Luận án Ảnh hưởng của tác nhân gây căng thẳng đến hành vi đổi mới trong công việc thông qua phản ứng căng thẳng ở giáo viên phổ thông

pdf 236 trang vuhoa 24/08/2022 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ảnh hưởng của tác nhân gây căng thẳng đến hành vi đổi mới trong công việc thông qua phản ứng căng thẳng ở giáo viên phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_tac_nhan_gay_cang_thang_den_hanh_vi_do.pdf

Nội dung text: Luận án Ảnh hưởng của tác nhân gây căng thẳng đến hành vi đổi mới trong công việc thông qua phản ứng căng thẳng ở giáo viên phổ thông

  1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN PH ẠM H ƯƠ NG QU ỲNH ẢNH H ƯỞNG C ỦA TÁC NHÂN GÂY C ĂNG TH ẲNG ĐẾN HÀNH VI ĐỔI M ỚI TRONG CÔNG VI ỆC THÔNG QUA PH ẢN ỨNG C ĂNG TH ẲNG Ở GIÁO VIÊN PH Ổ THÔNG LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ NGÀNH QU ẢN TR Ị NHÂN L ỰC HÀ N ỘI – 2021
  2. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN PH ẠM H ƯƠ NG QU ỲNH ẢNH H ƯỞNG C ỦA TÁC NHÂN GÂY C ĂNG TH ẲNG ĐẾN HÀNH VI ĐỔI M ỚI TRONG CÔNG VI ỆC THÔNG QUA PH ẢN ỨNG C ĂNG TH ẲNG Ở GIÁO VIÊN PH Ổ THÔNG Chuyên ngành: KINH T Ế LAO ĐỘNG Mã s ố: 9340404 9340404 LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: PGS.TS. V ũ Hoàng Ngân Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: PGS.TS. V ũ Hoàng Ngân HÀ N ỘI – 2021
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam k ết b ằng danh d ự cá nhân r ằng nghiên cứu này do tôi t ự th ực hi ện và không vi ph ạm quy định liêm chính h ọc thu ật trong nghiên c ứu khoa h ọc c ủa Tr ường Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân Hà N ội, ngày tháng n ăm 2021 Nghiên c ứu sinh
  4. ii LỜI C ẢM ƠN Lu ận án này s ẽ không th ể hoàn thành n ếu không có s ự giúp đỡ và h ỗ tr ợ nhi ệt tình c ủa th ầy cô, gia đình, b ạn bè cùng đồng nghi ệp. Tr ước tiên, tác gi ả xin được g ửi tình c ảm bi ết ơn chân thành, sự kính tr ọng đến cô giáo hướng d ẫn là PGS.TS. Vũ Hoàng Ngân và các đồng nghi ệp trong B ộ môn Kinh t ế Ngu ồn nhân l ực – Khoa Kinh t ế và Qu ản lý Ngu ồn nhân l ực, Tr ường Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân. Để có th ể hoàn thành lu ận án, tác gi ả đã nh ận được r ất nhi ều s ự khích l ệ, động viên, nh ững góp ý quý báu c ũng nh ư được t ạo m ọi điều ki ện t ốt nh ất về th ời gian nghiên c ứu t ừ cô và các đồng nghi ệp trong B ộ môn. Thứ hai, tác gi ả xin g ửi l ời tri ân t ới các th ầy, cô đã tham gia gi ảng d ạy, h ướng dẫn về học thu ật trong su ốt th ời gian h ọc t ập tại tr ường Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân. Th ầy, cô luôn nhi ệt tình tư v ấn, ch ỉ bảo h ướng đi khi tác gi ả gặp khó kh ăn, tr ăn tr ở về lu ận án, để sau 3 n ăm th ực hi ện, tác gi ả đã tr ưởng thành và v ững vàng h ơn r ất nhi ều trên con đường nghiên c ứu khoa h ọc. Tác gi ả cũng xin trân tr ọng cám ơn ban lãnh đạo và các chuyên viên chuyên trách c ủa Vi ện Đào t ạo sau Đại h ọc, Trường Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân đã h ỗ tr ợ và tạo điều ki ện đầy đủ để tác gi ả có th ể hoàn thành quá trình h ọc t ập, nghiên c ứu theo đúng yêu c ầu quy định. Đồng th ời, lu ận án không th ể hoàn thi ện n ếu không có s ự giúp đỡ về thông tin và cơ h ội kh ảo sát t ại các tr ường thu ộc h ệ th ống giáo d ục ph ổ thông công l ập ở Vi ệt Nam đến t ừ PGS.TS V ũ Thành H ưng – Ch ủ nhi ệm đề tài KH&CN c ấp Qu ốc gia về “Nghiên c ứu định m ức lao động kinh t ế, k ỹ thu ật c ủa giáo viên ph ổ thông theo định h ướng đổi m ới giáo d ục ph ổ thông và đổi m ới c ơ ch ế qu ản lí nhân s ự trong các c ơ s ở giáo d ục ph ổ thông”. Cu ối cùng, xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu s ắc nh ất đến nh ững ng ười thân yêu trong gia đình đã luôn ủng h ộ, động viên và là điểm t ựa tinh th ần v ững ch ắc cho tác gi ả trong su ốt ch ặng đường nghiên c ứu khoa h ọc. Trân tr ọng c ảm ơn! Hà N ội, ngày tháng n ăm 2021 Nghiên c ứu sinh
