Luận án Tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu đến thương mại giữa Việt Nam và Nga
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu đến thương mại giữa Việt Nam và Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- luan_an_tac_dong_cua_hiep_dinh_thuong_mai_tu_do_viet_nam_lie.pdf
Nội dung text: Luận án Tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu đến thương mại giữa Việt Nam và Nga
- BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN BÙI QUÝ THU ẤN TÁC ĐỘNG C ỦA HI ỆP ĐỊNH TH ƯƠ NG M ẠI T Ự DO VI ỆT NAM - LIÊN MINH KINH T Ế Á - ÂU ĐẾN TH ƯƠ NG M ẠI GI ỮA VI ỆT NAM VÀ NGA LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ NGÀNH KINH T Ế QU ỐC T Ế HÀ N ỘI, N ĂM 2021
- BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN BÙI QUÝ THU ẤN TÁC ĐỘNG C ỦA HI ỆP ĐỊNH TH ƯƠ NG M ẠI T Ự DO VI ỆT NAM - LIÊN MINH KINH T Ế Á - ÂU ĐẾN TH ƯƠ NG M ẠI GI ỮA VI ỆT NAM VÀ NGA Chuyên ngành: KINH T Ế QU ỐC T Ế Mã s ố: 9310106 LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: 1. PGS. TS. BÙI HUY NH ƯỢNG 2. TS. BÙI THÚY VÂN HÀ N ỘI, N ĂM 2021
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu khoa h ọc c ủa riêng cá nhân tôi và hi ểu v ề các hành vi vi ph ạm s ự trung th ực trong h ọc thu ật. Các s ố li ệu, k ết qu ả nêu trong lu ận án này là trung th ực và ch ưa t ừng có công b ố trong b ất c ứ công trình nghiên c ứu nào. Hà N ội, Ngày tháng năm 2021 Tác gi ả Bùi Quý Thu ấn
- ii LỜI CẢM ƠN Tác gi ả bày t ỏ cảm ơn sâu s ắc đến PGS, TS Bùi Huy Nh ượng, ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc và t ận tình h ướng d ẫn, giúp đỡ tác gi ả trong su ốt quá trình nghiên c ứu. Đồng th ời, tác gi ả cảm ơn TS. Bùi Thúy Vân, ng ười đã động viên, h ỗ tr ợ và t ạo điều ki ện cho tác gi ả trong quá trình h ọc t ập, nghiên c ứu t ại Tr ường Đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân. Tác gi ả cũng trân tr ọng c ảm ơn B ộ môn Kinh t ế qu ốc t ế, Vi ện Th ươ ng m ại và Kinh t ế Qu ốc t ế, các nhà khoa h ọc, các Th ầy/Cô làm vi ệc trong và ngoài Vi ện Th ươ ng mại và Kinh t ế Qu ốc t ế, Đại học Kinh t ế Qu ốc Dân đã có nh ững góp ý quý báu giúp tác gi ả hoàn thi ện lu ận án. Tác gi ả cũng xin c ảm ơn các Th ầy/Cô và cán b ộ của Vi ện Sau Đại h ọc, Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc Dân đã gi ảng d ạy, h ỗ tr ợ nghiên c ứu sinh trong su ốt quá trình h ọc t ập và nghiên c ứu. Đồng th ời, tác gi ả xin chân thành c ảm ơn các đồng nghi ệp và lãnh đạo H ọc vi ện Chính sách và Phát tri ển đã động viên, khích l ệ và t ạo điều ki ện cho tác gi ả hoàn thành h ọc t ập, nghiên c ứu công trình này. Cu ối cùng, tác gi ả xin chân thành c ảm ơn các b ạn bè và gia đình đã giúp đỡ, h ỗ tr ợ, tạo điều ki ện và đồng hành trong su ốt quá trình h ọc t ập c ũng nh ư th ực hi ện nghiên c ứu. Trân tr ọng c ảm ơn! Hà N ội, Ngày tháng năm 2021 Tác gi ả Bùi Quý Thu ấn
- iii MỤC L ỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI C ẢM ƠN ii MỤC L ỤC iii DANH M ỤC CÁC T Ừ VI ẾT T ẮT vii DANH M ỤC B ẢNG ix DANH M ỤC HÌNH V Ẽ, BI ỂU ĐỒ VÀ S Ơ ĐỒ x PH ẦN M Ở ĐẦU 1 CH ƯƠ NG 1 T ỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU 9 1.1. Các nghiên c ứu lý thuy ết v ề tự do hóa th ươ ng m ại 9 1.2. Các nghiên c ứu th ực nghi ệm v ề tác động c ủa hi ệp định t ự do th ươ ng m ại 12 1.2.1. Tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do đến các qu ốc gia và các y ếu t ố tác động đến th ươ ng m ại 12 1.2.2. Tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do đến các ngành trong n ền kinh t ế 16 1.2.3. Các nghiên c ứu liên quan đến ph ươ ng pháp đánh giá tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do đến th ươ ng m ại c ủa hai qu ốc gia 18 1.3. Các nghiên c ứu v ề liên minh kinh t ế Á - Âu và hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EAEU 22 1.4. Các nghiên c ứu liên quan v ề th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga 25 1.5. Kho ảng tr ống nghiên c ứu 26 TÓM TẮT CH ƯƠ NG 1 28 CH ƯƠ NG 2 C Ơ S Ở LÝ THUY ẾT V Ề TH ƯƠ NG M ẠI QU ỐC T Ế VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HI ỆP ĐỊNH TH ƯƠ NG M ẠI T Ự DO 29 2.1. Th ươ ng m ại qu ốc t ế và hi ệp định th ươ ng m ại t ự do 29 2.1.1. Th ươ ng m ại qu ốc t ế 29 2.1.2. Hi ệp định th ươ ng m ại t ự do 34 2.2. Tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do đến th ươ ng m ại gi ữa các qu ốc gia 42 2.2.1. Tác động t ĩnh c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do 42 2.2.2. Tác động động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do 45
