Luận án Hoàn thiện thông tin kế toán công bố của các doanh nghiệp niêm yết nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

pdf 190 trang vuhoa 25/08/2022 8200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hoàn thiện thông tin kế toán công bố của các doanh nghiệp niêm yết nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_hoan_thien_thong_tin_ke_toan_cong_bo_cua_cac_doanh_n.pdf

Nội dung text: Luận án Hoàn thiện thông tin kế toán công bố của các doanh nghiệp niêm yết nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  NGUYỄN TIẾN ĐẠT HỒN THIỆN THƠNG TIN KẾ TỐN CƠNG BỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU THƠNG TIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2022
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  NGUYỄN TIẾN ĐẠT HỒN THIỆN THƠNG TIN KẾ TỐN CƠNG BỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU THƠNG TIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đào Thị Minh Thanh 2. PGS. TS. Trương Thị Thủy HÀ NỘI, 2022
  3. LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan bản luận án là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả, tài liệu nêu trong luận án là trung thực và cĩ nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Tiến Đạt i
  4. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 3 3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 16 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18 5. Phương pháp nghiên cứu và khung nghiên cứu 19 6. Một số lý thuyết nền tảng cho nghiên cứu của luận án 22 7. Đĩng gĩp của luận án về mặt lý luận và thực tiễn 24 8. Kết cấu của luận án 25 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN THƠNG TIN KẾ TỐN CƠNG BỐ CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT ĐÁP ỨNG NHU CẦU THƠNG TIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 26 1.1. Thơng tin kế tốn cơng bố của doanh nghiệp niêm yết 26 1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp niêm yết 26 1.1.2. Khái quát về thơng tin kế tốn cơng bố của doanh nghiệp niêm yết 37 1.2. Nhu cầu thơng tin của các ngân hàng thương mại 46 1.2.1. Khái quát về ngân hàng thương mại 46 1.2.2. Nhu cầu thơng tin của ngân hàng thương mại 52 Kết luận chương 1 67 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THƠNG TIN KẾ TỐN CƠNG BỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU THƠNG TIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 68 2.1. Khái quát về doanh nghiệp niêm yết và ngân hàng thương mại tai Việt Nam 68 2.1.1. Khái quát về doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam 68 2.1.2. Khái quát về các ngân hàng thương mại tại Việt Nam 74 ii
  5. 2.2. Thực trạng Thơng tin kế tốn cơng bố của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam 76 2.2.1. Thực trạng về các quy định liên quan tới thơng tin kế tốn cơng bố của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam 76 2.2.2. Thực trạng về việc cơng bố thơng tin của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam 89 2.3. Thực trạng về nhu cầu thơng tin kế tốn của các ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp niêm yết 95 2.3.1. Mức độ quan trọng của các thơng tin kế tốn cơng bố bởi doanh nghiệp niêm yết trong các quyết định của ngân hàng thương mại tại Việt Nam 95 2.3.2. Khảo sát về mức độ ảnh hưởng của các thơng tin kế tốn cơng bố định kỳ lên các quyết định cấp tín dụng của ngân hàng thương mại 100 2.3.3. Khảo sát về mức độ đáp ứng của các thơng tin kế tốn cơng bố với nhu cầu thơng tin của Ngân hàng thương mại 117 2.4. Đánh giá về thơng tin kế tốn cơng bố của các doanh nghiệp niêm yết và mức độ đáp ứng nhu cầu của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam 119 2.4.1. Những kết quả đạt được 119 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 122 Kết luận chương 2 127 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THƠNG TIN KẾ TỐN CƠNG BỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU THƠNG TIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 128 3.1. Định hướng phát triển thị trường tài chính Việt Nam giai đoạn 2021 -2030 128 3.2. Những yêu cầu cơ bản trong hồn thiện thơng tin kế tốn cơng bố của doanh nghiệp niêm yết 132 3.3. Giải pháp hồn thiện thơng tin kế tốn cơng bố của dnny đáp ứng nhu cầu thơng tin của các nhtm 134 3.3.1. Hồn thiện kết cấu các thơng tin kế tốn cơng bố 134 3.3.2. Hồn thiện các quy định liên quan tới các khoản mục trên báo cáo tài chính 141 iii
