Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam

pdf 187 trang vuhoa 24/08/2022 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_cau_truc_tai_chinh_den_hieu.pdf

Nội dung text: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam

  1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN  LÊ TH Ị H ỒNG TÂM NGHIÊN C ỨU ẢNH H ƯỞNG C ỦA C ẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐẾN HI ỆU QU Ả KINH DOANH C ỦA CÁC DOANH NGHI ỆP NGÀNH XÂY D ỰNG VI ỆT NAM LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ NGÀNH K Ế TOÁN HÀ NỘI, N ĂM 2021
  2. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN  LÊ TH Ị H ỒNG TÂM NGHIÊN C ỨU ẢNH H ƯỞNG C ỦA C ẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐẾN HI ỆU QU Ả KINH DOANH C ỦA CÁC DOANH NGHI ỆP NGÀNH XÂY D ỰNG VI ỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán, ki ểm toán và phân tích Mã s ố: 9340301 LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: PGS.TS. NGUY ỄN NG ỌC QUANG HÀ N ỘI, NĂM 2021
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hi ểu v ề các hành vi vi ph ạm sự trung th ực trong h ọc thu ật. Tôi cam kết b ằng danh d ự cá nhân r ằng s ự nghiên c ứu này do tôi t ự th ực hi ện và không vi ph ạm yêu c ầu v ề s ự trung th ực trong h ọc thu ật. Hà N ội, ngày tháng năm 2021 Tác gi ả Lê Th ị H ồng Tâm
  4. ii MỤC L ỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC L ỤC ii DANH M ỤC T Ừ VI ẾT T ẮT v DANH M ỤC CÁC B ẢNG vi DANH M ỤC CÁC HÌNH viii LỜI M Ở ĐẦ U 1 CH ƯƠ NG 1: T ỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU 7 1.1. Các nghiên c ứu v ề m ối quan h ệ tuy ến tính gi ữa c ấu trúc tài chính và hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp 7 1.1.1. C ấu trúc tài chính tác động tích c ực đế n hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp 7 1.1.2. C ấu trúc tài chính tác động tiêu c ực đế n hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp 10 1.1.3. C ấu trúc tài chính không ảnh h ưởng đế n hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp 13 1.2. Các nghiên c ứu v ề m ối quan h ệ phi tuy ến tính gi ữa c ấu trúc tài chính và hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp 16 1.3. Các nghiên c ứu s ử d ụng ph ươ ng pháp h ồi quy phân v ị để đánh giá hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp 18 1.4. Kho ảng tr ống nghiên c ứu 19 Kết lu ận ch ươ ng 1 21 CH ƯƠ NG 2: NH ỮNG V ẤN ĐỀ LÝ LU ẬN C Ơ B ẢN V Ề C ẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ HI ỆU QU Ả KINH DOANH C ỦA DOANH NGHI ỆP XÂY D ỰNG 22 2.1. Đặc điểm ho ạt độ ng kinh doanh c ủa doanh nghi ệp xây d ựng 22 2.1.1. Đặc điểm v ề s ản ph ẩm 22 2.1.2. Đặc điểm v ề c ấu trúc tài chính 25 2.2. C ơ s ở lý lu ận v ề c ấu trúc tài chính trong doanh nghi ệp xây d ựng 26 2.2.1. Khái ni ệm v ề c ấu trúc tài chính 26 2.2.2. C ấu trúc tài s ản c ủa doanh nghi ệp 28 2.2.3. C ấu trúc ngu ồn v ốn c ủa doanh nghi ệp 29 2.3. Hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp xây d ựng 31 2.3.1. Khái ni ệm v ề hi ệu qu ả kinh doanh 31 2.3.2. Các ch ỉ tiêu đo l ường hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp xây d ựng 36 2.3.3. Các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp xây d ựng 41
  5. iii 2.4. Vai trò c ủa c ấu trúc tài chính đối v ới hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp xây d ựng 43 2.5. C ơ s ở lý thuy ết 44 2.5.1. Lý thuy ết c ấu trúc tài chính t ối ưu 44 2.5.2. Lý thuy ết c ấu trúc v ốn c ủa Modigliani và Miller (M&M) 45 2.5.3. Lý thuy ết đánh đổ i c ấu trúc v ốn (Trade Off Theory – TOT) 48 2.5.4. Lý thuy ết tr ật t ự phân h ạng (Pecking Oder Theory – POT) 52 2.5.5. Lý thuy ết th ời điểm th ị tr ường (Timing Market Theory) 54 2.5.6. Lý thuy ết c ấu trúc tài s ản t ối ưu (Optimum Asset Structure Theory) 54 2.5.7. Th ảo lu ận các lý thuy ết 55 Kết lu ận ch ươ ng 2 58 CH ƯƠ NG 3: PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU 59 3.1. Thi ết k ế nghiên c ứu 59 3.2. Ph ươ ng pháp thu th ập và x ử lý s ố li ệu 60 3.2.1. Ph ươ ng pháp thu th ập s ố li ệu 60 3.2.2. Ph ươ ng