Luận án Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam

pdf 246 trang vuhoa 24/08/2022 8500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_moi_quan_he_giua_tham_hut_ngan_sach_va_tham_hut_thuo.pdf

Nội dung text: Luận án Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN  NGUY ỄN PH ƯƠ NG MAI MỐI QUAN H Ệ GI ỮA THÂM H ỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM H ỤT TH ƯƠ NG M ẠI VI ỆT NAM LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ NGÀNH KINH T Ế PHÁT TRI ỂN HÀ N ỘI - 2022
  2. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN  NGUY ỄN PH ƯƠ NG MAI MỐI QUAN H Ệ GI ỮA THÂM H ỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT TH ƯƠ NG M ẠI VI ỆT NAM Chuyên ngành: KINH T Ế PHÁT TRI ỂN Mã s ố: 9310105 LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: 1. PGS.TS. V Ũ C ƯƠ NG 2. TS. TR ẦN ĐÌNH TOÀN HÀ N ỘI - 2022
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam k ết b ằng danh d ự cá nhân r ằng nghiên c ứu này do tôi t ự th ực hi ện và không vi ph ạm qui định liêm chính h ọc thu ật trong nghiên c ứu khoa h ọc c ủa Tr ường Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân. Hà N ội, ngày 16 tháng 01 năm 2022 Nghiên c ứu sinh Nguy ễn Ph ươ ng Mai
  4. ii LỜI C ẢM ƠN Tr ước tiên, tác gi ả xin g ửi l ời c ảm ơn sâu s ắc nh ất t ới PGS.TS V ũ C ươ ng và TS Tr ần Đình Toàn đã t ận tình h ướng d ẫn và giúp đỡ tác gi ả trong quá trình nghiên c ứu lu ận án. Tác gi ả xin trân tr ọng g ửi l ời c ảm ơn t ới các th ầy cô đã tham gia gi ảng d ạy ch ươ ng trình đào t ạo Ti ến s ĩ c ủa tr ường Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, nh ững ng ười đã giúp hoàn thi ện h ơn nh ững ki ến th ức n ền t ảng quý báu, phục v ụ cho ho ạt động nghiên c ứu và th ực hi ện lu ận án c ủa tác gi ả. Tác gi ả cũng xin bày t ỏ lòng bi ết ơn t ới các th ầy cô giáo B ộ môn Kinh t ế phát tri ển, khoa K ế ho ạch và Phát tri ển, tr ường Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân đã có nh ững đóng góp r ất có giá tr ị về mặt khoa h ọc để giúp lu ận án có ch ất l ượng t ốt h ơn. Đặc bi ệt, tác gi ả xin g ửi l ời cám ơn chân thành đến các nhà khoa h ọc gi ữ vai trò là ph ản bi ện và ng ười nh ận xét khoa h ọc cho Lu ận án trong các ho ạt động sinh ho ạt chuyên môn t ại B ộ môn và Khoa, H ội đồng b ảo v ệ cơ s ở, ph ản bi ện độc l ập đã có nhi ều nh ận xét chi ti ết, xác đáng để tác gi ả không ng ừng nâng cao ch ất l ượng c ủa Lu ận án. Tác gi ả xin c ảm ơn ban lãnh đạo và các đồng nghi ệp t ại tr ường Đại h ọc Th ăng Long, n ơi tác gi ả đang công tác, nhi ều n ăm qua đã t ạo điều ki ện thu ận l ợi, h ỗ tr ợ và b ố trí công vi ệc h ợp lý trong quá trình tác gi ả làm Luận án. Cu ối cùng, tác gi ả xin g ửi l ời c ảm ơn t ới nh ững thành viên trong gia đình, b ạn bè đã luôn chia s ẻ và động viên tinh th ần, t ạo động l ực cho tác gi ả vượt qua khó kh ăn, hoàn thành công trình nghiên c ứu. Hà N ội, ngày 16 tháng 01 năm 2022 Nghiên c ứu sinh Nguy ễn Ph ươ ng Mai
  5. iii MỤC L ỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI C ẢM ƠN ii MỤC L ỤC iii DANH M ỤC CÁC T Ừ VI ẾT T ẮT vi DANH M ỤC B ẢNG viii DANH M ỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 1. S ự cần thi ết c ủa nghiên c ứu 1 2. M ục tiêu và câu h ỏi nghiên c ứu 3 3. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 4 4. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 5 5. Nh ững điểm m ới c ủa nghiên c ứu 6 6. B ố cục của lu ận án 7 CH ƯƠ NG 1 T ỔNG QUAN VÀ C Ơ S Ở LÝ THUY ẾT C ỦA NGHIÊN C ỨU 8 1.1. T ổng quan nghiên c ứu 8 1.1.1. Các nghiên c ứu v ề nước ngoài 8 1.1.2. Các nghiên c ứu v ề Vi ệt Nam 18 1.1.3. K ết lu ận t ừ tổng quan nghiên c ứu và xác định “kho ảng tr ống” nghiên c ứu 22 1.2. C ơ s ở lý thuy ết v ề mối quan h ệ gi ữa THNS và THTM 23 1.2.1. C ơ s ở lý thuy ết v ề ngân sách và thâm h ụt ngân sách 23 1.2.2. C ơ s ở lý thuy ết v ề thâm h ụt th ươ ng m ại 34 1.2.3. C ơ s ở lý thuy ết v ề mối quan h ệ gi ữa thâm h ụt ngân sách và thâm h ụt th ươ ng m ại 38 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 1 45 CH ƯƠ NG 2 PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU 46 2.1. Khái quát v ề ph ươ ng pháp nghiên c ứu 46 2.1.1. Ph ươ ng pháp phân tích định tính 46 2.1.2. Ph ươ ng pháp định l ượng 47
