Luận án Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An

pdf 253 trang vuhoa 24/08/2022 10541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phat_trien_kinh_te_tap_the_trong_nong_nghiep_tinh_lo.pdf

Nội dung text: Luận án Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VĂN LÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, Năm 2021
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VĂN LÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN Ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 9 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Ngãi 2. TS. Lê Anh Dũng HÀ NỘI, Năm 2021
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định./. Tác giả: Huỳnh Văn Lành i
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ 1 1.1. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan 1 1.1.1. C c nghiên cứu ở nƣớc ngoài 1 1.1.2. C c nghiên cứu ở trong nƣớc 7 1.2. Kết luận rút ra từ các công trình đã công bố và vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 15 1.2.1. Những vấn đề nghiên cứu đã đƣợc giải quyết 15 1.2.2. Những vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu và nhiệm vụ của luận án 17 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP 19 2.1. Các khái niệm liên quan đến phát triển kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trƣờng 19 2.2. Vai trò của phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng 23 2.3. Các lý thuyết liên quan 29 2.3.1. Các mô hình lý thuyết liên quan đến chấp nhận tham gia kinh tế tập thể trong lĩnh vực nông nghiệp 29 2.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng và điều kiện cần thiết để thực hiện việc phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp của nền kinh tế thị trƣờng 33 2.3.3. Tiêu chí đ nh gi hiệu quả hoạt động của hợp tác xã và sự phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp 46 2.3.4. Kinh nghiệm phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở một số nƣớc trên thế giới 48 2.3.5. Kinh nghiệm phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở một số tỉnh trong nƣớc 52 2.3.6. Bài học phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp cho Long An 54 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN 56 ii
  5. 3.1. Thực trạng phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An 56 3.1.1. Thực trạng về sự tham gia của hộ nông dân vào kinh tế tập thể 56 3.1.2. Thực trạng phát triển về số lƣợng, cơ cấu và loại hình kinh tế tập thể 58 3.1.3. Thực trạng phát triển về tổ chức bộ máy của kinh tế tập thể 61 3.1.4. Thực trạng các nguồn lực phát triển kinh tế tập thể 63 3.1.5. Thực trạng về cơ chế, chính sách đối với kinh tế tập thể 75 3.1.6. Thực trạng về thị trƣờng của kinh tế tập thể 84 3.2. Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến việc nông dân chấp nhận tham gia kinh tế tập thể tại Long An 86 3.2.1. Phân tích dữ liệu 86 3.2.2. Kiểm định thang đo 87 3.2.3. Phân tích yếu tố khám phá 90 3.2.4. Phân tích hồi quy 91 3.2.5. Phân tích tƣơng quan 91 3.2.6. Phân tích hồi quy bội 92 3.2.7. Nhận xét kết quả phân tích hồi quy 92 3.2.8. Kiểm định ANOVA 94 3.3. Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An 95 3.3.1. Yếu tố bên trong 96 3.3.2. Yếu tố bên ngoài 98 3.4. Phân tích thực trạng về điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp 99 3.4.1. Nhận thức của ngƣời dân và c c cơ quan quản lý nhà nƣớc về kinh tế tập thể trong nông nghiệp 99 3.4.2. Các nguyên tắc cơ bản của kinh tế tập thể 101 3.4.3. Môi trƣờng, cơ chế cho kinh tế tập thể phát triển 101 3.4.4. Sự hỗ trợ của Nhà nƣớc và các tổ chức đối với kinh tế tập thể 103 3.5. Đánh giá tiêu chí hiệu quả hoạt động và sự phát triển của kinh tế tập thể tỉnh Long An 104 iii