pháp x ử lý d ữ li ệu 61 3.3. Mô hình nghiên c ứu 61 3.3.1. Các bi ến ph ụ thu ộc 62 3.3.2. Các bi ến độ c l ập 63 3.3.3. Các gi ả thuy ết nghiên c ứu 67 3.3.4. Ph ươ ng pháp ước l ượng mô hình 70 Kết lu ận ch ươ ng 3 74 CH ƯƠ NG 4: K ẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU V Ề ẢNH H ƯỞNG C ỦA C ẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐẾN HI ỆU QU Ả KINH DOANH C ỦA CÁC DOANH NGHI ỆP NGÀNH XÂY D ỰNG T ẠI VI ỆT NAM 75 4.1. T ổng quan v ề các doanh nghi ệp xây d ựng Vi ệt Nam giai đoạn 2012-2017 75 4.1.1. L ịch s ử phát tri ển ngành xây d ựng 75 4.1.2. B ối c ảnh ngành xây d ựng giai đoạn 2012-2017 77 4.1.3. S ố l ượng và c ơ c ấu doanh nghi ệp xây d ựng Vi ệt Nam giai đoạn 2012-2017 78 4.1.4. Tình hình ho ạt độ ng s ản xu ất kinh doanh c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng Vi ệt Nam giai đoạn 2012-2017 84 4.2. Th ực tr ạng c ấu trúc tài chính c ủa doanh nghi ệp xây d ựng Vi ệt Nam giai đoạn 2012-2017 88 4.2.1. Th ực tr ạng c ấu trúc tài s ản c ủa doanh nghi ệp xây d ựng Vi ệt Nam giai đoạn 2012-2017 88 4.2.2. Th ực tr ạng c ấu trúc ngu ồn v ốn c ủa doanh nghi ệp xây d ựng Vi ệt Nam giai đoạn 2012-2017 92
  6. iv 4.3. Th ực tr ạng hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp xây d ựng Vi ệt Nam trong giai đoạn 2012-2017 98 4.3.1. K ết qu ả ho ạt độ ng kinh doanh c ủa doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012- 2017 99 4.3.2. Hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 102 4.4. K ết qu ả nghiên c ứu đị nh l ượng 104 4.4.1. Th ống kê mô t ả 104 4.4.2. Các ki ểm đị nh 105 4.4.3. K ết qu ả h ồi quy tác độ ng trung bình 106 4.4.4. K ết qu ả h ồi quy phân v ị 112 4.5. K ết qu ả nghiên c ứu định tính 117 Kết lu ận ch ươ ng 4 119 CH ƯƠ NG 5: GI ẢI PHÁP VÀ KHUY ẾN NGH Ị CHÍNH SÁCH 120 5.1. Quan điểm hoàn thi ện c ấu trúc tài chính để phù h ợp v ới các doanh nghi ệp xây d ựng t ại Vi ệt Nam trong quá trình h ội nh ập 120 5.2. Gi ải pháp hoàn thi ện c ấu trúc tài chính góp phần nâng cao hi ệu qu ả kinh doanh cho các doanh nghi ệp xây d ựng t ại Vi ệt Nam trong quá trình hội nh ập 124 5.2.1. Nhóm gi ải pháp hoàn thi ện c ấu trúc tài s ản 124 5.2.2. Nhóm gi ải pháp hoàn thi ện c ấu trúc ngu ồn v ốn 126 5.2.3. Nhóm gi ải pháp khác 128 5.3. Khuy ến ngh ị 128 5.3.1. Đối với các c ơ quan qu ản lý Nhà n ước 128 5.3.2. Đối với các doanh nghi ệp xây d ựng 131 Kết lu ận ch ươ ng 5 133 KẾT LU ẬN 134 DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH C ỦA TÁC GI Ả ĐÃ CÔNG B Ố 137 DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 138 PH Ụ L ỤC 153 Ph ụ l ục 1. Bảng h ỏi điều tra doanh nghi ệp, h ợp tác xã c ủa T ổng c ục Th ống kê 153 Ph ụ l ục 2. Các câu h ỏi ph ỏng v ấn sâu 162 Ph ụ l ục 3. S ố l ượng và c ơ c ấu doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 163 Ph ụ l ục 4. K ết qu ả h ồi quy v ới bi ến ph ụ thu ộc ROA 164 Ph ụ l ục 5. K ết qu ả h ồi quy v ới bi ến ph ụ thu ộc ROE 168 Ph ụ l ục 6. K ết qu ả h ồi quy phân v ị v ới bi ến ph ụ thu ộc ROA 171 Ph ụ l ục 7. K ết qu ả h ồi quy phân v ị v ới bi ến ph ụ thu ộc ROE 174
  7. v DANH M ỤC T Ừ VI ẾT T ẮT Ch ữ vi ết t ắt Di ễn gi ải CTNV Cấu trúc ngu ồn v ốn CTTC Cấu trúc tài chính CTTS Cấu trúc tài s ản CTV Cấu trúc v ốn DN Doanh nghi ệp DNNN Doanh nghi ệp Nhà n ước DNXD Doanh nghi ệp xây d ựng FDI Doanh nghi ệp có v ốn đầ u t ư n ước ngoài FEM Mô hình tác động c ố đị nh GMM Ph ươ ng pháp moment t ổng quát HQKD Hi ệu qu ả kinh doanh KD Kinh doanh KT Kinh t ế NCS Nghiên c ứu sinh OLS Ph ươ ng pháp bình ph ươ ng nh ỏ nh ất REM Mô hình tác động ng ẫu nghiên SX Sản xu ất SXKD Sản xu ất, kinh doanh TCTK Tổng c ục Th ống kê TS Tài s ản TSDH Tài s ản dài h ạn TSNH Tài s ản ng ắn h ạn TTCK Th ị tr ường ch ứng khoán VCSH Vốn ch ủ s ở h ữu WACC Chi phí v ốn bình quân
