Luận án Chính sách đảm bảo tiếp cận giáo dục cơ bản đối với người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc

pdf 208 trang vuhoa 25/08/2022 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Chính sách đảm bảo tiếp cận giáo dục cơ bản đối với người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_chinh_sach_dam_bao_tiep_can_giao_duc_co_ban_doi_voi.pdf

Nội dung text: Luận án Chính sách đảm bảo tiếp cận giáo dục cơ bản đối với người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc

  1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN  NGUY ỄN ĐÌNH H ƯNG CHÍNH SÁCH ĐẢM B ẢO TI ẾP C ẬN GIÁO D ỤC CƠ B ẢN ĐỐI V ỚI NG ƯỜI DÂN T ỘC THI ỂU S Ố VÙNG TÂY BẮC LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ NGÀNH QU ẢN LÝ KINH T Ế HÀ N ỘI, 2019
  2. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN  NGUY ỄN ĐÌNH H ƯNG CHÍNH SÁCH ĐẢM B ẢO TI ẾP C ẬN GIÁO D ỤC CƠ B ẢN ĐỐI V ỚI NG ƯỜI DÂN T ỘC THI ỂU S Ố VÙNG TÂY B ẮC Chuyên ngành: QU ẢN LÝ CÔNG Mã s ố: 9310110 LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: PGS.TS. MAI V ĂN B ƯU HÀ N ỘI, 2019
  3. i CAM K ẾT Tôi đã đọc và hi ểu v ề các hành vi vi ph ạm s ự trung th ực trong h ọc thu ật. Tôi cam kết b ằng danh d ự cá nhân r ằng b ản đă ng ký đề tài này do tôi t ự th ực hi ện và không vi ph ạm yêu c ầu v ề sự trung th ực trong h ọc thu ật. Hà N ội, ngày tháng n ăm 2019 Nghiên c ứu sinh Nguy ễn Đình H ưng
  4. ii MỤC LỤC CAM K ẾT i MỤC L ỤC ii DANH M ỤC CH Ữ VI ẾT T ẮT vi DANH M ỤC B ẢNG BI ỂU vii DANH M ỤC ĐỒ TH Ị viii DANH M ỤC HÌNH ix CH ƯƠ NG 1: T ỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU V Ề CHÍNH SÁCH ĐẢ M B ẢO TI ẾP CẬN GIÁO D ỤC C Ơ B ẢN ĐỐ I V ỚI NG ƯỜI DÂN TỘC THI ỂU S Ố 10 1.1. Tính c ấp thi ết c ủa đề tài 10 1.1.1. Lý do ch ọn đề tài 10 1.1.2. T ổng quan nghiên c ứu Chính sách đả m b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố 11 1.1.3. Kho ảng tr ống nghiên c ứu 31 1.2. M ục đích, ph ạm vi và đối t ượng nghiên c ứu 32 1.2.1. M ục đích nghiên c ứu 32 1.2.2. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 33 1.3. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 33 1.3.1. Khung lý thuy ết c ủa lu ận án 33 1.3.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu c ủa lu ận án 34 1.4. Nh ững đóng góp m ới v ề m ặt h ọc thu ật, lý lu ận và ph ươ ng pháp nghiên c ứu của lu ận án 37 1.5. K ết c ấu c ủa lu ận án 38 TI ỂU KẾT CH ƯƠ NG 1 39 CH ƯƠ NG 2: C Ơ S Ở LÝ LU ẬN V Ề CHÍNH SÁCH ĐẢ M B ẢO TI ẾP C ẬN GIÁO DỤC C Ơ B ẢN ĐỐ I V ỚI NG ƯỜI DÂN T ỘC THI ỂU S Ố 40 2.1. Ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố 40 2.1.1. Quan ni ệm, đặ c điểm c ơ b ản c ủa ng ười dân t ộc thi ểu s ố 40 2.1.2. Ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố 42
  5. iii 2.1.3. Các nhân t ố ảnh h ưởng đế n đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản cho ng ười dân tộc thi ểu s ố 48 2.2. Chính sách đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố 50 2.2.1. Khái ni ệm và m ục tiêu c ủa Chính sách đả m b ảo ti ếp cận giáo d ục c ơ b ản đố i với ng ười dân t ộc thi ểu s ố 50 2.2.2. Nguyên t ắc c ủa chính sách đả m b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố 52 2.2.3. Các Chính sách đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố 53 2.2.4. Nhân t ố ảnh h ưởng đế n Chính sách đả m b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố 57 2.3. Kinh nghi ệm qu ốc t ế v ề chính sách đả m b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố và bài h ọc kinh nghi ệm cho vùng Tây B ắc c ủa Vi ệt Nam 58 2.3.1. Kinh nghi ệm c ủa Trung Qu ốc 58 2.3.2. Kinh nghi ệm c ủa m ột s ố n ước trong kh ối ASEAN 62 2.3.3. Kinh nghi ệm c ủa Thái Lan 63 2.3.4. Kinh nghi ệm c ủa m ột s ố n ước M ỹ Latinh 65 2.3.5. Bài h ọc kinh nghi ệm rút ra đố i v ới vùng Tây B ắc của Vi ệt Nam 66 TI ỂU KẾT CH ƯƠ NG 2 68 CH ƯƠ NG 3: TH ỰC TR ẠNG TI ẾP C ẬN GIÁO D ỤC C Ơ B ẢN ĐỐ I V ỚI NG ƯỜI DÂN T ỘC THI ỂU S Ố VÙNG TÂY B ẮC 69 3.1. Tình hình kinh t ế, chính tr ị, xã h ội c ủa ng ười dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc 69 3.2. Tình hình ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc 70 3.3 Phân tích tình hình đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản cho h ọc sinh dân t ộc thi ểu s ố t ại hai t ỉnh điển hình Lào Cai và Điện Biên c ủa vùng Tây B ắc 76 3.3.1. Tình hình đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản cho h ọc sinh dân t ộc thi ểu s ố t ại Tỉnh Lào Cai 77 3.3.2. Tình hình đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản cho h ọc sinh dân t ộc t ại T ỉnh Điện Biên 80 3.4. Khung lý thuy ết phân tích và th ực ch ứng v ề các nhân t ố tác độ ng đế n ti ếp cận giáo d ục c ơ b ản c ủa tr ẻ em dân t ộc thi ểu s ố 82 TI ỂU K ẾT CH ƯƠ NG 3 89
  6. iv CH ƯƠ NG 4: TH ỰC TR ẠNG CHÍNH SÁCH ĐẢ M B ẢO TI ẾP C ẬN GIÁO D ỤC CƠ B ẢN ĐỐ I V ỚI NG ƯỜI DÂN T ỘC THI ỂU S Ố VÙNG TÂY B ẮC 90 4.1. Tình hình chính sách đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i v ới ng ười dân tộc thi ểu s ố t ại vùng Tây B ắc 90 4.1.1. Chính sách đầu t ư c ơ s ở v ật ch ất cho tr ường h ọc 90 4.1.2. Chính sách tài chính cho đội ng ũ giáo viên c ủa các c ơ s ở giáo d ục 91 4.1.3. Chính sách phát tri ển ngu ồn nhân l ực giáo viên, cán b ộ qu ản lý 92 4.1.4. Chính sách tài chính đối v ới h ọc sinh 94 4.1.5. Chính sách phát tri ển c ơ s ở h ạ t ầng xã h ội vùng mi ền núi 95 4.1.6. Chính sách tuyên truy ền cho giáo d ục c ơ b ản 96 4.2. Đánh giá th ực tr ạng ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc 97 4.2.1. Đánh giá th ực tr ạng đả m b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản t ừ phía ng ười dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc 97 4.2.2. Đánh giá th ực tr ạng đả m b ảo ti ếp c ận giáo d ục t ừ phía c ơ s ở giáo d ục 98 4.3. Đánh giá th ực tr ạng chính sách đả m b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc 100 4.3.1 Mô hình phân tích nhân t ố tác độ ng đế n th ực thi chính sách đả m b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc 100 4.3.2. Đánh giá k ết qu ả chung đạ t được: 102 4.3.3. Nh ững hạn ch ế và nguyên nhân 105 4.4. Mô hình lý thuy ết đánh giá ch ất l ượng và s ự hài lòng c ủa ng ười dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc đố i v ới vi ệc cung c ấp d ịch v ụ giáo d ục c ơ b ản 111 4.4.1 Mô hình l ựa ch ọn để đánh giá 111 4.4.2 D ữ li ệu và m ẫu nghiên c ứu c ủa mô hình 112 4.4.3 Ph ươ ng pháp x ử lý d ữ li ệu 114 4.4.4. K ết qu ả mô hình h ồi quy 114 4.5. Đánh giá nhân t ố ảnh h ưởng đế n vi ệc đả m b ảo ti ếp c ận giáo d ục đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố mi ền núi phía B ắc 118 4.5.1. Nhóm nhân t ố thu ộc v ề Nhà n ước 118 4.5.2. Nhóm nhân t ố thu ộc v ề Đị a ph ươ ng 119
  7. v 4.5.3. Nhóm nhân t ố thu ộc v ề h ệ th ống cung c ấp d ịch v ụ giáo d ục cho ng ười dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc 119 4.5.4. Nhóm nhân t ố thu ộc v ề ng ười dân vùng Tây B ắc 119 TI ỂU K ẾT CH ƯƠ NG 4 121 CH ƯƠ NG 5: ĐỊNH H ƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP HOÀN THI ỆN CHÍNH SÁCH NH ẰM ĐẢ M B ẢO TI ẾP C ẬN GIÁO D ỤC C Ơ B ẢN ĐỐ I V ỚI NG ƯỜI DÂN T ỘC THI ỂU S Ố VÙNG TÂY B ẮC ĐẾ N N ĂM 2025, ĐỊ NH H ƯỚNG ĐẾN N ĂM 2030 122 5.1. Định h ướng chính sách đả m b ảo ti ếp c ận d ịch v ụ giáo d ục c ơ b ản cho ng ười dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc. 122 5.2. Gi ải pháp hoàn thi ện Chính sách đả m b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản c ơ b ản đối v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc 126 5.2.1. Nhóm gi ải pháp t ăng c ường kh ả n ăng cung c ấp d ịch v ụ giáo d ục c ơ b ản c ủa các c ơ s ở giáo d ục đố i v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc 126 5.2.2. Nhóm gi ải pháp t ăng c ường s ự h ỗ tr ợ và thu hút h ọc sinh dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc đế n tr ường 133 5.2.3. Nhóm gi ải pháp hoàn thi ện Chính sách phát tri ển c ơ s ở h ạ tầng vùng Tây B ắc 135 5.2.4. M ột s ố gi ải pháp điều ki ện khác 135 5.3. M ột s ố đề xu ất, ki ến ngh ị v ới các c ơ quan Nhà n ước 136 KẾT LU ẬN 139 DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA H ỌC C ỦA TÁC GI Ả CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LU ẬN ÁN 141 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 142 PH Ụ L ỤC 154