- iv 2.3. Các y ếu t ố ảnh h ưởng tác động c ủa th ươ ng m ại t ự do đến th ươ ng m ại c ủa hai qu ốc gia 48 2.3.1. S ự tươ ng đồng, m ối quan h ệ kinh t ế và ngo ại giao gi ữa hai qu ốc gia 48 2.3.2. Quan h ệ th ươ ng m ại, l ợi th ế so sánh và tính b ổ sung trong th ươ ng m ại qu ốc t ế 49 2.3.3. Chính sách t ự do hóa th ươ ng m ại 50 2.3.4. Các chính sách và quy định liên quan đến th ươ ng m ại c ủa các qu ốc gia 51 2.3.5. Y ếu t ố co giãn cung c ầu và giá c ả trong th ươ ng m ại qu ốc t ế 54 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 2 55 CH ƯƠ NG 3 KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU 56 3.1. Khung phân tích 56 3.1.1. C ơ s ở lý thuy ết xây d ựng khung phân tích 56 3.1.2. Các nhóm nhân t ố tác động đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga 57 3.2. Phân tích tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EAEU đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga b ằng mô hình tr ọng l ực h ấp d ẫn 62 3.2.1. Mô hình tr ọng l ực h ấp d ẫn 62 3.2.2. Các v ấn đề kinh t ế lượng trong mô hình tr ọng l ực h ấp d ẫn 68 3.2.3. Ph ươ ng pháp ước l ượng mô hình tr ọng l ực h ấp d ẫn trong phân tích tác động của hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EAEU đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga 71 3.3. Ph ươ ng pháp phân tích tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EAEU đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga b ằng các ch ỉ số th ươ ng m ại 72 3.3.1. Ch ỉ số lợi th ế so sánh hi ện h ữu 72 3.3.2. Ch ỉ số định h ướng khu v ực 72 3.3.3. Ch ỉ số cường độ th ươ ng m ại 73 3.4. Ngu ồn d ữ li ệu, ph ươ ng pháp thu th ập và x ử lý d ữ li ệu 74 3.4.1. Ngu ồn d ữ li ệu 74 3.4.2. Ph ươ ng pháp thu th ập d ữ li ệu 75 3.4.3. Ph ươ ng pháp x ử lý và phân tích d ữ li ệu 77 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 3 79
- v CH ƯƠ NG 4 TH ỰC TR ẠNG TÁC ĐỘNG C ỦA HI ỆP ĐỊNH TH ƯƠ NG M ẠI T Ự DO VI ỆT NAM - LIÊN MINH KINH T Ế Á - ÂU ĐẾN TH ƯƠ NG M ẠI GI ỮA VI ỆT NAM VÀ NGA 80 4.1. Hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - Liên minh kinh t ế Á - Âu 80 4.1.1. Quá trình hình thành và ký k ết hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EAEU . 80 4.1.2. M ục tiêu c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EAEU 81 4.1.3. N ội dung chính c ủa hi ệp định liên quan đến th ươ ng m ại hàng hóa 82 4.1.4. Cam k ết c ủa Vi ệt Nam và Liên minh kinh t ế Á - Âu trong hi ệp định th ươ ng mại t ự do 85 4.2.Th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Liên minh kinh t ế Á - Âu 88 4.3. Th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga 90 4.3.1. T ổng quan v ề th ị tr ường Nga 90 4.3.2. Các y ếu t ố ảnh h ưởng đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga 94 4.3.3. Th ực tr ạng th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga 103 4.4. Phân tích tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EAEU đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga 114 4.4.1.Phân tích định tính 114 4.4.2. Phân tích tác động c ủa FTA Vi ệt Nam - EAEU đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga b ằng các ch ỉ số th ươ ng m ại 122 4.4.3. Phân tích tác động c ủa FTA Vi ệt Nam - EAEU đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga b ằng mô hình tr ọng l ực h ấp d ẫn 129 4.5. Đánh giá tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EAEU đến th ươ ng m ại Vi ệt Nam và Nga 138 4.5.1. Tác động tích c ực 138 4.5.2. M ột s ố hạn ch ế và thách th ức khi th ực hi ện hi ệp định 142 4.5.3. Nguyên nhân c ủa các h ạn ch ế 148 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 4 150 CH ƯƠ NG 5 ĐỊNH H ƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP THÚC ĐẨY TH ƯƠ NG M ẠI GI ỮA VI ỆT NAM VÀ NGA TRONG B ỐI C ẢNH TH ỰC HI ỆN HI ỆP ĐỊNH TH ƯƠ NG MẠI T Ự DO VI ỆT NAM - EAEU 151 5.1. B ối c ảnh m ới tác động đến th ươ ng m ại Vi ệt Nam và Nga 151 5.1.1. B ối c ảnh qu ốc t ế và xu th ế tự do hóa th ươ ng m ại 151