  5. iii MỤC L ỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI C ẢM ƠN ii MỤC L ỤC iii DANH M ỤC T Ừ VI ẾT T ẮT vi DANH M ỤC B ẢNG – HÌNH V Ẽ vii PH ẦN M Ở ĐẦU 1 CH ƯƠ NG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU 11 1.1 T ổng quan nghiên c ứu v ề tác nhân gây c ăng th ẳng ở GVPT 11 1.2 T ổng quan nghiên c ứu v ề ph ản ứng c ăng th ẳng ở GVPT 17 1.3 T ổng quan nghiên c ứu v ề nhân t ố ảnh h ưởng đến hành vi đổi m ới trong công vi ệc ở GVPT 20 1.4 T ổng quan nghiên c ứu v ề mối quan h ệ gi ữa tác nhân gây c ăng th ẳng và hành vi đổi m ới trong công vi ệc ở GVPT 31 1.5 T ổng quan nghiên c ứu v ề mối quan h ệ gi ữa ph ản ứng c ăng th ẳng và hành vi đổi m ới trong công vi ệc ở GVPT 35 1.6 Kho ảng tr ống nghiên c ứu 36 CH ƯƠ NG 2: CƠ S Ở LÝ THUY ẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN C ỨU 39 2.1 M ột s ố khái ni ệm n ền t ảng c ủa lu ận án 39 2.1.1 Tác nhân gây c ăng th ẳng 39 2.1.2 Ph ản ứng c ăng th ẳng 45 2.1.3 Hành vi đổi m ới trong công vi ệc 49 2.2 Các tr ường phái lý thuy ết nghiên c ứu v ề căng th ẳng 55 2.2.1 Lý thuy ết v ề “H ội ch ứng thích nghi chung” c ủa Hans Selye 55 2.2.2 Lý thuy ết v ề “Giao d ịch c ăng th ẳng” c ủa Lazarus & Folkman 58 2.2.3 Lý thuy ết v ề “C ăng th ẳng toàn di ện” c ủa Nelson và Simmons 59 2.2.4 Lý thuy ết v ề “Tính thách th ức – Cản tr ở” trong tác nhân gây c ăng th ẳng của Cavanaugh và c ộng sự 62 2.2.5 H ướng ti ếp c ận lý thuy ết làm c ơ s ở cho nghiên c ứu 65
  6. iv 2.3 Gi ả thuy ết và mô hình nghiên c ứu 66 2.3.1 Gi ả thuy ết nghiên c ứu 66 2.3.2 Mô hình nghiên c ứu 72 CH ƯƠ NG 3: PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU 73 3.1 Quy trình nghiên c ứu t ổng th ể 73 3.2 Nghiên c ứu định tính 75 3.2.1 M ục tiêu nghiên c ứu định tính 75 3.2.2 Ph ươ ng pháp th ực hi ện 76 3.2.3 Kết qu ả nghiên c ứu định tính 80 3.3 Nghiên c ứu định l ượng 98 3.3.1 M ục tiêu nghiên c ứu định l ượng 98 3.3.2 Thang đo và phát tri ển b ảng h ỏi 98 3.3.3 Nghiên c ứu định l ượng s ơ b ộ 106 3.3.4 Nghiên c ứu định l ượng chính th ức 108 CH ƯƠ NG 4: KẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU 119 4.1 Bối c ảnh nghiên c ứu 119 4.1.1 H ệ th ống các tr ường GDPT công l ập ở Vi ệt Nam 119 4.1.2 Nh ững thay đổi c ủa ch ươ ng trình giáo d ục ph ổ thông m ới 122 4.2 K ết qu ả ki ểm định thang đo 124 4.2.1 Ki ểm định độ tin c ậy c ủa thang đo 124 4.2.2 Ki ểm định nhân t ố khám phá EFA 125 4.2.3 Ki ểm định nhân t ố kh ẳng định CFA 128 4.3 Ki ểm tra sai l ệch trong đo l ường do ph ươ ng pháp 130 4.4 Thực tr ạng tác nhân gây căng th ẳng, ph ản ứng c ăng th ẳng và hành vi đổi mới trong công vi ệc ở giáo viên ph ổ thông Vi ệt Nam 131 4.4.1 Tác nhân gây c ăng th ẳng 131 4.4.2 Ph ản ứng c ăng th ẳng 133 4.4.3 Hành vi đổi m ới trong công vi ệc 135 4.5 K ết qu ả ki ểm định mô hình và gi ả thuy ết nghiên c ứu 136 4.5.1 Độ phù h ợp c ủa mô hình 136
  7. v 4.5.2 K ết qu ả ki ểm định các gi ả thuy ết v ề mối quan h ệ tr ực ti ếp 137 4.5.3 K ết qu ả ki ểm định các gi ả thuy ết v ề mối quan h ệ trung gian 139 CH ƯƠ NG 5: LU ẬN BÀN K ẾT QU Ả VÀ M ỘT S Ố KHUY ẾN NGH Ị 143 5.1 Tóm t ắt k ết qu ả nghiên c ứu 143 5.2 Th ảo lu ận k ết qu ả nghiên c ứu 145 5.3 M ột s ố khuy ến ngh ị 153 5.4 M ột s ố hạn ch ế của lu ận án và định h ướng nghiên c ứu trong t ươ ng lai 160 KẾT LU ẬN 162 DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO 163 DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU C ỦA TÁC GI Ả LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LU ẬN ÁN 189 PH ỤC L ỤC 190