  8. vi DANH M ỤC CÁC B ẢNG Bảng 1.1. B ảng t ổng h ợp các b ằng ch ứng th ực nghi ệm v ề tác độ ng c ủa c ấu trúc tài chính đến hi ệu qu ả kinh doanh theo m ối quan h ệ tuy ến tính 15 Bảng 1.2. B ảng t ổng h ợp các b ằng ch ứng th ực nghi ệm v ề tác độ ng c ủa c ấu trúc tài chính đến hi ệu qu ả kinh doanh theo m ối quan h ệ phi tuy ến tính 17 Bảng 2.1. Các ch ỉ tiêu đo l ường c ấu trúc tài s ản c ăn c ứ theo th ời gian luân chuy ển 28 Bảng 2.2. Các ch ỉ tiêu đo l ường c ấu trúc ngu ồn v ốn c ăn c ứ theo ch ủ th ể tài tr ợ 30 Bảng 2.3. Các ch ỉ tiêu đo l ường c ấu trúc ngu ồn v ốn c ăn cứ theo th ời h ạn hoàn tr ả 31 Bảng 2.4. So sánh n ợ ng ắn h ạn và n ợ dài h ạn 31 Bảng 2.5. Các ch ỉ tiêu ph ản ánh hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp 40 Bảng 3.1. Ký hi ệu, gi ải thích và k ỳ v ọng chi ều tác độ ng c ủa các bi ến trong mô hình 66 Bảng 4.1. S ố l ượng và c ơ c ấu doanh nghi ệp xây d ựng theo quy mô doanh nghi ệp giai đoạn 2012-2017 79 Bảng 4.2. S ố l ượng và c ơ c ấu doanh nghi ệp xây d ựng theo lo ại hình doanh nghi ệp giai đoạn 2012-2017 80 Bảng 4.3. S ố l ượng doanh nghi ệp xây d ựng theo lo ại hình doanh nghi ệp và theo quy mô doanh nghi ệp giai đoạn 2012-2017 80 Bảng 4.4. S ố l ượng và c ơ c ấu doanh nghi ệp xây d ựng theo vùng kinh t ế giai đoạn 2012-2017 81 Bảng 4.5. S ố l ượng và c ơ c ấu doanh nghi ệp xây d ựng theo mã ngành s ản xu ất kinh doanh giai đoạn 2012-2017 83 Bảng 4.6. T ổng s ố lao độ ng và tình hình n ộp ngân sách Nhà n ước c ủa doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 84 Bảng 4.7. V ốn ch ủ s ở h ữu và n ợ ph ải tr ả c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 88 Bảng 4.8. T ỷ tr ọng tài s ản c ố đị nh c ủa m ột s ố doanh nghi ệp xây d ựng trong m ẫu nghiên c ứu giai đoạn 2012-2017 91 Bảng 4.9. C ấu trúc ngu ồn v ốn c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng theo quy mô doanh nghi ệp và lo ại hình doanh nghi ệp 97 Bảng 4.10. H ệ s ố n ợ trung bình c ủa m ột s ố doanh nghi ệp xây d ựng trong m ẫu nghiên cứu 98 Bảng 4.11. L ợi nhu ận sau thu ế c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 102 Bảng 4.12. Ch ỉ tiêu ROA theo quy mô c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 103
  9. vii Bảng 4.13. Ch ỉ tiêu ROE theo quy mô doanh nghi ệp c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 103 Bảng 4.14. Th ống kê mô t ả c ủa các bi ến s ố trong mô hình 105 Bảng 4.15. K ết qu ả ước l ượng v ới bi ến ph ụ thu ộc ROA 107 Bảng 4.16. K ết qu ả ước l ượng v ới bi ến ph ụ thu ộc ROE 108 Bảng 4.17. T ổng h ợp k ết qu ả tác độ ng c ủa các bi ến đế n hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp xây d ựng 112 Bảng 4.18. K ết qu ả h ồi quy phân v ị v ới bi ến ph ụ thu ộc ROA 113 Bảng 4.19. K ết qu ả h ồi quy phân v ị v ới bi ến ph ụ thu ộc ROE 114
  10. viii DANH M ỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Đặc điểm s ản ph ẩm ngành xây d ựng 23 Hình 2.2. Quy trình kinh doanh c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng 26 Hình 2.3. S ơ đồ phân lo ại tài s ản và ngu ồn v ốn c ủa doanh nghi ệp 27 Hình 2.4. Giá tr ị doanh nghi ệp 47 Hình 2.5. Chi phí s ử d ụng v ốn c ủa doanh nghi ệp 48 Hình 2.6. Tác động c ủa c ấu trúc tài s ản đế n ROA 55 Hình 3.1. Quy trình nghiên c ứu 59 Hình 3.2. Mô hình nghiên c ứu 66 Hình 3.3. Minh h ọa v ề ứng d ụng c ủa h ồi quy phân vị theo Koenker và Hallock 73 Hình 4.1. Giá tr ị th ặng d ư ngành xây d ựng theo giá so sánh n ăm 2010 76 Hình 4.2. C ơ c ấu s ố l ượng doanh nghi ệp xây d ựng theo vùng kinh t ế giai đoạn 2012- 2017 82 Hình 4.3. C ơ c ấu s ố l ượng doanh nghi ệp xây d ựng theo mã ngành chi ti ết giai đoạn 2012-2017 83 Hình 4.4. Quy mô và t ốc độ t ăng t ổng tài s ản c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 85 Hình 4.5. Tài s ản bình quân c ủa doanh nghi ệp xây d ựng theo quy mô doanh nghi ệp giai đoạn 2012-2017 86 Hình 4.6. Tài s ản bình quân c ủa doanh nghi ệp xây d ựng theo lo ại hình doanh nghi ệp giai đoạn 2012-2017 87 Hình 4.7. C ấu trúc tài s ản c ủa doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 89 Hình 4.8. T ỷ tr ọng tài s ản dài h ạn c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng phân lo ại theo quy mô doanh nghi ệp 90 Hình 4.9. T ỷ tr ọng hàng t ồn kho và kho ản ph ải thu trong t ổng tài s ản c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 92 Hình 4.10. C ấu trúc ngu ồn v ốn c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 93 Hình 4.11. Tình hình bi ến độ ng c ấu trúc ngu ồn v ốn c ủa doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 94 Hình 4.12. C ấu trúc ngu ồn v ốn theo quy mô c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 95 Hình 4.13. C ấu trúc ngu ồn v ốn theo lo ại hình doanh nghi ệp c ủa các doanh nghi ệp xây dựng giai đoạn 2012-2017 96 Hình 4.14. T ổng doanh thu theo lo ại hình doanh nghi ệp và bình quân doanh thu c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 99