  8. vi DANH M ỤC CH Ữ VI ẾT T ẮT STT Ch ữ vi ết t ắt Nội dung 1 CSGDMN Chính sách giáo d ục mi ền núi 2 CTMTQGGN Ch ươ ng trình m ục tiêu qu ốc gia gi ảm nghèo 3 DTTS Dân t ộc thi ểu s ố Ch ươ ng trình h ỗ tr ợ gi ảm nghèo nhanh và b ền v ững đố i 4 NQ30a với 61 huy ện nghèo Ch ươ ng trình m ục tiêu qu ốc gia v ề N ước s ạch và v ệ sinh 5 NSVSMTNT môi tr ường nông thôn 6 THCS Trung h ọc c ơ s ở 7 THCSDTBT Trung h ọc c ơ s ở dân t ộc bán trú 8 THCSDTNT Trung h ọc c ơ s ở dân t ộc n ội trú 9 TH Ti ểu học 10 SWOT Ma tr ận điểm m ạnh, điểm y ếu, th ời c ơ, thách th ức 11 UNDP Ch ươ ng trình Phát tri ển Liên Hi ệp Qu ốc 12 UNESCO Tổ ch ức Giáo d ục, Khoa h ọc và V ăn hóa Liên Hi ệp Qu ốc 13 UNFPA Qu ỹ Dân s ố Liên H ợp Qu ốc t ại Vi ệt Nam 14 UNICEF Qu ỹ Nhi đồ ng Liên Hi ệp Qu ốc 15 UN Liên hi ệp qu ốc 16 WHO Tổ ch ức Y t ế Th ế gi ới 17 XHCB Xã h ội c ơ b ản 18 ĐBKK Đặc bi ệt khó kh ăn 19 DVGDCB Dịch v ụ giáo d ục c ơ b ản 20 GDCB Giáo d ục c ơ b ản
  9. vii DANH M ỤC B ẢNG BI ỂU Bảng 2.1: Ch ỉ tiêu giáo d ục đối v ới đồng bào dân t ộc thi ểu s ố 45 Bảng 3.1: Ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản các c ấp c ủa m ột s ố dân t ộc sinh s ống ch ủ yếu ở vùng Tây B ắc n ăm 2015 71 Bảng 3.2: Th ống kê mô t ả về ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản c ủa h ọc sinh dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc n ăm 2015 72 Bảng 3.3: T ỷ lệ gi ảm h ọc sinh theo c ấp độ học t ăng lên c ủa h ọc sinh dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc 74 Bảng 3.4: Tình hình đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ủa h ọc sinh dân t ộc thi ểu s ố đến c ấp Ti ểu h ọc c ủa T ỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2017 77 Bảng 3.5: Tình hình đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ủa h ọc sinh dân t ộc thi ểu s ố đến c ấp trung h ọc c ơ s ở của T ỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2017 78 Bảng 3.6: Tình hình c ủa các c ơ s ở giáo d ục c ủa T ỉnh Lào Cai n ăm h ọc 2015-2016 79 Bảng 3.7: Tình hình đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ủa h ọc sinh dân t ộc thi ểu s ố đến c ấp Ti ểu h ọc c ủa T ỉnh Điện Biên giai đoạn 2013-2017 80 Bảng 3.8: Tình hình đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục của h ọc sinh dân t ộc thi ểu s ố đến c ấp trung h ọc c ơ s ở của T ỉnh Điện Biên giai đoạn 2013-2017 81 Bảng 4.1: Các bi ến s ố của mô hình h ồi quy tuy ến tính các nhân t ố tác động đến ti ếp c ận giáo d ục 85 Bảng 5.1: M ột s ố mục tiêu đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ủa đồng bào dân t ộc thi ểu s ố đến 2025 125
  10. viii DANH M ỤC ĐỒ TH Ị Đồ th ị 3.1: Phân b ố tỷ lệ ti ếp c ận giáo d ục chung c ủa h ọc sinh dân t ộc thi ểu s ố tại vùng Tây B ắc n ăm 2015 72 Đồ th ị 3.2: Phân b ố tỷ lệ ti ếp c ận giáo d ục ti ểu h ọc c ủa h ọc sinh dân t ộc thi ểu s ố tại vùng Tây B ắc n ăm 2015 73 Đồ th ị 3.3: Phân b ố tỷ lệ ti ếp c ận giáo d ục b ậc trung h ọc c ơ s ở của h ọc sinh dân t ộc thi ểu số tại vùng Tây B ắc n ăm 2015 74 Đồ th ị 3.4: M ức gi ảm t ỷ lệ ti ếp c ận giáo d ục ti ểu h ọc so v ới giáo d ục trung h ọc c ơ s ở của h ọc sinh dân t ộc thi ểu s ố năm 2015 75 Đồ th ị 3.5: T ỷ lệ nghèo c ủa các t ỉnh vùng Tây B ắc giai đoạn 1993-2017 76
  11. ix DANH M ỤC HÌNH Hình 2.1: H ệ th ống chính sách đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản c ủa ng ười dân t ộc thi ểu số vùng núi 54 Hình 4.1: Mô hình các bi ến s ố đánh giá ch ất l ượng d ịch v ụ giáo d ục c ơ b ản 111