  6. 3.5.1. Hiệu quả về mặt kinh tế 104 3.5.2. Hiệu quả về mặt xã hội 110 3.5.3. Hiệu quả của chính sách 112 3.6. Phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An 112 3.6.1. Điểm mạnh – Cơ hội (SO) 113 3.6.2. Điểm mạnh – Thách thức (ST) 114 3.6.3. Điểm yếu - Cơ hội (WO) 115 3.6.4. Điểm yếu - Thách thức (WT) 117 3.7. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An 118 3.7.1. Đ nh gi chung về những khó khăn ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế tập thể ở Long An 118 3.7.2. Nguyên nhân chủ quan 121 3.7.3. Nguyên nhân khách quan 123 3.7.4. Những điểm nghẽn chủ yếu cần tháo gỡ để phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An thời gian tới 124 3.7.5. Đ nh gi chung 126 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN 128 4.1. Bối cảnh mới tác động đến phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp 128 4.2. Xu hƣớng của kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trƣờng 131 4.2.1. Xu hƣớng phát triển kinh tế tập thể trên thế giới 132 4.2.2. Xu hƣớng phát triển kinh tế tập thể ở trong nƣớc 134 4.3. Quan điểm, định hƣớng đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể ở tỉnh Long An đến năm 2030 136 4.3.1. Quan điểm về phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp của tỉnh Long An đến năm 2030 137 4.3.2. Định hƣớng phát triển kinh tế tập thể của tỉnh Long An đến năm 2030 138 iv
  7. 4.4. Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2030 143 4.4.1. Giải pháp về nguồn nhân lực 143 4.4.2. Giải pháp về nguồn vốn 147 4.4.3. Giải pháp về khoa học và công nghệ. 148 4.4.4. Giải pháp về thị trƣờng. 149 4.4.5. Giải pháp về đất đai. 151 4.4.6. Giải pháp về chính sách 152 4.4.7. Giải pháp khác. 153 4.5. Kiến nghị 154 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN . 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 1 175 v
  8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BVTV AG : Bảo vệ thực vật An Giang XHCN : Xã hội chủ nghĩa DVNN : Dịch vụ nông nghiệp ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cữu Long GDP : Gross Domestic Product HĐQT : Hội đồng quản trị HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp HTX : Hợp tác xã KH&CN : Khoa học và công nghệ KTNN : Kinh tế nhà nƣớc KTTĐ : Kinh tế trọng điểm KTTN : Kinh tế tƣ nhân KTTT : Kinh tế tập thể KTHT : Kinh tế hợp tác LHHTX : Liên hiệp hợp tác xã THTNN : Tổ hợp tác nông nghiệp LLSX : Lực lƣợng sản xuất NTM : Nông thôn mới QHSX : Quan hệ sản xuất SXKD : Sản xuấ kinh doanh SXNN : Sản xuất nông nghiệp SWOT : Điểm mạnh ( Strengths), Điểm yếu ( Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Nguy cơ (Threats) UBND : Ủy ban nhân dân HTXNN : Hợp t c xã nông lâm ngƣ nghiệp XTTM : Xúc tiến thƣơng mại KH&CN : Khoa học và công nghệ. vi
  9. ANH MỤC C C ẢNG TRONG TRONG PHỤ LỤC LUẬN ÁN Bảng 1.1: Các biến quan sát của mỗi thang đo Bảng 1.2: Các quan sát thuộc các yếu tố t c động đến sự phát triển KTTT Bảng 1.3: Đ nh gi mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố t c động đến sự phát triển KTTT, HTXNN Bảng 2.1: Tiêu chí đ nh gi hiệu quả hoạt động của HTXNN Bảng 2.2: Đ nh gi , xếp loại hợp tác xã nông nghiệp Bảng 2.3: Bảng tự chấm điểm của hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Bảng 3.1: Nhận thức của xã viên khi đƣợc vào HTXNN Bảng 3.2: Động lực, niềm tin của xã viên khi vào HTXNN Bảng 3.3: Mức độ nhận thức và động lực của các tổ viên tổ hợp tác Bảng 3.4: Tình hình phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2016-2020 Bảng 3.5: Tình hình kinh tế tập thể biến động giai đoạn từ năm 2013 đến 2019 Bảng 3.6: Số liệu hợp t c xã phân theo lĩnh vực hoạt động từ 2012-2019 Bảng 3.7: Danh sách HTX nông nghiệp ngƣng hoạt động Bảng 3.8: Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) theo gi so s nh 2010 trên địa bàn tỉnh phân theo loại hình kinh tế Bảng 3.9: Số liệu tổng hợp hoạt động đối với chủ nhiệm: Bảng 3.10: Số liệu tổng hợp hoạt động đối với tổ trƣởng tổ hợp tác Bảng 3.11. Các chính sách mà hợp tác xã nông nghiệp tiếp cận Bảng 3.12. Giới tính của chủ hộ Bảng 3.13. Tuổi của chủ hộ Bảng 3.14. Học vấn của chủ hộ Bảng 3.15. Số ngƣời trong một hộ Bảng 3.16. Số lao động chính trong một hộ Bảng 3.17. Diện tích đất của hộ gia đình Bảng 3.18. Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu Bảng 3.19. Các biến quan s t độc lập đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố Bảng 3.20. Kết quả phân tích yếu tố các yếu tố t c động vii