  6. 3.4. Các kiến nghị để thực thi giải pháp 148 3.4.1. Đối với doanh nghiệp niêm yết 148 3.4.2. Đối với Nhà nước 151 3.4.3. Về phía các Ngân hàng thương mại 151 3.4.4. Về phía Hiệp hội nghề nghiệp 152 3.4.5. Về phia các cơ sờ đào tạo 153 Kết luận chương 3 155 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 1 166 PHỤ LỤC 2 169 PHỤ LỤC 3 171 iv
  7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNY Doanh nghiệp niêm yết NHTM Ngân hàng thương mại TTCK Thị trường chứng khốn UBCKNN Ủy ban chứng khốn Nhà nước BCTC Báo cáo tài chính BCĐKT Bảng cân đối kế tốn BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ CIC Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia v
  8. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Các hình thức tăng nguồn vốn của doanh nghiệp niêm yết 29 Biểu đồ 1.2: Quy trình cho vay tại các ngân hàng thương mại 56 Biểu đồ 2.1: Quy mơ vốn hĩa thị trường chứng khốn giai doạn 2016 – 2020 71 Biểu đồ 2.2: Quy mơ vốn hĩa thị trường cổ phiếu các sở giao dịch chứng khốn và thị trường trái phiếu giai đoạn 2016 - 2020 72 Biểu đồ 2.3: Hệ số nợ vay / vốn gĩp của DNNY giai đoạn 2016 - 2019 73 Biểu đồ 2.4: Doanh nghiệp niêm yết đạt chuẩn cơng bố thơng tin giai đoạn 2011-2021 90 vi
  9. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh giữa phát hành thêm cổ phiếu và vay ngân hàng thương mại 35 Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp niêm yết theo quy mơ vốn hĩa 69 Bảng 2.2: Tổng hợp các điều kiện để niêm yết trên HOSE và HNX 69 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu của các loại hình tổ chức tín dụng 75 Bảng 2.4: Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động 75 Bảng 2.5: Trọng số thơng tin tài chính và phi tài chính trong thẩm định tỉn dụng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam 95 Bảng 2.6: Kết quả phân tích Paired Samples T-Test 99 Bảng 2.7: Thống kê mơ tả các biến trong khảo sát 99 Bảng 2.8: Thống kê mơ tả đánh giá tầm quan trọng của các thơng tin kế tốn 102 Bảng 2.9: Thống kê mơ tả đánh giá tầm quan trọng của các báo cáo tài chính 104 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các khoản mục trên báo cáo tài chính đến quyết định của ngân hàng thương mại 112 Bảng 3.1: Bảng cân đối kế tốn phân chia theo các hoạt động của doanh nghiệp . 138 Bảng 3.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phân chia theo các hoạt động của doanh nghiệp 139 Bảng 3.3: Thuyết mình mối liên quan giữa các báo cáo tài chính 140 vii
  10. PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nền kinh tế Việt Nam sau hội nhập đã cĩ những bước tăng trưởng mạnh mẽ, với tỉ lệ tăng trưởng bình quân 6%/năm trong khoảng hơn 3 thập kỷ sau cơng cuộc “Đổi mới” từ năm 1986 và các dự báo đều khằng định Việt Nam sẽ tiếp tục đà tăng trưởng này trong thời gian tới. Hơn nữa, việc tham gia và thực thi các hiệp định thương mại tự do mới như EVFTA, CPTPP sẽ giúp gỡ bỏ các hàng rào thuế quan, giúp các mặt hàng trong nước dễ dàng tiếp cận với các thị trường quốc tế tiềm năng, qua đĩ sẽ tạo tiền đề cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp cĩ quy mơ, các doanh nghiệp niêm yết, mở rộng và phát triển các mảng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Để đáp ứng các chiến lược phát triển và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần tiếp cận được các nguồn vốn để tài trợ cho những hoạt động của mình. Ủy ban giám sát tài chính quốc gia đã thống kê tỉ trọng cung ứng vốn từ các kênh dẫn vốn trong nền kinh tế Việt Nam giai đoạn từ 2012 – 2018, qua biểu đồ 