  11. ix Hình 4.15. L ợi nhu ận tr ước thu ế theo lo ại hình s ở h ữu và l ợi nhu ận bình quân c ủa các doanh nghi ệp xây d ựng giai đoạn 2012-2017 100 Hình 4.16. C ơ cấu lợi nhu ận c ủa doanh nghi ệp xây d ựng theo lo ại hình doanh nghi ệp giai đoạn 2012-2017 101 Hình 4.17. Tình hình l ợi nhu ận c ủa DNXD giai đoạn 2012-2017 101 Hình 4.18. H ệ s ố h ồi quy bi ến CTNV trên các phân v ị 115 Hình 4.19. H ệ s ố h ồi quy bi ến CTTS trên các phân v ị 115 Hình 4.20. H ệ s ố h ồi quy bi ến CTPT trên các phân v ị 116 Hình 4.21. H ệ s ố h ồi quy bi ến CTTK trên các phân v ị 116
  12. 1 LỜI M Ở ĐẦ U 1. Tính c ấp thi ết c ủa đề tài Trong n ền kinh t ế th ị tr ường c ạnh tranh và h ội nh ập, doanh nghi ệp (DN) mu ốn tồn t ại và phát tri ển thì tr ước h ết, ho ạt độ ng kinh doanh ph ải mang l ại hi ệu qu ả. Hiệu qu ả kinh doanh (HQKD) càng cao, DN càng có điều ki ện m ở r ộng và phát tri ển s ản xu ất, t ạo vi ệc làm, nâng cao đời s ống ng ười lao độ ng, th ực hi ện t ốt ngh ĩa v ụ v ới ngân sách nhà n ước. Vì v ậy, HQKD của DN ph ải được xem xét m ột cách toàn di ện và ph ải đặ t trong m ối quan h ệ v ới hi ệu qu ả chung c ủa toàn b ộ n ền kinh t ế. Trong b ối c ảnh h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế và v ận hành theo c ơ ch ế th ị tr ường, các ngành kinh t ế, nh ất là nh ững ngành có thâm d ụng v ốn nh ư ngành xây d ựng (XD), được ti ếp c ận v ới nhi ều ngu ồn v ốn h ơn để m ở r ộng quy mô ho ạt độ ng. Theo BMI, ngành XD Vi ệt Nam được d ự đoán có t ốc độ t ăng tr ưởng trung bình 6,9%/n ăm trong vòng 10 n ăm t ới, tuy gi ảm nh ẹ so v ới trung bình 10 n ăm tr ước (7,1%/năm) nh ưng vẫn ở m ức cao so v ới trung bình th ế gi ới. Đây s ẽ là th ị tr ường ti ềm n ăng vô cùng to lớn cho ngành xây d ựng để phát tri ển trong t ươ ng lai. Tuy nhiên, bên c ạnh nh ững c ơ hội phát tri ển, các doanh nghi ệp xây d ựng (DNXD) tại Vi ệt Nam còn ph ải đố i m ặt v ới nhi ều khó kh ăn. Nh ững ảnh hưởng x ấu của các cu ộc kh ủng ho ảng kinh t ế, nh ững bi ến độ ng liên t ục c ủa lãi su ất và l ạm phát cũng nh ư các chính sách qu ản lý c ủa Nhà n ước đã ảnh h ưởng tr ực ti ếp đế n các DNXD. Với đặ c thù riêng c ủa ngành XD là s ử d ụng v ốn nhi ều, th ời gian thanh toán lâu do ảnh h ưởng b ởi nhi ều y ếu t ố nh ư k ế ho ạch v ốn c ủa ch ủ đầ u t ư, h ồ s ơ thanh toán, ti ến độ thi công, thiên tai th ời ti ết dẫn đế n các DNXD ph ải huy độ ng vốn thêm từ bên ngoài. Hơn n ữa, các DNXD là nh ững DN tạo ra c ơ s ở v ật ch ất h ạ t ầng cho xã hội vì th ế l ượng tài s ản trong các DNXD c ũng r ất l ớn c ần ph ải được ki ểm soát ch ặt ch ẽ. Nh ững v ấn đề này khi ến các DNXD tại Vi ệt Nam ngày càng quan tâm đến bài toán quản tr ị DN mà tr ọng tâm là thi ết l ập cấu trúc tài chính (CTTC) phù h ợp cho DN mình. Một CTTC phù h ợp là quy ết đị nh quan tr ọng v ới m ọi DN không ch ỉ b ởi nhu c ầu t ối đa l ợi ích thu được t ừ các cá nhân và t ổ ch ức liên quan t ới DN và ho ạt động c ủa DN mà còn b ởi tác động c ủa quy ết đị nh này t ới n ăng l ực kinh doanh c ủa DN trong môi tr ường c ạnh tranh. M ột CTTC được coi là t ối ưu khi chi phí s ử d ụng vốn bình quân (WACC) th ấp nh ất, đồ ng th ời khi đó giá tr ị DN đạ t được là l ớn nh ất. Dưới góc độ qu ản tr ị tài chính, m ột CTTC được l ựa ch ọn phù h ợp không ch ỉ giúp cho DNXD có th ể t ăng HQKD c ủa DN lên m ức t ối đa, h ạn ch ế r ủi ro tài chính mà còn là nền t ảng v ững ch ắc giúp DN đươ ng đầu v ới nh ưng bi ến độ ng t ừ bên ngoài.