  10. Bảng 3.21. Kết quả phân tích yếu tố của yếu tố phụ thuộc Bảng 3.22. Ma trận tƣơng quan giữa các biến Bảng 3.23. Thông số của mô hình hồi quy tuyến tính bội Bảng 3.24. Kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình Bảng 3.25. Kết quả kiểm định ANOVA Bảng 3.26: Tổng hợp đ nh gi mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố chủ yếu t c động đến sự phát triển KTTT, HTXNN Bảng 3.27. Phân tích SWOT về hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Long An Bảng 3.28 Ma trận đ nh gi c c yếu tố bên ngoài của HTXNN Bảng 3.29: Ma trận đ nh gi c c yếu tố nội bộ của HTXNN Bảng 3.30: Đ nh gi sự phát triển KTTT, HTX Long An giai đoạn 2016-2020 Bảng 3.31: Tình hình kinh tế tập thể biến động giai đoạn từ năm 2013 đến 2020 Bảng 3.32: Tổng hợp kết quả tự chấm điểm của 52 HTXNN hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2018 viii
  11. ANH MỤC C C H NH TRONG LUẬN ÁN Hình 1.1: Quy trình c ch tiếp cận bằng phƣơng ph p diễn dịch 7 Hình 1.2: Quy trình c ch tiếp cận bằng phƣơng ph p quy nạp 7 Hình 1.3: Khung phân tích ph t triển KTTT 12 Hình 1.4: Quy trình triển khai nghiên cứu 13 Hình 2.1: Sơ đồ Kim tự th p HTX 21 Hình 2.2: Thuyết hành động hợp lý (TRA) 30 Hình 2.3: Mô hình TPB (Theory of Planned Behavior) 31 Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất của t c giả 32 Hình 3.1: Trình độ c n bộ quản lý hợp t c xã nông nghiệp năm 2012 64 Hình 3.2: Trình độ c n bộ quản lý hợp t c xã nông nghiệp năm 2016 64 Hình 3.3: Trình độ c n bộ quản lý hợp t c xã nông nghiệp năm 2020 65 Hình 3.4: Trình độ học vấn của hộ xã viên 68 Hình 3.5: Về cơ cấu nguồn vốn hoạt động của hợp t c xã nông nghiệp 72 Hình 3.6: Cơ cấu thị trƣờng đầu ra của hợp t c xã nông nghiệp 85 Hình 3.7: Kết quả khảo s t bao tiêu của hợp t c xã nông nghiệp cho c c thành viên 110 Hình 3.8 Qu trình đ nh gi – Phƣơng ph p chuyên gia 227 ix
  12. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Với nền tảng tƣ tƣởng hợp t c và phong trào HTX gần 260 năm qua, Kinh tế tập thể (KTTT) đã trở thành một loại hình tổ chức phổ biến ở hầu hết c c nƣớc trên thế giới, có ý nghĩa kinh tế, chính trị, văn ho - xã hội to lớn đối với từng quốc gia. Không những thế, KTTT còn trở thành phong trào quốc tế sâu rộng, liên kết trong tổ chức Liên minh HTX quốc tế (ICA- International Cooperative Allien). Từ một nƣớc thuần nông, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, với sự lãnh đạo s ng suốt của Đảng và nhà nƣớc, Việt Nam đang dần dần hình thành một nền nông nghiệp tiên tiến, hƣớng tới nền nông nghiệp hài hòa giữa hiện đại và truyền thống. Đối với nƣớc ta, KTTT, mà nòng cốt là HTXNN đã tồn tại và ph t triển trong một thời gian dài, mặc dù trải qua những bƣớc ph t triển thăng trầm, nhƣng không ai có thể phủ nhận vai trò t c động tích cực của KTTT trong sự ph t triển nền kinh tế quốc dân Việt Nam. Do đó, Đảng ta đã khẳng định: Ph t triển KTTT là một tất yếu kh ch quan trong sự nghiệp ph t triển kinh tế - xã hội và củng cố nền quốc phòng - an ninh đất nƣớc; là mục tiêu, chiến lƣợc lâu dài, là chủ trƣơng lớn, nhất qu n và xuyên suốt của Đảng trong ph t triển nền kinh tế thị trƣờng định XHCN, và đƣợc xem đây là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị của cả nƣớc. Trong giai đoạn mới của thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng nhƣ hiện nay, con đƣờng phát triển KTTT ở nƣớc ta đòi hỏi cần phải có cách nhìn nhận mới sao cho thích ứng, phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng hiện đại ngày nay, phải đặt KTTT trong bối cảnh xuất hiện nhiều vấn đề mới phát sinh cần giải quyết. Hơn nữa, nƣớc ta đang hội nhập mạnh mẽ vào các quan hệ kinh tế quốc tế và tham gia ngày càng nhiều vào các hiệp hội quốc tế, nhƣ: Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) song phƣơng và đa phƣơng; Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), Khu vực thƣơng mại tự do ASEAN (AFTA). Đặc biệt là năm 2020 vừa qua, mặc dù là năm đại dịch COVID 19 t c động sâu sắc tới mọi mặt của đời sống KT-XH với diễn biến nhanh và phức tạp, nhƣng Việt Nam đã ký kết thành công 03 hiệp định thƣơng mại (FTA), mở ra thị trƣờng rộng lớn chƣa từng có, nhƣ: Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA); Hiệp định đối tác toàn diện khu vực RCEP và Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Vƣơng quốc Anh (UKVFTA). Cùng với sự tham gia đó, điều kiện và mức độ cạnh tranh của nƣớc ta với c c nƣớc trong khu vực và thế giới về sản phẩm, doanh nghiệp và tính cạnh tranh quốc gia, quốc tế sẽ càng trở nên gay gắt hơn, quyết liệt hơn. Trong bối cảnh đó, KTTT trong nông nghiệp ở Việt Nam cần phải đƣợc 1
  13. quan tâm đẩy mạnh phát triển và nhất thiết không thể không thay đổi trong xu hƣớng, điều kiện, yêu cầu nhƣ hiện nay. Điều này tất nhiên sẽ dẫn đến sự cần thiết phải thay đổi trong nhận thức, tƣ duy và những định hƣớng chính sách về phát triển kinh tế tập thể không còn phù hợp trƣớc đây. Với trên 70% dân số Việt Nam sống ở nông thôn, nguồn thu nhập chính hiện nay vẫn là sản xuất nông nghiệp. Do vậy, trong tiến trình phát triển đất nƣớc, Đảng ta luôn khẳng định phải bắt đầu từ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Nghị quyết 26-NQ/TW về “Tam nông” năm 2008 [3]; Luật HTX năm 2012; Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, và gần đây, sự ra đời của hai Quyết định lớn, đó là: QĐ Số: 1804/QĐ-TTg “Phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021 – 2025”, ngày 13 th ng 11 năm 2020 và QĐ Số: 340/QĐ-TTg “Phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021 – 2030”, ngày 12 th ng 3 năm 2021 của Thủ tƣớng Chính phủ có ý nghĩa rất quan trọng. Đây là những quyết sách lớn và tầm nhìn xa của Ðảng và Nhà nƣớc ta. KTTT là một thành phần quan trọng trong nền kinh tế, nó không chỉ đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế mà còn đóng góp quan trọng trong ph t triển văn hóa, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, KTTT đã gặp không ít khó khăn, th ch thức; nhƣng khi Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, sản xuất nông nghiệp c thể, nhỏ lẻ ngày càng bộc lộ những hạn chế của nó; Ngƣợc lại, ph t triển KTTT cả về số lƣợng, quy mô và chất lƣợng thật sự trở thành xu thế kh ch quan, tất yếu. Long An là tỉnh nông nghiệp đặc thù với 80% dân số sống ở khu vực nông thôn, nên về lâu dài kinh tế nông thôn vẫn giữ vai trò quan trọng trong nội dung phát triển của tỉnh. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ IX x c định, sẽ phát triển toàn diện nông nghiệp của tỉnh theo hư ng công nghiệp h a nông nghiệp g n v i xây dựng và phát triển nông thôn m i để g p phần đến n m 2020 tr thành tỉnh công nghiệp, hiện đại và v n minh; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ X, nhiệm kỳ 2016-2020 cũng đã x c định “ Đổi m i phương thức sản xuất và phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ” là một trong những nhiệm vụ trọng tâm; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI, nhiệm kỳ 2021-2025 quyết tâm thực hiện ba chƣơng trình đột phá, bao gồm: “Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao g n v i tái cơ cấu ngành nông nghiệp; Chương trình huy động mọi nguồn lực xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ phục vụ phát triển công 2