  6. iv 2.2. Khung phân tích c ủa Lu ận án 48 2.3. Mô hình nghiên c ứu c ủa Lu ận án 48 2.3.1. C ơ s ở lựa ch ọn mô hình nghiên c ứu 48 2.3.2. Ngu ồn s ố li ệu 51 2.3.3. Bi ến nghiên c ứu và thang đo 52 2.3.3.2. Các bi ến s ố và thang đo 53 2.3.4. Mô hình th ực nghi ệm 54 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 2 62 CH ƯƠ NG 3 M ỐI QUAN H Ệ GI ỮA THÂM H ỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT TH ƯƠ NG M ẠI Ở VI ỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2017 63 3.1. B ối c ảnh kinh t ế vĩ mô c ủa th ế gi ới và Vi ệt Nam giai đoạn 2005-2017 63 3.1.1. B ối c ảnh th ế gi ới và Vi ệt Nam giai đoạn 2001-2010 63 3.1.2. B ối c ảnh th ế gi ới và Vi ệt Nam giai đoạn 2011-2020 67 3.2. Di ễn bi ến cán cân th ươ ng m ại hàng hóa và cán cân ngân sách Vi ệt Nam giai đoạn 2005-2017 70 3.2.1. Di ễn bi ến c ủa cán cân th ươ ng m ại hàng hóa 70 3.2.2. Di ễn bi ến thâm h ụt ngân sách 75 3.2.3. Di ễn bi ến c ủa các bi ến v ĩ mô có liên quan 81 3.3. M ột s ố đánh giá v ề ph ản ứng chính sách th ươ ng m ại và tài khóa trong giai đoạn 2005-2017 86 3.3.1. V ề th ươ ng m ại 86 3.3.2. V ề chính sách tài khóa và c ải cách qu ản lý tài chính công 89 3.3.3. V ề sự ph ối h ợp gi ữa các chính sách tài khóa, th ươ ng m ại và nh ững chính sách v ĩ mô khác có liên quan 91 3.4. M ối quan h ệ gi ữa thâm h ụt ngân sách và thâm h ụt th ươ ng m ại c ủa Vi ệt Nam giai đoạn 2005-2017 93 3.4.1. Phân tích định tính v ề các m ối quan h ệ 93 3.4.2. Phân tích định l ượng v ề các m ối quan h ệ 99 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 3 123
  7. v CH ƯƠ NG 4 M ỘT S Ố GI ẢI PHÁP NH ẰM KI ỂM SOÁT THÂM H ỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM H ỤT TH ƯƠ NG M ẠI GIAI ĐOẠN 2018-2030 124 4.1. T ổng h ợp nh ận định v ề tình hình kinh t ế vĩ mô c ủa th ế gi ới và Vi ệt Nam giai đoạn 2018-2030 124 4.1.1. T ổng h ợp nh ận định v ề tình hình kinh t ế vĩ mô c ủa th ế gi ới 124 4.1.2. T ổng h ợp nh ận định v ề nh ững thu ận l ợi và khó kh ăn đối v ới Vi ệt Nam 126 4.1.3. Các m ục tiêu chính sách kinh t ế cơ b ản c ủa Chính ph ủ 130 4.1.4. M ột s ố kịch b ản cho gi ải pháp v ề ki ểm soát thâm h ụt ngân sách và th ươ ng mại trong giai đoạn 2018 -2030 c ủa Vi ệt Nam 130 4.2. M ột s ố đề xu ất nh ằm qu ản lý thâm h ụt ngân sách và thâm h ụt th ươ ng m ại tại Vi ệt Nam giai đoạn 2018-2030 132 4.2.1. Nhóm gi ải pháp trong ng ắn và trung h ạn 132 4.2.2. Nhóm gi ải pháp dài h ạn 134 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 4 141 KẾT LU ẬN 142 DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GI Ả ĐÃ CÔNG B Ố LIÊN QUAN ĐẾN LU ẬN ÁN 145 DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 146 PH Ụ LỤC 156
  8. vi DANH M ỤC CÁC T Ừ VI ẾT T ẮT ADB Ngân hàng phát tri ển Châu Á ARDL Phân ph ối tr ễ tự tươ ng quan ASEAN Hi ệp h ội các n ước Đông Nam Á COVID Bệnh viêm đường hô h ấp c ấp CPI Ch ỉ số giá tiêu dùng CPTPP Hi ệp định đối tác xuyên Thái Bình D ươ ng DOLS Bình ph ươ ng nh ỏ nh ất động FDI Đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài FTA Hi ệp định th ươ ng m ại t ự do GDP Tổng s ản ph ẩm qu ốc n ội GSO Tổng c ục th ống kê ICOR Hệ số hi ệu qu ả sử dụng v ốn IMF Qu ỹ ti ền t ệ qu ốc t ế IRF Hàm ph ản ứng NARDL Phân ph ối tr ễ tự tươ ng quan phi tuy ến NHNN Ngân hàng nhà n ước NHTM Ngân hàng th ươ ng m ại NSNN Ngân sách nhà n ước ODA Vi ện tr ợ phát tri ển chính th ức OECD Tổ ch ức h ợp tác và phát tri ển kinh t ế QARDL Phân ph ối tr ễ tự tươ ng quan t ứ phân v ị REER Tỷ giá h ối đoái th ực h ữu hi ệu REH Thuy ết cân b ằng Ricardo SVAR Véc t ơ t ự hồi qui c ấu trúc TFP Năng su ất yếu t ố tổng h ợp THNS Thâm h ụt ngân sách