  13. 2 Trong th ời điểm l ạm phát cao n ếu DN vay nhi ều ti ền, li ệu HQKD có t ăng không? Ng ược l ại trong giai đoạn hi ện nay l ạm phát th ấp, lãi su ất ti ền vay ngân hàng gi ảm mạnh, DN d ễ ti ếp c ận v ới ngu ồn v ốn vay nh ưng v ẫn thua l ỗ. Nguyên nhân chính d ẫn đến HQKD gi ảm là do nh ững y ếu t ố nào? Li ệu CTTC có m ối quan h ệ v ới HQKD của DN hay không? Vậy việc nghiên c ứu v ề CTTC đặc bi ệt là tác động c ủa CTTC đến hi ệu qu ả kinh doanh của các DNXD là r ất c ần thi ết và có tính ứng d ụng cao trong th ực t ế. CTTC đã thu hút s ự quan tâm nghiên c ứu c ủa các nhà tài chính và các nhà qu ản lý DN trên th ế gi ới khi hai nhà kinh t ế h ọc ng ười M ỹ là Modigliani và Miller cho công b ố công trình c ủa h ọ vào n ăm 1958. Kể t ừ sau khi nghiên c ứu c ủa Modigliani và Miller (1958), có rất nhi ều các tác gi ả đã th ực hi ện các nghiên c ứu v ề CTTC ở các qu ốc gia phát tri ển nh ư: Rajan và Zingales (1995) (các n ước G7); Bevan và Danbolt (2002) (Anh); Akhtar và Oliver (2009) (Nh ật) và các qu ốc gia đang phát tri ển nh ư: Pandey (2001) (Malaysia); Buferna và c ộng s ự (2005). Ngoài ra, theo tìm hi ểu c ủa tác gi ả v ề s ự tác độ ng c ủa CTTC tới HQKD của DN trong nh ững n ăm g ần đây cho các k ết qu ả nghiên c ứu t ươ ng đối khác nhau với s ự không gi ống nhau v ề th ời gian và không gian nh ư: Kiprop (2014); Farooq và Masood (2016); họ cho r ằng: Các DN nên dùng CTTC thiên về n ợ s ẽ làm t ăng hi ệu qu ả c ủa doanh nghi ệp. Tuy nhiên, Le (2015) lại cho r ằng: N ếu DN dùng CTTC thiên v ề n ợ thì s ẽ làm gi ảm giá tr ị c ủa DN. Nh ưng v ới Karaca và Savsar (2012); Rajhans (2013) lại cho r ằng: Ch ưa có b ằng ch ứng khoa h ọc cho th ấy có m ối quan h ệ gi ữa CTTC và giá tr ị DN. Tại Vi ệt Nam, đã có nhi ều nghiên c ứu v ề CTTC của DN trong nhi ều ngành ngh ề c ụ th ể nh ư th ủy s ản (Lê Ph ươ ng Dung và Đặng Th ị H ồng Giang, 2013), ngành xây d ựng (Phan H ồng Mai, 2011), (Lê Th ị Nhu, 2017); ngành th ực ph ẩm (Phan và Nguyen, 2014). Đồng th ời c ũng có nhi ều tác gi ả xem xét tác độ ng c ủa CTTC đến giá tr ị c ủa DN nh ư: Tr ần Hùng S ơn (2008); Đoàn Vinh Th ăng (2016); Võ Minh Long (2017). V ới các k ết qu ả nghiên c ứu nh ư trên, theo tác gi ả c ần ph ải có nghiên c ứu khoa h ọc: Có hay không s ự tác độ ng c ủa CTTC đến HQKD của DN, v ới m ẫu là toàn bộ các DNXD tại Vi ệt Nam để giúp các nhà qu ản tr ị DN ho ạch đị nh CTTC phù h ợp với m ục tiêu nâng cao HQKD của DNXD. Hơn n ữa, một v ấn đề th ường g ặp trong nghiên c ứu th ực nghi ệm là hi ện t ượng ph ươ ng sai sai s ố thay đổ i và hi ện t ượng bi ến nội sinh trong mô hình. Để gi ải quy ết hi ện t ượng này c ần s ử d ụng bi ến công c ụ có mối t ươ ng quan v ới bi ến độ c l ập b ị n ội sinh và không t ươ ng quan v ới ph ần d ư c ủa
  14. 3 mô hình ban đầu thông qua ph ươ ng pháp moment t ổng quát GMM. Vi ệc s ử d ụng ph ươ ng pháp này ngoài vi ệc gi ải quy ết được các khuy ết t ật c ủa mô hình còn có th ể giúp nghiên c ứu đưa ra các ki ến ngh ị phù h ợp h ơn nh ằm t ối đa hóa HQKD c ủa DN thông qua chính sách ho ạch đị nh CTTC và các nhân t ố ảnh h ưởng đế n chính sách này. Bên c ạnh đó, không nhi ều nghiên c ứu s ử d ụng ph ươ ng pháp h ồi quy phân v ị nh ằm xem xét s ự khác bi ệt trong chi ều h ướng tác độ ng c ủa CTTC lên t ừng phân vị của HQKD đố i v ới DN nói chung và DNXD nói riêng. Do đó, đây c ũng là m ột h ạn ch ế khi nghiên c ứu m ối quan h ệ gi ữa CTTC và HQKD. Từ nh ững v ấn đề nêu trên, đề tài “Nghiên c ứu ảnh h ưởng c ủa cấu trúc tài chính đến hi ệu qu ả kinh doanh của các doanh nghi ệp ngành xây d ựng Vi ệt Nam” đã được l ựa ch ọn để th ực hi ện cho nghiên c ứu này. Mặc dù, cho đến nay có t ươ ng đối nhi ều các nghiên c ứu v ề tác độ ng c ủa CTTC tới HQKD của DN nh ưng đề tài này vẫn đả m b ảo không ho ặc ít có s ự trùng lặp khi đặ t ra m ục tiêu, ph ạm vi và ph ương pháp nghiên c ứu so v ới các đề tài đã công b ố tr ước đây. Trong nghiên c ứu này, ngoài ph ươ ng pháp h ồi quy trung bình tác gi ả s ẽ s ử d ụng thêm ph ươ ng pháp h ồi quy phân vị để phân tích s ự tác độ ng c ủa CTTC đến HQKD của các DNXD trên các phân v ị khác nhau. Ngoài ra, k ết qu ả nghiên c ứu này c ũng th ật s ự c ần thi ết đố i v ới các nhà qu ản tr ị tài chính trong vi ệc ho ạch đị nh CTTC hợp lý, đả m b ảo vi ệc huy độ ng và s ử dụng ngu ồn v ốn có hi ệu qu ả cao h ơn, góp ph ần nâng cao HQKD của DNXD. Vì v ậy, theo tác gi ả đề tài này v ẫn mang tính th ời s ự c ũng nh ư tính độc l ập cao. 2. M ục tiêu và câu h ỏi\nghiên c ứu của lu ận án 2.1. M ục tiêu c ủa lu ận án Mục tiêu c ơ b ản c ủa lu ận án là đư a ra c ơ s ở lý lu ận v ề CTTC và hi ệu qu ả kinh doanh, đồng th ời phân tích tác động c ủa CTTC t ới HQKD t ừ đó đư a ra gi ải pháp nâng cao HQKD c ủa các DNXD. Từ m ục tiêu c ơ b ản của lu ận án, các m ục tiêu nghiên c ứu c ụ th ể v ề m ặt lý thuy ết và th ực nghi ệm bao g ồm: (1) H ệ th ống hóa v ề m ặt lý lu ận CTTC và HQKD c ủa các DN. (2) Phân tích th ực tr ạng và xu h ướng bi ến độ ng CTTC c ủa các DNXD t ại Vi ệt Nam (3) Phân tích th ực tr ạng và xu h ướng bi ến độ ng HQKD c ủa các DNXD t ại Vi ệt Nam (4) Xây d ựng mô hình tác động CTTC đến HQKD của DNXD tại Vi ệt Nam. (5) Đo l ường m ức độ tác độ ng c ủa CTTC đến HQKD của DNXD tại Vi ệt Nam.