  14. nghiệp, đô thị vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh; Chương trình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp và nông nghiệp của tỉnh”; “Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với t i cơ cấu ngành nông nghiệp”; “Đề án phát triển kinh tế tập thể tỉnh Long An đến năm 2030” (theo Quyết định số 462/QĐ- UBND ngày 05/02/2015 của UBND tỉnh); và gần đây, ngày 10 th ng 8 năm 2020, UBND tỉnh Long An cũng đã xây dựng và ban hành Kế hoạch cụ thể phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2021 – 2025 và năm 2021 theo yêu cầu của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tại văn bản số 4476/BKHĐT-HTX ngày 14/7/2020: “Về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2021 – 2025 và n m 2021” để triển khai thực hiện trên địa bàn của tỉnh. Hiện nay cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Long An chuyển dịch chƣa đ p ứng yêu cầu phát triển, còn mang tính tự phát cao, tổ chức KTTT còn non yếu. Tính đến thời điểm cuối năm 2020 toàn tỉnh có 04 liên hiệp HTX và 268 HTX (trong đó, có 205 HTXNN ), số HTX đã chuyển đổi và đang hoạt động theo luật HTX 2012 là 241/268 HTX; Số hợp t c xã ngừng hoạt động là 27 hợp t c xã; số hợp t c xã thành lập mới là 20 HTX; đã giải thể 07 hợp t c xã; số hợp t c xã hoạt động có hiệu quả: 109 HTX; Nhìn chung, phần lớn các HTXNN hiện nay chƣa x c định đƣợc sản phẩm, dịch vụ chủ lực của mình, do đó việc đầu tƣ ph t triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ của HTX không có trọng tâm, trọng điểm và thiếu tính ổn định, lâu dài. Phát triển KTTT trong nông nghiệp đang trở thành yêu cầu bức xúc nhƣng trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh Long An lại chƣa có nhiều công trình, chƣơng trình, luận án nghiên cứu có tính tham khảo và ứng dụng trong lĩnh vực này. Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu: Thực trạng kinh tế tập thể Long An; C c điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An; Những yếu tố quyết định sự chấp nhận tham gia của ngƣời dân vào KTTT; Yếu tố t c động làm ảnh hƣởng đến sự phát triển của KTTT; Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân; Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức; Những điểm nghẽn làm cản trở sự phát triển của KTTT, HTXNN; Từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm, đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng và giải pháp thiết thực nhằm khôi phục, thúc đẩy phát triển KTTT, HTXNN trên địa bàn tỉnh Long An, đảm bảo đúng hƣớng, hiệu quả và bền vững là điều rất cần thiết. Từ những lý do kể trên, NCS quyết định chọn vấn đề: “Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An” làm chủ đề nghiên cứu của luận án này. 3
  15. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Trên cơ sở những nội dung cốt lõi, điểm nổi bật trong lý luận về vị trí, vai trò của kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Những vấn đề nền tảng, nổi bật trong lý luận về sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nƣớc về vai trò, chức năng của hệ thống chính trị, của các tổ chức liên quan đối với sự phát triển kinh tế tập thể hiệu quả, bền vững ở Việt Nam. Đề tài tiến hành đ nh giá thực trạng, đƣa ra c c quan điểm, nhiệm vụ trọng tâm và đề xuất những giải pháp đột phá nhằm tiếp tục phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An đạt hiệu quả đến năm 2030. Đồng thời cùng góp phần thực hiện theo tinh thần, chủ trƣơng chung của Bộ chính trị và Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng tới đây (Dự kiến tổ chức hội nghị Trung ƣơng 5, kho XIII vào th ng 5-2022) về việc “Tổng kết 20 n m thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 kh a IX về tiếp tục đổi m i, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể” (Nghị quyết 13/NQ-TW). Mục tiêu cụ thể: (i) Hệ thống hóa và luận giải rõ cơ sở lý luận về KTTT trong nông nghiệp trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. (ii) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chấp