  9. vii THTM Thâm h ụt th ươ ng m ại THVL Thâm h ụt vãng lai TM Th ươ ng m ại UNCTAD Hội ngh ị Liên hi ệp qu ốc v ề th ươ ng m ại và phát tri ển USD Đô la M ỹ VAR Véc t ơ t ự hồi qui VECM Mô hình véc t ơ t ự hồi qui hi ệu ch ỉnh sai s ố VND Vi ệt Nam đồng WB Ngân hàng th ế gi ới
  10. viii DANH M ỤC B ẢNG Bảng 1.1: B ảng t ổng k ết các nghiên c ứu tuân theo quan điểm 1 12 Bảng 1.2: B ảng t ổng k ết các nghiên c ứu tuân theo quan điểm 2 16 Bảng 1.3: B ảng t ổng k ết các nghiên c ứu tuân theo quan điểm 3 17 Bảng 1.4: B ảng t ổng k ết các nghiên c ứu tuân theo quan điểm 4 18 Bảng 1.5: B ảng t ổng k ết các nghiên c ứu v ề Vi ệt Nam 21 Bảng 2.1 Các c ặp gi ả thuy ết c ần ki ểm định đối v ới VAR 55 Bảng 2.2. Các c ặp gi ả thuy ết c ần ki ểm định đối v ới NARDL 58 Bảng 3.1: T ỷ tr ọng đóng góp c ủa các ngành trong GDP giai đoạn 2001-2010 66 Bảng 3.2: GDP bình quân đầu ng ười c ủa Vi ệt Nam và m ột s ố nước trong khu v ực năm 2017 68 Bảng 3.3: C ơ c ấu xu ất kh ẩu hàng hóa theo khu v ực ( đv:%) 72 Bảng 3.5: Mô t ả dữ li ệu c ủa các bi ến nghiên c ứu 100 Bảng 3.6: H ệ số ước l ượng c ủa mô hình VAR t ổng th ể 101 Bảng 3.7: K ết qu ả ki ểm định t ự tươ ng quan c ủa VAR 102 Với P-value = 0,1961 > 0,05 (ph ụ lục A-2e), không có c ơ s ở để bác b ỏ gi ả thuy ết H0. Điều này ch ứng t ỏ ph ần d ư c ủa mô hình không có ph ươ ng sai sai s ố thay đổi. . 103 Bảng 3.8: K ết qu ả ki ểm định tác động dài h ạn c ủa các bi ến s ố 103 Bảng 3.9: K ết qu ả ki ểm định tác động ng ắn h ạn c ủa các bi ến s ố 104 Bảng 3.10: K ết lu ận c ủa VAR v ề quan h ệ gi ữa cán cân th ươ ng m ại và ngân sách 105 Bảng 3.11a: Giá tr ị hệ số ước l ượng c ủa mô hình tác động t ổng th ể tới TM và NS (d ạng t ổng quát) 106 Bảng 3.11b: Tóm t ắt mô hình tác động t ổng th ể tới TM và NS (d ạng ARDL dài h ạn) 108 Bảng 3.11c: Giá tr ị hệ số ước l ượng t ừ các mô hình tác động lên LS, TG và GDP 110 Bảng 3.12: Các kênh tác động lên ngân sách và th ươ ng m ại trong dài h ạn (theo NARDL) 111 Bảng 3.13: T ổng h ợp h ệ số tác động ng ắn h ạn c ủa các bi ến (theo NARDL) 112 Bảng 3.14: Ki ểm định tác động ng ắn h ạn gi ữa các bi ến (theo NARDL) 114 Bảng 3.15: Các kênh tác động lên ngân sách và th ươ ng m ại trong ng ắn h ạn (theo NARDL) 115 Bảng 3.16: Phân tích phân rã ph ươ ng sai c ủa TM và NS (theo NARDL) 118
  11. ix Bảng 3.17: T ổng h ợp tác động gi ữa các bi ến trong ng ắn h ạn và dài h ạn (theo NARDL) 120 Bảng 3.18: K ết qu ả ki ểm định tính b ất đối x ứng c ủa các tác động (theo NARDL) 120 Bảng 3.19: T ổng h ợp tính b ất đối x ứng và đối x ứng c ủa các tác động trong ng ắn và dài hạn (theo NARDL) 121 Bảng 3.20: So sánh k ết lu ận c ủa hai mô hình v ề quan h ệ, tính ch ất c ủa quan h ệ và kênh truy ền d ẫn gi ữa hai cán cân ngân sách và th ươ ng m ại 122
  12. x DANH M ỤC HÌNH Hình 1.1: T ổng h ợp các y ếu t ố tác động đến THNS và ảnh h ưởng c ủa THNS đến n ền kinh t ế 33 Hình 1.2: T ổng k ết các y ếu t ố tác động đến THTM và ảnh h ưởng c ủa THTM đến n ền kinh t ế 37 Hình 1.3: Đồ th ị IS-LM và th ị tr ường ngo ại h ối 40 Hình 1.4: S ơ đồ cơ ch ế THNS tác động t ới THTM 40 Hình 1.5: THTM và THNS t ồn t ại độc l ập v ới nhau 42 Hình 1.6: THNS gây nên THTM (b ộ đôi đối ngh ịch) 43 Hình 1.7: THTM tác động đến THNS 43 Hình 1.8: THTM và THNS có m ối quan h ệ qua l ại v ới nhau 44 Hình 2.1: Khung phân tích c ủa lu ận án 48 Hình 3.1. T ăng tr ưởng và l ạm phát c ủa kinh t ế Vi ệt Nam giai đoạn 2001-2010 64 Hình 3.2: T ỉ lệ nợ công c ủa Vi ệt Nam và m ột s ố nước Châu Á n ăm 2010 (%GDP) 66 Hình 3.3: T ỷ tr ọng n ợ công c ủa Vi ệt Nam giai đoạn 2011-2017 69 Hình 3.4: Kim ng ạch xu ất kh ẩu hàng hóa c ủa Vi ệt Nam giai đoạn 2005-2017 70 Hình 3.5: C ơ c ấu xu ất kh ẩu c ủa Vi ệt Nam (theo phân lo ại chu ẩn ngo ại th ươ ng) giai đoạn 2005-2017 71 Hình 3.6: Kim ng ạch và t ăng tr ưởng nh ập kh ẩu hàng hóa c ủa Vi ệt Nam giai đoạn 2005-2017 73 Hình 3.7: C ơ c ấu nh ập kh ẩu c ủa Vi ệt Nam giai đoạn 2005-2017 ( Đơ n v ị:%) 73 Hình 3.8: Thâm h ụt th ươ ng m ại Vi ệt Nam n ăm 2005-2017 (tri ệu USD) 74 Hình 3.9: T ỷ tr ọng c ủa t ổng thu (%GDP) và t ốc độ tăng tr ưởng c ủa t ổng thu giai đoạn 2005-2017 75 Hình 3.10: C ơ c ấu t ừng nhóm thu trong t ổng thu giai đoạn 2005-2016 76 Hình 3.11: T ốc độ tăng c ủa t ổng chi, chi đầu t ư và chi th ường xuyên 77 Hình 3.12: T ỷ tr ọng c ủa chi đầu t ư và chi th ường xuyên trong t ổng chi 78 Hình 3.13: T ỷ lệ chi tr ả gốc và ti ền lãi c ủa Vi ệt Nam 2005-2016 ( đvt:%) 79 Hình 3.14: Thâm h ụt ngân sách Vi ệt Nam giai đoạn 2005-2017 80 Hình 3.15: Di ễn bi ến c ủa lãi su ất huy động giai đoạn 2005-2017 81
  13. xi Hình 3.16: Di ễn bi ến c ủa t ỷ giá giai đoạn 2005-2017 83 Hình 3.17: T ổng s ản l ượng th ực t ế và t ốc độ tăng GDP c ủa Vi ệt Nam giai đoạn 2005-2017 85 Hình 3.18: M ối quan h ệ gi ữa thâm h ụt ngân sách và thâm h ụt th ươ ng m ại Vi ệt Nam giai đoạn 2005-2017 94 Hình 3.19: M ối quan h ệ gi ữa ngân sách, lãi su ất, t ỷ giá và GDP c ủa Vi ệt Nam giai đoạn 2005-2017 95 Hình 3.20: M ối quan h ệ gi ữa th ươ ng m ại, t ỷ giá, lãi su ất và GDP c ủa Vi ệt Nam giai đoạn 2005 -2017 97 Hình 3.21: S ơ đồ tác động gi ữa các bi ến trong ng ắn và dài h ạn (theo VAR) 105 Hình 3.22. S ơ đồ tác động c ủa các bi ến trong dài h ạn (theo NARDL) 111 Hình 3.23: S ơ đồ tác động c ủa các bi ến trong ng ắn h ạn (theo NARDL) 115 Hình 3.24: Đồ th ị ph ản ứng c ủa cán cân th ươ ng m ại đối v ới tác động t ừ cán cân ngân sách, lãi su ất, t ỷ giá (theo NARDL) 116 Hình 3.25: Đồ th ị ph ản ứng c ủa cán cân ngân sách v ới tác động t ừ cán cân th ươ ng m ại, lãi su ất và GDP (theo NARDL) 117
  14. 1 MỞ ĐẦ U 1. Sự cần thi ết c ủa nghiên c ứu Thâm h ụt ngân sách (THNS) và thâm h ụt th ươ ng m ại (THTM) là nh ững v ấn đề kinh t ế vĩ mô luôn được các nhà nghiên c ứu quan tâm vì chúng có ảnh h ưởng l ớn đến quy mô và ch ất l ượng phát tri ển kinh t ế. Theo cách hi ểu truy ền th ống, THNS được định ngh ĩa là “t ổng chi tiêu c ủa chính ph ủ vượt quá t ổng ngu ồn thu t ừ thu ế trong m ột giai đoạn c ụ th ể, th ường là m ột n ăm” (Mishkin,1998). Còn THTM là “s ự vượt tr ội c ủa giá tr ị hàng nh ập kh ẩu so v ới hàng xu ất kh ẩu trong m ột giai đoạn nào đó” (Hall và Lieberman, 2008). Khi có thâm h ụt, n ếu là t ạm th ời v ới quy mô ở ng ưỡng an toàn và ki ểm soát được thì thâm h ụt có th ể mang l ại tác động tích c ực cho phát tri ển kinh t ế (làm tăng t ổng c ầu, t ăng c ường c ơ s ở hạ tầng (v ới THNS) và t ận d ụng l ợi th ế th ươ ng m ại (v ới THTM)). Tuy nhiên n ếu là thâm h ụt tri ền miên, v ượt ng ưỡng an toàn thì l ại ti ềm ẩn nhi ều nguy c ơ b ất ổn nh ư t ăng gánh n ặng n ợ công, đe d ọa b ền v ững ngân sách. Đặc bi ệt, nếu ngu ồn vay n ợ là n ợ nước ngoài thì còn gây áp l ực lên t ỷ giá ( đồng n ội t ệ lên giá) và cản tr ở xu ất kh ẩu, làm gia t ăng THTM. Thêm n ữa, cán cân th ươ ng m ại còn là thành ph ần chính c ấu thành nên tài kho ản vãng lai (Salvatore và Diulio, 1996). Để xem xét tình tr ạng c ủa tài kho ản vãng lai có th ể căn c ứ vào cán cân th ươ ng m ại hàng hóa vì có m ối quan h ệ kh ăng khít gi ữa hai đại lượng này (tài kho ản vãng lai thâm h ụt th ường đi kèm v ới tình tr ạng nh ập siêu, ng ược lại th ặng d ư tài kho ản vãng lai s ẽ đi kèm v ới xu ất siêu) (Sachs và Larrain 1993; IMF, 1993). Điều này lý gi ải vì sao trong nhi ều tr ường h ợp nghiên c ứu v ề mối liên h ệ gi ữa THTM và THNS, các nhà nghiên c ứu có th ể sử dụng s ố li ệu v ề thâm h ụt vãng lai (THVL) để đại di ện cho tình tr ạng th ươ ng m ại và ng ược l ại. Khi ph ải đối m ặt v ới THVL tức là “tài kho ản vãng lai nh ận giá tr ị âm” (Todaro, 1994) thì n ền kinh t ế đang trong tình tr ạng h ấp th ụ một l ượng hàng hóa l ớn h ơn m ức s ản xu ất hi ện t ại, do v ậy s ẽ tr ở thành ng ười đi vay đối v ới th ế gi ới. Ngu ồn bù đắp cho m ức tiêu th ụ quá m ức này ch ủ yếu đến từ chuy ển giao v ốn vãng lai, đầu t ư n ước ngoài (tr ực ti ếp, gián ti ếp) và vay n ợ nước ngoài. T ừ đó, THVL tri ền miên ch ắc ch ắn s ẽ gây tích t ụ nợ qu ốc gia, t ạo s ức ép phá giá đồng n ội t ệ, tác động tiêu c ực đến vòng xoáy t ỷ giá và l ạm phát, s ức ép đến cán cân thanh toán và d ự tr ữ ngo ại h ối, đe d ọa đến an ninh tài chính qu ốc gia (Gosh và Ramakrisnan, 2006). Ng ược l ại, khi cán cân vãng lai th ặng d ư s ẽ khi ến qu ốc gia l ại đứng trên v ị th ế của ng ười cho vay đối v ới th ế gi ới. Bên c ạnh cách s ử dụng theo truy ền th ống nh ư trên, trong l ĩnh v ực nghiên c ứu th ực nghi ệm, thu ật ng ữ THNS và THTM còn được sử dụng theo ngh ĩa là “cán cân ngân
