ở h ọc ph ần TVTH nh ư th ế nào, có th ể tích h ợp m ục tiêu này ra sao trong nh ững h ọc ph ần liên quan khác? Có hay không nh ững KNN mang tính ch ất đặ c thù c ần phát tri ển cho SV ở mỗi ngành, ngh ề đào t ạo? Nội dung d ạy KNN là gì, ph ươ ng pháp d ạy h ọc và ki ểm tra đánh giá nh ư th ế nào để vi ệc phát tri ển KNN th ực s ự hi ệu qu ả? Đó là nh ững v ấn đề c ần được lí gi ải m ột cách th ấu đáo để tìm ra các bi ện pháp c ụ th ể nh ằm phát tri ển KNN cho SVSP. Xu ất phát t ừ nh ững lí do trên đây, NCS đã l ựa ch ọn đề tài “Xây d ựng hệ th ống bài t ập phát tri ển KNN cho sinh viên s ư ph ạm ở h ọc ph ần Ti ng Vi t th c hành” với mong mu ốn SVSP s ẽ có thêm nh ững c ơ h ội và cách th ức để rèn luy ện, phát tri ển KNN - m ột k ĩ n ăng quan tr ọng mà b ất c ứ ng ười GV nào mu ốn thành công trong s ự nghi ệp c ủa mình c ũng c ần ph ải chi ếm l ĩnh và làm ch ủ được nó. 2. i t ưng và ph m vi nghiên c u 2.1. i t ưng nghiên c u Đối t ượng nghiên c ứu c ủa lu ận án là quá trình d ạy h ọc h ọc ph ần Ti ng Vi t th c hành ở tr ường s ư ph ạm và h ệ th ống bài t ập phát tri ển các k ĩ n ăng s ử dụng ti ếng Vi ệt trong đó có KNN. 2.2. Ph m vi nghiên c u Vấn đề phát tri ển KNN cho h ọc sinh, SV nói chung và SVSP nói riêng còn m ới c ả trong nghiên c ứu lí lu ận c ũng nh ư trong th ực ti ễn tri ển khai ở nước ta hi ện nay. Vì v ậy, lu ận án không có tham v ọng gi ải quy ết m ọi yêu cầu c ủa đề tài m ột cách hoàn ch ỉnh c ả v ề lí lu ận và th ực ti ễn, mà ch ỉ coi đây là nh ững b ước đầ u tiên nh ằm xác đị nh vai trò quan tr ọng c ủa v ấn đề phát tri ển KNN cho SVSP; hi ện th ực hóa m ột ph ần nhi ệm v ụ phát tri ển KNN cho nh ững GV t ươ ng lai b ằng vi ệc xây d ựng HTBT để s ử d ụng trong dạy h ọc học ph ần TVTH. Tuy nhiên do tính ch ất giao thoa c ủa các chuyên ngành khoa h ọc giáo d ục, nên m ột s ố bài t ập v ẫn có th ể dùng ở các h ọc
  17. 7 ph ần khác có liên quan nh ư: K ĩ n ăng giao ti ếp, Th ực hành rèn luy ện nghi ệp vụ s ư ph ạm, Tâm lí h ọc s ư ph ạm - Đối t ượng SVSP mà lu ận án h ướng t ới để th ực hi ện vi ệc phát tri ển KNN là SV cao đẳng s ư ph ạm hệ chính quy. B ản thân h ọ đã s ử d ụng khá thu ần th ục ngôn ng ữ m ẹ đẻ , l ại được nhà tr ường trang b ị v ề ki ến th ức ti ếng Vi ệt m ột cách hệ th ống, bài b ản. Vì v ậy, s ản ph ẩm th ực hành KNN c ủa SV ở d ạng nói độ c l ập (thuy ết trình) s ẽ t ập trung vào m ột ph ần ho ặc c ả bài trình bày, ở d ạng nói t ươ ng tác (h ội tho ại) s ẽ t ập trung vào các đơ n v ị là đoạn tho ại ho ặc cu ộc tho ại. 3. T ng quan các công trình có liên quan t i v n nghiên c u 3.1. Tình hình nghiên c u và các v n liên quan n ưc ngoài Nhi ều tr ường đạ i h ọc trên th ế gi ới, đã r ất chú tr ọng tới vi ệc phát tri ển KNN cho SV. Chươ ng trình đào t ạo c ủa các tr ường này đều có nh ững h ọc ph ần h ướng t ới m ục tiêu rèn luy ện phát tri ển KNN. Tiêu bi ểu nh ư Vi ện Đạ i học Texas Tech (Hoa Kì) có h ọc ph ần “ Oral Communication ” (Giao ti ếp b ằng lời); Đạ i h ọc Harvard có h ọc ph ần “ Creating Community in the Classroom” (Giao ti ếp sáng t ạo trong l ớp h ọc); Vi ện đạ i h ọc Feris State (Hoa Kì) có h ọc ph ần “ Fundamentals of Public Speaking” (Nh ững nguyên t ắc nói tr ước đám đông) [76]. Phát tri ển KNN cho SV c ũng là v ấn đề thu hút s ự quan tâm c ủa nhi ều nhà nghiên c ứu. Điều này được th ể hi ện rõ trên nh ững ph ươ ng di ện sau: V t m quan tr ng c a vi c phát tri n KNN cho SV: Điểm chung nh ất có th ể nh ận th ấy ở các tài li ệu này là đã xác định r ất rõ vai trò quan tr ọng c ủa KNN; t ừ đó xây d ựng mục tiêu c ủa vi ệc h ọc KNN là để SV có th ể giao ti ếp tốt trong cu ộc s ống cá nhân, hay nơi làm vi ệc t ươ ng lai, trong t ươ ng tác xã hội, hay khi th ực hi ện nh ững n ỗ l ực chính tr ị c ủa h ọ. Tác gi ả M. Mojibur Rahman trong tài li ệu “ Teaching Oral Communication Skills: A Task-based Approach” [137] cho r ằng: “Sinh viên c ần được h ọc để bi ết s ử d ụng m ọi l ợi th ế, ti ềm n ăng c ủa b ản thân khi giao ti ếp vì k ĩ n ăng giao ti ếp hi ệu qu ả là m ột trong nh ững “chìa khóa” mấu ch ốt nh ất để m ỗi ng ười có th ể gi ải quy ết t ốt công vi ệc c ủa mình.” Trong cu ốn “Speaking for yourself: a guide for students” [141] Robert Barrass c ũng kh ẳng đị nh: “Sinh viên t ốt nghi ệp đại học cần ph ải ch ứng minh được kh ả n ăng tư duy ph ản bi ện và giao ti ếp hi ệu
  18. 8 qu ả. Đây là nh ững k ĩ n ăng c ần thi ết không ch ỉ để h ọ s ớm có được vi ệc làm mà còn giúp h ọ ti ến b ộ trong t ổ ch ức thông qua vi ệc phát huy ti ềm n ăng cá nhân. Vì v ậy, tr ường Đạ i h ọc ph ải chú ý d ạy h ọ cách t ư duy ph ản bi ện, cách giao ti ếp, dạy h ọ bi ết nói nh ư th ế nào, nói điều gì, l ắng nghe ra sao ” Các tác gi ả Sherwyn Morreale, Rebecca B. Rubin, Elizabeth Jones [143] đã ti ến hành một cu ộc kh ảo sát trên 1600 ng ười bao g ồm GV, ng ười sử d ụng lao động và các nhà ho ạch đị nh chính sách. K ết qu ả cho th ấy 87% trong s ố h ọ đánh giá rất cao tầm quan tr ọng c ủa k ĩ n ăng nói và kĩ n ăng nghe trong truy ền thông c ụ th ể. Theo h ọ, KNN hi ệu qu ả không ch ỉ giúp cho SV thành công trong các khóa học và trong công vi ệc t ươ ng lai mà còn giúp h ọ luôn có được cảm xúc tích cực về giao ti ếp. Tác gi ả James H Stronge trong cu ốn “Nh ng ph m ch t c a ng ưi giáo viên hi u qu ” [89] đã cung c ấp nh ững c ứ li ệu thuy ết ph ục kh ẳng định t ầm quan tr ọng c ủa KNN. Theo đó, điểm c ủa giáo viên trong các kì thi ki ểm tra n ăng l ực ngôn ng ữ là đầu m ối duy nh ất để đặ t trong s ự t ươ ng quan tích c ực v ới thành tích h ọc t ập c ủa h ọc sinh. Trong khi n ăng l ực trí tu ệ c ủa GV và thành tích h ọc t ập cao c ủa h ọc sinh ch ưa được ch ứng minh là có s ự liên h ệ. Nghiên c ứu này ch ỉ ra r ằng h ọc sinh được h ọc v ới nh ững giáo viên có năng l ực ngôn ng ữ cao h ơn thì th ể hi ện t ốt h ơn trong các kì thi, chu ẩn h ơn so với nh ững h ọc sinh được h ọc v ới nh ững th ầy cô có n ăng l ực ngôn ng ữ th ấp hơn. Theo James H Stronge: “Rõ ràng là có m ột s ự t ươ ng quan gi ữa v ốn t ừ, năng l ực ngôn ng ữ, cũng nh ư s ự th ể hi ện c ủa nh ững giáo viên hi ệu qu ả và thành tích h ọc t ập c ủa h ọc sinh. B ởi k ĩ n ăng giao ti ếp là m ột ph ần c ủa n ăng l ực ngôn ng ữ, giáo