nhận tham gia KTTT và những yếu tố t c động đến sự phát triển KTTT trong nông nghiệp tỉnh Long An. (iii) Phân tích và đ nh gi thực trạng KTTT (trong nông nghiệp), mà nòng cốt là HTXNN tỉnh Long An giai đoạn 2012 – 2020 (iv) Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển KTTT trong nông nghiệp tỉnh Long An 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện những mục tiêu nêu trên, luận án có các nhiệm vụ sau cần giải quyết: - Làm rõ cơ sở lý luận về KTTT trong phát triển nông nghiệp, - Tìm hiểu những kinh nghiệm thực tiễn về phát triển KTTT trên thế giới và trong nƣớc để rút ra bài học kinh nghiệm cho Long An. - Phân tích thực trạng phát triển KTTT, mà nòng cốt là HTXNN trong nông nghiệp ở tỉnh Long An từ năm 2012 đến 2020 - Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc chấp nhận tham gia KTTT ở Long An. 4
  16. - Phân tích những yếu tố t c động đến sự phát triển của nông nghiệp tỉnh Long An. - Làm rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. - Phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của KTTT trong nông nghiệp tỉnh Long An. - Phân tích thực trạng về điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp - Rút ra c c điểm nghẽn cần tháo gỡ để phát triển KTTT trong nông nghiệp tỉnh Long An thời gian tới. - Đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTTT trong nông nghiệp ở tỉnh Long An đến năm 2025 và hƣớng đến năm 2030. 3. Câu hỏi nghiên cứu (1). Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến sự chấp nhận tham gia KTTT của hộ nông dân và những yếu tố nào t c động chủ yếu ảnh hƣởng đến sự phát triển của KTTT trong nông nghiệp tỉnh Long An? (2). Thực trạng phát triển KTTT ở Long An? Cần tận dụng điểm mạnh, cơ hội nào và khắc phục điểm yếu, vƣợt qua thách thức gì để phát triển KTTT tỉnh Long An? (3). Nên định hƣớng và đề xuất giải ph p gì để phát triển KTTT tỉnh Long An? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là sự phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An, mà chủ yếu là hợp tác xã nông nghiệp. Chủ thể nghiên cứu bao gồm: (i) Hộ nông dân chƣa tham gia kinh tế tập thể; (ii) những chủ thể tham gia trực tiếp quản lý, tổ chức, hoạt động của c c đơn vị KTTT bao gồm (hộ xã viên HTX; tổ viên THT; chủ nhiệm HTX; ban kiểm soát, kế toán; chủ tịch hội đồng quản trị); và (iii) chủ thể là quản lý gián tiếp về KTTT bao gồm: Các cán bộ nhà nƣớc đƣợc phân công quản lý, theo dõi, phụ trách KTTT thuộc cấp tỉnh, huyện và xã). 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu sự phát triển KTTT trong lĩnh vực nông nghiệp, mà nòng cốt là HTXNN trên địa bàn tỉnh Long An với các nội dung tập trung chủ yếu nhƣ sau: (i) Thực trạng phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở Long An; (ii) Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến việc nông dân chấp nhận tham gia kinh tế tập thể tại Long An; (iii) Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An; (iv) Phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách 5
  17. thức đối với sự phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An; (v) Phân tích thực trạng về điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp; (vi) Đ nh gi tiêu chí hiệu quả hoạt động và sự phát triển của kinh tế tập thể và hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Long An; (vii) Đ nh gi chung về thực trạng phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở Long An. Từ đó rút ra những điểm nghẽn cản trở đến sự phát triển KTTT cần tháo gỡ. Trong luận án này, kết quả, lợi ích chỉ phân tích điển hình chủ yếu đối với HTXNN và chỉ bao gồm chủ yếu về mặt kinh tế và xã hội, cùng với việc mô tả kết quả thực hiện các chính sách của Đảng và nhà nƣớc. Thuật ngữ “ảnh hƣởng” và thuật ngữ “t c động” đƣợc sử dụng với nội hàm nhƣ nhau, là động từ có ý nghĩa chỉ hoạt động làm cho một sự vật, hiện tƣợng nào đó có những biến đổi nhất định. - Về không gian: Nghiên cứu KTTT trong phát triển nông nghiệp chỉ trên địa bàn của tỉnh Long An. - Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng KTTT trong nông nghiệp tỉnh Long An trong giai đoạn từ 2012 – 2020. Giải pháp phát triển KTTT hƣớng đến năm 2030. 