- vi 5.1.2. B ối c ảnh trong n ước 156 5.2. Tri ển v ọng và định h ướng phát tri ển th ươ ng mại Vi ệt Nam và Nga 159 5.2.1. Tri ển v ọng th ươ ng m ại Vi ệt Nam và Nga 159 5.2.2. Định h ướng phát tri ển th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga 161 5.3. M ột s ố gi ải pháp thúc đẩy th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga trong b ối c ảnh th ực hi ện hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EAEU 164 5.3.1. Gi ải pháp t ận d ụng tác động tích c ực c ủa hi ệp định nh ằm thúc đẩy th ươ ng mại gi ữa Vi ệt Nam và Nga 164 5.3.2. Gi ải pháp đối v ới nh ững h ạn ch ế tác động c ủa hi ệp định nh ằm t ạo thu ận l ợi cho th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga 166 5.3.3. Gi ải pháp nâng cao vai trò đối v ới các hi ệp h ội ngành hàng 174 5.3.4. Gi ải pháp đối v ới doanh nghi ệp 175 5.3.5. Các gi ải pháp khác 177 5.4. M ột s ố ki ến ngh ị 178 5.4.1. Đối v ới Chính ph ủ, B ộ ngành và địa ph ươ ng 178 5.4.2. Đối v ới doanh nghi ệp và hi ệp h ội ngành ngh ề 181 5.5. M ột s ố hạn ch ế và h ướng nghiên c ứu trong t ươ ng lai 184 5.5.1. M ột s ố hạn ch ế của nghiên c ứu 184 5.5.2. H ướng nghiên c ứu trong t ươ ng lai 186 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 5 187 KẾT LU ẬN 188 DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU C ỦA TÁC GI Ả LIÊN QUAN ĐẾN LU ẬN ÁN 193 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 194 PH Ụ LỤC 213
- vii DANH M ỤC CÁC T Ừ VI ẾT T ẮT Stt Từ vi ết t ắt Từ nguyên ngh ĩa ti ếng Anh Từ nguyên ngh ĩa ti ếng Vi ệt Hi ệp định Khu v ực m ậu d ịch ASEAN-Australia-New 1 AANZFTA tự do ASEAN-Australia và Zealand Free Trade Area New Zealand ASEAN - China Free Trade Hi ệp đị nh th ươ ng m ại t ự do 2 ACFTA Agreement ASEAN - Trung Qu ốc ASEAN Free Trade Hi ệp đị nh khu v ực m ậu d ịch 3 AFTA Agreement tự do ASEAN ASEAN - India Free Trade Hi ệp đị nh th ươ ng m ại t ự do 4 AIFTA Agreement ASEAN - Ấn Độ ASEAN - Korea Free Trade Hi ệp đị nh th ươ ng m ại t ự do 5 AKFTA Agreement ASEAN - Hàn Qu ốc Associtation of South East Hi ệp h ội các qu ốc gia Đông 6 ASEAN Asia Nations Nam Á 7 CES Common Economic Space Không gian kinh t ế th ống nh ất 8 CM Common Market Th ị tr ường chung Comprehensive and Hi ệp đị nh Đố i tác Toàn di ện 9 CPTPP Progressive Agreement for và Ti ến b ộ xuyên Thái Bình Trans-Pacific Partnership Dươ ng Change of Tariff Tiêu chí chuy ển đổ i mã s ố 10 CTC Classification hàng hóa 11 CU Custom Union Liên minh thu ế quan 12 EAEU Eurasian Economic Union Liên minh Kinh t ế Á Âu EU - Vietnam Free Trade Hi ệp đị nh th ươ ng m ại t ự do 13 EVFTA Agreement Liên minh châu Âu-Vi ệt Nam 14 FOB Free On Board Giao lên tàu 15 FTA Free Trade Agreement Hi ệp đị nh th ươ ng m ại t ự do Free Trade Agreement Hi ệp đị nh th ươ ng m ại t ự do FTA Vi ệt 16 Vietnam and Eurasian Vi ệt Nam - liên minh Kinh t ế Nam - EAEU Economic Union Á Âu
- viii Stt Từ vi ết t ắt Từ nguyên ngh ĩa ti ếng Anh Từ nguyên ngh ĩa ti ếng Vi ệt 17 GDP Gross domestic product Tổng s ản ph ẩm n ội đị a Trung tâm th ươ ng m ại th ế 18 ITC International Trade Center gi ới 19 MII Import intensity index Cường độ nh ập kh ẩu North American Free Trade Hi ệp đị nh M ậu d ịch T ự do 20 NAFTA Agreement Bắc M ỹ Revealed Comparative Ch ỉ s ố l ợi th ế so sánh 21 RCA Advantage 22 RO Regional Orientation Ch ỉ s ố đị nh h ướng khu v ực (Commonwealth of Cộng đồ ng các qu ốc gia độ c l ập 23 SNG (CIS) Independent States) Bi ện pháp ki ểm d ịch v ệ sinh 24 SPS Sanitary and Phytosanity động th ực vật Hàng rào k ỹ thu ật trong 25 TBT Technical barriers to trade th ươ ng m ại 26 TII Trading Intensity Index Ch ỉ s ố c ường độ th ươ ng m ại 27 VAC Value Added Content Hàm l ượng giá tr ị gia t ăng Vietnam - Chile Free Trade Hi ệp đị nh th ươ ng m ại t ự do 28 VCLFTA Agreement Vi ệt Nam - Chi Lê Vietnam - Japan Economic Hi ệp đị nh đố i tác kinh t ế Vi ệt 29 VJEPA Partnership Agreement Nam - Nh ật B ản Vietnam - Korea Free Trade Hi ệp đị nh th ươ ng m ại t ự do 30 VKFTA Agreement Vi ệt Nam - Hàn Qu ốc 31 WB World Bank Ngân hàng th ế gi ới 32 WTO World Trade Organization Tổ ch ức th ươ ng m ại th ế gi ới 33 XII Export intensity index Cường độ xu ất kh ẩu 34 XNK Xu ất nh ập kh ẩu