1, cĩ thể thấy rằng mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào nguồn vốn vay từ các tổ chức tài chính đang cĩ xu hướng giảm dần trong những năm gần đây (từ 78% năm 2012 xuống cịn 63% năm 2018) nhưng rõ ràng mức độ phụ thuộc này cịn khá lớn. Biểu đồ 1: Tỷ trọng cung ứng vốn từ các kênh dẫn vốn trong nền kinh tế 100% 90% 22% 23% 24% 24% 28% 80% 35% 37% 70% 60% 50% 40% 78% 77% 76% 76% 72% 30% 65% 63% 20% 10% 0% 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Cung ứng vốn từ các TCTC Cung ứng vốn từ thị trường tài chính (Nguồn: Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, 2019) 1
  11. Đối với các doanh nghiệp niêm yết, họ cĩ thể tiếp cận được nguồn vốn đến từ các nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn, bằng các cách như phát hành thêm cổ phiếu ra cơng chúng để tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, hoặc phát hành trái phiếu doanh nghiệp để cĩ nguồn vốn vay cĩ mức lãi suất thường thấp hơn lãi suất vay ngân hàng. Tuy nhiên, để cĩ thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu trên thị trường chứng khốn, các doanh nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu theo quy định của các cơ quan chức năng. Bên cạnh đĩ, thị trường chứng khốn của Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển, và một trong những vấn đề lớn nhất của các thị trường này đĩ chính là tính minh bạch các thơng tin của doanh nghiệp (Hồ Thủy Tiên, 2021), dẫn đến việc phát hành chứng khốn ra thị trường sơ cấp thường khĩ đáp ứng được nhu cầu vốn của doanh nghiệp, và bắt buộc doanh nghiệp phải chuyển sang hướng tiếp cận với nguồn vốn vay truyền thống – nguồn vốn đến từ các ngân hàng thương mại. Để tiếp cận được nguồn vốn từ các ngân hàng thương mại, doanh nghiệp sẽ phải cung cấp các tài liệu theo yêu cầu, để từ đĩ ngân hàng đưa ra quyết định cho vay của mình. Tình hình tài chính là một trong những nội dung đánh giá quan trọng của ngân hàng với một khách hàng doanh nghiệp vay vốn. Các thơng tin kế tốn cơng bố của doanh nghiệp là nguồn thơng tin chính mà các ngân hàng cĩ thể dựa vào để cĩ được những đánh giá về tình tình tài chính và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Từ đĩ, cĩ thể thấy tầm quan trọng của các thơng tin kế tốn cơng bố bởi doanh nghiệp đĩng vai trị quan trọng trong quyết định của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, số lượng các nghiên cứu liên quan tới nhu cầu thơng tin của đối tượng cho doanh nghiệp vay vốn, và cụ thể là các ngân hàng thương mại vẫn cịn khá hạn chế. Trong khí đây là một trong những đối tượng quan trọng nhất mà các thơng tin kế tốn hướng tới. Theo Allen và Cote (2005) đã nhấn mạnh, thực sự sẽ rất khĩ cĩ sự thay đổi về chất lượng thơng tin kế tốn cơng bố của các doanh nghiệp nếu như nhu cầu thơng tin của các ngân hàng thương mại khơng được điều tra, làm rõ. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, cĩ thể nhận thấy cần cĩ những nghiên cứu về thơng tin kế tốn cơng bố của các doanh nghiệp niêm yết dưới gĩc độ ngân hàng 2
  12. thương mại - là một đối tượng sử dụng thơng tin của các doanh nghiệp niêm yết để đưa ra quyết định kinh tế của mình; và từ đĩ đưa ra các giải pháp giúp nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn cơng bố của doanh nghiệp niêm yết, và hỗ trợ các ngân hàng thương mại cĩ những đánh giá tốt hơn về doanh nghiệp niêm yết, cùng với đĩ giúp các doanh nghiệp niêm yết dễ dàng hơn trong việc tiếp cận được nguồn vốn từ các ngân hàng thương mại. Do đĩ, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hồn thiện thơng tin kế tốn cơng bố của các doanh nghiệp niêm yết nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam”. 2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Những nghiên cứu trên thế giới Trong những năm vừa qua, đã cĩ rất nhiều các cơng trình nghiên cứu liên quan tới thơng tin kế tốn của các doanh nghiệp niêm yết và việc sử dụng những thơng tin này của các đối tượng cĩ quan tâm. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu này đều đang tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu các nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn, và khơng cĩ nhiều các nghiên cứu liên quan tới nhu cầu thơng tin của đối tượng cho doanh nghiệp vay vốn, và cụ thể là các ngân hàng thương mại (Arnold Schneider, 2018). Các nghiên cứu trên thế giới cĩ liên quan tới nhu cầu của ngân hàng thương mại với các thơng tin kế tốn cơng bố đi theo các hướng nghiên cứu chính sau: - Nghiên cứu về tầm quan trọng của thơng tin kế tốn cơng bố đến quyết định của các ngân hàng thương mại. - Nghiên cứu về ảnh hưởng của các thơng tin kế tốn cơng bố đến quyết định của các ngân hàng thương mại. - Nghiên cứu về ảnh hưởng của ý kiến kiểm tốn các thơng tin kế tốn cơng bố đến quyết định của các ngân hàng thương mại. 3
  13. 2.1.1. Nghiên cứu về tầm quan trọng của thơng tin kế tốn cơng bố đến quyết định của các ngân hàng thương mại Các thơng tin kế tốn cơng bố là những cơng bố cĩ mục đích của doanh nghiệp, theo yêu cầu hoặc tự nguyện, các cơng bố này liên quan tới các thơng tin tài chính và phi tài chính của doanh nghiệp và được cơng bố thơng qua các phương thức cơng bố khác nhau. Các thơng tin kế tốn này giúp cho những người sử dụng chúng cĩ được những đánh giá tổng quan về tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. a. Tầm quan trọng của thơng tin kế tốn đến quyết định của các ngân hàng thương mại Berry và cộng sự (1984) đã tiến hành điều tra tầm quan trọng của các thơng tin kế tốn do doanh nghiệp cơng bố so với các nguồn thơng tin khác mà các ngân hàng tại Anh quốc cĩ thể tiếp cận được. Kết quả chỉ ra rằng, báo cáo thường niên và báo cáo tài chính vẫn là nguồn thơng tin quan trọng nhất mà các ngân hàng thương mại tại Anh sử dụng trong các quyết định cấp tín dụng của mình. Trong nghiên cứu sau đĩ của mình được cơng bố vào năm 2006, Berry và Robertson vẫn ghi nhận kết quả tương tự về tầm quan trọng của các thơng tin kế tốn được cơng bố so với các nguồn thơng tin khác, mặc dù cĩ thay đổi thời gian nghiên cứu. Nghiên cứu của Kitindi và cộng sự (2007) áp dụng tại quốc gia đang phát triển là Zimbabwe cũng cĩ kết quả tương tự. Qua đĩ, cĩ thể nhận thấy rằng các thơng tin kế tốn cơng bố của doanh nghiệp đĩng một vai trị quan trọng trong các quyết định cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại. b. Tầm quan trọng của các báo cáo tài chính trong quyết định của các ngân hàng thương mại Berry và cộng sự (1984) nhận thấy rằng trong bộ báo cáo tài chính do doanh nghiệp cơng bố, các ngân hàng tại Anh quan tâm nhất đến các thơng tin được trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế tốn và thuyết minh báo cáo tài chính. Tại thời điểm này, việc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển 4
  14. tiền tệ khơng phải là yêu cầu bắt buộc trên báo cáo tài chính. Sau này, khi trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ là yêu cầu bắt buộc, Jones và Widjada (1998) nhận thấy rằng phần lớn các ngân hàng thương mại của Úc đều sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhiều hơn các thơng tin khác. Nghiên cứu của Berry và cộng sự (2006) một lần nữa khẳng định tầm trọng của báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong đánh giá tín dụng của các ngân hàng tại Anh. Trong khi đĩ, Schneider (2013) nhận thấy rằng các ngân hàng thương mại đánh giá bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ cĩ tầm quan trọng gần như nhau khi các ngân hàng đưa ra quyết định cho vay của mình. 2.1.2. Nghiên cứu về ảnh hưởng của các thơng tin kế tốn cơng bố đến quyết định của các ngân hàng thương mại a. Độ tin cậy của báo cáo tài chính Holder-Webb và Sharma (2010) cho thấy rằng độ tin cậy các báo cáo tài chính của bên đi vay là một yếu tố quan trọng trong quyết định cho vay của ngân hàng. Đồng thời, DeZoort và cộng sự (2012) chứng minh độ tin cậy báo cáo tài chính cĩ tương quan ngược chiều đến các đánh giá của ngân hàng về các rủi ro tín dụng của đối tượng vay