  15. 4 (6) Đề xu ất một s ố gi ải pháp để nâng cao HQKD của DNXD tại Vi ệt Nam. 2.2. Câu h ỏi nghiên c ứu Mục tiêu nghiên c ứu s ẽ đạ t được thông qua vi ệc tìm ki ếm câu tr ả l ời cho các câu hỏi nghiên c ứu c ụ th ể d ưới đây: Câu h ỏi nghiên c ứu 1: Đặc điểm CTTC và hi ệu qu ả kinh doanh của các DNXD t ại Vi ệt Nam giai đoạn 2012-2017 nh ư th ế nào? Câu h ỏi nghiên c ứu 2: CTTC tác động nh ư th ế nào đến HQKD của DNXD tại Vi ệt Nam giai đoạn 2012-2017? Câu h ỏi nghiên c ứu 3: Mức độ tác độ ng c ủa CTTC đế n HQKD có khác nhau theo các phân v ị c ủa hi ệu qu ả kinh doanh không? Câu h ỏi nghiên c ứu 4: Nh ững hàm ý chính sách cần thi ết nào để hoàn thi ện CTTC nh ằm nâng cao HQKD của DNXD tại Vi ệt Nam? 3. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 3.1. Đối t ượng nghiên c ứu Đối t ượng nghiên c ứu chính của lu ận án là tác động c ủa CTTC đến HQKD của DNXD. Ngoài ra, còn có các bi ến ph ụ thu ộc là các bi ến ki ểm soát trong mô hình nh ư: Quy mô, tu ổi, t ăng tr ưởng, c ủa DN. 3.2. Ph ạm vi nghiên c ứu - Ph ạm vi n ội dung: T ập trung chính vào cấu trúc tài chính và hi ệu qu ả kinh doanh của DNXD tại Việt Nam. - Ph ạm vi th ời gian: Giai đoạn 2012-2017. - Ph ạm vi không gian: Toàn b ộ các DNXD tại Vi ệt Nam 4. Đóng góp m ới c ủa lu ận án So sánh v ới nh ững nghiên c ứu tr ước, luận án đã có nh ững đóng góp nh ất đị nh v ề mặt lý lu ận và th ực ti ễn, đó là: 4.1. V ề m ặt lý lu ận Th ứ nh ất, nghiên c ứu là m ột s ự t ổng k ết, phân tích và đánh giá các lý thuy ết, các kết qu ả nghiên c ứu v ề CTTC của doanh nghi ệp và vai trò c ủa CTTC đối v ới HQKD của DNXD. Vì v ậy, k ết qu ả c ủa nghiên c ứu s ẽ có nh ững đóng góp nh ất đị nh vào vi ệc hệ th ống hóa và phát tri ển các lý thuy ết v ề CTTC. Góp ph ần làm rõ h ơn khái ni ệm v ề
  16. 5 cấu trúc tài chính và hi ệu qu ả kinh doanh nh ằm th ống nh ất v ề m ặt lý lu ận, nh ận th ức đối v ới m ột ph ạm trù quen thu ộc trong khoa h ọc qu ản lý đố i v ới các nhà qu ản lý doanh nghi ệp t ại Vi ệt Nam. Th ứ hai, nghiên c ứu góp ph ần phát tri ển ph ươ ng pháp đo l ường CTTC của các doanh nghi ệp. Th ứ ba, nghiên c ứu là m ột th ể nghi ệm v ề s ự k ết h ợp gi ữa nghiên c ứu hàn lâm và nghiên c ứu ứng d ụng. Đó là xây d ựng và ki ểm đị nh mô hình nghiên c ứu, ph ỏng v ấn sâu để kh ẳng đị nh k ết qu ả nghiên cứu. Phát tri ển thêm m ột b ước v ề mặt ph ươ ng pháp lu ận và công c ụ nghiên cứu. Lu ận án được nghiên c ứu nh ằm cung c ấp m ột phân tích h ọc thu ật v ề cách xây dựng CTTC, cách xác định CTTC phù h ợp cho các DNXD tại Vi ệt Nam và đánh giá ảnh h ưởng c ủa nó t ới HQKD của các DNXD tại Vi ệt Nam qua các phân v ị khác nhau của HQKD. T ừ đây, NCS mong mu ốn ph ươ ng pháp này được ứng d ụng vào qu ản lý tài chính c ủa các DNXD nói riêng và các DN tại Vi ệt Nam nói chung. 4.2. V ề m ặt th ực ti ễn Một là, kết quả nghiên c ứu giúp cho các nhà nghiên c ứu, các nhà qu ản tr ị DN có cách nhìn đầy đủ và toàn di ện h ơn v ề ph ươ ng th ức ti ếp c ận và đo l ường CTTC của DN. Hai là, bằng k ết qu ả phân tích của 15.288 doanh nghi ệp v ới 91.728 quan sát nghiên c ứu đã dùng ph ươ ng pháp định l ượng gồm OLS, FEM, REM và GMM để th ực hi ện h ồi quy tác độ ng c ủa CTTC đến HQKD của các DNXD t ại Vi ệt Nam nh ằm xác định chi ều h ướng tác độ ng c ủa chúng. K ết qu ả cho th ấy trong CTTC thì bi ến cấu trúc ngu ồn v ốn (CTNV) và bi ến cấu trúc tài s ản (CTTS) có tác động tích c ực đế n HQKD còn t ỷ l ệ hàng t ồn kho và t ỷ l ệ các kho ản ph ải thu có tác động trái chi ều t ới HQKD của các DNXD. Thông qua các ki ểm đị nh có ý ngh ĩa th ống kê, còn cho th ấy HQKD còn ch ịu s ự tác độ ng c ủa bi ến quy mô và tu ổi c ủa DN. Ngoài ra, trong nghiên c ứu không tìm th ấy m ối liên h ệ nào gi ữa t ốc độ t ăng tr ưởng v ới HQKD. Ba là, không ch ỉ ki ểm đị nh tác độ ng c ủa CTTC đế n HQKD c ủa DNXD ở m ức độ trung bình, nghiên c ứu còn đánh giá tác động này bằng ph ươ ng pháp h ồi quy phân v ị và th ấy r ằng ở các phân v ị th ấp (m ức phân v ị 0,1 và 0,25) tác động c ủa y ếu tố CTTC lên HQKD tích c ực h ơn ở các phân v ị cao (m ức phân v ị 0,75 và 0,9). Bốn là, kết qu ả nghiên c ứu c ũng là m ột lu ận c ứ ch ắc ch ắn và có khoa h ọc để củng c ố thêm quan điểm v ề HQKD mà lu ận án đưa ra và là c ơ s ở để cho các DNXD điều ch ỉnh ho ạt độ ng c ủa mình h ướng t ới s ự phát tri ển tốt h ơn; các c ơ quan qu ản lý
