Khóa luận Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần kỹ thương Việt Nam – chi nhánh Linh Đàm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần kỹ thương Việt Nam – chi nhánh Linh Đàm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
khoa_luan_giai_phap_mo_rong_hoat_dong_bao_lanh_tai_ngan_hang.pdf
Nội dung text: Khóa luận Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần kỹ thương Việt Nam – chi nhánh Linh Đàm
- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH LINH ĐÀM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN CÔNG MINH MÃ SINH VIÊN : A16062 CHUYÊN NGÀNH : NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2014
- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH LINH ĐÀM Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Thúy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Minh Mã sinh viên : A16062 Chuyên ngành : Ngân hàng HÀ NỘI – 2014 Thang Long University Library
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ nhiều phía. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình, những ý kiến đóng góp quý báu của cô giáo hướng dẫn - TS Nguyễn Thị Thúy. Em cũng xin cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trong Bộ môn Kinh tế - Trường Đại học Thăng Long đã trang bị cho em những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình em học tập tại trường. Đây sẽ là nền tảng vững chắc, hành trang cho em tự tin bước vào đời. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc cùng các anh chị phòng Quan hệ khách hàng của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm đã tạo điều kiện thuận lợi cho em có cơ hội tiếp cận với công việc thực tế hàng ngày của một cán bộ tín dụng, đặc biệt là trong nghiệp vụ bảo lãnh. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Công Minh
- LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Nguyễn Công Minh Thang Long University Library
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................................................1 1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thƣơng mại .....1 1.1.1. Khái niệm bảo lãnh ...........................................................................................1 1.1.2. Phân loại bảo lãnh ............................................................................................2 1.1.2.1. Phân loại theo phương thức phát hành .......................................................2 1.1.2.2. Phân loại theo mục đích bảo lãnh ...............................................................7 1.1.3. Đặc điểm của bảo lãnh ...................................................................................10 1.1.3.1. Bảo lãnh là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau ...........................10 1.1.3.2. Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập .....................................................11 1.1.3.3. Bảo lãnh ngân hàng mang tính chất vô điều kiện .....................................12 1.1.3.4. Tính phù hợp của bảo lãnh ........................................................................13 1.1.3.5. Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động ngoại bảng ...................................13 1.1.3.6. Bảo lãnh ngân hàng là giao dịch không thể đơn phương hủy ngang ........13 1.1.3.7. Bảo lãnh ngân hàng là giao dịch được xác lập và thực hiện dựa trên chứng từ ..................................................................................................................13 1.1.4. Chức năng của bảo lãnh .................................................................................14 1.1.4.1. Chức năng bảo đảm ...................................................................................14 1.1.4.2. Chức năng tài trợ .......................................................................................15 1.1.4.3. Chức năng thúc đẩy hoàn thành hợp đồng ................................................16 1.1.5. Vai trò của bảo lãnh ........................................................................................16 1.1.5.1. Đối với ngân hàng .....................................................................................16 1.1.5.2. Đối với khách hàng ....................................................................................17 1.1.5.3. Đối với nền kinh tế .....................................................................................17 1.1.6. Quy trình bảo lãnh chung tại các ngân hàng thương mại ...........................18 1.1.6.1. Điều kiện để được bảo lãnh .......................................................................18 1.1.6.2. Quy trình bảo lãnh chung ..........................................................................19 1.2. Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại ...............................19 1.2.1. Khái niệm mở rộng hoạt động bảo lãnh ........................................................19 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá ......................................................................................20 1.2.2.1. Các chỉ tiêu định tính .................................................................................20 1.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng .............................................................................21 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng ..................................................................................23
- 1.2.3.1. Các nhân tố có thể kiểm soát được ............................................................23 1.2.3.2. Các nhân tố không kiểm soát được ............................................................25 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH LINH ĐÀM ..................................................................................................28 2.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm ......................................................................................................28 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................................28 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm ................................................................................................29 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm. .............................................................31 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn ............................................................................31 2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn (chủ yếu là cho vay) ............................................35 2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh khác .......................................................................38 2.1.3.4. Kết quả kinh doanh ....................................................................................38 2.2. Thực trạng mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm ......................................................40 2.2.1. Các quy định chung về bảo lãnh của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm ..............................................................40 2.2.1.1. Đối tượng bảo lãnh ....................................................................................40 2.2.1.2. Các hình thức bảo lãnh ..............................................................................41 2.2.1.3. Điều kiện bảo lãnh .....................................................................................41 2.2.1.4. Thời hạn bảo lãnh ......................................................................................42 2.2.1.5. Giới hạn bảo lãnh ......................................................................................43 2.2.16. Lệ phí bảo lãnh ...........................................................................................43 2.2.2. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm ..............................................................46 2.2.3. Thực trạng mở rộng bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm ..............................................................52 2.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính .................................................................................52 2.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng .............................................................................54 2.3. Đánh giá hoạt động mở rộng bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm ......................................................62 2.3.1. Đánh giá một số chỉ tiêu mở rộng ..................................................................62 2.3.2. Thành tựu đạt được ........................................................................................63 2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân ................................................................................64 Thang Long University Library