vốn. Những kết quả này hầu như khơng cĩ quá nhiều bất ngờ. Tuy nhiên, DeZoort và cộng sự (2012) đã tìm ra rằng độ tin cậy của báo cáo tài chính khơng bị tác động bởi năng lực của hội đồng quản trị doanh nghiệp hay bởi tình hình tài chính của doanh nghiệp đĩ. Độ tin cậy báo cáo tài chính sẽ được đảm bảo khi chúng tuân thủ một cách đầy đủ các nguyên tắc kế tốn, các chuẩn mực kế tốn được thiết lập. Một số nghiên cứu đã so sánh sự ảnh hưởng của việc doanh nghiệp cung cấp báo cáo tài chính cĩ điều chỉnh hồi tố cho các ngân hàng thương mại khi xin vay vốn. Graham và cộng sự (2008) chứng minh rằng nếu trong hồ sơ doanh nghiệp đi vay ngân hàng cĩ đính báo cáo tài chính chứa các thơng tin điều chỉnh hồi tố, sẽ gặp bất lợi trong việc tiếp cận vốn. Hơn nữa, các doanh nghiệp mà cĩ số liệu điều chỉnh do sai sĩt sẽ thường phải gánh chịu mức lãi suất cao hơn so với các doanh nghiệp khác. 5
  15. Và trong nghiên cứu của Jie Xia và Xiu-Ye Zhang (2003) cũng chỉ ra rằng, với khách hàng đang vay vốn tại ngân hàng, nếu như phát hành các báo cáo cĩ điều chỉnh hồi tố trong thời gian vay, thì các điều khoản hợp đồng cũng sẽ bị thay đổi theo hướng khĩ khăn cho doanh nghiệp hơn. Beaulieu và Rosman (2003) đã tiến hành xem xét mối quan hệ giữa quyết định cho vay của các cán bộ tín dụng đối với độ tin cậy thơng tin kế tốn của các khách hàng vay vốn và nhận thấy rằng họ cĩ xu hướng từ chối cho vay đối với các khách hàng thiếu sự tin cậy, thay vì thực hiện việc cơ cấu lại các điều khoản cĩ trong thỏa thuận vay. Một số đặc tính khác của thơng tin kế tốn cũng cĩ thể tác động đến việc cho vay ví dụ như từ ngữ sử dụng trong báo cáo và hình thức mẫu biểu của các báo cáo b. Ảnh hưởng của các phương pháp kế tốn Nhiều nghiên cứu đã xem xét tác động của các phương pháp kế tốn cĩ thể được áp dụng cho cùng một khoản mục cụ thể trên báo cáo tài chính đối với khả năng được phê duyệt vay vốn của doanh nghiệp. Các khoản mục cĩ nhiều phương pháp kế tốn được tìm hiểu trong các nghiên cứu bao gồm: tài sản đi thuê, doanh thu, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các nghĩa vụ nợ tiềm tàng. Trước khi cĩ chuẩn mực yêu cầu phải vốn hĩa các hợp đồng thuê tài chính, Wilkins và Zimmer (1983) chỉ ra rằng việc đánh giá và đưa ra quyết định tín dụng của ngân hàng khơng bị ảnh hưởng bởi việc lựa chọn phương pháp kế tốn cho nghiệp vụ thuê tài chính tại doanh nghiệp đang xin vay vốn (vốn hĩa hoặc chỉ trình bày trên thuyết minh báo cáo tài chính). Hartman và Sami (1989) cũng đã tiến hành đánh giá việc ghi nhận kế tốn đối với các hợp đồng thuê tài sản. Kết quả cho thấy lãi suất vay vốn dành cho các khoản vay mà doanh nghiệp cĩ thuê tài chính thường cao hơn so với các doanh nghiệp chỉ cĩ thuê hoạt động hay khơng cĩ hợp đồng thuê tài sản nào. Durocher và Fortin (2009) thấy rằng các ngân hàng xem xét cả hợp đồng thuê tài chính và thuê hoạt động trong việc đưa ra quyết định của mình, tuy nhiên những thơng tin liên quan đến thuê tài chính được trình bày trên bảng cân đối kế tốn thì nhận được sự tin cậy hơn là các thơng tin về thuê hoạt động chỉ trình bày trên thuyết minh báo 6
  16. cáo tài chính. Do đĩ, thơng tin về thuê hoạt động ít thu hút sự chú ý trong việc đưa ra quyết định cho vay so với thơng tin về thuê tài chính. Một số nhà nghiên cứu đã kiểm tra ảnh hưởng của các cách thức cơng bố các nghĩa vụ nợ tiềm tàng. Reeve (1982) đã kiểm tra xem các ngân hàng thương mại sử dụng như thế nào các thơng tin cơng bố về các hợp đồng tài chính, được trình bày trên bảng cân đối kế tốn và các thơng tin liên quan được trình bày ở phần thuyết minh. Kết quả là các ngân hàng thường gặp khĩ khăn trong việc hiểu các số liệu này. Brooks và cộng sự (1996) đã kiểm tra xem ngân hàng thương mại sẽ sử dụng giá gốc hay giá trị hợp lý để tính tốn tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu trong việc đánh giá tính thanh khoản và khả năng thanh tốn của một khách hàng vay tiềm năng. Các phát hiện chỉ ra rằng phần lớn sẽ sử dụng giá trị hợp