  8. vi DANH M ỤC T Ừ VI ẾT T ẮT Ý ngh ĩa Ký hi ệu Ti ếng Anh Ti ếng Vi ệt CĐ Cao đẳng CFA Confirmatory factor analysis Phân tích nhân t ố kh ẳng định CNTT Công ngh ệ thông tin CTGD Ch ươ ng trình giáo d ục ĐH Đại h ọc ĐTB Điểm trung bình EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân t ố khám phá GD ĐT Giáo d ục – Đào t ạo GDPT Giáo d ục ph ổ thông GV Giáo viên GVPT Giáo viên ph ổ thông GVBM Giáo viên b ộ môn GVKCN Giáo viên kiêm ch ủ nhi ệm l ớp GVKQL Giáo viên kiêm qu ản lý HĐLĐ Hợp đồng lao động HV ĐMCV Hành vi đổi m ới trong công vi ệc KV Khu v ực NCS Nghiên c ứu sinh PKS Phi ếu kh ảo sát PPNC Ph ươ ng pháp nghiên c ứu PVS Ph ỏng v ấn sâu SD Độ lệch chu ẩn SGK Sách giáo khoa TĐHV Trình độ học v ấn TH Ti ểu h ọc THCS Trung h ọc c ơ s ở THPT Trung h ọc ph ổ thông
  9. vii DANH M ỤC B ẢNG – HÌNH V Ẽ Bảng Bảng 1.1: Tổng h ợp các tác nhân gây c ăng th ẳng ở GVPT 11 Bảng 1.2: Tổng quan v ề mối quan h ệ gi ữa nhóm nhân t ố thông tin cá nhân và hành vi đổi m ới công vi ệc c ủa GVPT 24 Bảng 1.3: Tổng h ợp các nhân t ố thu ộc v ề tổ ch ức có ảnh h ưởng đến hành vi đổi mới trong công vi ệc ở giáo viên 28 Bảng 1.4: Tổng h ợp các nghiên c ứu v ề mối quan h ệ gi ữa tác nhân gây c ăng th ẳng và hành vi đổi m ới trong công vi ệc 33 Bảng 2.1: Đặc điểm c ủa tác nhân gây c ăng th ẳng 40 Bảng 2.2: Tổng h ợp các khái ni ệm v ề hành vi đổi m ới trong công vi ệc 50 Bảng 3.1: Ti ến độ tri ển khai nghiên c ứu 75 Bảng 3.2: Tóm t ắt thông tin v ề đối t ượng tham gia phỏng v ấn sâu 78 Bảng 3.3: Thang đo tác nhân gây c ăng th ẳng 100 Bảng 3.4: Thang đo ph ản ứng c ăng th ẳng tích c ực 102 Bảng 3.5: Thang đo ph ản ứng c ăng th ẳng tiêu c ực 103 Bảng 3.6: Thang đo ph ản ứng c ăng th ẳng tiêu c ực 104 Bảng 3.7: Kết qu ả ki ểm định Cronbach’s Alpha các thang đo trong nghiên c ứu định l ượng s ơ b ộ 107 Bảng 3.8: Cỡ mẫu và c ơ c ấu l ấy m ẫu ở các khu v ực địa lý 110 Bảng 3.9: Kết qu ả số lượng phi ếu kh ảo sát thu v ề 111 Bảng 3.10: Thông tin v ề đối t ượng GVPT tr ả lời phi ếu kh ảo sát 111 Bảng 3.11: Thông tin liên quan đến đặc điểm b ối c ảnh tr ường h ọc mà GVPT đang tham gia gi ảng d ạy 113 Bảng 3.12: Bảng m ức ý ngh ĩa các giá tr ị kho ảng trong thang đo kho ảng 115 Bảng 4.1: Số li ệu th ống kê quy mô h ệ th ống GDPT t ại Vi ệt Nam 119 Bảng 4.2: So sánh s ự thay đổi quy mô tr ường h ọc và s ố lượng h ọc sinh t ừ năm học 2017-2018 đến n ăm h ọc 2019-2020 120 Bảng 4.3: Kết qu ả ki ểm định độ tin c ậy Cronbach’s Alpha c ủa các bi ến quan sát ch ưa đảm b ảo độ tin c ậy trong nghiên c ứu định l ượng s ơ b ộ 124 Bảng 4.4: Độ tin c ậy và độ giá tr ị của các thang đo trong mô hình nghiên c ứu 126 Bảng 4.5: Các ch ỉ số đánh giá s ự phù h ợp c ủa mô hình t ổng th ể 129 Bảng 4.6: Kết qu ả ki ểm định Độ tin c ậy t ổng h ợp (Composite Reliability) - Tính
  10. viii hội t ụ (Convergent) và Tính phân bi ệt (Discriminant) 130 Bảng 4.7: Kết qu ả th ống kê mô t ả tác nhân gây c ăng th ẳng ở GVPT 131 Bảng 4.8: Kết qu ả ki ểm định Paired – Samples T-test đối v ới hai lo ại tác nhân gây căng th ẳng ở GVPT 133 Bảng 4.9: Kết qu ả th ống kê mô t ả ph ản ứng c ăng th ẳng tích c ực và tiêu c ực ở GVPT 134 Bảng 4.10: Kết qu ả ki ểm định Paired – Samples T-test đối v ới hai lo ại ph ản ứng căng th ẳng ở GVPT 135 Bảng 4.11: Kết qu ả th ống kê mô t ả hành vi đổi m ới trong công vi ệc ở GVPT 136 Bảng 4.12: Tổng h ợp k ết qu ả ki ểm định các gi ả thuy ết về mối quan h ệ tr ực ti ếp . 138 Bảng 4.13: Kết qu ả ki ểm định vai trò trung gian c ủa ph ản ứng c ăng th ẳng tích c ực ở GVPT 141 Bảng 5.1: Tóm t ắt k ết qu ả ki ểm định các gi ả thuy ết trong mô hình nghiên c ứu 144 Hình Hình 1.1: Mô hình t ổng h ợp các tác nhân gây c ăng th ẳng đối v ới GVPT 16 Hình 2.1: Sơ đồ tổng h ợp v ề tác nhân gây c ăng th ẳng ngh ề nghi ệp 44 Hình 2.2: Tổng quan nghiên c ứu s ự phát tri ển v ề các khía c ạnh c ủa hành vi đổi mới trong công vi ệc c ủa ng ười lao động 52 Hình 2.3: Hội ch ứng thích nghi chung 56 Hình 2.4: Mô hình c ổ điển v ề căng th ẳng c ủa Selye (1979) 57 Hình 2.5: Mô hình giao d ịch c ăng th ẳng c ủa Lazarus & Folkman (1984) 58 Hình 2.6: Mô hình c ăng th ẳng toàn di ện c ủa Nelson và Simmons 60 Hình 2.7: Khung mô hình lý thuy ết v ề tác nhân gây c ăng th ẳng mang tính thách th ức – cản tr ở 63 Hình 2.8: Mô hình nghiên c ứu d ự ki ến c ủa đề tài 72 Hình 3.1: Tóm t ắt quy trình nghiên c ứu 74 Hình 4.1: So sánh s ự thay đổi s ố lượng GV/l ớp ở các tr ường GDPT t ừ năm h ọc 2017-2018 đến n ăm h ọc 2019-2020 121 Hình 4.2: Mô hình c ấu trúc tuy ến tính SEM 137 Hình 4.3: Mô hình bi ến trung gian đơ n gi ản 139