- 2.3.1.1. Hạn chế ......................................................................................................64 2.3.3.2. Nguyên nhân ..............................................................................................64 CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 67 LINH ĐÀM ..................................................................................................................67 3.1. Phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm ............................................67 3.2. Phƣơng hƣớng mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm ............................................68 3.3. Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm ......................................................69 3.3.1. Xây dựng kế hoạch phát triển hoạt động bảo lãnh trong từng giai đoạn ....69 3.3.2. Đa dạng hóa các loại hình bảo lãnh ..............................................................72 3.3.3. Điều chỉnh mức phí và lãi suất mà chi nhánh ngân hàng áp dụng .............72 3.3.4. Tăng cường hoạt động marketing trong ngân hàng .....................................73 3.3.5. Thực hiện tốt công tác tổ chức cán bộ ...........................................................75 3.3.6. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng ................................................77 3.4. Một số kiến nghị ................................................................................................79 3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ ................................................................................79 3.4.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước ...............................................................80 3.4.3. Kiến nghị với ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam .........81 3.4.4. Kiến nghị với khách hàng ...............................................................................81 KẾT LUẬN ..................................................................................................................82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................83
- DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NH Ngân hàng NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QHKH Quan hệ khách hàng HTQHKH Hỗ trợ quan hệ khách hàng CV Chuyên viên TCKT Tổ chức kinh tế DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNNN Doanh nghiệp Nhà nước Thang Long University Library
- DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Bảo lãnh trực tiếp - bên nhận bảo lãnh ở trong nước .....................................2 Sơ đồ 1.2: Bảo lãnh trực tiếp - bên nhận bảo lãnh ở nước ngoài ....................................3 Sơ đồ 1.3: Bảo lãnh gián tiếp ..........................................................................................4 Sơ đồ 1.4: Xác nhận bảo lãnh ..........................................................................................5 Sơ đồ 1.5: Đồng bảo lãnh ................................................................................................6 Sơ đồ 1.6: Mối quan hệ giữa các bên trong bảo lãnh ....................................................11 Sơ đồ 1.7: Quy trình bảo lãnh chung tại các ngân hàng thương mại ............................19 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Linh Đàm .....................................................................................................29 Sơ đồ 2.2: Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Linh Đàm .......................................................................46 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – .....................................................................................................................32 Chi nhánh Linh Đàm .....................................................................................................32 Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Linh Đàm ...................................................................................................36 Bảng 2.3: Tình hình thu nhập của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Linh Đàm ..........................................................................................39 Bảng 2.4: Biểu phí bảo lãnh của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam .......................................................................................................................................44 Bảng 2.5: Số tiền thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Linh Đàm qua các năm ...............................................53 Bảng 2.6: Doanh số bảo lãnh của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Linh Đàm qua các năm .....................................................................54 Bảng 2.7: Tỷ trọng các loại bảo lãnh theo đối tượng bảo lãnh .....................................56 Bảng 2.8: Tỷ trọng các loại bảo lãnh theo đối tượng bảo lãnh .....................................57 Bảng 2.9: Tỷ trọng doanh số bảo lãnh theo phạm vi bảo lãnh ......................................59 Bảng 2.10: Tỷ trọng doanh thu từ bảo lãnh trên tổng doanh thu của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Linh Đàm ..........................................60 Bảng 2.11: Dư nơ bảo lãnh quá hạn của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Linh Đàm ..................................................................................61
- CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm bảo lãnh Hoạt động bảo lãnh ngân hàng ra đời đầu tiên ở Mỹ vào những năm 70 dưới hình thức bảo lãnh thư hoặc tín dụng thư dự phòng và sau đó được quốc tế hoá như là giải pháp hữu hiệu nhất đảm bảo thực thi nghĩa vụ, đặc biệt là nghĩa vụ tài chính trong các giao dịch thương mại ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngày nay, khả năng ứng dụng rộng rãi trong các loại hình giao dịch (kể cả trong các giao dịch tài chính và phi tài chính, thương mại hay phi thương mại) nên vị trí của bảo lãnh ngân hàng ngày càng được củng cố và mở rộng không ngừng. Hầu hết các giao dịch lớn trong phạm vi nội địa cũng như trên phạm vi quốc tế đều có sự hỗ trợ của bảo lãnh ngân hàng. Cụ thể thì hoạt động bảo lãnh ngân hàng được áp dụng trong mọi lĩnh vực như: vay vốn, đấu thầu, thực hiện hợp đồng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, thanh toán, hoàn thanh toán, bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng Có thể nhìn nhận bảo lãnh ngân hàng dưới các góc độ sau: - Xét về góc độ học thuật, bảo lãnh là một hình thức “Tín dụng chữ ký – Signature Credit”, là hoạt động sinh lời mà người bảo lãnh không phải bỏ vốn. [Nguồn: Nguyễn Văn Tiến (2010), “Giáo trình ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội]. - Xét trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng được xem là loại hình tài trợ ngoại thương, nhằm phòng ngừa những tổn thất cho người thụ hưởng bảo lãnh do có sự vi phạm của bên đối tác. [Nguồn: Nguyễn Văn Tiến (2010), “Giáo trình ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội]. - Theo luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, “ Bảo lãnh ngân hàng là một trong các hình thức cấp tín dụng, được thực hiện thông qua sự cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết”. Vậy bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Một nghiệp vụ bảo lãnh thường có sự tham gia của ít nhất 3 bên: bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên thụ hưởng bảo lãnh. 1 Thang Long University Library