lý, nhưng chỉ khi nĩ được trình bày trên bảng cân đối. Một số nghiên cứu đã tập trung vào các phương pháp trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Klammer và Reed (1990) nhận thấy rằng ít cĩ sự điều chỉnh trong hạn mức tín dụng của doanh nghiệp trong trường hợp cung cấp được báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp, điều này lại trái ngược với báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp, điều này cho thấy phương pháp trực tiếp sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong vay vốn. Cĩ cùng kết luận với nghiên cứu này, Jones và Widjaja (1998) chỉ ra rằng đa số cán bộ tín dụng được khảo sát thích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp được lập theo phương pháp trực tiếp hơn là phương pháp gián tiếp. Nghiên cứu khác cũng đã tiến hành điều tra các phương pháp ghi nhận khác nhau đối với các khoản mục kế tốn - cĩ ảnh hưởng tới khả năng được phê duyệt khoản vay của doanh nghiệp. Wilkins và Zimmer (1985) nhận thấy rằng hầu hết các ngân hàng khơng phân biệt được các phương pháp kế tốn cho các khoản mục đầu tư gĩp vốn vào các cơng ty khác (bao gồm phương pháp giá gốc và phương pháp vốn chủ sở hữu). Tương tự, Trotman và Zimmer (1986) cho thấy đa phần các nhân viên tín dụng ngân hàng khơng phân biệt được các hình thức ghi nhận doanh thu của các 7
  17. hợp đồng xây dựng (theo tiến độ kế hoạch và theo khối lượng hồn thành). Davis và cộng sự (1993) cĩ tiến hành đánh giá về việc trình bày các khoản nợ tiềm tàng (được trình bày trên bảng cân đối kèm thuyết minh, hay chỉ thuyết mình bổ sung hoặc khơng cơng bố) và những khoản thua lỗ bất thường. Kết quả chỉ ra rằng một khi mà đã trình bày một khoản dự phịng trên thuyết minh báo cáo tài chính, thì các điều khoản trong hợp đồng vay cũng sẽ khơng quá khác biệt, dù cho khoản nợ tiềm tàng đĩ cĩ được trình bày lên trên bảng cân đối kế tốn hay khơng. Catasús và Grưjer (2003) thấy rằng việc xử lý các khoản chi liên quan đến việc hình thành tài sản vơ hình do doanh nghiệp tự tạo nội bộ (chi phí đĩ cĩ được vốn hĩa hay khơng) cũng khơng ảnh hưởng đến quyết định cho vay. c. Các khoản mục trên báo cáo tài chính Các nghiên cứu khác lại tập trung vào tác động của các khoản mục cụ thể trên báo cáo tài chính lên việc đưa ra quyết định cho vay của ngân hàng. Chúng bao gồm các chỉ số tài chính, dữ liệu sau điều chỉnh lạm phát, các hoạt động sản xuất kinh doanh chính và hoạt động khác; và nhu cầu thơng tin nhất định trên báo cáo tài chính dành cho các doanh nghiệp xin vay cĩ quy mơ khác nhau. K.G. Stanga và M.G. Tiller (1983) đã yêu cầu các cán bộ ngân hàng đánh giá tầm quan trọng của các khoản mục nằm trên báo cáo tài chính như giá vốn hàng bán, chi phí khấu hao, thuế thu nhập hỗn lại và dịng tiền đến từ hoạt động kinh doanh. Họ đã nhận thấy rằng nhu cầu thơng tin kế tốn của nhân viên ngân hàng chuyên cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn khơng khác biệt với những nhân viên ngân hàng chuyên cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Maksy (1984) đã trình bày về cùng một nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác động của việc cơng bố dữ liệu kế tốn đã điều chỉnh lạm phát với các quyết định cho vay. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các quyết định được đưa ra bởi những cán bộ tín dụng cĩ nhận dữ liệu kế tốn đã điều chỉnh lạm phát so với nhĩm kiểm sốt - khơng nhận được dữ liệu đã điều chỉnh lạm phát – là khơng khác biệt đáng kể. 8