  17. 6 nhà n ước có c ăn c ứ cho nh ững chính sách phát tri ển c ủa ngành XD trong th ời gian t ới đảm b ảo s ự phát tri ển này là bền v ững mà v ẫn đả m b ảo kích thích đóng góp của ngành vào n ền kinh t ế qu ốc dân; các nhà đầu t ư có thêm m ột c ăn c ứ ch ắc ch ắn cho nh ững quy ết đị nh đầ u t ư c ủa mình vào ngành XD. Năm là, lu ận án s ử d ụng k ết h ợp gi ữa nghiên c ứu đị nh l ượng và nghiên c ứu đị nh tính. Nghiên c ứu đị nh tính là ph ỏng v ấn sâu đố i v ới các nhà qu ản tr ị DN để đánh giá kết qu ả nghiên c ứu đị nh lượng t ừ đó đề xu ất hàm ý chính sách liên quan đến CTTC nh ằm nâng cao HQKD của DNXD. Do đó lu ận án s ẽ là ngu ồn tài li ệu tham kh ảo v ề ph ươ ng pháp lu ận, thi ết k ế nghiên c ứu, mô hình nghiên c ứu và xử lý d ữ li ệu nghiên cứu cho các nhà nghiên c ứu, gi ảng viên, h ọc viên và sinh viên trong cùng l ĩnh vực. 5. C ấu trúc c ủa lu ận án Ngoài m ục l ục, danh m ục các t ừ vi ết t ắt, danh m ục b ảng biểu, danh m ục hình v ẽ, danh m ục tài li ệu tham kh ảo và Ph ụ l ục, lu ận án được c ấu trúc thành 5 ch ươ ng. C ụ th ể nh ư sau: Ch ươ ng 1: Tổng quan tình hình nghiên c ứu Ch ươ ng 2: Nh ững v ấn đề lý lu ận c ơ b ản v ề c ấu trúc tài chính và hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp xây d ựng Ch ươ ng 3: Ph ươ ng pháp nghiên c ứu Ch ươ ng 4: Kết qu ả nghiên c ứu về ảnh h ưởng c ủa cấu trúc tài chính đến hi ệu qu ả kinh doanh của doanh nghi ệp ngành xây d ựng tại Vi ệt Nam Ch ươ ng 5: Gi ải pháp và khuy ến ngh ị chính sách
  18. 7 CH ƯƠ NG 1: T ỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU Các nghiên c ứu th ực nghi ệm v ề tác độ ng c ủa CTTC đế n HQKD c ủa các DN được th ực hi ện b ởi các nhà nghiên c ứu trong và ngoài n ước v ới các m ẫu nghiên c ứu khác nhau v ẫn cho ra các k ết qu ả khác nhau. Theo tác gi ả, nguyên nhân này xu ất phát từ các đặ c điểm nh ư: ngành ngh ề kinh doanh, môi tr ường ho ạt độ ng, m ức độ ch ấp nh ận r ủi ro c ủa DN T ổng quan các nghiên c ứu th ực nghi ệm g ần đây s ẽ được tác gi ả trình bày ở ph ần sau đây: 1.1. Các nghiên c ứu v ề m ối quan h ệ tuy ến tính gi ữa c ấu trúc tài chính và hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp Mối quan h ệ gi ữa CTTC v ới HQKD c ủa DN v ẫn là v ấn đề được quan tâm b ởi các nhà nghiên c ứu lý thuy ết và th ực nghi ệm trên th ế gi ới. Trong đó ph ải k ể đế n quan điểm được đưa ra b ởi các lý thuy ết điển hình nh ư lý thuy ết M&M, lý thuy ết tr ật t ự phân h ạng, lý thuy ết c ấu trúc v ốn (CTV) Lý thuy ết M&M c ủa Modigliani và Miller (1958) ch ỉ ra r ằng giá tr ị th ị tr ường c ủa m ột DN độ c l ập v ới CTV trong điều ki ện th ị tr ường hoàn h ảo, không có thu ế thu nh ập doanh nghi ệp. V ới vi ệc lo ại b ỏ gi ả thi ết v ề thu ế thu nh ập doanh nghi ệp, M&M đưa ra k ết lu ận CTTC có tác độ ng tích c ực đế n hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp hay DN s ử d ụng nhi ều n ợ, hi ệu qu ả kinh doanh càng gia t ăng và gia t ăng t ối đa khi DN được tài tr ợ b ằng 100% n ợ (Modigliani và Miller, 1963). Lý thuy ết tr ật t ự phân h ạng của Myers và Majluf (1984) lại ch ỉ ra tác động tiêu c ực gi ữa CTTC v ới hi ệu qu ả kinh doanh thông qua k ết qu ả nghiên c ứu các DN có kh ả n ăng sinh l ời cao s ẽ s ử d ụng ít v ốn vay h ơn các DN có kh ả n ăng sinh l ời th