  15. 2 sách” (budget balance) và “cán cân th ươ ng m ại” (trade balance) (Cavallo, 2005). Khi được s ử dụng theo ngh ĩa “cán cân” thì THNS chính là “s ự chênh l ệch gi ữa tổng thu và tổng chi ngân sách” và THTM chính là “s ự chêch l ệch gi ữa giá tr ị xu ất kh ẩu và nh ập kh ẩu”. Theo cách s ử dụng này, n ếu THNS và THTM nh ận giá tr ị âm, ngh ĩa là hai khu vực đang trong tình tr ạng thâm h ụt (bội chi với ngân sách và nh ập siêu với th ươ ng m ại). Ng ược l ại khi THNS và THTM nh ận giá tr ị dươ ng, ngh ĩa là hai khu v ực đang trong tr ạng thái th ặng d ư (bội thu với ngân sách và xu ất siêu với th ươ ng m ại). Cho đến tr ước n ăm 2020, Vi ệt Nam được bi ết đến là m ột trong s ố ít qu ốc gia trên th ế gi ới duy trì m ức t ăng tr ưởng kinh t ế cao liên t ục trong kho ảng th ời gian dài (h ơn 30 năm k ể từ khi Đổi m ới n ăm 1986). S ự tăng tr ưởng này, không nh ững được qu ốc t ế ghi nh ận v ề lượng mà còn được đánh giá là có nh ững thay đổi v ề ch ất do Chính ph ủ đã có nhi ều n ỗ lực trong c ải cách v ề đường l ối c ũng nh ư cách th ức điều hành chính sách v ĩ mô trên nhi ều lĩnh v ực. Tuy nhiên, trong th ời gian qua và đặc bi ệt là giai đoạn 2005- 2017, n ền kinh t ế cũng đã b ộc l ộ không ít nh ững điểm y ếu r ất đáng lo ng ại nh ư gánh nặng n ợ công ngày càng khó ki ểm soát, chính sách ki ểm soát l ạm phát và điều hành t ỷ giá luôn ph ải đươ ng đầu v ới nhi ều s ức ép đến t ừ môi tr ường bên trong c ũng nh ư bên ngoài n ền kinh t ế Trong b ối c ảnh đó, hai khu v ực “tr ọng điểm” c ủa kinh t ế vĩ mô là khu v ực tài khóa và khu v ực th ươ ng m ại, tình hình v ẫn ch ưa được c ải thi ện nhi ều. M ặc dù quy mô th ươ ng m ại không ng ừng được m ở rộng, th ậm chí có m ột s ố năm đã đạt được th ặng d ư (ch ủ yếu ở mức nh ỏ) song c ơ c ấu xu ất nh ập kh ẩu còn nhi ều d ấu hi ệu thi ếu b ền vững, giá tr ị xu ất nh ập kh ẩu còn ph ụ thu ộc nhi ều vào doanh nghi ệp có v ốn đầu t ư n ước ngoài (FDI) trong khi kh ối doanh nghi ệp n ội địa ch ỉ đóng góp m ột ph ần nh ỏ Theo đánh giá c ủa Tr ần Th ọ Đạt và Tô Trung Thành (2019), khu v ực tài khóa v ẫn còn trong tình tr ạng r ất đáng lo ng ại khi mà r ủi ro v ề tài khóa ngày càng gia t ăng, qui mô b ội chi luôn ở mức cao trong khu v ực, t ừ đó d ẫn đến kh ả năng Chính ph ủ không còn nhi ều d ư địa tài khóa cho vi ệc th ực hi ện các bi ện pháp kích c ầu c ần thi ết khi n ền kinh t ế gặp khó kh ăn. Nh ững chính sách mà Chính ph ủ đư a ra để đối phó v ới tình hình b ội chi tri ền miên trong th ời gian qua ph ần l ớn m ới ch ỉ là nh ững bi ện pháp hành chính nh ư áp đặt tr ần n ợ công, tr ần lãi su ất và tín d ụng, ki ểm soát t ỷ giá. Nh ững m ức tr ần này đã bu ộc Chính ph ủ có nh ững giai đoạn ph ải th ắt ch ặt đầu t ư công. Điều này đã làm d ấy lên nhi ều lo ng ại của các nhà kinh t ế về tác động c ủa vi ệc th ắt ch ặt chi đầu t ư phát tri ển đến t ăng tr ưởng dài h ạn c ủa n ền kinh t ế và các ngành m ũi nh ọn, đặc bi ệt là các ngành h ướng v ề xu ất kh ẩu. Thi ếu nh ững đầu t ư mang tính “tr ợ lực” t ừ ngân sách nhà n ước (NSNN), khu v ực xu ất kh ẩu có nguy c ơ t ăng tr ưởng ch ậm l ại, làm cho cán cân th ươ ng m ại càng khó được cải thi ện. Nh ư v ậy, s ự tồn t ại song song THNS và THTM t ại Vi ệt Nam là rõ ràng, song