  18. Campbell (1984) đã thấy rằng cĩ rất ít hoặc khơng cĩ bằng chứng cho thấy thơng tin liên quan tới lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu, thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại hoặc dữ liệu điều chỉnh lạm phát là cĩ hữu ích cho các ngân hàng trong việc đưa ra các quyết định tín dụng. Tuy nhiên, thơng tin liên quan tới hoạt động Thuê tài chính thì tương đối cĩ ích trong quá trình này. Nichols (1997) nhận thấy rằng việc phân chia dữ liệu báo cáo tài chính thành các hoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh khác cĩ hữu ích trong các quyết định cho vay. Hơn nữa, kết hợp sự phân chia này với báo cáo bộ phận trong báo cáo tài chính làm tăng khả năng hỗ trợ ngân hàng khi đưa ra quyết định cho vay. d. Các chỉ số tài chính Khi quyết định cho vay, các ngân hàng luơn phải đảm bảo rằng doanh nghiệp vay vốn phải cĩ đủ khả năng thanh tốn được các khoản nợ vay. Và để đánh giá khả năng này, các ngân hàng thương mại sẽ sử dụng các chỉ số tài chính để phân tích. Một số nghiên cứu đã tập trung vào việc sử dụng các chỉ số tài chính trong thẩm định tín dụng tại các ngân hàng thương mại. Libby (1975) chứng minh rằng một số các chỉ số tài chính giúp cho các cán bộ tín dụng với nền tảng kiến thức khác nhau cĩ thể đưa ra những phán đốn khá chính xác và tin cậy về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Casey (1980a) mở rộng nghiên cứu của Libby (1975) với những khoảng thời gian, các chỉ số tài chính, dữ liệu phi kế tốn. Các phát hiện tương tự với nghiên cứu của R. Libby (1975) Một số nghiên cứu khác đã tiến hành đánh giá khối lượng và loại thơng tin kế tốn được cung cấp tới các ngân hàng cho vay. Casey (1980b) đã nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng thơng tin kế tốn tác động đến việc dự đốn khả năng thanh tốn của khách hàng vay vốn. Kết quả chỉ ra rằng khối lượng thơng tin kế tốn khơng cĩ tương quan thuận chiều với việc dự đốn chính xác khả năng trả nợ của doanh nghiệp, ngồi ra ngân hàng cịn tốn nhiều thời gian trong việc xử lý các dữ liệu nhận được. Tuy nhiên, Belkaoui (1984) lại nhận thấy rằng việc cĩ thêm các thơng tin kế 9
  19. tốn khi trình bày báo cáo tài chính sẽ giúp tăng được độ chính xác trong việc đánh giá khả năng thanh tốn của khách hàng vay. 2.1.3. Nghiên cứu về ảnh hưởng của ý kiến kiểm tốn các thơng tin kế tốn cơng bố đến quyết định của các ngân hàng thương mại. Berry và Robertson (2006) đã khảo sát các nhân viên làm việc tại các ngân hàng thương mại tại Anh và thấy rằng báo cáo tài chính được kiểm tốn, hoặc sau xốt xét là nguồn thơng tin quan trọng nhất để phục vụ quyết định cho vay. Bởi số liệu trước và sau kiểm tốn thường cĩ sự khác biệt, và những khác biệt này thường cĩ xu hướng tiêu cực hơn là tích cực (Hribar và Jenkins (2004); Palmrosea và cộng sự (2004)). Berry và cộng sự (1984) nhận thấy hơn 70% các ngân hàng được khảo sát đều xem báo cáo tài chính đã kiểm tốn quan trọng hơn báo cáo tài chính chưa qua kiểm tốn được cung cấp bởi bên xin vay. Chứng thực cho kết quả nghiên cứu này này là kết quả được trình bày bởi D.W. Blackwell và cộng sự (1998), dựa vào các hồ sơ vay ngân hàng, họ đã nhận thấy rằng các bên vay cĩ báo cáo tài chính đã kiểm tốn được áp dụng mức lãi suất thấp hơn so với những bên vay khơng được kiểm tốn, tuy nhiên quyền lợi này suy giảm một cách phi tuyến tính khi áp dụng với các cơng ty cĩ quy mơ lớn hơn. a. Đơn vị cung cấp dịch vụ bảo đảm Phần lớn sự tin cậy của báo cáo tài chính đã kiểm tốn được hình thành từ sự độc lập của kiểm tốn viên với khách hàng của mình. Rất nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về khả năng nhận định và đưa ra quyết định của các cán bộ tín dụng liên quan đến tính độc lập của kiểm tốn viên Một số nghiên cứu đã điều tra việc khách hàng xin vay vốn cĩ sử dụng dịch vụ tư vấn của các đơn vị mà đang đồng thời cung cấp dịch vụ kiểm tốn cho doanh nghiệp – cĩ ảnh hưởng lên sự nhận định và đưa ra quyết định cho vay của các ngân hàng thương mại. Bakar và cộng sự (2005), trong một cuộc khảo sát các cán bộ tín dụng ngân hàng, cho thấy việc các cơng ty kiểm tốn cung cấp dịch vụ tư vấn quản lý, hay các cơng ty kiểm tốn phục vụ khách hàng trong một khoảng thời gian dài, 10