  11. 1 PH ẦN M Ở ĐẦU 1. Sự cần thi ết c ủa nghiên c ứu Xét v ề góc độ nghiên c ứu lý thuy ết Trong xu h ướng toàn c ầu hóa di ễn ra m ạnh m ẽ nh ư hi ện nay, các nhà qu ản lý nh ận ra r ằng kh ả năng c ạnh tranh và s ự sống còn c ủa t ổ ch ức ph ụ thu ộc r ất l ớn vào kh ả năng ứng phó linh ho ạt v ới s ự thay đổi di ễn ra ở cả trong và ngoài t ổ ch ức. Để ph ản ứng v ới nh ững thay đổi đó, vi ệc khai thác và s ử dụng t ối đa hóa n ăng l ực đổi mới, sáng t ạo c ủa nhân viên c ần tr ở thành ưu tiên hàng đầu (Anderson & c ộng s ự, 2014). B ởi l ẽ nh ững ý t ưởng sáng t ạo, đổi m ới do nhân viên đư a ra và ứng d ụng vào th ực t ế mang l ại m ột l ợi th ế cạnh tranh r ất l ớn thông qua s ự khác bi ệt trong chất l ượng sản ph ẩm ho ặc d ịch v ụ (Park & c ộng s ự, 2014). S ự đóng góp c ủa nhân viên cho quá trình đổi m ới c ủa t ổ ch ức được g ọi là hành vi đổi m ới trong công vi ệc (IWB – Innovative Work Behavior). Đây là t ập h ợp các ho ạt động t ừ kh ởi t ạo ý t ưởng đến thúc đẩy và hi ện th ực hóa các ý t ưởng, từ đó có th ể cải thi ện quy trình làm vi ệc ho ặc gi ải quy ết nh ững v ấn đề liên quan đến công vi ệc sao cho hi ệu qu ả mang lại là cao nh ất (De Jong & Den Hartog, 2008; Janssen 2000 ; Kleysen & Street, 2001; Messmann & Mulder, 2011; Scott & Bruce, 1994; West & Farr, 1990). Khi đó, s ự thành công c ủa quá trình đổi m ới trong công vi ệc sẽ bao hàm c ả ý ngh ĩa v ề vi ệc s ử dụng t ối ưu hóa v ốn nhân l ực trong m ột t ổ ch ức (De Spiegelaere & c ộng s ự, 2012). Mặt khác, l ợi ích t ừ hành vi đổi m ới trong công vi ệc c ủa nhân viên c ũng được nh ận định là không ch ỉ mang l ại hi ệu qu ả kinh doanh mà còn tác động ng ược tr ở lại khi giúp t ạo điều ki ện thúc đẩy s ự phát tri ển c ủa nhân viên, c ải thi ện hi ệu su ất công vi ệc và gia t ăng m ức độ hài lòng công vi ệc c ủa nhân viên (Huhtala & Parzefall, 2007; Li & Hsu, 2016; Robinson & Beesley, 2010). Để làm rõ h ơn n ội hàm v ề hành vi đổi m ới trong công vi ệc, s ố lượng các công trình nghiên c ứu khoa h ọc v ề đề tài này ngày càng gia tăng. Song, có th ể th ấy rõ s ự thiên l ệch trong nghiên c ứu th ực nghi ệm. B ởi l ẽ, h ầu h ết các nhà khoa h ọc t ập trung nghiên c ứu ch ủ yếu t ại nh ững t ổ ch ức ho ạt động vì l ợi nhu ận, liên quan ph ần l ớn lĩnh v ực kinh doanh – dịch v ụ, k ỹ thu ật và công ngh ệ (Zainal & Matore, 2019). Trong khi đấy, theo Thurlings & c ộng s ự (2015), nghiên c ứu v ề hành vi đổi m ới trong công vi ệc của nhân viên t ại các tổ ch ức phi l ợi nhu ận, c ụ th ể ở các t ổ ch ức giáo d ục còn r ất h ạn ch ế. S ự ổn định c ủa nh ững t ổ ch ức này do h ỗ tr ợ của nhà n ước không đồng ngh ĩa v ới vi ệc các t ổ ch ức này không c ần có ho ạt động đổi m ới, sáng
  12. 2 tạo từ phía nhân viên. Theo đó, ba lý do chính được đư a ra để gi ải thích cho quan điểm này (Gkorezis, 2016; Thurlings & c ộng s ự, 2015; Zainal & Matore, 2019). Th ứ nh ất, xã h ội ngày nay đang thay đổi nhanh chóng do s ố lượng h ọc sinh đa d ạng hơn, các l ĩnh v ực ki ến th ức được m ở rộng h ơn, trách nhi ệm m ới và k ỳ vọng xã h ội cũng đặt ra yêu c ầu cao h ơn. Điều đó đòi h ỏi nhân viên, c ụ th ể là các giáo viên trong tr ường h ọc, ph ải có hành vi không ng ừng đổi m ới trong công vi ệc nói chung và trong gi ảng d ạy nói riêng để từ đó đào t ạo ra các l ứa h ọc sinh không ch ỉ bi ết đọc, bi ết vi ết mà còn thành th ạo các k ỹ năng m ềm nh ư kh ả năng sáng tạo, t ư duy ph ản bi ện, kh ả năng gi ải quy ết v ấn đề (Bawuro & c ộng s ự, 2018; Nemeržitski & c ộng sự., 2013; Zainal & Matore, 2019). Th ứ hai, công ngh ệ hỗ tr ợ quá