- ix DANH M ỤC BẢNG Bảng 2.1. N ội dung chính c ủa các lý thuy ết th ươ ng m ại qu ốc t ế 32 Bảng 3.1. Mô t ả th ống kê b ộ dữ li ệu c ủa mô hình 75 Bảng 3.2. T ổng h ợp ngu ồn d ữ li ệu thu th ập 76 Bảng 4.1. M ột s ố mặt hàng XNK chính gi ữa Vi ệt Nam và Nga n ăm 2019 105 Bảng 4.2. Th ống kê các bi ện pháp phi thu ế quan theo phân lo ại c ủa WTO mà các n ước EAEU và Vi ệt Nam đang áp d ụng 115 Bảng 4.3. Cam k ết c ủa EAEU v ề hạn ng ạch thu ế quan đối v ới g ạo c ủa Vi ệt Nam 116 Bảng 4.4. Cam k ết c ủa Vi ệt Nam v ề hạn ng ạch thu ế quan đối v ới m ột s ố sản ph ẩm c ủa EAEU 116 Bảng 4.5. Th ống kê các bi ện pháp phi thu ế quan theo phân lo ại c ủa UNCTAD mà các nước EAEU đang áp d ụng 117 Bảng 4.6. Quy t ắc xu ất x ứ đối v ới m ột s ố hàng hóa trong hi ệp định 119 Bảng 4.7. T ỷ lệ tận d ụng C/O ưu đãi theo hi ệp định th ươ ng m ại t ự do c ủa Vi ệt Nam qua các n ăm 120 Bảng 4.8. K ết qu ả ước l ượng mô hình b ằng ph ươ ng pháp tác động c ố định (FEM), bi ến ph ụ thu ộc logarit c ủa xu ất kh ẩu 132 Bảng 4.9. K ết qu ả ước l ượng mô hình b ằng ph ươ ng pháp tác động c ố định (FEM), bi ến ph ụ thu ộc logarit c ủa nh ập kh ẩu 135
- x DANH M ỤC HÌNH VẼ, BI ỂU ĐỒ VÀ S Ơ ĐỒ Hình: Hình 1. S ơ đồ quy trình nghiên c ứu 6 Hình 2.1. Tác động c ủa t ạo l ập th ươ ng m ại 43 Hình 2.2. Tác động c ủa chuy ển h ướng th ươ ng m ại 44 Hình 3.1. Khung phân tích đánh giá tác động c ủa FTA Vi ệt Nam - EAEU đến th ươ ng mại gi ữa Vi ệt Nam và Nga 57 Hình 4.1. Cam k ết c ủa Vi ệt Nam đối v ới hàng hóa c ủa EAEU 86 Hình 4.2. Cam k ết m ở cửa cho hàng hóa Vi ệt Nam c ủa EAEU 87 Hình 4.3. Th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Liên minh kinh t ế Á - Âu 89 Hình 4.4. Cán cân th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga 104 Hình 4.5. Xu ất kh ẩu c ủa Vi ệt Nam sang Nga trong EAEU 110 Hình 4.6. Nh ập kh ẩu c ủa Vi ệt Nam t ừ Nga trong EAEU 111 Hình 4.7. T ỷ tr ọng th ươ ng m ại c ủa Vi ệt Nam trên th ị tr ường Nga 112 Hình 4.8. T ốc độ tăng tr ưởng th ươ ng m ại c ủa Vi ệt Nam 113 Hình 4.9. RCA các nhóm ngành c ủa Vi ệt Nam có l ợi th ế so sánh 123 Hình 4.10. RCA các nhóm ngành c ủa Nga có l ợi th ế so sánh 124 Hình 4.11. RO các nhóm ngành c ủa Vi ệt Nam xu ất kh ẩu sang EAEU 125 Hình 4.12. Ch ỉ số cường độ xu ất kh ẩu (XII) và c ường độ nh ập kh ẩu (MII) c ủa Vi ệt Nam và Nga 126 Hình 4.13. XII c ủa Vi ệt Nam v ới Nga theo nhóm ngành n ăm 2019 127 Hình 4.14. MII c ủa Vi ệt Nam v ới Nga theo nhóm ngành n ăm 2019 128 Sơ đồ: Sơ đồ 4.1. Kênh phân ph ối t ại th ị tr ường Nga 147
- 1 PH ẦN M Ở ĐẦU 1. Lý do l ựa ch ọn đề tài Các lý thuy ết th ươ ng m ại và nghiên c ứu th ực nghi ệm đã ch ỉ ra t ự do hóa th ươ ng mại mang l ại l ợi ích cho các qu ốc gia. Th ươ ng m ại t ự do t ạo ra môi tr ường c ạnh tranh cho các doanh nghi ệp trong và ngoài n ước, giúp phân b ổ tối ưu các ngu ồn l ực c ủa n ền kinh t ế, tăng n ăng su ất lao động, thúc đẩy đổi m ới và chuy ển giao công ngh ệ, đa d ạng hóa ch ủng lo ại và nâng cao ch ất l ượng hàng hóa, t ối đa hóa hi ệu qu ả không có s ự bi ến dạng c ủa th ị tr ường. Th ươ ng m ại t ự do c ũng thúc đẩy t ăng tr ưởng kinh t ế và th ươ ng m ại của th ế giới, xét theo ph ạm vi thì th ươ ng m ại t ự do được hình thành d ưới hai hình th ức gồm (1) th ươ ng m ại t ự do trên ph ạm vi toàn c ầu nh ư T ổ ch ức th ươ ng m ại th ế gi ới (WTO) và (2) th ươ ng m ại t ự do gi ữa hai n ước hay m ột nhóm n ước được ký k ết b ởi hi ệp định th ươ ng m ại tự do (FTA). Tham gia các FTA nh ằm thúc đẩy