viên có n ăng l ực ngôn ng ữ t ốt h ơn thì có kh ả n ăng truy ền th ụ ki ến th ức cho h ọc sinh hi ệu qu ả h ơn và c ũng th ể hi ện được phong thái gi ảng dạy thú v ị và d ễ hi ểu” [89, tr.22]. Các k ết lu ận được rút ra t ừ nghiên c ứu này một l ần n ữa kh ẳng đị nh t ầm quan tr ọng c ủa KNN - m ột trong nh ững y ếu t ố quy ết đị nh thành công c ủa ngh ề d ạy h ọc. V n i dung phát tri n KNN cho SV: Từ nh ững công trình nghiên c ứu trên đây c ũng cho th ấy n ội dung phát tri ển KNN cho SV n ước ngoài r ất đa dạng, phong phú, có tính độ c l ập hoàn toàn ch ứ không mang tính tích h ợp, lồng ghép nh ư ở Vi ệt Nam. H ướng t ới vi ệc phát tri ển KNN cho SV, các n ội
  19. 9 dung c ụ thể được xác đị nh rất h ữu ích và g ần g ũi. Ví d ụ, M. Mojibur Rahman [137] đề c ập t ới các nguyên t ắc khi th ực hi ện giao ti ếp b ằng l ời mà b ất c ứ ai cũng ph ải tuân th ủ nh ư: nghiêm túc và hài h ưc úng lúc; t tin và th n tr ng; ti t ki m th i gian; s d ng hi u qu ngôn ng c ơ th ; sau đó tác gi ả tập trung vào các k ĩ n ăng c ụ th ể nh ư: k n ng l ng nghe, k n ng t câu h i, k n ng thuy t ph c, k n ng thuy t trình . C ũng có nh ững điểm chung v ới M. Mojibur Rahman, các tác gi ả Sherwyn Morreale, Rebecca B. Rubin, Elizabeth Jones [143] nh ấn m ạnh t ới các n ội dung tr ọng tâm nh ư: nng l c nói (g m: xác nh rõ m c ích c a bài nói, ch n và gi i h n ch theo m c ích và khán gi , hoàn thành các m c ích c a bài nói); n ng l c nghe (g m: nh n ra các ý t ưng chính, xác nh các chi ti t h tr , t ng h p ánh giá b ng suy lu n logic). Bên c ạnh nh ững n ội dung tri th ức c ần thi ết v ề n ăng l ực nghe và nói, các tác gi ả còn đi sâu vào nh ững k ĩ n ăng giao ti ếp c ơ b ản nh ư: k n ng giao ti p nhóm, k n ng giao ti p cá nhân, k n ng nói tr ưc t p th . Có th ể th ấy, đây là nh ững n ội dung phát tri ển KNN vô cùng thi ết th ực đố i v ới SV giúp h ọ đạ t được m ục tiêu giao ti ếp hi ệu qu ả. Ti ếp c ận v ấn đề ở m ột góc độ hẹp và chuyên sâu h ơn tác gi ả Nick Morgan trong cu ốn “ Oral communication skills” [138] đã cung c ấp n ội dung phát tri ển KNN b ằng m ột quy trình c ụ th ể gồm ba b ước: chu n b (tìm hi u: m c tiêu, ng ưi nghe, tình hu ng, ph ươ ng ti n ); th c hi n (thuy t trình, trao i, x lí các câu h i) rút kinh nghi m sau khi nói (nh ng im t t, im ch ưa t t, nguyên nhân, cách kh c ph c ln sau ). Do xác định đúng t ầm quan tr ọng c ủa vi ệc phát tri ển KNN và cách xây d ựng m ục tiêu rõ ràng, c ụ th ể nên các n ội dung tri th ức h ướng t ới phát tri ển k ĩ n ăng này cho SV rất t ường minh, g ần g ũi và thi ết th ực. Điều đáng chú ý là cùng v ới n ội dung phát tri ển KNN có tính ch ất c ơ b ản c ần trang b ị cho mọi SV thì m ỗi cu ốn tài li ệu còn có nh ững n ội dung phát tri ển KNN h ướng tới SV thu ộc các chuyên ngành c ụ th ể nh ư: nhân viên v ăn phòng, qu ản trị kinh doanh, du l ịch Tóm l ại, n ội dung phát tri ển KNN được cung c ấp trong nh ững tài li ệu này rất đa d ạng, phong phú. Có tác gi ả d ựa vào m ục đích giao ti ếp, để phân xu ất thành: k ĩ n ăng l ắng nghe, k ĩ n ăng đặ t câu h ỏi, k ĩ n ăng thuy ết ph ục, k ĩ n ăng