trình d ạy và h ọc đang phát tri ển nhanh chóng. Vì v ậy, ph ươ ng pháp gi ảng d ạy c ũ có xu h ướng tr ở nên l ạc h ậu và không phù h ợp đối v ới nhu c ầu hi ện t ại c ủa giáo d ục (Zainal & Matore, 2019). Điều này đòi h ỏi giáo viên c ần liên t ục th ực hi ện các hành vi đổi mới để đảm b ảo ph ươ ng pháp gi ảng d ạy được s ử dụng v ẫn còn phù h ợp. Th ứ ba, Gkorezis (2016), Zainal & Matore (2019) cho r ằng giáo viên là nh ững ng ười ti ếp xúc tr ực ti ếp v ới h ọc sinh m ột cách th ường xuyên nh ất. H ọ chia s ẻ và th ể hi ện hành vi cá nhân c ủa mình v ới h ọc sinh, qua đó, hành vi đổi m ới c ủa h ọ chính là t ấm g ươ ng sáng cho h ọc sinh noi theo. Nh ư v ậy, tr ường h ọc luôn đóng vai trò là điểm kh ởi đầu cho s ự đổi m ới, qua đó duy trì tính c ạnh tranh trong xã h ội. Nhìn chung, có th ể th ấy r ằng, hành vi đổi m ới trong công vi ệc của giáo viên được coi là y ếu t ố cốt lõi c ủa ngh ề giáo, đóng vai trò quan tr ọng trong phát tri ển h ệ th ống giáo d ục, t ừ đó t ạo n ền t ảng phát tri ển m ột xã h ội tri th ức nói chung. Và vì v ậy, hành vi đổi m ới trong công vi ệc của giáo viên c ần được quan tâm nhi ều h ơn, đòi h ỏi ho ạt động qu ản tr ị nhân l ực ph ải có s ự am hi ểu sâu h ơn v ề bản ch ất hành vi đổi m ới trong công vi ệc của giáo viên để từ đó đư a ra gi ải pháp phù h ợp (Messmann & Mulder, 2011). Hay nói cách khác, nghiên c ứu v ề hành vi đổi m ới trong công vi ệc của giáo viên ở lĩnh v ực giáo d ục c ũng tr ở nên c ấp thi ết và quan tr ọng nh ư trong nghiên c ứu v ề hành vi này c ủa ng ười lao động ở các l ĩnh v ực khác. Trên th ực t ế hi ện nay, ba khía c ạnh được xem xét nhi ều nh ất liên quan đến hành vi đổi m ới trong công vi ệc của giáo viên là: i) y ếu t ố nhân kh ẩu h ọc; ii) đặc điểm cá nhân (tính cách, ni ềm tin, thái độ, n ăng l ực ) và iii) y ếu t ố tổ ch ức (yêu c ầu công vi ệc, c ơ s ở vật ch ất và các ngu ồn l ực h ỗ tr ợ, v ăn hóa t ổ ch ức, m ối quan h ệ gi ữa các cá nhân trong n ội b ộ ). Tuy nhiên, “hi ếm có nghiên c ứu nào cho đến nay đã khám phá m ối quan h ệ gi ữa các y ếu t ố ho ặc ch ỉ ra m ối quan h ệ gián ti ếp và trung gian đến
  13. 3 hành vi đổi m ới trong công vi ệc” (Thurlings & c ộng s ự, 2015, 35). Đặc bi ệt, theo Li & Hsu (2016), nh ững mối quan h ệ sẽ tr ở lên ph ức t ạp h ơn khi xem xét các y ếu t ố trung gian liên quan đến khía c ạnh tâm lý (psychological factors) nh ư c ăng th ẳng công vi ệc. Th ế nh ưng, hi ện c ũng có r ất ít nghiên c ứu v ề mối quan h ệ gi ữa c ăng th ẳng liên quan đến công vi ệc và các hành vi đổi m ới (Bani-Melhem & c ộng s ự, 2020). Chưa k ể, k ết qu ả từ các nghiên c ứu tr ước vẫn ch ưa thuy ết ph ục và còn nhi ều s ự bất đồng (Byron & c ộng s ự, 2010; Montani & c ộng s ự, 2017; Ren & Zhang, 2015; De Spiegelaere & c ộng s ự, 2012). Một v ấn đề đáng l ưu ý nữa trong nghiên c ứu c ăng th ẳng, đó là trong h ơn ba th ập kỷ qua h ầu h ết các h ọc gi ả tập trung ph ần l ớn vào phân tích tác động tr ực ti ếp t ừ tác nhân gây c ăng th ẳng đến s ức kh ỏe, tâm lý, hành vi c ủa ng ười lao động d ưới góc độ tiêu c ực (Hargrove & c ộng s ự, 2013; Nelson & Simmons, 2011). Tuy nhiên, theo Ren & Zhang (2015), c ăng th ẳng có th ể thúc đẩy ho ặc c ản tr ở sự sáng t ạo và các hành vi đổi m ới tùy thu ộc vào bản ch ất c ủa các tác nhân mang tính c ản tr ở hay thách th ức. Theo đó, chi ều tác động có th ể tích c ực, gia t ăng hi ệu qu ả sáng t ạo, đổi m ới n ếu tác nhân gây căng th ẳng được nh ận th ức là mang tính thách th ức. Ng ược l ại, chi ều tác động tiêu c ực x ảy ra khi tác nhân đó được coi là m ột tr ở ng ại. Mặt khác, theo quan điểm c ủa Simmons & Nelson (2007), ch ỉ khi con ng ười nh ận th ức và có nh ững ph ản ứng về các tác nhân này theo h ướng tích c ực hay tiêu c ực mà h ệ qu ả ảnh h ưởng c ủa các tác nhân m ới được xác định. Nh ư v ậy, khi ph ải đối m ặt v ới các áp l ực, con ng ười nh ận th ức đó là thách th ức và