quá trình c ải cách và h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế, nó đang tr ở thành m ối quan tâm c ủa các qu ốc gia trên th ế gi ới đặc bi ệt là các qu ốc gia đang phát tri ển nh ư Vi ệt Nam. Hi ệp định th ươ ng m ại t ự do (FTA) xóa b ỏ hàng rào thu ế quan và phi thu ế quan th ươ ng m ại gi ữa các thành viên, FTA có tác động kinh t ế mạnh m ẽ đến các thành viên tham gia và c ả các qu ốc gia không ph ải là thành viên. Tuy nhiên, l ợi ích c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do mang l ại là khác nhau gi ữa các qu ốc gia, điều này ph ụ thu ộc vào tính b ổ sung và c ạnh tranh hay m ức độ bảo hộ th ươ ng m ại gi ữa các n ước thành viên. Các n ước đang phát tri ển th ường có m ức độ bảo h ộ còn t ươ ng đối cao, ch ịu nhi ều s ức ép trong c ạnh tranh s ẽ ở th ế bị động trong quá trình đàm phán và ch ịu tác động tiêu c ực t ừ vi ệc m ở cửa th ị tr ường khi tham gia FTA (Boumellassa và c ộng s ự, 2006). Các FTA c ũng tác động đến s ự thay đổi th ị tr ường hàng hóa, th ị tr ường các y ếu t ố sản xu ất, th ị tr ường ngo ại h ối và có tác động đến c ơ c ấu nền kinh t ế theo ngành, khu v ực lãnh th ổ (Melitz, 2003) t ừ đó n ền kinh t ế tái phân b ổ lại ngu ồn l ực, d ịch chuy ển c ơ c ấu đầu t ư theo h ướng các ngành có l ợi th ế cạnh tranh trong trung và dài h ạn. Vi ệt Nam b ắt đầu m ở cửa và h ội nh ập qu ốc t ế từ cu ối nh ững n ăm 1990, đánh d ấu bằng việc Vi ệt Nam tham gia ASEAN n ăm 1995, gia nh ập AFTA n ăm 1996 đã m ở đầu cho ti ến trình h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế, quá trình h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế của Vi ệt Nam nh ằm thúc đẩy ho ạt động th ươ ng m ại qu ốc t ế và đầu t ư qu ốc tế, đa d ạng th ị tr ường và cải cách th ể ch ế. Trong b ối c ảnh toàn c ầu hóa và h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế có nhi ều thay đổi trong ph ạm vi khu v ực và trên th ế gi ới, Vi ệt Nam đã ch ủ động tham gia vào các hi ệp định t ự do nh ằm khai thác các ti ềm n ăng và l ợi th ế cho phát tri ển kinh t ế.
- 2 Liên minh kinh t ế Á - Âu (EAEU) là liên k ết kinh t ế khu v ực SNG bao g ồm các qu ốc gia thu ộc Liên Xô c ũ (Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia, Kyrgystan), thành viên của liên minh kinh t ế Á - Âu đều là nh ững đối tác truy ền th ống c ủa Vi ệt Nam, đặc bi ệt là Nga, đối tác chi ến l ược toàn di ện quan tr ọng c ủa Vi ệt Nam có ti ềm l ực và th ế mạnh lớn trong l ĩnh v ực công ngh ệ hàng không, k ỹ thu ật khai thác m ỏ, h ệ th ống đường s ắt, t ự động hóa và công ngh ệ sinh h ọc. Nga là m ột th ị tr ường r ộng l ớn v ới g ần 150 tri ệu ng ười và có GDP h ơn 1,400 t ỷ USD 1, là n ền kinh t ế lớn nh ất và d ẫn d ắt các ti ến trình h ội nh ập kinh t ế ở khu v ực nh ưng th ực t ế nền kinh t ế Nga ch ưa c ởi m ở và h ội nh ập sâu vào n ền kinh t ế toàn c ầu nh ư các qu ốc gia khác, điều này khi ến Nga tr ở nên h ấp dẫn v ới nhi ều đối tác th ươ ng m ại trên toàn c ầu và đặc bi ệt là khu v ực Châu Á - Thái Bình D ươ ng. Trong khi đó, v ị trí c ủa Vi ệt Nam trong chính sách đối ngo ại của Nga đã được kh ẳng định trong các văn ki ện và tuyên b ố của lãnh đạo hai n ước, Nga kh ẳng định “Phát tri ển quan h ệ nhi ều mặt với Vi ệt Nam là một trong nh ững ưu tiên trong chính sách đối ngo ại của Nga ở Châu Á” (Nguy ễn Xuân S ơn và Nguy ễn V ăn Du, 2006). Mặc dù là đối tác chi ến l ược toàn di ện nh ưng quan h ệ hợp tác kinh t ế, th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga ch ưa t ươ ng x ứng v ới ti ềm n ăng v ới mối quan h ệ chính tr ị ngo ại giao truy ền th ống và k ỳ vọng c ủa hai bên trong th ời gian qua. Trong khi đó, cạnh tranh chi ến l ược gi ữa các n ước lớn trong b ối c ảnh c ủa cu ộc chi ến th ươ ng m ại M ỹ - Trung và cu ộc kh ủng hoảng Ucraina gi ữa Nga và Mỹ hay Nga và EU đã gây ảnh h ưởng l ớn t ới kinh t ế Nga và khu v ực trong th ời gian g ần đây. Để vượt ra kh ỏi các cu ộc kh ủng ho ảng và khó kh ăn trong b ối c ảnh mới, Nga đã th ực hi ện ch ủ tr ươ ng h ội nh ập và liên k ết kinh t ế với các n ước thành viên