  16. 3 yếu t ố nào là nguyên nhân, y ếu t ố nào là k ết qu ả thì còn nhi ều nghi ng ờ và tranh cãi vì mối quan h ệ này r ất ph ức t ạp, bi ến đổi theo th ời gian và không gian nghiên c ứu, đồng th ời có liên quan ch ặt ch ẽ đến nhi ều bi ến s ố vĩ mô. Có nghiên c ứu k ết lu ận r ằng t ại Vi ệt Nam, THNS là nguyên nhân gây nên THTM (S ử Đình Thành và Bùi Th ị Mai Hoài, 2011; Nguy ễn Hoàng Nh ư Th ủy, 2012). Trong khi có nghiên c ứu l ại ph ủ định k ết lu ận trên mà kh ẳng định r ằng THTM m ới là nguyên nhân d ẫn đến THNS (Tr ịnh Th ị Trinh và c ộng s ự, 2013; Nguy ễn Lan Anh, 2018). Th ậm chí nghiên c ứu đến t ừ nhóm Tr ươ ng Th ị Nguy ệt H ằng và c ộng s ự (2010) đã bác b ỏ cả hai quan điểm trên khi kh ẳng định gi ữa THNS và THTM không t ồn t ại b ất k ỳ mối quan h ệ nào hay nói cách khác chúng tồn t ại độc l ập v ới nhau.Và ngay c ả khi có t ồn t ại quan h ệ gi ữa hai thâm h ụt thì ch ưa ch ắc nó đã t ồn t ại trong c ả ng ắn h ạn và dài h ạn, đó là k ết lu ận c ủa Tr ịnh Th ị Liên và Tr ần V ăn Hùng (2019). Nhóm nghiên c ứu này đã phát hi ện th ấy tại Vi ệt Nam, THNS làm tr ầm tr ọng thêm THTM trong dài h ạn, còn trong ng ắn h ạn chúng không có tác động gì đến nhau. Không ph ải ch ỉ riêng nghiên c ứu v ề Vi ệt Nam mà ngay c ả trong h ệ th ống các nghiên c ứu trên th ế gi ới c ũng có nhi ều tranh cãi t ươ ng t ự về chi ều tác động của m ối quan h ệ này. Nhi ều n ăm qua, Vi ệt Nam đã ch ứng ki ến s ự tồn t ại dai d ẳng c ủa hai loại thâm h ụt trên mà theo Ngô Th ắng L ợi và V ũ Thành H ưởng (2015) là chúng đã và đang ph ục v ụ cho m ột mô hình t ăng tr ưởng theo chi ều r ộng v ới công ngh ệ sản xu ất l ạc h ậu, n ăng su ất lao động th ấp. Đáng lo ng ại h ơn khi theo lý thuy ết phát tri ển kinh t ế, hai lo ại thâm h ụt này l ại là rào c ản r ất l ớn cho phát tri ển b ền v ững vì ng ăn c ản đầu t ư t ư nhân, t ăng gánh n ặng n ợ qu ốc gia, gây b ất ổn tài chính Do v ậy, chúng ta cần ph ải hi ểu rõ m ối quan h ệ gi ữa hai lo ại thâm h ụt này, bi ết được gi ữa THNS và THTM có quan h ệ qua l ại v ới nhau hay không, n ếu có thì THNS là h ệ qu ả hay nguyên nhân c ủa THTM, kênh tác động gi ữa chúng là gì. Đây s ẽ là c ơ s ở để các nhà ho ạch định chính sách tham kh ảo khi xây d ựng các bi ện pháp x ử lý t ừ gốc r ễ của v ấn đề, dựa trên b ằng ch ứng và mang tính linh ho ạt c ủa th ị tr ường nhi ều h ơn thay vì nh ững bi ện pháp hành chính mà Chính ph ủ Vi ệt Nam đang th ực hi ện nh ư hi ện nay. Làm được nh ư vậy thì thâm h ụt c ủa khu v ực th ươ ng m ại và tài khóa m ới có th ể được ki ểm soát và duy trì ở mức độ hợp lý, đảm b ảo cho s ự phát tri ển b ền v ững c ủa Vi ệt Nam trong th ời gian t ới. Xu ất phát t ừ th ực t ế và nh ững m ục tiêu c ấp thi ết nêu trên, tác gi ả đã l ựa ch ọn đề tài: “M ối quan h ệ gi ữa thâm h ụt ngân sách và thâm h ụt th ươ ng mại c ủa Vi ệt Nam” làm đề tài nghiên c ứu cho lu ận án ti ến s ĩ kinh t ế của mình. 2. Mục tiêu và câu h ỏi nghiên c ứu Mục tiêu t ổng th ể của nghiên c ứu là tìm hi ểu v ề mối quan h ệ gi ữa hai lo ại thâm hụt ở Vi ệt Nam và hoàn thi ện gi ải pháp cho vi ệc qu ản lý hai lo ại thâm h ụt này trong
  17. 4 tươ ng lai. Để th ực hi ện được m ục tiêu này, lu ận án h ướng đến tr ả lời các câu h ỏi nghiên cứu sau: + Câu hỏi 1: M ối quan h ệ gi ữa THNS và THTM ở Vi ệt Nam có ph ải là thâm hụt kép không? + Câu hỏi 2: C ơ ch ế truy ền d ẫn tác động c ủa m ối quan h ệ này là gì? + Câu hỏi 3: Để cải thi ện tình tr ạng THNS và THTM ở Vi ệt Nam, Chính ph ủ cần làm gì? 3. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu Lu ận án được th ực hi ện trên c ơ s ở kết h ợp hai ph ươ ng pháp nghiên c ứu là phươ ng pháp định tính và ph ươ ng pháp định l ượng. Nghiên c ứu định tính là nghiên c ứu t ại bàn. Nghiên c ứu t ại bàn được tác gi ả sử dụng để tập h ợp s ố li ệu th ứ cấp t ừ số li ệu th ống kê, ch ọn l ọc thông tin t ừ các ngu ồn tài li ệu đã có v ề ch ủ đề nghiên c ứu. Đây là ph ươ ng pháp tác gi ả sử dụng để tổng quan các công trình nghiên c ứu và h ệ th ống c ơ s ở lý thuy ết v ề mối quan h ệ gi ữa hai thâm h ụt. Trên c ơ s ở bộ dữ li ệu thu th ập được, tác gi ả th ực hi ện phân tích s ơ b ộ bằng các công c ụ nh ư b ảng, bi ểu, đồ th ị để nắm được th ực tr ạng c ủa hai khu v ực tài khóa, th ươ ng m ại và m ột s ố bi ến v ĩ mô khác có liên quan. T ừ đó tác gi ả đư a ra nh ững đánh giá ban đầu v ề mối quan h ệ. Phân tích định l ượng là b ước ti ếp theo c ủa phân tích định tính. Ở ph ần định l ượng, tác gi ả sử dụng hai mô hình nghiên c ứu: m ột mô