có ph ản ứng c ăng th ẳng tích c ực (eustress) thì có th ể đem l ại m ột k ết qu ả lành m ạnh, tích c ực (ví d ụ: suy ngh ĩ tích c ực và s ự hài lòng) (Nelson & Simmons, 2003a; Quick & c ộng s ự, 1997). Th ậm chí, Hargrove & c ộng sự (2015) đề xu ất c ần định v ị “kích thích” ph ản ứng c ăng th ẳng tích c ực trong qu ản tr ị nhân l ực nh ư m ột ph ươ ng th ức qu ản lý hành vi tổ ch ức để cải thi ện hi ệu su ất làm vi ệc c ủa ng ười lao động. Tóm l ại, xu ất phát t ừ nh ững quan điểm nêu trên, trong lu ận án nghiên c ứu c ủa mình, NCS hướng đến phân tích m ở rộng hai n ội dung: i) xác định b ản ch ất và s ự ảnh hưởng c ủa tác nhân gây c ăng th ẳng; đồng th ời, ii) ki ểm định vai trò c ủa ph ản ứng căng th ẳng (t ập trung cả hai khía c ạnh tích c ực và tiêu c ực) trong m ối quan h ệ gi ữa các tác nhân gây c ăng th ẳng đến hành vi đổi m ới trong công vi ệc ở ng ười lao động nói chung và ở GVPT nói riêng. Xét trên góc độ th ực ti ễn b ối c ảnh Vi ệt Nam Nh ững nghiên c ứu liên quan đến v ấn đề căng th ẳng nói chung được các nhà
  14. 4 khoa h ọc ở Vi ệt Nam tri ển khai t ừ nh ững n ăm 60 c ủa th ế kỷ XX. Tùy thu ộc vào t ừng giai đoạn phát tri ển, yêu c ầu c ủa đất n ước và xã h ội, các nhà khoa h ọc tập trung nghiên c ứu v ấn đề căng th ẳng ở nh ững đối t ượng với đặc thù ngh ề nghi ệp khác nhau. Ví d ụ, một s ố nghiên c ứu v ề căng th ẳng ngh ề nghi ệp đã được ti ến hành đối v ới đối tượng là cán b ộ qu ản lý giáo d ục (Nguy ễn Th ị Thúy Dung, 2016a, 2016b), giáo viên mầm non (Tr ịnh Vi ết Then, 2016, 2017), gi ảng viên đại h ọc (Nguy ễn Thái Qu ỳnh Chi & Tr ươ ng Quang Ti ến, 2014; Tr ần Th ị Cẩm Tú & Tr ươ ng Quang Được, 2015), nhân viên y t ế (Nguy ễn Thu Hà, 2016, 2017) hay ng ười lao động tham gia tr ực ti ếp sản xu ất (Hu ỳnh Th ị Thu S ươ ng, 2018; Lã Th ị Bưởi, 2006; Nguy ễn B ạch Ng ọc & cộng s ự, 2007) Nhìn chung, h ầu h ết k ết qu ả nghiên c ứu đã t ập trung phân tích tác nhân gây c ăng th ẳng có liên quan đến đặc điểm ngh ề nghi ệp c ũng nh ư nh ững bi ểu hi ện c ăng th ẳng ngh ề nghi ệp v ề th ể ch ất và tinh th ần. Tuy nhiên, d ưới góc độ qu ản lý ngu ồn nhân l ực trong m ột t ổ ch ức, c ấp thi ết c ần có nhi ều h ơn nh ững công trình nghiên cứu v ề tác động c ủa tác nhân gây c ăng th ẳng đến hi ệu qu ả ho ạt động, hành vi làm vi ệc c ủa ng ười lao động để từ đó g ợi m ở cho các nhà qu ản lý v ề xây d ựng, hoàn thi ện chính sách phù h ợp. Đáng l ưu ý, xét riêng với ngh ề dạy h ọc, m ỗi c ấp h ọc khác nhau s ẽ quy định nhi ệm v ụ, ch ức n ăng khác nhau mà giáo viên c ần có s ự tuân th ủ. Hay nói cách khác, giáo viên s ẽ ph ải đối m ặt v ới nh ững áp l ực khác nhau trong quá trình gi ảng d ạy. Vì vậy, khi đa ph ần các nghiên c ứu ở Vi ệt Nam đang d ừng l ại ở phân tích c ăng th ẳng ngh ề nghi ệp đối với giáo viên m ầm non (Tr ịnh Vi ết Then, 2016), gi ảng viên đại h ọc (Nguy ễn Thái Qu ỳnh Chi & Tr ươ ng Quang Ti ến, 2014; Tr ần Th ị Cẩm Tú & Tr ươ ng Quang Được, 2015) hay cán b ộ qu ản lý giáo d ục (Nguy ễn Th ị Thùy Dung, 2016a), thì nghiên c ứu c ăng th ẳng ngh ề nghi ệp ở giáo viên thu ộc h ệ th ống các tr ường ph ổ thông càng tr ở lên c ấp thi ết. Bởi l ẽ, c ăn c ứ vào quan điểm ch ỉ đạo trong Ngh ị quy ết số 29 – NQ/TW (Ban ch ấp hành Trung Ươ ng, 2013) về vi ệc đổi m ới c ăn b ản, toàn di ện giáo d ục, B ộ GD-ĐT đã xây d ựng Ch ươ ng trình giáo d ục ph ổ thông (GDPT) theo h ướng đổi m ới ch ươ ng trình hi ện hành và tri ển khai áp d ụng b ắt đầu t ừ năm h ọc 2020 – 2021. Do đó, khi tri ển khai Ch ươ ng trình GDPT, các chính sách c ủa nhà n ước có s ự ưu tiên đầu t ư, h ỗ tr ợ. M ỗi nhà tr ường có s ự quan tâm đổi m ới nhi ều h ơn trong ho ạt động qu ản lý chuyên môn, phát tri ển ch ươ ng trình giáo d ục đến t ừng kh ối l ớp, từng l ớp, th ậm chí t ừng nhóm đối t ượng h ọc sinh, t ừng h ọc sinh. Tuy nhiên, s ự thành công c ủa Ch ươ ng trình GDPT không ch ỉ nằm ở quan điểm ch ỉ đạo c ủa B ộ GD ĐT hay t ừ phía lãnh đạo, qu ản lý c ủa nhà tr ường mà then ch ốt n ằm ở sự tri ển khai c ủa