trong EAEU nói riêng, khu v ực Châu Á - Thái Bình D ươ ng nói chung. Trong khu v ực Châu Á - Thái Bình D ươ ng, Vi ệt Nam được coi là m ột đối tác quan tr ọng c ủa Nga c ả về khía c ạnh chính tr ị và kinh t ế, h ợp tác v ới Vi ệt Nam c ũng s ẽ tạo c ơ h ội cho Nga và các nước c ủa EAEU ti ếp c ận th ị tr ường các n ước ASEAN. Ở chi ều ng ược l ại, vi ệc Vi ệt Nam thúc đẩy quan h ệ hợp tác toàn di ện v ới Nga và các n ước EAEU có vai trò quan tr ọng trong đường l ối đối ngo ại độc l ập t ự ch ủ, v ừa phát tri ển kinh t ế vừa đảm b ảo an ninh qu ốc phòng c ủa Vi ệt Nam. Trong liên minh kinh t ế Á - Âu, Nga là đối tác th ươ ng m ại chính c ủa Vi ệt Nam chi ếm h ơn 90% kim ng ạch th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và EAEU (Fedorov, 2018), 4 n ước còn l ại g ồm Armenia, Belarus, Kazakhstan và Kyrgyzstan có kim ng ạch th ươ ng mại chi ếm t ỷ tr ọng rất nh ỏ với Vi ệt Nam. Ngày 29/05/2015 EAEU đã ký hi ệp định th ươ ng m ại tự do với Vi ệt Nam, một qu ốc gia ngoài liên minh và Vi ệt Nam c ũng tr ở thành qu ốc gia đầu tiên trên th ế gi ới tham gia hi ệp định th ươ ng m ại tự do với khu v ực này. Hi ệp định này có ph ạm vi điều ch ỉnh toàn di ện, cam k ết cao và cân 1
- 3 bằng l ợi ích t ạo điều ki ện thúc đẩy th ươ ng m ại và đầu t ư gi ữa Vi ệt Nam v ới các n ước của liên minh kinh t ế Á - Âu, đặc bi ệt là đối tác chi ến l ược Nga. Hi ệp định th ươ ng m ại tự do Vi ệt Nam - EAEU có hi ệu l ực t ừ ngày 05/10/2016 đã m ở ra m ột c ơ h ội r ất l ớn cho th ị tr ường xu ất kh ẩu c ủa Vi ệt Nam, t ạo động l ực m ở cửa th ị tr ường h ơn n ữa theo ch ủ tr ươ ng hội nh ập kinh t ế qu ốc tế của Đảng và Nhà n ước, đồng th ời thu hút s ự quan tâm của các doanh nghi ệp và nhà đầu tư của hai bên, sau khi hiệp định có hi ệu lực sẽ gi ảm bớt các rào c ản thu ế quan, phi thu ế quan và là c ửa ngõ thu ận l ợi để thúc đẩy xu ất nh ập kh ẩu gi ữa Vi ệt Nam v ới các n ước EAEU. Hi ệp định cũng yêu c ầu các bên tham gia c ắt gi ảm thu ế quan theo l ộ trình và các hàng rào th ươ ng m ại, c ụ th ể đến n ăm 2026 mức thu ế hải quan trung bình trong EAEU dành cho Vi ệt Nam s ẽ gi ảm t ừ 9,7% xu ống còn 2%, đối v ới Vi ệt Nam m ức thu ế dành cho các n ước EAEU s ẽ gi ảm t ừ 10% xu ống còn 1%. Điều đó cho th ấy, hi ệp định là m ột khuôn kh ổ pháp lý quan tr ọng, t ạo thuận l ợi cho th ươ ng m ại và thúc đẩy đầu t ư gi ữa hai bên. Tuy nhiên, các nghiên c ứu v ề tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại tự do Vi ệt Nam - EAEU đến lợi ích th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga sau khi có hi ệp định thì v ẫn còn ch ưa được xác định rõ, đầy đủ trên c ả ph ươ ng di ện định tính và định l ượng. Câu h ỏi đặt ra, c ần phân tích và đánh giá tác động c ủa hi ệp định này đến th ươ ng m ại c ủa hai qu ốc gia thành viên trong hi ệp định cũng nh ư th ươ ng m ại gi ữa một qu ốc gia v ới liên minh kinh t ế nh ằm phát huy các tác động tích c ực để thúc đẩy h ơn n ữa trao đổi th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam với các nước EAEU, đặc bi ệt gi ữa Vi ệt Nam và Nga trong th ời gian t ới là h ết s ức c ần thi ết. Từ phân tích trên góc độ lý thuy ết và th ực ti ễn, nghiên c ứu sinh th ực hi ện lu ận án v ới đề tài “ Tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - liên minh kinh t ế Á - Âu đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga ”. 2. M ục tiêu và nhi ệm v ụ nghiên c ứu 2.1. M ục tiêu Lu ận án th ực hi ện phân tích và đánh giá tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EAEU đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga, trên c ơ s ở đó đề xu ất các gi ải pháp thúc đẩy th ươ ng m ại gi ữa hai qu ốc gia trong b ối c ảnh th ực thi hi ệp định th ời gian t ới. 2.2. Nhi ệm v ụ nghiên c ứu Để đạt được m ục tiêu nghiên c ứu nêu trên, tác gi ả tập trung th ực hi ện các nhi ệm vụ nghiên c ứu c ụ th ể nh ư sau: Th ứ nh ất, hệ th ống hóa c ơ s ở lý thuy ết và đề xu ất khung nghiên c ứu đánh giá tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do đến th ươ ng m ại gi ữa hai qu ốc gia thành viên.