  12. 10 CHƯƠ NG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU VỀ CHÍNH SÁCH ĐẢM B ẢO TI ẾP C ẬN GIÁO D ỤC C Ơ B ẢN ĐỐI V ỚI NG ƯỜI DÂN T ỘC THI ỂU S Ố 1.1. Tính c ấp thi ết c ủa đề tài 1.1.1. Lý do ch ọn đề tài Vùng Tây B ắc được đánh giá là vùng lõi c ủa vùng Trung du và mi ền núi B ắc B ộ và là địa bàn sinh s ống c ủa trên 11,6 tri ệu ng ười thu ộc h ơn 30 dân t ộc anh em, trong đó kho ảng 63% là đồng bào các dân t ộc thi ểu s ố. Ngh ị quy ết s ố 37-NQ/TW/2004 c ủa B ộ Chính tr ị khóa IX và K ết lu ận s ố 26-KL/TW/2012 đã kh ẳng định rõ vùng Tây B ắc là địa bàn có vị trí chi ến l ược đặc bi ệt quan tr ọng v ề qu ốc phòng, an ninh, có ti ềm n ăng v ề tài nguyên thiên nhiên, truy ền th ống v ăn hóa của các đồng bào dân t ộc. Tuy nhiên, đây cũng là địa bàn ph ức t ạp về địa hình b ị nhi ều chia c ắt, với c ơ s ở hạ tầng ch ưa được hoàn thiện và th ường b ị ảnh h ưởng c ủa thiên tai, l ũ quét, m ưa đá; có xu ất phát điểm kinh t ế- xã h ội th ấp, t ỷ lệ hộ nghèo cao, m ặt b ằng dân trí v ẫn còn r ất th ấp và t ệ nạn buôn bán ma túy, tiêm trích, nghi ện hút cao. Th ực hi ện m ục tiêu gi ảm nghèo, trong nhi ều n ăm qua Đảng và Nhà n ước đã ban hành nhi ều chính sách nh ằm phát tri ển kinh t ế - xã h ội vùng dân t ộc thi ểu s ố và mi ền núi nói chung và vùng Tây B ắc nói riêng. Các chính sách đã tác động tr ực ti ếp đến đời sống kinh tế - xã h ội của ng ười dân t ộc thi ểu s ố; c ơ s ở hạ tầng t ừng b ước được hoàn thi ện; gi ảm t ỷ lệ hộ nghèo và c ận nghèo; đời s ống v ật ch ất và tinh th ần c ủa ng ười dân được nâng d ần lên. Do v ậy, di ện m ạo vùng Tây B ắc đã có nh ững thay đổi c ăn b ản, nh ất là nh ững vùng sâu, vùng xa và vùng đặc bi ệt khó kh ăn, đời s ống c ủa đồng bào các dân tộc không ng ừng được c ải thi ện. Tuy nhiên, cho đến nay vùng Tây B ắc vẫn là vùng khó kh ăn nh ất c ả nước. Việc ti ếp c ận giáo d ục cơ b ản của ng ười dân tộc thi ểu s ố còn h ạn ch ế, 304 xã ĐBKK ch ưa đủ lớp h ọc kiên c ố, 15.930 thôn, b ản ch ưa có nhà tr ẻ, m ẫu giáo, chất l ượng giáo d ục và ngu ồn nhân l ực còn th ấp: Có t ới 21% ng ười dân t ộc thi ểu s ố (trong độ tu ổi đi h ọc tr ở lên) không bi ết đọc, bi ết vi ết ch ữ ph ổ thông, s ố ng ười trong độ tu ổi lao động của vùng ch ưa qua đào t ạo chi ếm t ới 89,5%; riêng dân t ộc thi ểu s ố ch ưa qua đào t ạo chi ếm 94,2% (cao nh ất là dân t ộc M ảng 98,7%, La H ủ 97,7%, Xinh Mun 94,6%, Lô Lô 93,3%); Hạn ch ế từ ti ếp c ận ti ếp c ận giáo d ục cơ b ản của ng ười dân t ộc vùng Tây B ắc làm cho tình tr ạng nghèo và tái nghèo c ủa nhóm đối t ượng này luôn ở mức cao nh ất c ả nước. Trong b ối c ảnh khoảng cách phân hóa v ề kinh t ế, xã h ội di ễn ra càng nhanh và
  13. 11 mạnh thì vùng Tây B ắc có nguy c ơ t ụt h ậu và b ị bỏ lại phía sau c ả về kinh t ế, giáo d ục và xã h ội dẫn đến ti ềm ẩn nhi ều nguy c ơ v ề mất ổn định an ninh, chính tr ị và xã h ội. Vì vậy lu ận án “Chính sách đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đối v ới ng ười dân t ộc thi ểu số vùng Tây B ắc” không ch ỉ gi ải quy ết nh ững khó kh ăn trong quá trình th ực hi ện chính sách h ỗ tr ợ ti ếp c ận giáo d ục cho nhóm đối t ượng này, mà còn đảm b ảo điều ki ện c ần thi ết để ng ười dân t ộc thi ểu s ố vùng Tây B ắc có th ể tham gia vào quá trình s ản xu ất hàng hóa ti ến t ới gi ảm nghèo b ền v ững, phát tri ển kinh t ế, xã h ội c ủa vùng, t ừ đó th ực hi ện được m ục tiêu đảm b ảo qu ốc phòng an ninh và tr ật t ự an toàn xã h ội. ” 1.1.2. T ổng quan nghiên c ứu Chính sách đả m b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đố i với ng ười dân t ộc thi ểu s ố 1.1.2.1. Các công trình nghiên c ứu trong n ước Vấn đề dân t ộc luôn là m ột trong nh ững m ối quan tâm c ủa m ọi qu ốc gia, ảnh hưởng đến s ự tồn t ại, ổn định và phát tri ển c ủa qu ốc gia đó. Vì tính ch ất ph ức t ạp và đa dạng c ủa v ấn đề dân t ộc mà nh ững nghiên c ứu v ề dân t ộc đã được ti ếp c ận v ới nhi ều góc độ khác nhau. Ở Vi ệt Nam, v ấn đề dân t ộc và quan h ệ gi ữa các dân t ộc luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm b ởi các dân t ộc thi ểu s ố đã có nhi ều đóng góp to l ớn trong cu ộc đấu tranh gi ải phóng dân t ộc và b ảo v ệ đất n ước. Khi b ước vào giai đoạn xây d ựng đất n ước, ti ến hành s ự nghi ệp