  15. 5 giáo viên v ề các ph ươ ng pháp giáo d ục. Và để làm được điều này, m ột yêu c ầu t ất yếu đặt ra là đòi h ỏi giáo viên ph ải luôn không ng ừng duy trì, phát tri ển t ự nhiên hành vi đổi m ới, sáng t ạo trong gi ảng d ạy c ủa b ản thân. Thêm vào đó, v ới b ản ch ất c ủa ngh ề dạy h ọc là gánh nhi ều trách nhi ệm và áp lực tâm lý trong quá trình qu ản lý, giáo dục h ọc sinh (Galton, 2008; Tayeh, 2013). Áp l ực mà giáo viên ph ải đối m ặt đến t ừ nhi ều ngu ồn khác nhau và h ệ qu ả có th ể hạn ch ế đến hành vi c ủa giáo viên trong đổi mới, sáng t ạo gi ảng d ạy c ũng nh ư giảm thi ểu ý ngh ĩa, hi ệu qu ả của các bi ện pháp qu ản lý ngu ồn nhân l ực mà phía nhà tr ường đư a ra. Nh ư v ậy, nghiên c ứu v ề tác động của tác nhân gây căng th ẳng đến hành vi đổi m ới trong công vi ệc của GVPT ở bối cảnh Vi ệt Nam là vô cùng c ấp thi ết để từ đó làm c ơ s ở tư v ấn, h ỗ tr ợ cho các nhà lãnh đạo, qu ản lý trong vi ệc xây d ựng các chính sách qu ản lý ngu ồn nhân l ực m ột cách phù h ợp và hi ệu qu ả. Từ nh ững lý do nêu trên, NCS lựa ch ọn ch ủ đề “Ảnh h ưởng c ủa tác nhân gây căng th ẳng đến hành vi đổi m ới trong công vi ệc thông qua ph ản ứng căng th ẳng ở giáo viên ph ổ thông ” làm đề tài nghiên c ứu cho lu ận án ti ến s ĩ. 2. Mục tiêu nghiên c ứu  Mục tiêu chung Với lý do l ựa ch ọn đề tài nêu trên, mục tiêu chung c ủa nghiên c ứu t ập trung vào mối quan h ệ gi ữa tác nhân gây c ăng th ẳng và hành vi đổi m ới trong công vi ệc ở GVPT, đồng th ời xem xét vai trò trung gian của ph ản ứng c ăng th ẳng trong m ối quan hệ này. Qua đó, m ột s ố gi ải pháp được đề xu ất nh ằm h ỗ tr ợ GVPT qu ản lý c ăng th ẳng và thúc đẩy hành vi đổi m ới trong công vi ệc.  Mục tiêu c ụ th ể của lu ận án Th ứ nh ất, tìm hi ểu và phân lo ại (theo tính ch ất thách thách và c ản tr ở) của các tác nhân đặc thù liên quan đến công vi ệc, gây c ăng th ẳng đối v ới GVPT trong b ối cảnh giáo d ục ph ổ thông ở Vi ệt Nam hi ện nay. Th ứ hai , căn c ứ trên phân lo ại tính ch ất tác nhân gây c ăng th ẳng, xác định m ức độ và chi ều ảnh h ưởng của t ừng tác nhân đến ph ản ứng c ăng th ẳng và hành vi đổi mới trong công vi ệc ở GVPT. Th ứ ba , xem xét, ki ểm tra vai trò ph ản ứng c ăng th ẳng (theo chi ều tích c ực và tiêu c ực) trong m ối quan h ệ gi ữa tác nhân gây c ăng th ẳng và hành vi đổi m ới trong công vi ệc c ủa GVPT. Để th ực hi ện các m ục tiêu nêu trên, NCS s ẽ tri ển khai nghiên c ứu nh ằm tr ả lời cho các câu h ỏi:
  16. 6 + Hi ện nay, GVPT Vi ệt Nam đang ph ải đối m ặt ch ủ yếu v ới tác nhân gây c ăng th ẳng nào? Quan điểm c ủa h ọ về tính ch ất tác động c ủa nh ững tác nhân đó đến ho ạt động gi ảng dạy và l ợi ích cá nhân ra sao? C ụ th ể, đâu là nh ững tác nhân được xem là mang tính thách th ức và đâu là nh ững tác nhân được xem là c ản tr ở? + Căn c ứ trên phân lo ại tính ch ất tác nhân gây c ăng th ẳng, ph ản ứng c ăng th ẳng và hành vi đổi m ới trong công vi ệc c ủa GVPT thay đổi nh ư th ế nào? + Sự xu ất hi ện c ủa hai lo ại ph ản ứng c ăng th ẳng (tích c ực và tiêu c ực) làm thay đổi nh ư th ế nào đến m ối quan h ệ gi ữa tác nhân gây c ăng th ẳng và hành vi đổi m ới trong công vi ệc ở GVPT? 3. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu  Đối t ượng nghiên c ứu Đối t ượng nghiên c ứu chính c ủa lu ận án là đánh giá chi ều ảnh h ưởng từ tác nhân gây c ăng th ẳng đến hành vi đổi m ới trong công vi ệc ở GVPT và vai trò trung gian của ph ản ứng c ăng th ẳng trong chi ều ảnh h ưởng này.  