- 4 Th ứ hai, phân tích và đánh giá tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EAEU đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga tr ước và sau khi có hi ệp định. Th ứ ba, xác định bối cảnh, định h ướng và đề xu ất các gi ải pháp thúc đẩy th ươ ng mại Vi ệt Nam và Nga trong b ối c ảnh th ực hi ện hi ệp định th ươ ng m ại tự do Vi ệt Nam - EAEU th ời gian t ới. 3. Câu h ỏi nghiên c ứu Các câu h ỏi nghiên c ứu đặt ra cho lu ận án nh ư sau: (1) Tác động c ủa FTA Vi ệt Nam - EAEU nh ư th ế nào đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga trong m ối t ươ ng quan gi ữa Vi ệt Nam v ới các n ước thành viên trong hi ệp định, c ụ th ể là tác động của hi ệp định và c ắt gi ảm thuế quan đến xu ất kh ẩu và nh ập kh ẩu gi ữa Vi ệt Nam và Nga tr ước và sau khi có hi ệp định? (2) Xác định các nhóm ngành có l ợi th ế của hai qu ốc gia trong giai đoạn tr ước và sau khi có hi ệp định là gì? (3) Cần có nh ững gi ải pháp gì để tận d ụng tác động tích c ực và gi ảm thi ểu các hạn ch ế, thách th ức của hi ệp định đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga trong th ời gian t ới? 4. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 4.1. Đối t ượng nghiên c ứu Lu ận án nghiên c ứu tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EAEU đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga. Hi ệp định th ươ ng m ại t ự do trong nghiên c ứu này được s ử dụng theo định ngh ĩa c ủa hi ệp ước chung v ề thu ế quan và m ậu d ịch (GATT, 1947) hay theo cách hi ểu là hi ệp định th ươ ng m ại t ự do “th ế hệ mới”. 4.2.Ph ạm vi nghiên c ứu Để đảm b ảo phù h ợp v ới m ục tiêu và t ổng quan nghiên c ứu trong khuôn kh ổ của lu ận án, tác gi ả đề xu ất ph ạm vi nghiên c ứu theo n ội dung, th ời gian và không gian nghiên c ứu nh ư sau: (1) Về ph ạm vi n ội dung : Lu ận án t ập trung đánh giá tác động c ủa FTA Vi ệt Nam - EAEU đến th ươ ng m ại gi ữa hai qu ốc gia. Đồng th ời, xem xét ảnh h ưởng c ủa m ột s ố hàng rào phi thu ế quan nh ư quy định v ề quy t ắc xu ất x ứ, các bi ện pháp v ệ sinh an toàn th ực ph ẩm và ki ểm d ịch động th ực v ật (SPS), thu ận l ợi hóa th ươ ng m ại và h ải quan. Lu ận án không xem xét tác động
- 5 của các cam k ết trong hi ệp định liên quan t ới th ươ ng m ại d ịch v ụ, đầu t ư, mua s ắm chính ph ủ, c ạnh tranh, s ở hữu trí tu ệ, th ươ ng m ại điện t ử và phát tri ển b ền v ững. (2) Th ời gian nghiên c ứu: Lu ận án phân tích thực tr ạng th ươ ng m ại gi ữa Việt Nam và Nga giai đoạn tr ước (t ừ năm 2012 đến 2015) và sau khi hi ệp định có hi ệu l ực (t ừ năm 2016 đến 2019), trong đó đáng chú ý s ự thay đổi trong chính sách th ươ ng m ại của Vi ệt Nam v ới EAEU t ừ năm 2016. Đồng th ời, lu ận án s ử dụng mô hình kinh t ế lượng v ới s ố li ệu bảng c ấp độ ngành trong giai đoạn t ừ năm 2001 đến 2019 (N ăm 2001 đánh d ấu Vi ệt Nam và Nga thi ết l ập m ối quan h ệ đối tác chi ến l ược). (3) Về ph ạm vi không gian : Lu ận án phân tích thươ ng m ại hàng hóa gi ữa Vi ệt Nam và các n ước EAEU, trong đó t ập trung vào th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga. 5. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu Lu ận án s ử dụng các ph ươ ng pháp ti ếp c ận định tính và định l ượng để đánh giá tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do đến thươ ng m ại gi ữa hai qu ốc gia. 5.1. Ph ươ ng pháp định tính Ph ươ ng pháp định tính được sử dụng bao g ồm ph ỏng v ấn m ột s ố doanh nghi ệp và các chuyên gia độc l ập nh ằm đánh giá tác động c ủa hi ệp định đến ho ạt động c ủa các doanh nghi ệp và n ền kinh t ế, đồng th ời khám phá các y ếu t ố ảnh h ưởng đến th ươ ng m ại gi ữa hai qu ốc gia khi hi ệp định có hi ệu l ực. Bên c ạnh đó, lu ận án s ử dụng s ố li ệu th ống kê để phân tích th ực tr ạng th ươ ng m ại và thay đổi trong cán cân th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và EAEU, Vi ệt Nam và Nga. Ngoài ra, nghiên c ứu c ũng s ử dụng các ch ỉ số th ươ ng mại để phân tích các nhóm ngành có l ợi th ế so sánh trong giai đoạn tr ước và sau khi hi ệp định có hi ệu l ực. Trên c ơ s ở đó, t ổng h ợp và so sánh k ết qu ả nghiên c ứu để đánh giá tác động c ủa hi ệp định đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga. 5.2. Ph ươ ng pháp định l ượng Ph ươ ng pháp định l ượng được s ử dụng để ước l ượng và ki ểm định các y ếu t ố tác động đối v ới th ươ ng m ại g ồm xu ất kh ẩu và nh ập kh ẩu gi ữa Vi ệt Nam và Nga trong m ối tươ ng quan gi ữa Vi ệt Nam v ới các n ước trong hi ệp định. Trong nghiên c ứu định l ượng, lu ận án ki ểm định tác động c ủa hi ệp định đến xu ất kh ẩu và nh ập kh ẩu b ằng mô hình tr ọng l ực c ấu trúc d ựa trên các lý thuy ết c ủa Tinbergen (1962), Feenstra (2002); Anderson & Van Wincoop (2003); Deardoff (2004) và Head và Mayer (2014). Khung phân tích nh ằm gi ải thích tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại đến th ươ ng m ại song ph ươ ng gi ữa hai qu ốc gia. D ựa trên cách ti ếp c ận nêu trên, nghiên c ứu s ử dụng ph ươ ng pháp ki ểm định Heckman hai b ước, trong đó ki ểm định tác động c ủa hi ệp định đến xu ất