hình có c ơ s ở phân tích là đối x ứng (mô hình truy ền th ống) và m ột mô hình có c ơ s ở phân tích là b ất đối x ứng (mô hình mới) để so sánh, làm rõ s ự khác bi ệt gi ữa hai c ơ s ở nghiên c ứu. Mô hình đối x ứng coi độ lớn tác động c ủa bi ến độc l ập X lên bi ến ph ụ thu ộc Y kể cả khi X tăng và hay X gi ảm là b ằng nhau ( đối x ứng). Trong khi đó, mô hình b ất đối x ứng tách tác động c ủa X lên Y thành hai xu h ướng riêng bi ệt: m ột là, X tác động lên Y khi X tăng và hai là, X tác động lên Y khi X gi ảm để th ấy rõ tính b ất đối x ứng trong hai chi ều tác động c ủa X, mà không nh ất thi ết gi ả định qui mô tác động c ủa hai chi ều đó b ằng nhau. Vi ệc s ử dụng mô hình đối x ứng có s ự tươ ng t ự với nhi ều nghiên c ứu tr ước đây v ề ch ủ đề này đối v ới Vi ệt Nam. Tuy nhiên, s ử dụng mô hình b ất đối x ứng g ần đây được áp d ụng nhi ều h ơn trong các nghiên c ứu qu ốc t ế, vì mô hình này cho phép b ỏ đi m ột gi ả định khá m ạnh khi ến k ết qu ả nghiên c ứu có th ể không sát v ới th ực ti ễn. Th ực hi ện ki ểm định trên c ả hai mô hình cho phép Lu ận án có c ơ s ở để đối chi ếu, so sánh k ết qu ả của hai mô hình v ới nhau, cũng nh ư ki ểm định l ại nh ững nh ận định ban đầu rút ra t ừ nghiên
  18. 5 cứu s ơ b ộ. Điều đó giúp nghiên c ứu mang tính toàn di ện h ơn, s ẽ có kh ả năng phát hi ện ra được nh ững v ấn đề thú v ị, ẩn sâu bên trong c ủa m ối quan h ệ này, ho ặc gi ải thích được nhi ều hi ện t ượng th ực t ế mà mô hình phân tích đối x ứng ch ưa làm được. Các ph ươ ng pháp này s ẽ được trình bày chi ti ết ở Ch ươ ng 2 c ủa lu ận án. 4. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu - Đối t ượng nghiên c ứu: M ối quan h ệ gi ữa THNS và THTM. - Ph ạm vi nghiên c ứu: + N ội dung : Lu ận án nghiên c ứu m ối quan h ệ gi ữa THNS và THTM (THTM tính theo cán cân th ươ ng m ại hàng hóa, hay còn g ọi là cán cân vãng lai). Thông qua vi ệc ki ểm định gi ả thuy ết v ề thâm h ụt kép đối v ới Vi ệt Nam, Lu ận án xác định kênh truy ền dẫn c ủa m ối quan h ệ này (n ếu t ồn t ại). T ừ đó, lu ận án s ẽ đề xu ất nh ững gi ải pháp nh ằm ki ểm soát hai lo ại thâm h ụt phù h ợp v ới m ục tiêu phát tri ển b ền v ững. Điểm c ần l ưu ý là trong ph ạm vi c ủa Luận án này, khái ni ệm THNS và THTM được sử dụng v ới cách hi ểu trung tính, đơ n thu ần để ch ỉ chênh l ệch gi ữa Thu và Chi ( đối v ới NS), gi ữa Xu ất kh ẩu và Nh ập kh ẩu ( đối v ới TM). Do v ậy, thu ật ng ữ “thâm h ụt” dùng trong Luận án với ngh ĩa r ộng, t ươ ng đươ ng v ới thu ật ng ữ “cán cân” khi phân tích các n ội dung có tính t ổng quát. Thu ật ng ữ này mang đúng ngh ĩa thâm h ụt theo ngh ĩa h ẹp khi m ức chênh l ệch nh ận giá tr ị âm và được hi ểu là tình tr ạng đối l ập c ủa thâm h ụt (ngh ĩa là th ặng d ư) khi m ức chênh l ệch nh ận giá tr ị dươ ng. Điều này không làm m ất đi tính khoa h ọc c ủa các phát hi ện t ừ nghiên c ứu. Vì th ế, quy định này được s ử dụng nh ất quán xuyên su ốt Luận án. + Không gian: Lu ận án nghiên c ứu m ối quan h ệ gi ữa THNS và THTM t ại Vi ệt Nam + Th ời gian: Lu ận án nghiên c ứu m ối quan h ệ gi ữa THNS và THTM t ại Vi ệt Nam giai đoạn 2005-2017. Đây là th ời k ỳ nền kinh t ế Vi ệt Nam và th ế gi ới có nhi ều bi ến động l ớn, khi ến chính ph ủ Vi ệt Nam ph ải s ử dụng nhi ều và liên t ục thay đổi các ph ản ứng chính sách v ĩ mô liên quan đến khu v ực tài khóa và th ươ ng m ại để điều hành n ền kinh t ế. Nh ững ph ản ứng chính sách đó m ột m ặt đã mang l ại nhi ều k ết qu ả tích c ực nh ưng mặt khác c ũng bộc l ộ không ít b ất c ập, th ậm chí có th ời điểm khi ến nền kinh t ế ph ải “chao đảo” nh ư nh ận định c ủa m ột s ố nhà nghiên c ứu. Tuy nhiên có rất ít nh ững nghiên c ứu chuyên sâu v ề mối quan h ệ trong giai đoạn này. Do v ậy vi ệc ki ểm định, đánh giá l ại m ối quan h ệ có tính đến y ếu t ố bất đối x ứng sẽ mang l ại nhi ều ý ngh ĩa thi ết th ực đối v ới các nhà ho ạch định trong vi ệc điều ch ỉnh chính sách v ĩ mô nh ằm ổn định hai cân đối l ớn c ủa n ền kinh t ế. Các gi ải pháp được đề xu ất cho giai đoạn 2021-2030.