công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa, các chính ”sách c ủa Đảng và Nhà n ước càng t ập trung cho m ục tiêu th ực hi ện đoàn k ết, bình đẳng, hỗ tr ợ lẫn nhau cùng ti ến b ộ và phát tri ển gi ữa các dân t ộc. Có th ể chia các nghiên c ứu thành 3 nhóm chính: (i) nh ững nghiên c ứu v ề dân t ộc và các v ấn đề dân t ộc, (ii) nh ững nghiên c ứu v ề chính sách dân tộc, (iii) nh ững nghiên c ứu v ề Chính sách đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ b ản đối v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố. Nhóm 1: Nh ững nghiên c ứu v ề dân t ộc và các v ấn đề dân t ộc Nh ững nghiên c ứu trong n ước v ề dân t ộc và các v ấn đề dân t ộc khá phong phú và đa d ạng. Các nghiên c ứu đã đề cập đến khái ni ệm dân t ộc và dân t ộc thi ểu s ố, l ịch sử hình thành các t ộc ng ười ở Vi ệt Nam. Đặng Nghiêm V ạn (2003) đã nêu lên m ột số vấn đề lý lu ận v ề cộng đồng qu ốc gia dân t ộc và c ộng đồng t ộc ng ười, đồng th ời gi ới thi ệu s ự ti ến tri ển và đặc điểm c ủa c ộng đồng qu ốc gia dân t ộc Vi ệt Nam và c ủa các t ộc ng ười c ấu thành. Bùi Xuân Đính (2012) đã gi ới thi ệu v ề nh ững v ấn đề chung của ngành dân t ộc h ọc và c ủa các t ộc ng ười Vi ệt Nam c ũng nh ư đặc điểm, v ị trí, vai trò, ảnh h ưởng c ủa các t ộc ng ười đối v ới các vùng đó. Bên c ạnh đó có r ất nhi ều công trình nghiên c ứu chuyên kh ảo v ề từng t ộc ng ười và xác định các thành ph ần dân t ộc
  14. 12 nh ư các nghiên c ứu c ủa Kh ổng Di ễn và các tác gi ả (1999), Kh ổng Di ễn (2001), Bùi Minh Đạo và V ũ Th ị Hồng (2003), Lê H ải Đường (2004), Phan V ăn Hùng (2009), Kh ổng Di ễn và Tr ần Bình (2007), Đặng Th ị Hoa và các tác gi ả (2011), Kh ổng Di ễn và các tác gi ả (2011), Lò Giàng Páo (2011, 2014), Ngô Quang S ơn (2012), Ph ạm Quang Hoan (2012) Nhi ều nghiên c ứu t ập trung gi ới thi ệu và mô t ả về đặc tr ưng l ịch s ử và v ăn hoá của các dân t ộc c ũng nh ư điều ki ện t ự nhiên c ủa các vùng dân t ộc thi ểu s ố. Dang, Chu và các tác gi ả (2014) đã gi ới thi ệu nh ững nét v ăn hoá kinh t ế, v ăn hoá v ật ch ất, v ăn hoá tổ ch ức xã h ội, v ăn hoá tinh th ần c ủa các c ư dân s ống trên đất n ước c ũng nh ư nh ững nét khái quát nh ất v ề lịch s ử tộc ng ười dân t ộc ở Vi ệt Nam. Ngô Đức Th ịnh (2006) đã phân tích m ột s ố vấn đề lý lu ận và ph ươ ng pháp nghiên c ứu v ăn hoá v ề tộc ng ười và văn hoá t ộc ng ười c ũng nh ư m ột s ố vấn đề về văn hoá Vi ệt Nam. Nh ững nét v ăn hoá đặc tr ưng nh ất c ủa m ột s ố tộc ng ười, trong đó có ng ười Thái, ng ười Ch ăm, Khmer đã được đề cập trong các nghiên c ứu trên c ũng nh ư trong các nghiên c ứu c ủa Ngô V ăn Lệ (2003, 2004), Doãn Hùng (2010), Phan Huy Lê (2011), Bùi Xuân Đính (2012) Một s ố nghiên c ứu đã g ắn các v ấn đề dân t ộc v ới phát tri ển kinh t ế, xã h ội, văn hoá và môi tr ường c ủa vùng dân t ộc và mi ền núi. Các công trình nghiên c ứu này đã đư a ra nh ững đánh giá v ề thu ận l ợi và khó kh ăn c ủa các dân t ộc thi ểu s ố mi ền núi phía B ắc trong phát tri ển kinh t ế - xã h ội hi ện nay, nh ư công trình nghiên c ứu c ủa B ế Vi ết Đẳng (1996), Kh ổng Di ễn (1996), Tr ần V ăn Bình ”(2001), V ươ ng Duy Quang (2005), Lê Ng ọc Th ắng (2005), Nguy ễn V ăn Th ắng (2008), Ph ạm Đă ng Hi ến (2008), Tr ịnh Quang C ảnh (2009), Bùi Minh Đạo (2009), Đỗ Quang T ụ và Nguy ễn Li ễn (2010), Kh ổng Di ễn (2010), Nguy ễn Văn Minh (2010), Bùi Xuân Đính (2010), Ph ạm Quang Hoan (2011) Lê Du Phong và các tác gi ả (2009) đã đư a ra t ổng quan tình hình dân s ố, kinh t ế xã h ội vùng dân t ộc thi ểu s ố ở nước ta, đư a ra d ự báo c ơ h ội và thách th ức đối v ới vùng dân t ộc thi ểu s ố và ngành ngh ề ở vùng dân t ộc thi ểu s ố trong điều ki ện Vi ệt Nam là thành viên c ủa WTO. Các tác gi ả Nguy ễn Lâm Thành và Lê Ng ọc Th ắng (2015) đã đề cập đến đặc điểm c ủa th ế gi ới toàn c ầu hoá và nh ững khuynh h ướng ph ổ bi ến đối v ới v ấn đề dân t ộc, nh ững tác động c ủa toàn c ầu hoá đến các qu ốc gia đa dân t ộc c ũng nh ư đường l ối c ủa Đảng và Nhà n ước ta đối v ới v ấn đề dân t ộc trong b ối c ảnh đó. Nhi ều nghiên c ứu v ề các v ấn đề dân t ộc trong phát tri ển b ền v ững vùng dân t ộc thi ểu s ố cũng đã được ti ến hành. Lê Ng ọc Th ắng (2005) đã làm rõ ch ức n ăng qu ản lý của nhà n ước v ề công tác dân t ộc, v ị trí và vai trò c ủa công tác dân t ộc, chính sách phát