  20. hay mức phí kiểm tốn cao đều dẫn đến việc các cán bộ tín dụng sẽ đánh giá thấp về tính độc lập của kiểm tốn viên. Colbert và cộng sự (2011) khơng tìm thấy mối liên hệ nào giữa việc cơng ty kiểm tốn độc lập đồng thời cung cấp dịch vụ phát triển hệ thống thơng tin kế tốn cho doanh nghiệp vay vốn với nhận định của ngân hàng về tính độc lập của kiểm tốn viên hay quyết định cho vay của họ. Tuy nhiên, nếu bên xin vay đang sử dụng dịch vụ thuế của cơng ty kiểm tốn sẽ cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến nhận định của bên cho vay về tính độc lập của kiểm tốn viên cũng như các quyết định cho vay. Quyết định của bên cho vay cĩ thể bị ảnh hưởng bởi chất lượng của kiểm tốn viên thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính của doanh nghiệp xin vay vốn. Shockley (1981) nhận thấy rằng các doanh nghiệp kiểm tốn nhỏ thường bị ngân hàng đánh giá cĩ nguy cơ suy giảm tính độc lập cao hơn. Kết quả này cũng tương tự với kết quả nghiên cứu của Bakar và cộng sự (2005). Cũng phù hợp với các nghiên cứu trên, Kim và cộng sự (2013) cho thấy lãi suất cho vay những doanh nghiệp được kiểm tốn bởi các cơng ty nằm trong Big 4 thường thấp hơn so với những bên vay được kiểm tốn bởi các cơng ty khơng phải là Big 4. Kim và Song (2011) cũng thấy rằng số lượng các ngân hàng tham gia cho vay hợp vốn các doanh nghiệp được kiểm tốn bởi Big4 sẽ nhiều hơn so với những bên vay được thực hiện kiểm tốn bởi các cơng ty khác. Tuy nhiên, trái ngược với những nghiên cứu trên, McKinley và cộng sự (1985) nhận thấy mặc dù các cán bộ tín dụng coi các cơng ty kiểm tốn lớn độc lập hơn và báo cáo tài chính được kiểm tốn bởi các cơng ty này đáng tin cậy hơn so với các các cơng ty kiểm tốn khác, nhưng những điểm này khơng dẫn đến sự khác biệt lớn trong quyết định cho vay của ngân hàng. Tương tự, Miller và Smith (2002) cho thấy các quyết định cho vay của ngân hàng khơng bị ảnh hưởng bởi việc liệu cơng ty kiểm tốn của bên xin vay là một cơng ty quốc tế lớn cĩ danh tiếng tốt hay là một cơng ty địa phương khơng cĩ tiếng tăm. 11
  21. b. Ý kiến kiểm tốn Nhiều nghiên cứu đã đề cập đến tác động của ý kiến kiểm tốn về các thơng tin kế tốn cơng bố của doanh nghiệp đến quyết định cho vay của ngân hàng. Các nghiên cứu của Firth (1979) và Firth (1980) đều đánh giá sự ảnh hưởng của các ý kiến kiểm tốn ngoại trừ đối với các quyết định cho vay. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các ngân hàng đã giảm hạn mức tín dụng cấp cho các doanh nghiệp cĩ vấn đề liên quan tới hoạt động liên tục. Gul (1987) phát hiện ra rằng các ngân hàng sẽ thấy cĩ rủi ro hơn và yêu cầu bổ sung thêm các thơng tin cần thiết, khi trên báo cáo kiểm tốn của bên đi vay cĩ chữ “ngoại trừ”. Geiger (1992), Bamber và Stratton (1997), Chen và cộng sự (2016) cho thấy khi các ngân hàng nhận được báo cáo kiểm tốn cĩ ý kiến ngoại trừ của bên xin vay thì ít cĩ khả năng cho doanh nghiệp đĩ vay vốn và nếu cĩ thì hợp đồng vay cũng bị áp dụng mức lãi suất cao hơn. Guiral‐Contreras và cộng sự (2007) chứng minh rằng các báo cáo kiểm tốn cĩ ngoại trừ rất hữu ích trong các quyết định cho vay, khi chúng khác biệt với những gì thơng tin trên báo cáo tài chính cung cấp. Kết quả từ nghiên cứu của Guiral‐Contreras và cộng sự (2014) cho thấy ý kiến ngoại trừ phản ánh mối quan tâm của kiểm tốn viên khơng chỉ về khả năng tồn tại của cơng ty mà cịn về tính trung thực của các sĩ liệu kế tốn được cơng bố, và do đĩ sẽ cĩ tác động tiêu cực đến đánh giá rủi ro của bên cho vay và quyết định cho vay . LaSalle và Anandarajan (1997) nhận thấy đối với những sự khơng chắc chắn về các sự kiện pháp lý và sự khơng chắc chắn về hoạt động liên tục, thì việc từ chối đưa ra ý kiến của kiểm tốn viên sẽ làm giảm thiện ý cho vay của các ngân hàng. Boolaky và Quick (2016) đã điều tra đánh giá của các ngân hàng ở Đức liên quan đến việc mở rộng thơng tin được cung cấp trong báo cáo kiểm tốn báo cáo tài chính. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng việc cơng khai mức độ bảo đảm cĩ tác động tích cực đến chất lượng báo cáo kiểm tốn và tăng khả năng được tiếp cận tới nguồn vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, việc cơng khai mức độ trọng yếu áp dụng và các vấn đề kiểm tốn chính khơng cĩ nhiều tác động trong nghiên cứu này. 12