  19. 6 5. Nh ững điểm m ới c ủa nghiên c ứu So v ới nh ững nghiên c ứu v ề ch ủ đề này đã được th ực hi ện cho Vi ệt Nam, Luận án có nh ững điểm m ới nh ư sau: 5.1 Ph ươ ng pháp và cách ti ếp c ận nghiên c ứu - Điểm m ới th ứ nh ất c ủa lu ận án liên quan đến ph ươ ng pháp phân tích định lượng. Mô hình kinh t ế lượng trong lu ận án được ước l ượng, và phân tích, d ựa trên kh ả năng tác động b ất đối x ứng c ủa bi ến gi ải thích lên bi ến ph ụ thu ộc trong mô hình. Ph ươ ng pháp/ k ỹ thu ật ước l ượng mô hình này được phát tri ển b ởi Shin và c ộng s ự (2011) và công b ố trong bài báo “Modelling Asymmetric Cointergration and Dynamic Multipliers in a Nonlinear ARDL Framework”. Hi ện t ại, h ầu h ết các mô hình kinh l ượng trong các nghiên c ứu ở trong và ngoài n ước được ước l ượng và gi ải thích d ựa trên sự ng ầm định v ề tính đối x ứng trong tác động c ủa bi ến gi ải thích lên bi ến ph ụ thu ộc. - Điểm m ới th ứ hai c ủa lu ận án liên quan đến bi ến s ố nghiên c ứu. Ngoài hai bi ến chính là THNS và THTM, các bi ến ki ểm soát được s ử dụng trong nghiên c ứu này đều là bi ến nh ận giá tr ị th ực t ế. Các nghiên c ứu tr ước đây v ề Vi ệt Nam ph ần l ớn ch ỉ sử dụng các bi ến ki ểm soát d ưới d ạng bi ến danh ngh ĩa, r ất ít nghiên c ứu s ử dụng t ất c ả dưới d ạng bi ến nh ận giá tr ị th ực t ế. Vi ệc s ử dụng các bi ến nh ận giá tr ị th ực t ế giúp Lu ận án đư a ra được nh ững nh ận định th ực ch ất h ơn do lo ại b ỏ được ảnh h ưởng c ủa giá c ả. - Điểm m ới th ứ ba c ủa lu ận án liên quan đến giai đoạn nghiên c ứu: Giai đoạn nghiên c ứu được l ựa ch ọn là t ừ quý 1 n ăm 2005 (2005Q1) đến quý 4 n ăm 2017 (2017Q4). Đây là giai đoạn Vi ệt Nam có nhi ều thay đổi v ề chính sách th ươ ng m ại và tài khóa để ứng phó v ới tình tr ạng kinh t ế liên t ục “chao đảo” vì nh ững y ếu t ố bên trong nh ư l ạm phát cao k ỷ lục, đồng th ời ph ải ch ống đỡ và thích nghi v ới nh ững “sóng gió” đến t ừ bên ngoài nh ư kh ủng ho ảng tài chính toàn c ầu. Hi ện ch ưa có nghiên c ứu nào đánh giá m ối quan h ệ trong giai đoạn này ở Vi ệt Nam mà có tính đến tính b ất đối xứng của tác động gi ữa các bi ến kinh t ế. 5.2 Điểm m ới trong k ết lu ận và hàm ý chính sách Nếu nh ư các nghiên c ứu tr ước đây v ề ch ủ đề này ph ần l ớn m ới ch ỉ dừng l ại ở vi ệc ch ỉ ra được chi ều h ướng c ủa m ối quan h ệ gi ữa hai thâm h ụt: THNS gây ra thay đổi cho THTM hay ng ược l ại, THTM là nguyên nhân gây nên bi ến động cho THNS, mối quan h ệ là đồng bi ến hay ngh ịch bi ến, thì ngoài vi ệc k ết lu ận về chi ều h ướng c ủa mối quan h ệ là t ươ ng tác 2 chi ều (c ả THTM và THNS đều gây ảnh h ưởng l ẫn nhau), Luận án còn kh ẳng định được các kênh truy ền t ải chính c ủa mối quan h ệ này là lãi su ất tỷ giá và GDP.