- 6 kh ẩu và nh ập kh ẩu gi ữa Vi ệt Nam và Nga, Vi ệt Nam với các n ước trong hi ệp định. S ố li ệu dùng cho mô hình là s ố li ệu bảng (panel data) theo c ấp ngành, t ừ đó đánh giá tác động c ủa hi ệp định đến xu ất kh ẩu và nh ập kh ẩu gi ữa hai bên. 5.2. Quy trình nghiên c ứu của lu ận án Trên c ơ s ở Lu ận án được th ực hi ện theo quy trình nghiên c ứu nh ư sau: Mục tiêu nghiên c ứu Câu h ỏi nghiên c ứu Ph ươ ng pháp nghiên c ứu Nghiên c ứu t ổng Nghiên c ứu Nghiên c ứu quan định tính định l ượng Thu th ập, x ử lý và phân tích số li ệu Ước l ượng mô hình Phân tích k ết qu ả Đề xu ất gi ải pháp/chính sách Hình 1. S ơ đồ quy trình nghiên cứu Ngu ồn: T ổng h ợp c ủa tác gi ả
- 7 6. Đóng góp mới v ề lý lu ận khoa h ọc và th ực ti ễn 1) Về cơ s ở lý lu ận: Lu ận án đã ch ỉ ra các tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại tự do đến th ươ ng m ại dưới tác động tĩnh (ng ắn hạn) và tác động động (dài hạn), đồng th ời làm rõ các y ếu t ố ảnh h ưởng đến th ươ ng m ại gi ữa hai qu ốc gia từ đó đề xu ất khung và mô hình nghiên c ứu đánh giá một cách toàn di ện tác động của hi ệp định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EAEU đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga tr ước và sau khi có hi ệp định. Đặc bi ệt, trong mô hình nghiên c ứu định l ượng tác gi ả đã th ực hi ện ki ểm định bằng ph ươ ng pháp hai b ước Heckman nh ằm gi ải quy ết v ấn đề nội sinh và th ươ ng m ại bằng “0”, qua đó kh ắc ph ục được nh ững h ạn ch ế của các mô hình định l ượng trong các nghiên c ứu tr ước. K ết qu ả ước l ượng c ủa mô hình đã đo l ường được tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại và vi ệc cắt gi ảm thu ế quan theo l ộ trình đến l ợi ích th ươ ng m ại tr ực ti ếp (s ự thay đổi trong kim ng ạch th ươ ng m ại) và l ợi ích m ở rộng (kh ả năng m ở rộng th ị tr ường) gi ữa Vi ệt Nam v ới các n ước thành viên trong hi ệp định và Vi ệt Nam v ới Nga. Đồng th ời, từ kết qu ả tính toán các ch ỉ số th ươ ng m ại nh ư lợi th ế so sánh hi ện h ữu (RCA), ch ỉ số định h ướng khu v ực (RO) và c ường độ th ươ ng m ại (TII), nghiên c ứu cũng đã ch ỉ ra các nhóm ngành có lợi th ế cạnh tranh và được h ưởng l ợi của Vi ệt Nam và Nga. 2) Về mặt th ực ti ễn: Từ kết qu ả nghiên c ứu đã phát hi ện gồm (1) Rào c ản phi thu ế quan, h ạn ng ạch thu ế quan c ũng nh ư các rào c ản ti ếp c ận th ị tr ường đang là nh ững c ản tr ở thúc đẩy gia t ăng th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga; (2) Th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga mang tính b ổ sung, các s ản ph ẩm xu ất kh ẩu không có c ạnh tranh tr ực ti ếp; (3) Hi ệp định th ươ ng m ại đã có tác động tích c ực đến th ươ ng m ại gi ữa Vi ệt Nam và Nga. Lu ận án đã đề xu ất m ột s ố gi ải pháp để thúc đẩy th ươ ng m ại gi ữa hai qu ốc gia nh ư (1) ti ếp t ục ph ổ bi ến các l ợi ích c ủa hi ệp định cho c ộng đồng doanh nghi ệp hai n ước; (2) thúc đẩy nhanh h ơn n ữa quá trình c ắt gi ảm các hàng rào phi thu ế quan đối v ới hàng hóa mà hai bên có l ợi th ế cạnh tranh, phù h ợp v ới quan h ệ hợp tác chi ến l ược toàn di ện gi ữa Vi ệt Nam và Nga; (3) đẩy m ạnh s ản xu ất và xu ất kh ẩu các m ặt hàng có l ợi th ế so sánh, bổ sung cho nhau nh ằm t ận d ụng các ưu đãi t ừ hi ệp định; (4) t ạo thu ận l ợi cho th ươ ng mại, c ải thi ện h ạ tầng và c ắt gi ảm chi phí logistics, quy định c ụ th ể liên quan đến đồng ti ền thanh toán, k ết n ối và m ở rộng th ị tr ường thông qua c ộng đồng doanh nghi ệp c ủa hai bên. Đồng th ời, thúc đẩy th ươ ng m ại thông qua ho ạt động đầu t ư n ước ngoài và cải thi ện môi tr ường đầu t ư kinh doanh cho doanh nghi ệp c ũng nh ư nâng cao s ức c ạnh tranh của hàng hóa Vi ệt Nam t ại th ị tr ường Nga và EAEU. 3) Về ph ươ ng pháp nghiên c ứu: Lu ận án đã kết h ợp ph ươ ng pháp phân tích định tính và định l ượng trong nghiên c ứu tác động c ủa hi ệp định th ươ ng m ại t ự do đến th ươ ng mại gi ữa hai qu ốc gia nh ằm kh ắc ph ục nh ững h ạn ch ế của t ừng ph ươ ng pháp so v ới các