  15. 13 tri ển kinh t ế - xã h ội ở vùng đồng bào dân t ộc thi ểu s ố. Nghiên c ứu c ủa Phan V ăn Hùng (2006) đã đề cập đến nh ững v ấn đề về phát tri ển b ền v ững, các mô hình phát tri ển b ền vững vùng dân t ộc thi ểu s ố và mi ền núi. Bùi Minh Đạo (2011) đã nêu nh ững v ấn đề cơ bản v ề phát tri ển b ền v ững vùng, th ực tr ạng phát tri ển kinh t ế, xã h ội, đời s ống v ăn hoá và tôn giáo, môi tr ường, cùng m ột s ố vấn đề đặt ra, quan điểm và gi ải pháp trong phát tri ển b ền v ững vùng dân t ộc thi ểu s ố. Ngoài ra, còn có th ể kể đến nghiên c ứu c ủa tác gi ả Ph ạm Quang Hoan (2012) đã đánh giá, t ổng k ết m ột s ố vấn đề cơ b ản trong phát tri ển bền v ững c ủa các dân t ộc ở Vi ệt Nam đến n ăm 2010 ở các vùng Đông B ắc, Tây B ắc, Bắc Trung B ộ, Tây Nguyên và m ột s ố dân t ộc Ch ăm, Kh ơ me và ở các vùng biên gi ới của Vi ệt Nam. Nhìn chung các nghiên c ứu v ề dân t ộc và các v ấn đề dân t ộc đã cung c ấp ti ền đề cho vi ệc hình thành, đánh giá và hoàn thi ện các chính sách dân t ộc. Nhóm 2: Nh ững nghiên c ứu v ề chính sách dân t ộc Trong 30 n ăm tr ở lại đây, các nghiên c ứu trong n ước v ề chính sách dân t ộc được ti ếp c ận t ừ nhi ều giác độ khác nhau, t ừ chính sách dân t ộc nói chung trong th ời k ỳ đổi mới đến các chính sách c ụ th ể nh ư gi ảm nghèo, phát tri ển kinh t ế - xã h ội, phát tri ển ngu ồn nhân l ực ” Vi ện nghiên c ứu Chính sách dân t ộc và mi ền núi (2002) v ới t ập h ợp các bài vi ết của nhi ều tác gi ả đã đư a ra các v ấn đề mang tính lý lu ận và th ực ti ễn v ề chính sách dân t ộc ở nước ta trong th ời k ỳ công nghi ệp hoá, hi ện đại hoá. Hoàng Thu Thu ỷ (2014) đã nêu lên tổng quan nghiên c ứu v ề chính sách dân t ộc ở Vi ệt Nam nói chung, c ủa vùng Đông B ắc Vi ệt Nam nói riêng. Lê Ng ọc Th ắng (2012), B ế Tr ường Thành (2015) đã nêu lên tình hình nghiên c ứu trong, ngoài n ước v ề chính sách dân t ộc và đối v ới vùng đặc bi ệt khó kh ăn, nghiên c ứu kinh nghi ệm xây d ựng và t ổ ch ức th ực hi ện chính sách phát tri ển kinh t ế - xã hội vùng dân t ộc thi ểu s ố, h ệ th ống và phân tích các nghiên c ứu v ề chính sách ở một s ố lĩnh v ực c ụ th ể. Ngoài ra còn có các nghiên c ứu c ủa các tác gi ả Nguy ễn V ăn Huy và Lê Huy Đại (1999), Tr ịnh Quang C ảnh (2012, 2015), Giàng Seo Ph ử (2014) Nhìn chung các công trình trên đã ph ản ánh th ực tr ạng các nghiên c ứu có tính toàn di ện, sâu s ắc trên nhi ều bình di ện c ủa chính sách dân t ộc ở nước ta qua các th ời k ỳ. Chính sách phát tri ển v ăn hoá, xã h ội vùng dân t ộc thi ểu s ố đã được phân tích trong m ột s ố nghiên c ứu c ủa các tác gi ả Nguy ễn V ăn Nam (1995) và Hu ỳnh Thanh Quang (2010). Các nghiên c ứu đã nêu lên c ơ s ở lý lu ận và th ực ti ễn v ề xu h ướng v ận động quan h ệ dân t ộc ở một địa bàn c ụ th ể nh ư Tây Nguyên, đồng b ằng sông C ửu Long,
  16. 14 từ đó đề xu ất gi ải pháp xây d ựng và th ực hi ện chính sách phát tri ển v ăn hoá, xã h ội cho ng ười dân t ộc vùng dân t ộc thi ểu s ố phù h ợp v ới đặc điểm c ủa địa ph ươ ng. Nh ư v ậy, các nghiên c ứu trong n ước ch ủ yếu t ập trung rà soát các chính sách dân tộc hi ện có và mô t ả th ực tr ạng chính sách phát tri ển kinh t ế, v ăn hoá, xã h ội, th ực tr ạng đói nghèo c ũng nh ư môi tr ường t ự nhiên c ủa ng ười dân tộc vùng dân t ộc thi ểu s ố. Các nghiên c ứu này là ti ền đề cho phân tích vi ệc đảm b ảo các d ịch v ụ xã h ội c ơ b ản cho ng ười dân t ộc vùng dân t ộc thi ểu s ố, trong đó có giáo d ục, qua đó có nh ững đánh giá chính xác v ề kết qu ả cũng nh ư quá trình th ực hi ện các chính sách c ủa Đảng và Nhà n ước về các v ấn đề dân t ộc hi ện nay. Nhóm (3): Nh ững nghiên c ứu v ề Chính sách đảm b ảo ti ếp c ận giáo d ục c ơ bản đối v ới ng ười dân t