ấp. Lý thuy ết đánh đổ i c ấu trúc vốn dạng tĩnh (Myers, 1977) cho r ằng hi ệu qu ả c ủa DN có s ử d ụng n ợ b ằng hi ệu qu ả c ủa DN không s ử d ụng n ợ c ộng v ới giá tr ị hi ện t ại của t ấm lá ch ắn thu ế t ừ n ợ tr ừ đi giá tr ị hi ện t ại c ủa chi phí phá s ản. Vì v ậy, t ồn t ại m ột CTTC t ối ưu t ại đó hi ện giá c ủa các kho ản ti ết ki ệm thu ế do vay n ợ t ăng thêm v ừa đủ bù cho s ự gia trong hi ện giá c ủa chi phí ki ệt qu ệ tài chính. Nh ư v ậy có th ể th ấy r ằng, CTTC là m ột y ếu t ố quan tr ọng có tác độ ng t ới HQKD c ủa DN. Tuy nhiên, chi ều hướng và m ức độ tác độ ng gi ữa các y ếu t ố này có s ự khác nhau gi ữa các DN, gi ữa các nhóm DN trong nh ững điều ki ện c ụ th ể. 1.1.1. Cấu trúc tài chính tác động tích c ực đế n hi ệu qu ả kinh doanh c ủa doanh nghi ệp Abor (2005) đã s ử d ụng d ữ li ệu tài chính c ủa 20 doanh nghi ệp niêm y ết để xem xét m ối quan h ệ gi ữa CTTC và HQKD của các doanh nghi ệp ở Ghana phát hi ện th ấy
  19. 8 mối quan h ệ cùng chi ều và có ý ngh ĩa th ống kê gi ữa n ợ ng ắn h ạn và t ổng n ợ với HQKD đo b ằng ROE nh ưng l ại có quan hệ ng ược chi ều gi ữa n ợ dài h ạn v ới ROE. K ết qu ả nghiên c ứu này cho th ấy, s ự gia t ăng v ề quy mô n ợ có liên quan đến s ự gia t ăng lợi nhu ận và do đó n ợ cao h ơn thì HQKD sẽ cao h ơn. Khan (2012); Awunyo-Vitor và Badu (2012) cũng đưa ra k ết lu ận tươ ng t ự. Kế th ừa nghiên c ứu c ủa Abor (2005), Gill và c ộng s ự (2011) đã m ở r ộng quy mô nghiên c ứu lên 272 doanh nghi ệp được chia thành hai ngành s ản xu ất và d ịch v ụ trong th ời gian t ừ 2005-2007 t ại sàn ch ứng khoán New York, M ỹ. V ới ph ươ ng pháp OLS, ở cả 2 lo ại hình DN s ản xu ất và d ịch v ụ thì CTTC được đo bằng h ệ s ố n ợ và h ệ s ố n ợ ng ắn h ạn đề u có tác độ ng tích c ực đế n ROE, phù h ợp v ới nghiên c ứu c ủa Abor (2005). Trong giai đoạn nghiên c ứu này, n ền kinh t ế t ươ ng đối ổn đị nh, gi ống nh ư trong giai đoạn nghiên c ứu c ủa Abor (2005), giá tr ị trung bình c ủa ROE l ần l ượt đố i v ới ngành sản xu ất và d ịch v ụ là 26,5% và 25,9%. Điểm khác bi ệt trong nghiên c ứu này so v ới nghiên c ứu c ủa Abor (2005) là n ợ dài h ạn tác độ ng tích c ực đế n ROE đố i v ới DN thu ộc ngành sản xu ất nh ưng l ại không có ý ngh ĩa th ống kê v ới ngành d ịch v ụ. Nh ư v ậy khi áp d ụng cùng m ột mô hình nghiên c ứu, cùng m ột ph ươ ng pháp ước l ượng nh ưng ở các qu ốc gia khác nhau s ẽ có s ự khác nhau v ề chi ều tác độ ng c ủa n ợ dài h ạn đế n ROE. Ngoài ra, khi phân ra các ngành ngh ề khác nhau trong cùng m ột môi tr ường nghiên cứu c ũng có s ự khác bi ệt v ề s ự tác độ ng c ủa n ợ dài h ạn đế n ROE. Ngoài vi ệc s ử d ụng ch ỉ tiêu ROA, ROE các tác gi ả còn m ở r ộng các ch ỉ tiêu đo lường HQKD c ủa DN nh ư l ợi nhu ận sau thu ế trên doanh thu (Return On Sales - ROS), biên l ợi nhu ận g ộp (Gross Profit Margin - GM), giá th ị tr ường trên thu nh ập m ột c ổ phi ếu (P/E), giá tr ị th ị tr ường trên giá tr ị s ổ sách (Tobin’Q), thu nh ập m ột c ổ phi ếu ph ổ thông. Ch ẳng h ạn nh ư nghiên c ứu c ủa El-Sayed Ebaid (2009) đã nghiên c ứu 64 doanh nghi ệp phi tài chính trên sàn ch ứng khoán Ai C ập giai đoạn 1997-2005. Trong nghiên cứu này tác gi ả xem xét tác độ ng c ủa hệ s ố n ợ, h ệ s ố n ợ ng ắn h ạn, h ệ s ố n ợ dài h ạn đến ROA, ROE và GM. V ới ph ươ ng pháp h ồi quy OLS, k ết qu ả ch ỉ ra STD tác động tích c ực đế n ROE v ới m ức ý ngh ĩa 5%, còn TD tác động cùng chi ều v ới ROE nh ưng lại có ý ngh ĩa th ống kê. K ết qu ả này đúng m ột ph ần v ới nghiên c ứu c ủa Abor (2005) và Gill và c ộng s ự (2011) về tác độ ng c ủa h ệ s ố n ợ ng ắn h ạn. Điểm t ươ ng đồng c ủa các nghiên c ứu này là tr ị s ố trung bình c ủa ROE t ươ ng đối cao (kho ảng 21,37%). Riêng mô hình GM tác động t ới CCTC thì c ả 3 bi ến liên quan đến c ấu trúc v ốn đều không có ý ngh ĩa thống kê.