Ph ạm vi nghiên c ứu Gi ới h ạn ph ạm vi nghiên c ứu c ủa đề tài được xét trên các góc độ: gi ới h ạn khách th ể điều tra, gi ới h ạn v ề th ời gian, không gian nghiên c ứu và gi ới h ạn n ội dung nghiên cứu. C ụ th ể: Xét v ề khách th ể điều tra : NCS ti ến hành thu th ập d ữ li ệu t ừ đối t ượng là GVPT tr ực ti ếp gi ảng d ạy t ại các tr ường thu ộc h ệ th ống c ơ s ở GDPT công l ập ở Vi ệt Nam (bao g ồm: TH – THCS – THPT) và đang th ực hi ện nhi ệm v ụ theo các quy định t ại Điều l ệ tr ường Ti ểu h ọc và Điều l ệ THCS – THPT do Bộ GD ĐT ban hành (B ộ Giáo dục và Đào t ạo, 2020d, 2020e). Lý do đây là nhóm đối t ượng đông nh ất, chi ếm 80,2% trên tổng s ố toàn b ộ cán b ộ qu ản lý, nhân viên ph ục v ụ và giáo viên trong các tr ường ph ổ thông công l ập ở Vi ệt Nam hi ện nay (B ộ Giáo d ục và Đào t ạo, 2021b, 2021a). Xét v ề th ời gian nghiên c ứu: Đề tài nghiên c ứu s ử dụng c ả dữ li ệu th ứ cấp (thông qua tổng quan nghiên c ứu sách, báo, tạp chí, các văn b ản pháp lu ật, báo cáo th ống kê của B ộ GD ĐT và T ổng c ục Th ống kê về hệ th ống GDPT Vi ệt Nam ) và d ữ li ệu s ơ cấp (thông qua ph ỏng v ấn sâu và kh ảo sát b ảng h ỏi). Do đó, th ời gian nghiên c ứu đối với d ữ li ệu th ứ cấp là t ừ tháng 09/2018 đến tháng 2/2020. Th ời gian nghiên c ứu đối với d ữ li ệu s ơ c ấp là t ừ tháng 3/2020 đến tháng 05/2021. Xét v ề không gian nghiên c ứu: Đề tài t ập trung l ựa ch ọn kh ảo sát GVPT làm vi ệc tại các tr ường thu ộc h ệ th ống GDPT công l ập ở Vi ệt Nam. Bởi l ẽ, theo s ố li ệu
  17. 7 th ống kê c ủa B ộ GD ĐT, tổng s ố tr ường công l ập (TH-THCS-THPT) trong n ăm h ọc 2019-2020 là 25.937 tr ường, chi ếm đến 97,5% trong t ổng s ố tr ường c ủa c ả nước (B ộ Giáo d ục và Đào t ạo, 2021b, 2021a). Mặt khác, theo quy định phân h ạng các tr ường ph ổ thông trong n ội dung Thông t ư s ố 35/2006/TTLT-BGD ĐT-BNV (B ộ Giáo d ục và Đào t ạo, 2006), nh ững tr ường cùng được x ếp lo ại h ạng gi ống nhau thì v ề cơ b ản sẽ có c ơ c ấu t ổ ch ức, định biên nhân s ự, t ổ ch ức ho ạt động, quy mô l ớp học và s ố lượng h ọc sinh là g ần t ươ ng đươ ng nhau. Vì v ậy, đây s ẽ là m ột c ăn c ứ để để NCS xác định địa bàn kh ảo sát ở 3 vùng mi ền B ắc – Trung – Nam c ủa Vi ệt Nam. Xét v ề nội dung nghiên c ứu: Nói chung, căng th ẳng có th ể được xem nh ư m ột ph ản ứng c ủa cá nhân đối v ới áp l ực; c ả áp l ực bên ngoài và b ất k ỳ áp l ực bên trong mà b ản thân t ự đặt ra và làm phát sinh nh ững thay đổi v ề sinh lý, tâm lý và hành vi (Cranwell-Ward & Abbey, 2005). Nh ư v ậy, ph ạm vi nghiên c ứu liên quan đến c ăng th ẳng là r ất r ộng. Tuy nhiên, d ựa trên m ục tiêu nghiên c ứu c ủa đề tài là tập trung v ề các v ấn đề liên quan đến sức kh ỏe và hành vi c ủa ng ười lao động. Do đó, nghiên c ứu về căng th ẳng s ẽ được gi ới h ạn trong ph ạm vi tổ ch ức (Organizational Stress) và liên quan đến c ăng th ẳng ngh ề nghi ệp (work stress/ job stress/ occupational stress). Mặt khác, căng th ẳng được khái ni ệm nh ư m ột m ối quan h ệ tươ ng tác gi ữa các tác nhân gây c ăng th ẳng mà cá nhân ph ải đối m ặt và nh ận th ức đánh giá của h ọ về kh ả năng đối phó tác nhân gây c ăng th ẳng (Lazarus & Folkman, 1984). Vì v ậy, ba yếu t ố thi ết y ếu c ủa căng th ẳng được xác định nghiên c ứu, bao g ồm: tác nhân gây căng th ẳng (stressor/ stressful stimulus) – ph ản ứng c ăng th ẳng (stress response) và mối quan h ệ giao d ịch căng th ẳng gi ữa cá nhân và môi tr ường (Dipboye, 2018). Trong đó, tác nhân gây c ăng th ẳng và ph ản ứng c ăng th ẳng, ch ỉ tập trung xem xét ở khía cạnh tâm lý (psychological stressors/ stress response). Các ch ỉ số sinh lý (physiological stressors/ stress response) sẽ không đề cập đến vì theo Simmons & Nelson (2007), chúng ít được quan sát b ởi các nhà qu ản lý trong quá trình t ươ ng tác với nhân viên, và do đó ít ch ịu s ự can thi ệp c ủa ng ười qu ản lý. Nội dung chi ti ết v ề cơ s ở lý thuy ết s ẽ được NCS trình bày ở Ch ươ ng 2. 4. Cách ti ếp c ận nghiên c ứu Lu ận án ti ếp c ận các v ấn đề nghiên c ứu t ừ nh ững góc độ sau: - Ti ếp c ận t ừ cơ s ở lý lu ận và kho ảng tr ống nghiên c ứu v ề mối quan h ệ gi ữa tác nhân gây c ăng th ẳng, ph ản ứng c ăng th ẳng đến hành vi đổi m ới trong công vi ệc của GVPT.