ộc thi ểu s ố” Hà Qu ế Lâm (2002), Ph ạm V ăn D ươ ng (2003), Hoàng V ăn Ph ấn (2004), Nguy ễn Th ị Nhung (2012), Nguy ễn Lâm Thành (2014), Nguy ễn Th ị Thu Hà và các tác gi ả (2015) đồng quan điểm khi s ử dụng nh ững tiêu chí để nh ận di ện - ph ản ánh nh ư: thu nh ập, chi tiêu, các điều ki ện s ống và sinh ho ạt c ũng nh ư kh ả năng ti ếp c ận các d ịch v ụ thi ết y ếu (y t ế, giáo dục, điện, n ước, th ị tr ường ). Nh ững nghiên c ứu này d ưới nh ững góc nhìn khác nhau, s ử dụng nh ững d ữ li ệu s ơ c ấp, th ứ cấp khác nhau nh ưng đã đánh giá tác động c ủa các y ếu t ố, chính sách xóa đói gi ảm nghèo đến bi ến đổi ho ạt động s ản xu ất và đời s ống c ủa ng ười nghèo. Nh ững nguyên nhân h ạn ch ế trong xây d ựng và th ực hi ện chính sách xóa đói gi ảm nghèo ở Tây B ắc được phân tích trên bình di ện v ĩ mô để đư a ra nh ững đóng góp liên quan đến gi ải pháp nh ằm nâng cao vai trò c ủa X ĐGN đối với phát tri ển KT-XH ở mi ền núi phía B ắc. Ph ạm Thái H ưng và các tác gi ả (2008), khi đánh giá v ề Ch ươ ng trình 135 Giai đoạn II, đã khái quát v ề đời s ống v ăn hóa xã h ội c ủa ng ười dân thu ộc các xã nghèo, v ề điều ki ện c ơ s ở hạ tầng các xã thu ộc ch ươ ng trình 135-II, n ăng l ực qu ản lý các d ự án phát tri ển h ạ tầng c ơ s ở tại các xã này và nh ận định c ủa các h ộ gia đình đối v ới công tác qu ản lý d ự án. Jones và các tác gi ả (2009) đã phân tích và ch ỉ ra nh ững ch ồng chéo v ề nội dung d ự án c ủa các ch ươ ng trình nghèo tri ển khai ở Vi ệt Nam đến n ăm 2009. Các ch ươ ng trình 135-II, CTMTQGGN, NQ30a, NSVSMTNT, Giáo d ục cho m ọi ng ười, Ch ươ ng trình 134, các ch ươ ng trình gi ảm nghèo khác được th ực hi ện nh ằm: (i) T ăng cường ti ếp c ận các d ịch v ụ y t ế, giáo d ục, d ạy ngh ề, tr ợ giúp pháp lý, nhà ở và n ước sinh ho ạt; (ii) Hỗ tr ợ phát tri ển s ản xu ất thông qua các chính sách tín d ụng ưu đãi, đất s ản xu ất cho h ộ nghèo dân t ộc thi ểu s ố, khuy ến nông-lâm-ng ư, phát tri ển ngành ngh ề, xu ất kh ẩu lao động; và (iii) Phát tri ển c ơ s ở hạ tầng thi ết y ếu cho các xã đặc bi ệt khó kh ăn. Các hợp ph ần c ủa các d ự án này nhìn qua d ường nh ư có s ự ch ồng chéo l ẫn nhau gi ữa
  17. 15 các d ự án, tuy nhiên nghiên c ứu c ũng đã ch ỉ ra, trên th ực t ế tri ển khai l ại ít có s ự ch ồng chéo gi ữa các d ự án b ởi các d ự án được thi ết k ế theo các h ướng gi ảm nghèo khác nhau và các đối t ượng th ụ hưởng là khác nhau. Điều này d ẫn đến ít có s ự ph ối h ợp gi ữa các dự án và các h ợp ph ần c ủa d ự án b ởi các đơ n v ị th ụ hưởng và cung ứng ch ỉ quan tâm đến h ợp ph ần c ủa d ự án mà h ọ có liên quan. Thêm vào đó là tình tr ạng phân tán ngu ồn lực và ch ưa phát huy được t ổng l ực gi ữa các ch ươ ng trình. Bộ Giáo d ục và Đào t ạo (2009) đã xác định các quan điểm định h ướng phát tri ển giáo d ục đến n ăm 2020 v ới các m ục tiêu c ụ th ể cho các c ấp h ọc, b ậc h ọc. T ừ đó ch ỉ rõ vai trò và trách nhi ệm c ủa các B ộ qu ản lý chuyên ngành cùng Ủy ban nhân dân c ấp t ỉnh trong tri ển khai m ục tiêu k ế ho ạch. Theo đề án, để phát tri ển h ệ th ống giáo d ục, Nhà nước khuy ến khích thành l ập và phát tri ển các c ơ s ở giáo d ục ngoài công l ập song song với h ệ th ống giáo d ục công l ập. Ngoài vi ệc điều ch ỉnh v ề học phí cho các c ấp h ọc và các vùng mi ền khác nhau trong c ả nước, đề án còn xác định m ức h ỗ tr ợ để tr ẻ em trong các gia đình có hoàn c ảnh khó kh ăn được đi h ọc. “ Nhóm tác gi ả Tr ần Th ị Hạnh, Phan V ăn Hùng và Nguy ễn Cao Th ịnh (UNDP- CEMA 2011) trong nghiên c ứu “Phát tri ển ngu ồn nhân l ực vùng dân t ộc và mi ền núi đến n ăm 2020” bên c ạnh vi ệc làm rõ th ực tr ạng ti ếp c ận v ề giáo d ục và y t ế, nghiên c ứu này đã t ập trung phân tích h ệ th ống chính sách liên quan đến vi ệc b ảo đảm giáo d ục, y tế cho ng ười dân vùng dân t ộc và mi ền núi, ch ỉ ra nh ững h ạn ch ế bất c ập c ủa h ệ th ống chính sách này. Ph ạm Ng ọc Th ưởng (2012) đã ch ỉ ra nh ững h ạn ch ế về chính sách giáo d ục m ầm non đối v ới dân t ộc thi ểu s ố hi ện nay. C ăn