5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Cách tiếp cận - Theo cách tiếp cận hệ thống và phát triển bền vững, thông qua các đánh giá: Thứ nhất, Đ nh gi c c yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận tham gia KTTT, HTXNN: (i) Đối v i nông dân (chƣa tham gia vào tổ chức KTTT, HTXNN): nhằm x c định yếu tố nào là chủ yếu quyết định chấp nhận tham gia vào các tổ chức KTTT, HTXNN. (ii) Đối v i xã viên (đã tham gia vào HTXNN): nhằm x c định khi họ đã tham gia vào HTXNN thì có phải thật sự xuất phát từ nhu cầu cần hợp tác trong nền kinh tế hàng ho đang cạnh tranh quyết liệt hay không? Có phải thật sự xuất phát từ nhu cầu các hộ cần liên kết lại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại, phát triển hay không? Quyết định vào HTXNN của họ có xuất phát từ động lực đích thực hay không? Từ đó, làm cơ sở, cách thức cho việc tuyên truyền, vận động đến các hộ nông dân khi tham gia vào các tổ chức KTTT, HTXNN phải xuất phát từ động cơ, th i độ đúng đắn, theo hƣớng tôn trọng nguyên tắc tham gia tự nguyện để phát triển KTTT, HTXNN một cách ổn định, bền vững. Thứ hai, Đ nh gi c c yếu tố t c động đến sự phát triển của KTTT, HTXNN bao gồm: Các yếu tố bên trong và bên ngoài thuộc c c môi trƣờng nhƣ: Môi trƣờng tự nhiên; môi trƣờng ph p lý (C c định chế, pháp luật, cơ chế chính s ch, ), môi 6
  18. trƣờng kinh tế (trực tiếp, gián tiếp), môi trƣờng văn hóa - xã hội, môi trƣờng khoa học và công nghệ, môi trƣờng chính trị và yếu tố thị trƣờng, những yếu tố này t c động, ảnh hƣởng đến mức độ phát triển của KTTT, HTXNN trên địa bàn tỉnh nhƣ thế nào? Kết quả nghiên cứu chính là cơ sở góp phần cho chúng ta đƣa ra hàm ý chính s ch, đề xuất giải ph p để đảm bảo KTTT, HTXNN phát triển đúng hƣớng, đúng bản chất và góp phần phát triển bền vững. - Theo cách tiếp cận bằng phương pháp diễn dịch (deductive research approach). Là quá trình suy luận bắt đầu từ các lý thuyết khoa học có sẵn để hình thành các giả thuyết, sử dụng c c quan s t (c c phƣơng ph p thu thập dữ liệu) để kiểm định các giả thuyết đƣa ra. Lý thuyết Giả thuyết Quan sát Khẳng định Hình 1.1: Quy trình cách tiếp cận bằng phương pháp diễn dịch Nguồn: Burney (2008) - Theo cách tiếp cận bằng phương pháp quy nạp (Inductive research approach) Là quá trình suy luận bắt đầu từ quan sát các hiện tƣợng khoa học để hình thành các mô hình giải thích các hiện tƣợng khoa học. Lý thuyết Giả thuyết dự kiến Mô hình Quan sát Hình 1.2: Quy trình cách tiếp cận bằng phương pháp quy nạp Nguồn: Burney (2008) 7
  19. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Về tổng thể, luận án sử dụng và kết hợp c c phƣơng ph p: Duy vật biện chứng; Duy vật lịch sử; Phƣơng ph p tổng hợp, so sánh; Phân tích thống kê mô tả; Nghiên cứu các mô hình mẫu, tổng kết thực tiển; Phỏng vấn chuyên gia; Phƣơng ph p định tính; Phƣơng ph p định lƣợng; Phƣơng ph p điều tra xã hội học; Phƣơng ph p phân tích hồi qui – tƣơng quan; Tổng hợp tài liệu nghiên cứu tại bàn; Công cụ ma trận SWOT, thang đo Likert; Cụ thể trong luận án, sử dụng chủ yếu c c phƣơng ph p, công cụ sau: 5.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính (qualitative research) Thƣờng đƣợc sử dụng để hình thành lý thuyết dựa vào cách tiếp cận quy nạp. Nghiên cứu định tính là phƣơng ph p tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm và hành vi của con ngƣời và của nhóm ngƣời từ quan điểm cá nhân của nhà nghiên cứu. Để thu thập thông tin nghiên cứu định tính dựa vào c c phƣơng ph p nhƣ: Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát và ghi chú, tài liệu, hình ảnh. (PGS. Đinh Phi Hỗ - 2014: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế) * Đối v i mô hình yếu tố khám phá Mục đích là xây dựng và hoàn thiện bảng câu hỏi phỏng vấn. Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm (phỏng vấn và thảo luận nhóm với nông dân, c c đơn vị có liên quan; phỏng vấn sâu đối với cán bộ quản lý trực tiếp KTTT) để chọn biến. Từ đó làm cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu chính thức (Thiết kế và phương pháp nghiên cứu cụ thể phụ lục 3) * Đối v i mô hình yếu tố tác động Trên cơ sở nhiều nhà nghiên cứu đã x c định các yếu tổ ảnh hƣởng chủ yếu đến KTTT, đề tài nghiên cứu tiến hành thiết lập bảng câu hỏi điều tra (chi tiết nội dung bảng câu hỏi theo hƣớng điều tra làm rõ các yếu tố bên trong và bên ngoài thuộc c c môi trƣờng t c động đến KTTT, làm dữ liệu cho cơ sở phân tích) với hình thức: Tự ghi phiếu, thảo luận nhóm, phỏng vấn và phỏng vấn sâu để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng (Thiết kế và phương pháp nghiên cứu cụ thể phụ lục 3) 5.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng (quanlitative research) Thƣờng đƣợc sử dụng để kiểm định lý thuyết dựa vào cách tiếp cận suy diễn. Nghiên cứu định lƣợng là phƣơng ph p giải thích hiện tƣợng thông qua phân tích thống kê với dữ liệu định lƣợng thu thập đƣợc. Đối với dữ liệu không định lƣợng 8
  20. đƣợc (nhƣ niềm tin/hoặc th i độ) thì có thể chuyển đổi thành hình thức định lƣợng bằng cách sử dụng các công cụ đo lƣờng nhƣ thang đo Likert. (PGS. Đinh Phi Hỗ - 2014: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế). * Đối v i mô hình yếu tố khám phá Xây dựng c c thang đo cho mô hình nghiên cứu của đề tài: Các biến quan sát của mỗi thang đo đƣợc xây dựng từ kết quả thảo luận nhóm với nông dân chƣa tham gia KTTT, HTXNN. Tác giả sử dụng thang đo Likert dùng để đo lƣờng các yếu tố trong mô hình nghiên cứu của luận án, mỗi yếu tố có từ 3 biến quan sát trở lên, có 7 yếu tố đƣợc đo lƣờng (Bảng 1.1, phụ lục 1). Các yếu tố đƣợc đo bằng thang đo Likert 5 điểm, trong đó: (1). Rất không đồng ý; (2). Không đồng ý; (3). Không có ý kiến (trung hòa); (4). Đồng ý; (5). Rất đồng ý Thống kê mô tả: Đây là phƣơng ph p thông dụng, dễ sử dụng, là cách thức thu thập thông tin số liệu nhằm kiểm chứng những giả thiết hoặc để giải quyết những vấn đề có liên quan đến tình hình hiện tại của đối tƣợng nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, phƣơng ph p thống kê mô tả để mô tả thông tin, đặc điểm về nông hộ, nhƣ: Tuổi t c, trình độ học vấn, số lao động, diện tích đất sản xuất, thu nhập của gia đình, cùng với nhận thức sự hữu ích, nhận thức kiểm soát hành vi, rủi ro, khả năng p dụng công nghệ, điều kiện thuận lợi, chuẩn chủ quan (Thiết kế và phương pháp nghiên cứu cụ thể phụ lục 3) * Đối v i mô hình yếu tố tác động C c yếu tố đƣợc đề cập trong lý thuyết đƣợc chọn lựa để phân tích các yếu tố t c động trong nghiên cứu bao gồm c c yếu tố bên trong và c c yếu tố bên ngoài thuộc c c môi trƣờng t c động nhƣ: môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng chính trị, môi trƣờng kinh tế trực tiếp, môi trƣờng kinh tế gián tiếp, môi trƣờng về khoa học và công nghệ, môi trƣờng văn ho - xã hội, môi trƣờng chính trị, yếu tố thị trƣờng. Từ đó, nghiên cứu x c định số lƣợng và tỷ lệ các yếu tố t c động qua điều tra. Trên cơ sở đó, thang đo chính thức đƣợc xây dựng qua sự góp ý của các chuyên gia là quản lý các hợp t c xã trên địa bàn tỉnh, huyện (gửi bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp qua điện thoại cho 50 cán bộ quản lý KTTT, HTXNN vào th ng 4 năm 2021 gồm: trƣởng hoặc phó phòng nông nghiệp phát triển nông thôn các huyện, thành phố; cán bộ phụ trách KTTT, HTXNN 02 sở NN&PTNT và sở KH – ĐT của tỉnh; cán bộ quản lý LM HTX, chủ nhiệm HTXNN), để x c định tỷ lệ mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố chủ yếu nào ảnh hƣởng đến sự phát triển của 9