c ứ vào tình tr ạng th ực t ế của tr ẻ em m ầm non 5 tu ổi trên địa bàn v ề kh ả năng nói và s ự tham gia đi h ọc m ẫu giáo 5 tu ổi, tác gi ả ti ến hành đư a ra nh ững đề xu ất chính sách v ới mong mu ốn nâng cao kh ả năng nói và s ử dụng ngôn ng ữ phổ thông cho nhóm tr ẻ em chu ẩn b ị vào l ớp 1 là ng ười dân t ộc thi ểu s ố ở vùng cao L ạng S ơn. Công ty Nghiên c ứu và T ư v ấn Đông D ươ ng (2012) cho th ấy trong giai đoạn 2007- 2012, có 22,1% các h ộ đã thoát nghèo nh ưng l ại có đến 14,3% các h ộ gia đình r ơi tr ở lại tình c ảnh nghèo đói. Các h ộ gia đình nghèo ng ười Kinh ch ủ yếu n ằm trong di ện nghèo t ạm th ời, trong khi các h ộ gia đình nghèo dân t ộc thi ểu s ố ch ủ yếu là nghèo kinh niên. Điều này ch ỉ ra r ằng công tác xóa đói gi ảm nghèo ở các xã này ch ưa b ền v ững, một ph ần do s ự ph ụ thu ộc quá l ớn c ủa các h ộ gia đình vào thu nh ập t ừ nông nghi ệp và ít có s ự chuy ển đổi t ừ các ho ạt động nông nghi ệp sang phi nông nghi ệp. K ết qu ả nghiên cứu c ũng ch ỉ ra r ằng ch ươ ng trình ch ỉ đạt được m ột ph ần các m ục tiêu đã đặt ra. T ỉ lệ nghèo đã gi ảm t ừ 57,5% xu ống còn 49,2% so v ới m ục tiêu là 30%. Ch ỉ có 41% các h ộ
  18. 16 gia đình có thu nh ập bình quân đầu ng ười cao h ơn m ức 3,5 tri ệu VN Đ/ n ăm, trong khi mục tiêu là 70%. T ỉ lệ nh ập h ọc ti ểu h ọc và trung h ọc c ơ s ở đúng tu ổi th ấp h ơn r ất nhi ều so v ới ch ỉ tiêu đặt ra (l ần l ượt là 85,4% so v ới 95%; 70,9% so v ới 75%). Bên cạnh đó, m ức độ hoàn thành m ục tiêu là r ất khác bi ệt gi ữa các nhóm dân t ộc. Trong khi có s ự cải thi ện r ất l ớn v ề thu nh ập và gi ảm nghèo b ền v ững ở các dân t ộc Tày, Nùng, Dao và Mông thì có r ất ít c ải thi ện ở các nhóm dân t ộc khác, đặc bi ệt là dân t ộc Thái. Điều này có ngh ĩa là l ợi ích t ừ ch ươ ng trình không được phân ph ối đồng đều gi ữa các nhóm dân t ộc. Do đó c ần có thêm các h ỗ tr ợ cho các xã này t ừ các ch ươ ng trình trong t ươ ng lai, v ới thi ết kế tốt h ơn và có tính đến điều ki ện, nhu c ầu và v ăn hóa cụ th ể của t ừng nhóm dân t ộc. ” 1.1.2.2 Các công trình nghiên c ứu n ước ngoài Nhóm 1: Nh ững nghiên c ứu v ề dân t ộc và các v ấn đề dân t ộc Nghiên c ứu v ề tộc ng ười và nh ững v ấn đề dân t ộc đã được các nhà khoa h ọc trên th ế gi ới quan tâm t ừ rất lâu và đã có r ất nhi ều công trình khoa h ọc đã được công b ố. S ự ra đời và các giai đoạn phát tri ển lý thuy ết v ề dân t ộc c ủa Mác - Ăngghen đã được lu ận gi ải trong nghiên c ứu c ủa Xu (2014). Các nhà khoa h ọc Xô Vi ết và Đông Âu c ũ c ũng đã có nhi ều công trình nghiên c ứu mang tính hàn lâm v ề tộc ng ười nh ư nghiên c ứu c ủa Bromley and Kozlov (1989). Các h ọc gi ả Âu - Mỹ cũng ti ếp c ận và đánh giá các nghiên cứu t ộc ng ười d ưới nhi ều góc độ khác nhau, trong đó có c ả nh ững nghiên c ứu v ề tộc ng ười, tính t ộc ng ười ở một s ố nước trong khu v ực châu Á và Đông Nam Á nh ư Thái Lan, Lào, Trung Qu ốc, Myanma, Vi ệt Nam nh ư nghiên c ứu c ủa Keyes and Tanabe (2002), Tapp (2002), Chen (2014) “Một nhóm nghiên c ứu khác t ập trung vào các v ấn đề gìn gi ữ và khôi ph ục v ăn hoá truy ền th ống và tôn giáo dân t ộc nh ư nghiên c ứu c ủa Keyes (1970), Hefner (2013), Keyes (2014) hay c ủa Camilleri and Schottmann (2013), phân lo ại các dân t ộc ở châu Á c ủa Keyes and Tanabe (2002), v ấn đề qu ản lý các di s ản v ăn hoá dân t ộc thi ểu s ố của Xu (2007) và Goudineau (2003). Nh ững v ấn đề về quan h ệ dân t ộc, xung đột t ộc ng ười, biên gi ới và lãnh th ổ là nh ững ch ủ đề nh ận được nhi ều s ự quan tâm c ủa các nhà nghiên c ứu. Các nghiên c ứu ch ủ yếu t ập trung nghiên c ứu nguyên nhân d ẫn t ới xung đột, đánh giá vi ệc gìn gi ữ tr ật t ự an ninh xã h ội, ng ăn ng ừa, gi ải quy ết xung đột gi ữa các dân t ộc trong m ột qu ốc gia nh ư nghiên c ứu c ủa Hislope (2007) về Croatia, Nam Phi và C ộng hoà Séc, nghiên c ứu c ủa Zhang (2012) về lu ật vùng t ự tr ị của dân t ộc thi ểu s ố, nghiên c ứu c ủa Bovingdon (2004) phân tích ngu ồn g ốc c ủa nh ững xung đột ở Tân C ươ ng, Trung Qu ốc.